1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Án Tuần 22 Môn Âm Nhạc.doc

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TuÇn 1 Khèi líp 5 Khối 1 TUẦN 22 TIẾT 22 ÔN TẬP BÀI HÁT XÚC XẮC XÚC XẺ VẬN DỤNG SÁNG TẠO DÀI – NGẮN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kỹ năng Học sinh hát thuộc bài hát Xúc xắc xúc xê Học sinh phân biệt[.]

Khối 1: TUẦN 22: TIẾT 22: -ÔN TẬP BÀI HÁT: XÚC XẮC XÚC XẺ -VẬN DỤNG SÁNG TẠO: DÀI – NGẮN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh hát thuộc hát : Xúc xắc xúc xê - Học sinh phân biệt độ dài ngắn âm nhạc 2.Năng lực: - Hát thuộc theo giai điệu lời ca hát Xúc xắc xúc xẻ (nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện, lời: đồng dao) Tích cực trình bày hát hình thức tốp ca, song ca, đơn ca với nhạc đệm - Phân biệt thể tính chất dài - ngắn âm nhạc qua trò chơi sách giáo khoa 3.Phẩm chất: - Biết quan sát, liên hệ ngồi sống âm có yếu tố dài - ngắn; tích cực chia sẻ nội dung học với bạn bè người thân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Trình chiếu Power Point / Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Hát, chơi đàn đệm thuần thục hát: Xúc xắc xúc xẻ - Bảng phụ trò chơi “Ai hót dài hơn” 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập - Thanh phác, song loan, nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt đợng mở đầu: (3’) * Ơn tbài hát Xúc xắc xúc xẻ - Trò chơi: “Nghe thấu đoán tài” - GV cho nghe giai điệu câu nhạc -HS nghe giai điệu đoán tên hát Xúc xắc xúc xẻ ? Giai điệu vừa nghe nằm hát nào? Em thể lại câu nhạc đó? - Yêu cầu HS nhận xét -HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá, tuyên dương -HS lắng nghe 2.Hoạt động luyện tập – thực hành:(10’) * Hát kết hợp động tác minh hoạ - GV chia nhóm hướng dẫn, gợi ý động tác phụ họa - GV chia lớp thành nhóm nhóm thoả thuận xây dựng động tác minh hoạ cho câu hát sau phút chuẩn bị nhóm thể + Hai tay làm cầm ống tre/ nứa đựng tiền xu đưa sang phải, sang trái lắc lư theo nhịp điệu hát, chân bước cách nhịp nhàng, tự nhiên - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá * Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu/ nhạc cụ tự chế - Hát kết hợp vận động - Chia lớp thành nhóm nhóm thoả thuận hình thức trình bày (Thời gian chuẩn bị -7 phút) + Nhóm hát - nhóm gõ đệm (thanh phách, trống, thước kẻ, vỗ bàn….) + Nhóm hát - nhóm múa + Cả nhóm hát mời bạn rồng rắn hát lí lắc ngộ nghĩnh đồng dao… - Hát kết hợp nhạc cụ tự chế - GV động viên, hướng dẫn HS Hát kết hợp dùng loại nhạc cụ tự chế vỏ chai có viên bi, thước/ thìa gõ vào - GV khích lệ HS tự nhận xét nhận xét cho nhóm bạn - GV khen ngợi ý tưởng cố gắng nhóm HS 3.Hoạt đợng khám phá: (10’) *Vận dụng sáng tạo:Dài - ngắn * Trị chơi “Ai hót dài hơn” - GV yêu cầu HS quan sát tranh, hai dòng nhạc đánh vần lời ca nốt nhạc -Thực theo yêu cầu giáo viên -HS tham khảo động tác -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS trình bày -HS thực -HS nhận xét -HS lắng nghe -Quan sát thực hành theo gợi mở giáo viên - Đưa hình ảnh âm chim: -HS lắng nghe cảm nhận chim sâu, chim sơn ca - GV hướng dẫn HS đọc nốt nhạc lời ca hai mẫu âm mơ tiếng chim hót ? Em mơ lại tiếng hót chim sâu, chim sơn ca ? Nhận xét tiếng hót chim (yếu tố dài ngắn) 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(10’) - Chia lớp nhóm đại diện tiếng hót chim: + Từng nhóm hót + nhóm kết hợp theo mẫu: Líu loooooooooooooo Chích chích chích - GV đàm thoại gợi mở, yêu cầu HS suy nghĩ tìm