1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 31 môn âm nhạc

15 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 244 KB

Nội dung

TuÇn 1 Khèi líp 5 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 31 GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC Thực hiện từ ngày 04/04/2022 đến ngày 09/04/2022 Thứ Khu Lớp Tiết Tên bài dạy 2 04/04 Sáng Làng Mống 3B 2 KHỐI 1 Học bài hát Ngôi sao l[.]

Thứ 04/04 Sáng KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 31 GIÁO ÁN: MÔN ÂM NHẠC Thực từ ngày 04/04/2022 đến ngày 09/04/2022 Khu Lớp Tiết Tên dạy Làng Mống Khu Làng Mống 05/04 Sáng 06/04 Sáng Khu Chính Làng Thi Khu lẻ Làng Thi 07/04 Sáng Khu lẻ 08/04 Làng Mống Sáng Khu Chính 3B 1B 1A 4B 5A 2A 2B 5B 5C 5D 3D 3C 2D 2C 4C 1C 1C 4D 4A 3A KHỐI - Học hát: Ngôi lấp lánh ( Tiết 31) KHỐI - Học hát: Ngày hè vui (Tiết 31) KHỐI - Ôn hát: Chị ong nâu em bé, Tiếng hát bạn bè ( Tiết 31) KHỐI - Ôn tập TĐN số TĐN số (Tiết 31) KHỐI - Ôn tập TĐN số TĐN số - Nghe nhạc (Tiết 31) Khối 1: TUẦN 31: Chủ đề 8: VUI ĐĨN HÈ TIẾT 31: -HỌC BÀI HÁT: NGƠI SAO LẤP LÁNH Nhạc: Nước Sưu tầm biên soạn: Thanh Vân I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh nhớ tên, hát rõ lời ca theo giai điệu hát Ngôi lấp lánh 2.Năng lực: - Bước đầu biết cảm nhận tính chất nhịp nhàng, vui tươi giai điệu 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh ước mơ sống tốt đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Ngôi lấp lánh 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) * Khởi động: - Tổ chức trị chơi “Ngơi may mắn” -HS lắng nghe chơi trò chơi - GV hướng dẫn HS hát to dần nhỏ dần người tìm may mắn đến gần xa người giữ - GV nhận xét – tuyên dương -HS lắng nghe 2.Hoạt động khám phá:(10’) * Giới thiệu và nghe hát mẫu: - Giới thiệu - GV cho HS quan sát may mắn hỏi ? Các em ngắm chưa? - GV tổng hợp giới thiệu hình ảnh bầu trời đêm hè với lấp lánh ước mơ sáng tuổi học trò - Nghe hát mẫu - GV hát mẫu mở băng cho HS nghe lần - Đàn giai điệu (bằng tiếng chuông) cho học sinh nghe lần yêu cầu HS nhẩm theo giai điệu Gà gáy ? Cảm nhận giai điệu hát? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá * Đọc lời ca: - Hướng dẫn đọc lời ca - GV chia câu (bài hát chia thành câu hát ngắn) - GV đọc mẫu từng câu bắt nhịp cho HS đọc theo - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu hát + GV gợi ý để HS nhận biết có tiết tấu giống 3.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) * Tập hát: - Hướng dẫn hát từng câu - GV Hát đàn giai điệu từng câu (mỗi câu 1, lần cho HS nghe) sau đó bắt nhịp cho HS hát + Câu 1: Này lấp lánh + Câu 2: Sao tên bạn + Hát nối câu 1+2 + Câu 3: Trên cao bay xung quanh gian + Câu 4: Như viên kim cương xinh trời + Hát nới câu 3+4 + Câu 5: Này lấp lánh -HS quan sát và trả lời -HS chú ý lắng nghe -HS nghe, cảm nhận -HS lắng nghe nhẩm theo giai điệu -HS nêu cảm nhận -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS đọc từng câu theo hướng dẫn của GV -HS thực theo hướng dẫn -HS thực theo hướng dẫn -HS nhận biết ghi nhớ -HS nghe và hát từng câu theo hướng dẫn của GV -HS hát câu -HS hát câu -HS hát câu 1+2 -HS hát câu -HS hát câu -HS hát nối câu 3+4 -HS hát câu + Câu 6: Sao tên bạn -HS hát câu + Hát nối câu 5+6 -HS hát câu 5+6 - Hát cả bài -HS hát cả bài - GV nhắc nhở HS phát âm mềm mại, thể -HS lắng nghe thực tính chất thiết tha, sáng giai điệu * Lưu ý: lỗi phát âm điều chỉnh thở -HS lắng nghe sửa sai (nếu có) - Hướng dẫn HS tìm hiểu nợi dung bài hát - GV đặt câu hỏi: + Hãy nói ước mơ em? -HS trả lời theo sở thích + Vì em nghĩ điều ấy? -HS trả lời - GV gợi mở để HS mạnh dạn trình bày - Liên hệ giáo dục - GV giáo dục HS ước mơ sống tốt -HS nghe và ghi nhớ đẹp + GV tạo niềm tin cho HS ước mơ trở -HS nghe và ghi nhớ thành thực em cố gắng HS thực 4.Hoạt động vận dụng sáng tạo: (7’) * Hát với nhạc đệm - GV cho HS hát theo nhạc đệm - GV cho HS luyện hát vỗ tay, gõ đệm theo -HS hát vỗ tay, gõ đệm theo nhạc: nhạc: Hát dãy – tổ – cá nhân dãy – tở – cá nhân - GV khuyến khích HS nhận xét sửa sai (nếu -HS nhận xét cần) - GV nhận xét -HS lắng nghe * Củng cố: - GV yêu cầu HS điền chữ thiếu để -Cho HS xung phong điền chữ hồn chỉnh lời Việt hát Ngơi lấp lánh thiếu tập trang 75 tập - Nhắc nhở HS luyện tập hát chia sẻ ước -HS lắng nghe ghi nhớ mơ cho người thân gia đình IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 2: TUẦN 31: Chủ đề 8: MÙA HÈ VUI TIẾT 31: -HỌC BÀI HÁT: NGÀY HÈ VUI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát tác giả Lê Bùi - Hát thuộc lời hát sắc thái - Biết thêm trò chơi theo cặp để vận động 2.Năng lực: - Biết hát gõ đệm theo phách - Biết hát kết hợp với nhạc đệm hát kết hợp vận động theo nhịp điệu 3.Phẩm chất: - Biết cảm nhận so sánh nhanh, chậm nhịp độ âm nhạc - Yêu mến thiên nhiên loài vật - Có tinh thần đồn kết qua trị chơi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - GV phát cho tổ tổ tranh mơ tả hoạt động vui nhộn bạn học sinh dịp nghỉ hè Các tổ thảo luận đại diện em phát biểu cảm nhận tổ -Thực -3HS trả lời VD Các bạn muốn bố mẹ đưa thả diều, nghỉ mát gia đình… tranh - GV nhận xét hỏi HS điều -Lắng nghe em muốn làm gia đình bạn bè mùa hè tới 2.Hoạt động khám phá: (10’) * Giới thiệu hát - GV giới thiệu hát Ngày hè vui nhạc -Lắng nghe sĩ Lê Bùi nhạc sĩ có có đóng góp cho âm nhạc nước nhà Bài hát Ngày hè vui hát nhanh, vui nói cảm xúc bạn HS sau năm học nghỉ hè vui chơi thả diều, tham vào câu lạc bơi, múa… - GV đàn hát mẫu -Lắng nghe 3.Hoạt động luyện tập – thực hành:(15’) * Dạy hát - Cho học sinh đọc lời ca: Bài hát chia thành câu sau: Câu hát 1: Hè vui Chim hót em nghe Câu hát 2: Trơng phượng vẫy áo hoa, theo bước chân em nhịp nhàng Câu hát 3: A! Hè vui, hè vui mà chăm ngoan Câu hát 4: Các bạn ơi, ta múa liên hoan - GV hát mẫu câu đàn giai điệu cho HS hát theo Chú ý chỗ có dấu láy, dấu luyến, dấu nối - Luyện tập theo nhóm, cá nhân (chú ý sửa sai cho HS) 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) -Thực -Học hát câu -Thực -Cá nhân nhóm luyện tập * Hát với phần nhạc đệm -Hs lắng nghe - GV huy cho HS biết hát bắt đầu kết thúc Hát hoà giọng, nhịp nhàng nhạc đệm (cả lớp) * Hát vỗ tay gõ đệm theo phách Ngày hè vui -Theo dõi GV làm mẫu, thực - HD HS hát gõ đệm theo phách nhắc HS vỗ tay theo hình bơng hoa với hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân -Thực gõ mạnh nhẹ - Cả lớp hát kết hợp phách gõ đệm theo phách mạnh, nhẹ hát *Hát vận động thể theo hát Ngày hè vui -Theo dõi, ghi nhớ, thực - GV hướng dẫn HS vận động thể theo cặp đôi sau: Làm mẫu động tác HD HS làm chậm cho cặp thực quan sát sửa sai Phách 1: hai tay vỗ vào phía trước ngực Phách 2: hai tay vắt chéo để vai phách 3: hai tay đưa phía trước đập nhẹ vào tay bạn đối diện Phách 4: hai tay mở hai bên -Học sinh lắng nghe - GV nhận xét tiết học(khen+nhắc nhở) -Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Dặn