âm sống có độ dài ngắn khác - GV chốt lại ý kiến sau phương án trả lời HS: + Tiếng còi tàu hỏa: Hú xịch xịch xịch + Tiếng gà trống gáy: ị ó o o + Gà kêu: Chíp chíp chíp + Tiếng cịi tơ: bíp bíp bíp - Yếu tố dài - ngắn âm -HS thể -HS thực -HS nhận xét điều chỉnh giọng hát theo mẫu âm -HS thực theo yêu cầu giáo viên +Chích, chích +Líu looooooo -HS lắng nghe trả lời -HS lắng nghe ghi nhớ nhiều ví dụ, em quan sát, lắng nghe âm quanh ta để tìm hiểu cảm nhận Trong âm nhạc yếu tố dài ngắn có vai trị quan trọng để tạo nên nhạc với tính chất âm nhạc khác -HS thực * Củng cố:(2’) - GV yêu cầu HS đọc âm “la” vỗ tay -HS lắng nghe ghi nhớ theo hình tập trang 24 tập * GV khen ngợi khuyến khích HS nhà chia sẻ nội dung hát/ đọc nhạc hát với người thân IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 2: TUẦN 22: TIẾT 22: -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ -ÔN BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nhớ lại giai điệu, tiết tấu đọc nhạc số - Nhớ tên hát hát hát hoa mùa xuân 2.Năng lực: - HS biểu diễn hát kết hợp ý tưởng sáng tạo nhóm cá nhân - Thể đọc nhạc kết hợp với nhạc cụ đệm, nhạc beat vận động 3.Phẩm chất: - Biết kết hợp gõ đệm theo hình tiết tấu trị chơi Mình trồng Qua đó, ghi nhớ khái qt q trình sinh trưởng cối II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌCT ĐỘNG DẠY-HỌCNG DẠT ĐỘNG DẠY-HỌCY-HỌCC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng -Thực báo cáo sĩ số lớp.(1’) 1.Hoạt đợng luyện tập – thực hành:(20’) * Ơn tập đọc nhạc : - GV cho HS ôn lại đọc nhạc theo kí -Thực kết hợp ký hiệu bàn tay hiệu bàn tay kết hợp nhạc đệm - GV cho HS ôn đọc nhạc kết hợp với vận -Nhún chân trái, phải theo nhịp động - GV u cầu nhóm/ đơi bạn/ cá nhân -Lên bảng biểu diễn, GV Ktra trình diễn với yêu cầu luyện tập - GV Vận dụng – Sáng tạo Đọc nhạc số -Theo dõi kết hợp gõ đệm nhạc cụ trai-en-go trống theo hình vẽ - GV hướng dẫn HS cách thực chia HS -Lắng nghe HD làm mẫu sau làm hai nhóm: tổ tập ghép vào + HD Một nhóm gõ nhạc cụ trai-en-gơ -Tổ đọc câu 1, tổ đọc câu nhóm gõ trống sau GV hướng gõ nhạc cụ dẫn HS ghép nhạc cụ gõ với Thực theo tốc độ từ chậm đến nhanh - GV hướng dẫn HS đọc gõ đệm, gõ nối tiếp nhạc cụ theo nhịp - GV khuyến khích HS thể nét mặt, điệu cử thực đọc nhạc *Ôn tập hát Hoa mùa xuân - Luyện tập trình diễn hát theo hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp nhạc đệm vận động - GV cho lớp ôn lại hát hát kết hợp vận động - HS chọn bạn giới thiệu phần trình diễn nhóm - GV điều khiển HS lên bảng biểu diễn hát Hoa mùa xuân theo hình thức đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp với yêu cầu học phù hợp với tính chất âm nhạc 2.Hoạt đợng vận dụng , trải nghiệm:(14’) *Trị chơi: Mình trồng -Thực -Quan sát, nghe GV làm mẫu đọc lời -Thực -Hát vận động phụ họa -Tổ trưởng chọn bạn nhóm lên biểu diễn -Lên bảng biểu diễn.GV kiểm tra *Cách chơi: Bước 1: Đọc lời theo tiết tấu - GV hướng dẫn HS đoc phần lời trò chơi theo tiết tấu SGK từ – lần từ trái qua phải Bước 2: Chia nhóm -2 nhóm đọc nối tiếp đối đáp từ trái - GV chia lớp thành hai nhóm đọc đối đáp, qua phải tiết tấu rap với tốc độ từ 80 Bước 3: Mình Raper -Đọc tự nhạc điện tử - Đọc tiết tấu đàn phím điện tử (GV chọn tiết tấu hiphop, rap, funk, …) -Nhóm đọc hết lời nhóm 1-sau - GV cho nhóm thực hành luyện tập đến nhóm tương tự theo hình thức đối đầu -Vận động theo HD GV, nhận xét - GV hướng dẫn HS vận động thể nhóm chéo đọc rap như: giơ tay, giậm chân, thân hình lắc