HS ôn lại vừa học Chuẩn bị mới, làm VBT IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************ Khối 3: TUẦN 31: TIẾT 31: -ÔN TẬP BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca hát - Tập biểu diễn hát 2.Năng lực: - Học sinh tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham, gia tiết học 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn, loa, phách, bảng phụ 2.Học sinh: - Sgk, phách, vở tập chép nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu:(3’) - GV cho HS nghe đoạn giai điệu -HS lắng nghe hát: Tiếng hát bạn bè ? Đó giai điệu hát đã học? -HS: Bài Tiếng hát bạn bè - GV yêu cầu HS lên bảng biểu diễn -HS: HS thực hát - Gọi HS nhận xét; giáo viên nhận xét, -HS nhận xét dẫn vào bài học 2.Hoạt động luyện tập - thực hành: (24’) * Ôn tập hát Chị Ong Nâu em bé, Tiếng hát bạn bè a Mục tiêu: - HS biết trình bày hát với cách hát đờng đều, hịa giọng kết hợp gõ đệm theo bài hát, biết vận động theo nhạc b Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Ôn tập hát Chị Ong Nâu em bé - GV cho HS khởi động giọng theo âm -HS thực La - Giáo viên cho HS nghe lại giai điệu hát Chị Ong Nâu em bé - Yêu cầu học sinh nhắc lại giai điệu bài hát - GV lưu ý cho HS hát thể sắc thái vừa phải, tươi vui hát - GV bật nhạc đệm, đánh nhịp yêu cầu học sinh hát - GV cho HS tập hát cách hát nối tiếp - GV chia lớp làm tổ -Học sinh nghe, nhẩm lời ca, nhớ lại nội dung bài hát -HS: Bài hát giai điệu vui tươi - GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo hát( Phách, nhịp) - GV NX, sửa sai ( có) * Hát kết hợp vận động phụ họa - GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa hát - GV yêu cầu HS trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc mà cô dặn nhà chuẩn bị - Em có động tác vận động tác sáng tạo lên biểu diễn cho lớp xem - GV u cầu học sinh trình bày thi đua theo nhóm - Gọi HS nhận xét - GV tuyên dương, động viên, đánh giá HS * Hoạt động 2: Ôn tập hát: Tiếng hát bạn bè - Cho học sinh nhận biết cách gõ tiết tấu câu - GV định cho học sinh gõ lại tiết tấu ? Đó tiết tấu câu hát -HS thực theo yêu cầu GV -HS lắng nghe, ghi nhớ -HS toàn lớp hát +Nhóm +Cá nhân thực +Tổ hát câu +Tổ hát câu +Tổ hát câu +Tổ hát câu -HS hát kết hợp vận động -HS lớp đứng chỗ thực -Cá nhân thực -HS lên bảng biểu diễn nhóm -HS dưới lớp nghe, quan sát, NX -HS lắng nghe -HS thực -HS thực -HS: Đó hát: Tiếng hát bạn bè học? -1HS thực - GV đệm đàn gọi học sinh HS hát lại -HS thực - GV yêu cầu lớp hát -Các tổ hát gõ theo phách - Tổ hát tổ kết hợp gõ đệm theo phách ngược lại -Nhóm biểu diễn theo nhóm, cá nhân - GV yêu cầu nhóm biểu diễn vận động phụ họa Vận động thể -HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá * Kết luận: - Kĩ biểu diễn chủ động, mạnh dạn tự tin tham gia 3.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (8’) a Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung học -Ôn hát: Chị Ong Nâu em bé, b Cách tiến hành: Tiếng hát bạn bè ? Hơm em học nội dung -Cả lớp hát lại gì? - GV bật nhạc, yêu cầu cả lớp hát lại bài -HS nghe lĩnh hội hát Tiếng hát bạn bè - Nhắc học sinh về tập biểu diễn hát, sáng tạo các động tác phụ họa - Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh * Kết luận: - Học sinh biết vận dụng, sáng tạo, phát triển được lực học tập và yêu thích môn học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 4: 10 TUẦN 31: TIẾT 31: -ÔN BÀI TĐN:TĐN SỐ VÀ TĐN SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách TĐN Số 7, số 2.Năng lực: - Phát triển lực tự học, tự chủ; Hợp tác, giao tiếp giải vấn đề 3.Phẩm chất: - Học sinh yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử, phách 2.Học sinh: - Sgk, phách, tập chép nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Tổ chức trị chơi: Nghe giai điệu đốn câu -HS nghe, nhận biết tên TĐN - GV chia lớp thành đội chơi, GV phổ biến -HS nghe, lĩnh hội cách chơi, luật cách chơi: GV đàn giai điệu vài câu chơi hai TĐN Số 7, số 8, yêu cầu hai đội lắng -Tham gia chơi trị chơi nghe, nhận biết giai điệu câu TĐN Số mấy, đội trả lời nhanh nhiều đội thắng cuộc, đội thắng yêu cầu đội thua thực theo u cầu đội ( Hát, nhảy lị cò, ) - GV nhận xét, tuyên dương HS -HS lắng nghe 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (24’) *Ôn tập hai TĐN Số 7, số 8: a Mục tiêu: - HS biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách TĐN Số 7, số - Biết đọc nhạc qua kí hiệu bàn tay kết hợp vận động b Cách tiến hành: - GV cho HS khởi động giọng theo mẫu âm La: -HS đứng dậy chỗ khởi động giọng 11 -Yêu cầu HS đọc nhạc qua kí hiệu bàn tay - GV đàn giai điệu yêu cầu lớp thực đọc nhạc - GV đàn giai điệu yêu cầu HS trình bày TĐN cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm - Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp hát lời vận động theo tiết tấu - Yêu cầu tổ trình bày TĐN -HS thực -HS đọc nhạc -HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách -HS thực theo yêu cầu GV -HS tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ca - Gọi cá nhân trình bày TĐN gõ đệm theo phách ( Đổi lại) -Cá nhân thực qua tinh thần - Yêu cầu HS tập chép lại hai TĐN vào xung phong GV định tập chép nhạc, GV quan sát giúp đỡ HS tập -HS tập chép hai TĐN Số 7, số viết đúng, đẹp vào Tập chép nhạc c Kết luận: - HS biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách TĐN Số 7, số - Biết đọc nhạc qua kí hiệu bàn tay kết hợp vận động cho TĐN chủ động, linh hoạt 3.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (8’) a Mục tiêu: - Học sinh nhớ nội dung học, nhà biết vận dụng sáng tác lời cho hai TĐN b Cách tiến hành: - GV HS củng cố lại nội dung học - GV đàn cho HS đọc lại TĐN lần -Ôn tập hai TĐN Số 7, số - Nhắc HS ôn tập hai TĐN -HS thực tập sáng tác lời cho hai TĐN -HS nghe ghi nhớ thực Chuẩn bị cho học - GV nhận xét học c Kết luận - Học sinh nhớ nội dung học, nhà biết vận dụng sáng tác lời cho hai TĐN IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………………… ************************************************* Khối 5: 12 TUẦN 31: TIẾT 31: -ÔN TẬP BÀI TĐN SỐ VÀ TĐN SỐ -NGHE NHẠC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - HS đọc tập đọc nhạc số7, số 8; biết thẻ tính chất sắc thái - HS nghe hát Em biển vàng, nhạc Bùi Đình Thảo, lời Nguyễn Đăng Khoa – Bùi Đình Thảo - HS nêu cảm xúc tác phẩm nghe nêu tưởng tượng nghe nhạc ,vận động,vỗ tay, giậm chân theo tác phẩm nghe 2.Năng lực: - Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua lời ca tập đọc nhạc nghe nhạc , ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ vận động theo tác phẩm âm nhạc - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác 3.Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm rèn rèn luyện kĩ đọc nhạc - Biết yêu quê hương đất nước qua điều bình dị II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn oocgan, phách,song loan -Đĩa nhạc, loa - Đàn giai điệu, đệm đàn hát Em biển vàng 2.Học sinh: - Sgk, phách, tập chép nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: (3’) * Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động kiến thức, vốn hiểu biết có HS để kết nối với nội dung học * Cách thực hiện: * Trò chơi nhận biết giai điệu: Ai tai thính? * Cách chơi: Chia lớp thành đội (1 đội -HS nghe luật chơi nam, đội nữ) Cả hai đội nghe GV đàn -HS chơi trò chơi theo điều khiển TĐN số 7,8 học phải nhận GV giai điệu TĐN Đội bấm chuông nhanh giành quyền trả lời trước viết câu trả lời lên bảng Cuối tổng hợp, đội nhiều câu trả lời đội giành chiến thắng 13 2.Hoạt động luyện tập - thực hành : (15’) * Ôn tập tập đọc nhạc số 7, số *Mục tiêu : -Học sinh thể tính chất TĐN số 7, số - HS biết sử dụng nhạc cụ gõ thể TT * Cách thực hiện: + Từng tổ trình bày TĐN -HS thực + Cá nhân trình bày TĐN -HS trình bày - HS trình bày TĐN cách đọc -HS thực nhạc kết hợp gõ đệm - HS đọc nhạc kết hợp vận động theo tiết -HS thực tấu - Trình bày TĐN theo nhóm, kết hợp -HS trình bày theo nhóm theo u cầu gõ đệm vận động theo nhạc giáo viên 3.Hoạt động khám phá:(10’) * Nghe nhạc: Em biển vàng *Mục tiêu : -HS nghe hát hay, cảm nhận vẻ đẹp quê hương,thông qua hát * Cách thực hiện: -Giới thiệu hát: -HS theo dõi -GV hỏi: Em thấy hình ảnh -HS trả lời gần gũi, đẹp đẽ quê qua hát? - Nghe lần thứ nhất: GV mở băng đĩa -HS nghe hát nhạc tự trình bày hát - Thảo luận hát: + HS nêu cảm nhận hát -HS nêu cảm nhận + HS nói hình ảnh đẹp -Thảo luận,tìm hình ảnh qua hát hát + HS diễn tả lại nét nhạc -HS thực - Nghe lần thứ hai: HS nghe nhạc -HS thực kết hợp với hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh (đơn giản) diễn tả cảm nhận nhạc, vận động theo nhạc đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp… 4.Vận dụng, sáng tạo – trải nghiệm: (7’) *Mục tiêu: - Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm nghĩ động tác vận động thể cho 14 TĐN số7, Mây chiều - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia hoạt động lớp, biết đánh giá tự đánh giá kết học tập Cách thực hiện: - Cho nhóm thảo luận, tự thực lựa chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm cho đọc nhạc - GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ vận động phù hợp chọn cho lớp thực hành TĐN * Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau học (cảm xúc yêu thích hay không, hợp tác học tập…) - Cho cả lớp đứng lên vận động theo nhạc “ Em biển vàng” sau đó GV nhận xét và khen những em có tinh thần học tập tốt và động viên bạn khác cố gắng - Dặn các em về học thuộc lời bài hát và nghe thêm tác phẩm nhạc sĩ Bùi Đình Thảo -HS thực -HS đánh giá thực theo yêu cầu giáo viên -HS chia sẻ cảm xúc -HS thực -HS lắng nghe ghi nhớ thực V.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 15 ... nhạc ,vận động,vỗ tay, giậm chân theo tác phẩm nghe 2.Năng lực: - Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua lời ca tập đọc nhạc nghe nhạc , ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ vận động theo tác phẩm âm nhạc. .. bài hát: Ngôi lấp lánh 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động... 12 TUẦN 31: TIẾT 31: -ÔN TẬP BÀI TĐN SỐ VÀ TĐN SỐ -NGHE NHẠC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - HS đọc tập đọc nhạc số7, số 8; biết thẻ tính chất sắc thái - HS nghe hát Em biển vàng, nhạc

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:40

w