lư Lưu ý: GV quan sát, nghe sửa sai cho HS (nếu có) GV yêu cầu HS tự nhận xét nhận xét nhóm bạn thực để điều chỉnh, sửa lỗi (nếu có) -Lắng nghe - GV khen ngợi, động viên HS nội dung thực tốt nhắc nhở HS nội dung cần tập luyện thêm Khuyến khích HS nhà chơi trò chơi tương tác với người thân -Hs ghi nhớ - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) -HS ghi nhớ thực - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT -Học sinh thực - Đọc nhạc lại đọc nhạc để kết thúc tiết học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 3: TUẦN 22: TIẾT 22: -ÔN BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG -GIỚI THIỆU KHNG NHẠC VÀ KHĨA SON I.U CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết khng nhạc, khóa son nốt khuông 2.Năng lực: - Biết biểu diễn tự tin, vui tươi hát kết hợp vận động phụ họa - Biết sử dụng nhạc cụ gõ (thanh phách) 3.Phẩm chất: - Giáo dục yêu thiên nhiên, vật, biết bảo vệ chung sống hòa hợp với thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Máy tính, máy chiếu - Đài, đĩa nhạc nhạc 2.Học sinh: - SGK, phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - GV đàn đoạn giai điệu hát Cùng múa hát trăng ? Đó giai điệu hát nào? - GV yêu cầu lớp hát - GV nhận xét 2.Hoạt đợng luyện tập- thực hành: (17’) *Ơn tập hát: Cùng múa hát trăng a Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu lời ca Hát đồng đều, hòa giọng kết hợp gõ đệm cho hát HS biết hát kết hợp vận động thể - HS chủ động, mạnh dạn, tự tin, hợp tác nhóm tốt tham gia biểu diễn hát b Cách tiến hành: - GV cho HS khởi động giọng -HS nghe: -HS Cùng múa hát trăng -HS thực -HS lắng nghe -HS khởi động giọng lên, xuống theo mẫu âm La - GV cho HS nghe lại hát Cùng múa hát trăng - GV lưu ý cho HS hát thể sắc thái tình cảm hát nhịp nhàng - GV định HS trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm - GV định HS trình bày theo hình thức song ca kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV hướng dẫn HS trình bày hát cách hát đối đáp +Nhóm hát: Mặt trăng trịn khu rừng +Nhóm hát :Thỏ mẹ vui múa +Nhóm hát: Hươu, Nai, Sóc +Cả lớp hát: La la la trăng - GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động thể theo động tác: + Động tác 1: Giậm chân + Động tác 2: Vỗ vai + Động tác 3: Búng tay - Có thể gọi HS lên bảng vừa hát vừa vận động thể theo chuẩn bị - GV gọi HS lên bảng biểu diễn hát - GV nhận xét, đánh giá * GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - GV vận động phụ hoạ mẫu - GV hướng dẫn HS động tác đồng thời thực hành HS - GV cho HS hát vận động - GV sửa sai cho HS ( có ) - GV cho HS lên bảng biểu diễn theo nhóm - GV tuyên dương, động viên, đánh giá HS c Kết luận: - HS biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát đồng đều, hòa giọng gõ đệm đúng, - HS biết hát kết hợp vận động thể linh hoạt 3.Hoạt động khám phá:(10’) -HS nghe, nhẩm lời ca, nhớ lại lời ca hát -HS lắng nghe, ghi nhớ -HS xung phong -Cả lớp thực theo yêu cầu GV -Học sinh trình bày hát đối đáp -Học sinh lắng nghe -HS lên thực -HS thực -Nhóm biểu diễn -HS quan sát -HS vận động phụ hoạ chỗ -HS hát vận động -HS biểu diễn theo nhóm Giới thiệu khng nhạc khố son: a Mục tiêu: - HS biết khng nhạc khóa son b Cách tiến hành: - GV kẻ khuông nhạc lên bảng - GV giới thiệu Khuông nhạc: Khuông nhạc gồm dòng kẻ song song cách Các dòng kẻ khe hai dịng kẻ tính từ lển (gồm dòng khe) - Khố son: Được đặt đầu khng nhạc ? Khng nhạc gồm dịng khe ? Khóa son đặt đâu khuông nhạc -HS quan sát, lắng nghe -HS quan sát -HS Khuông nhạc gồm dịng khe -HS Khóa Son đặt đầu khuông nhạc - HS tập kẻ khuông nhạc - GV cho HS tập kẻ khuông nhạc - GV quan sát, nhận xét c Kết luận: - HS nhận biết khung nhạc khóa son 4.Hoạt đợng vận dụng, trải nghiệm:(5’) a Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại nội dung học, nhà biết vận dụng biểu diễn sáng tạo thêm động tác phụ họa phù hợp cho hát - HS biết khng nhạc khóa son b Cách tiến hành: ? Em học nội dung gì? -HS: Ơn tập hát: Cùng múa hát trăng Giới thiệu khuông nhạc khóa son - GV bật nhạc, yêu cầu lớp hát lại -HS hát lại hát hát Cùng múa hát trăng - Khuyến khích HS tập biểu diễn hát, sáng tạo động tác phụ họa Tập kẻ khng nhạc viết khóa son - Chuẩn bị cho giờ học sau - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS -HS ghi nhớ thực c Kết luận: - HS biết vận dụng, sáng tạo, phát triển vào hát, kỹ lực học tập u thích mơn học - HS biết khng nhạc khóa son IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** TUẦN 22: Khối 4: TIẾT 22: -ÔN BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu lời ca lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết đọc cao độ, trường độ Tập đọc nhạc số Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách 2.Năng lực: - HS tập biểu diễn hát mạnh dạn, chủ động, tự tin Năng lực hợp tác nhóm tốt - Phát triển khả đọc nhạc cao độ 3.Phẩm chất: - Qua hát nhắn nhủ em thêm biết ơn kính yêu cha mẹ - HS u thích mơn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ gõ - đệm - Bảng phụ, đài đĩa CD 2.Học sinh: - Sgk , Nhạc cụ gõ (song loan, phách) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - GV đàn đoạn giai điệu hát -HS nghe: Bàn tay mẹ - GV yêu cầu lớp hát lại hát -HS thực - GV nhận xét -HS lắng nghe 2.Hoạt động luyện tập thực hành: Bàn tay mẹ ( 10’) a Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu lời ca Hát đồng đều, hòa giọng kết hợp gõ đệm cho hát HS biết hát kết hợp vận động phụ họa theo hát - HS chủ động, mạnh dạn, tự tin, hợp tác nhóm tốt tham gia biểu diễn hát b Cách tiến hành: - GV cho HS nghe lại hát Bàn tay mẹ -HS nghe, nhẩm lời ca, nhớ lại nội dung hát - GV cho HS khởi động giọng theo âm La: -HS đứng chỗ thực khởi động giọng theo hướng dẫn - GV lưu ý cho HS hát thể sắc thái tình cảm hát: Thiết tha, vừa phải - GV định HS trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm nhịp - GV yêu cầu HS bày theo hình thức theo nhóm, cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) - GV cho HS trình bày hát cách hát lĩnh xướng, đồng ca + Hát: Bàn tay mẹ chúng + Cả lớp hát: Cơm ăn khôn * GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động thể ( với động tác) -HS lắng nghe, ghi nhớ -1HS thực -HS thực theo yêu cầu GV -Học sinh trình bày hát lĩnh xướng, đồng ca: -Thực hát kết hợp động tác +Động tác 1: Giậm chân +Động tác 2: Vỗ đùi +Động tác 3: Vỗ vai +Động tác 4: Búng tay -Tổ, cá nhân hs thực * GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa hát - GV làm mẫu -Học sinh quan sát - GV hướng dẫn trực tiếp động tác phụ họa -HS hát vận động theo hướng dẫn giáo viên - GV cho HS lên bảng biểu diễn -HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân - GV tuyên dương, động viên, đánh giá -HS nhận xét HS c Kết luận: - Sau ôn tập HS biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát đồng đều, hòa giọng gõ đệm đúng, - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa hát linh hoạt 3.Hoạt động khám phá: (15’) *Tập đọc nhạc số 6: Múa vui a Mục tiêu: - HS biết đọc cao độ, trường độ Tập đọc nhạc số b Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ giới thiệu trực tiếp Bài -HS quan sát, lắng nghe Tập đọc nhạc số 6: Múa vui, sáng tác Lưu Hữu Phước - Hỏi HS TĐN viết nhịp nào? -HS trả lời : Nhịp 2/4, gồm có Có nhịp? nhịp ? Bài TĐN chia làm câu, câu -HS trả lời: câu, ô nhịp ô nhịp? - Hỏi TĐN số có tên nốt nhạc -HS trả lời: Đơ- Rê- Mi- Son nào? - GV cho HS luyện cao độ TĐN số -HS luyện tập cao độ theo thang âm lên, xuống - Hỏi TĐN số có hình nốt -HS trả lời: Nốt Đen, nốt trắng, nốt móc đơn nhạc ? -HS luyện tập tiết tấu - GV cho HS luyện tập tiết tấu: - GV đàn cho HS đọc nhạc câu, nối -HS đọc nhạc câu câu theo nối móc xích +Nhóm, cá nhân thực -HS đọc nhạc toàn - GV đàn cho HS đọc nhạc toàn -HS ghép lời ca - GV đàn cho HS ghép lời ca - GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc, nửa -HS thực lớp ghép lời ca, tất kết hợp gõ phách GV bắt nhịp -2HS xung phong - GV định HS đọc nhạc, HS hát lời ca - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên -HS nhận xét bạn dương HS - Yêu cầu HS tập chép TĐN Số vào tập chép nhạc c Kết luận: HS biết đọc cao độ, trường độ ghép lời ca TĐN số 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại nội dung học, nhà biết vận dụng biểu diễn sáng tạo thêm động tác phụ họa phù hợp cho hát Biết đọc TĐN Số b Cách tiến hành: - GV bật nhạc, yêu cầu lớp hát lại -Cả lớp hát lại hát hát bàn tay mẹ - GV điều khiển huy hs đọc nhạc, ghép -HS thực lời gõ phách TĐN số - GV HS củng cố lại nội dung -HS nghe, lĩnh hội học Giáo dục HS Mẹ người ni nấng, chăm sóc, dạy bảo thành người nhớ công ơn mẹ… -HS ghi nhớ thực - Khuyến khích HS tập biểu diễn hát, sáng tạo động tác phụ họa Tập chép TĐN Số vào tập chép nhạc - Chuẩn bị cho giờ học sau - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS c Kết luận: - HS biết vận dụng, sáng tạo, phát triển lực học tập u thích mơn học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 5: TUẦN 22: TIẾT 22: -ÔN BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC -ĐỌC NHẠC SỐ 5: NĂM CÁNH SAO VUI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - HS thuộc lời ca, thể sắc thái tha thiết, tự Tre ngà bên lăng Bác - HS trình bày hát cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm vận động phụ họa - HS đọc giai điệu lời ca TĐN số 5, thể tính chất vui tươi, hồn nhiên - Biết vận dụng sáng tạo để gõ đệm vận động thể cho Tập đọc nhạc số Năm cánh vui 2.Năng lực: - Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa Tre ngà bên lăng Bác - Thể cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái TĐN, ứng dụng để đọc nhạc kết hợp gõ đệm cho TĐN số - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề sáng tạo TĐN 3.Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm rèn luyện kĩ đọc nhạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn, phách, song loan - Tập hát Tre ngà bên lăng Bác kết hợp vận động theo nhạc - Tập gõ đệm Tre ngà bên lăng Bác theo tiết tấu: - Đọc nhạc đàn giai điệu Năm cánh vui, có đoạn trích TĐN số 2.Học sinh: - Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động mở đầu: (3’) * Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động kiến thức, vốn hiểu biết có HS để kết nối với nội dung học * Cách thực hiện: * Trò chơi nhận biết giai điệu: Ai tai thính? * Cách chơi: Chia lớp thành đội (1 đội nam, đội -HS lắng nghe GV phổ biến nữ) luật chơi Cả hai đội nghe GV đàn lần lượt TĐN số -HS chơi trò chơi theo điều 4,6 học phải nhận giai điệu TĐN khiển GV Đội bấm chuông nhanh giành quyền trả lời trước viết câu trả lời lên bảng Cuối tổng hợp, đội nhiều câu trả lời đội giành chiến thắng 2.Hoạt đợng luyện tập – thực hành: (10’) a Ôn tập hát: Tre ngà bên lăng Bác * Mục tiêu: - Thể Tre ngà bên lăng Bác với tính chất tha thiết, tự - HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể tiết tấu * Cách thực hiện: - Cho HS nghe nhạc qua băng đĩa GV trình bày -HS nghe - Yêu cầu HS hát Tre ngà bên lăng Bác cách -HS thực hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm b Sáng tạo gõ tiết tấu: * Mục tiêu: HS nhận biết tiết tấu để biết cách thực tiết tấu nhạc cụ gõ * Cách thực hiện: - Cho HS quan sát nhận xét âm hình tiết tấu sau: -HS quan sát nhận xét - Hướng dẫn HS thực âm hình tiết tấu theo -HS lắng nghe bước sau: + Bước 1: Đọc tiết tấu Đọc: đơn đơn đơn Gõ: Đọc tiết tấu theo trường độ + Bước 2: Gõ tiết tấu với nhạc cụ phách, tambuorine trống nhỏ… Gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ Gõ tiết tấu, đọc thầm đầu, khơng đọc thành tiếng - Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập + Ứng dụng tiết tấu vào Tre ngà bên lăng Bác (thực hát + gõ tiết tấu nhạc cụ gõ biết vận động thể vỗ tay, dậm chân, búng ngón tay ) Mời nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét 3.Hoạt động khám phá:(15’) Tập đọc nhạc: TĐN số – Năm cánh vui * Mục tiêu: HS nhận biết kí hiệu có -HS thực -HS thảo luận nhóm -HS chia sẻ -HS lắng nghe ý kiến TĐN số để áp dụng vào đọc nhạc * Cách thực hiện: Giới thiệu TĐN - GV treo TĐN số 52 lên bảng ? Bài TĐN số viết loại nhịp gì? Có nhịp? ? Bài chia làm câu? ? Bài viết hình nốt gì? ? Trong nhịp móc đơn phách, phách móc đơn? - GV cho HS làm vào bảng phụ Tập nói tên nốt nhạc - HS nói tên nốt khuông thứ - GV nốt khng 2, lớp đồng nói tên nốt nhạc Luyện tập cao độ -HS quan sát -HS xung phong TL: Bài TĐN viết nhịp gồm có nhịp Chia làm câu, câu có nhịp Hình nốt đen, móc đơn, trắng -HS ghi bảng giơ theo hiệu lệnh GV -Cả lớp thực -HS luyện đọc cao độ Luyện tập tiết tấu - GV gõ tiết tấu làm mẫu - Cho HS gõ lại tiết tấu - GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách - Chỉ định HS 1- HS đọc tiết tấu két hợp gõ phách Tập đọc câu - GV đàn giai điệu ? Em nêu tính chất TĐN? - GV hướng dẫn HS tập đọc câu nhạc thể cho tính chất - Đọc câu 1: GV đàn câu thứ lần, lần thứ em lắng nghe, lần em đọc nhẩm theo - GV bắt nhịp đàn để HS đọc câu - HS xung phong đọc - Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe - Đọc câu thứ hai tương tự Tập đọc - GV đàn giai điệu bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu GV bắt nhịp - HS xung phong đọc - HS đọc bài, GV lắng nghe (không đàn) 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) * Mục tiêu: Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho TĐN Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia -HS lắng nghe -HS luyện đọc kết hợp gõ tiết tấu -HS lắng nghe -Vui tươi, trìu mến -HS đọc -Cả lớp đọc câu -HS đọc -HS thực hoạt động lớp, biết đánh giá tự đánh giá kết học tập * Cách thực hiện: - Hơm em học gì? - Nội dung TĐN truyền tải đến thơng điệp gì? -HS trả lời -Chăm học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức tốt ngoan, trò giỏi -Tổ, nhóm trình bày - Các nhóm trình bày cách gõ đệm IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… **************************************************

Ngày đăng: 14/03/2023, 15:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w