1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án TUẦN 20 môn âm NHẠC

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ 17/0 Sáng 18/0 Sáng 19/0 Sáng KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 20 GIÁO ÁN: MÔN ÂM NHẠC Thực từ ngày 17/01/2022 đến ngày 22/01/2022 Khu Lớp Tiết Tên dạy Làng Mống Khu Làng Mống Khu Chính Làng Thi Khu lẻ Làng Thi 20/01 Sáng Khu lẻ 21/0 Sáng Làng Mống Khu Chính 3B 1B 1A 4B 5A 2A 2B 5B 5C 5D 3D KHỐI - Ôn hát: Xúc xắc xúc xẻ - Đọc nhạc: Những người bạn Đô – Rê - Mi ( Tiết 20) KHỐI - Ôn hát: Hoa mùa xuân - Đọc nhạc: Bài số (Tiết 20) 3C KHỐI - Học hát lời: Em yêu trường em ( lời 2) ( Tiết 20) 2D 2C 4C KHỐI - Ôn hát: Chúc mừng - TĐN: TĐN số (Tiết 20) 1C 4D KHỐI - Ôn hát: Hát mừng - Đọc nhạc số 6: Chú bồ đội (Tiết 20) 1C 4A 3A Khối 1: TUẦN 20: TIẾT 20: -ÔN TẬP BÀI HÁT: XÚC XẮC XÚC XẺ -ĐỌC NHẠC: NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA ĐÔ – RÊ - MI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh hát hát xúc xắc xúc xẻ - Học sinh đọc đọc nhạc người bạn Đô - Rê - Mi 2.Năng lực: - Hát thuộc lời ca giai điệu hát Xúc xắc xúc xẻ - Biết hát kết hợp vận động theo nhịp điệu hát - Bước đầu nhớ tên nốt nhạc đọc đọc nhạc “Những người bạn Đô – Rê – Mi” - Bước đầu biết đọc nhạc “Những người bạn Đơ – Rê – Mi” theo kí hiệu bàn tay 3.Phẩm chất: - Giáo dục tình cảm gắn kết bạn bè thông qua việc giới thiệu người bạn Đô – Rê - Mi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - GV nghiên cứu chuẩn bị học liệu tư liệu phù hợp nhạc đệm cho hát, đọc nhạc File âm MP3, MP4, - Trình bày đọc nhạc Những người bạn Đơ- Rê- Mi - Trình chiếu Power Point/ Loa Blutooth… - Nhạc cụ: đàn phím điện tử/ghi ta, phách/ nhạc cụ tự chế 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YỀU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) *Ôn tập hát: Xúc xắc xúc xẻ - Trị chơi: “Ơ chữ kì diệu” - Chia lớp thành nhóm GV câu hỏi, -Lắng nghe luật chơi, thực trả lời câu tổ, nhóm tín hiệu sớm dành quyền hỏi trả lời trước Mỗi câu trả lời tùy chọn mở chữ theo phán đốn, đọc ln đáp án Nếu khơng đọc được, trị chơi tiếp tục đến đáp án mở ? Trong mùa : Xn, Hạ Thu, Đơng mùa có tết cổ truyền ? Hoa thường nở vào mùa xn ? Những việc thường làm để đón tết: (có đáp án trở lên) ? Vì người mong đón tết về: (từ đáp án trở lên) - Sau chơi, nhóm tìm nhiều đáp án đúng, GV yêu cầu nhóm trưởng nhận phần thưởng 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (10’) - Ôn tập hát - Nghe lại giai điệu hát : GV hát/ CD,/ đàn giai điệu… - GV yêu cầu HS gõ lại âm hình tiết tấu hát -Mùa Xuân -Hoa mai, hoa đào -Dọn nhà, chúc tết, gói bánh chưng, thăm ơng bà, quê, lễ chùa, chơi chợ xuân -Được chơi, may quần áo mới, lì xì, lễ chùa, ăn bánh kẹo, ăn bánh chưng -HS nhận thưởng -Nhận hát Xúc xắc xúc xẻ -HS gõ tiết tấu: - GV sửa sai, nhắc nhở (nếu cần) - GV HS hát xúc xắc xúc xẻ/ GV huy HS hát gõ đệm theo tiết tấu để HS nhớ lại cách gõ đệm (GV dùng trống con, trống điện tử đàn để tạo âm vui tai thu hút HS) - GVcùng HS nhận xét sửa sai cho nhóm, đơi bạn/ cá nhân * Hát với nhạc đệm - Ôn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu : hát bài, riêng câu cuối: “Mở cửa cho chúng tôi” HS không gõ đệm mà sau hát xong câu HS vỗ tay theo âm hình tiết tấu đây: Xúc xắc xúc -HS lắng nghe sửa sai (nếu có) -HS thực -HS lắng nghe -Thực theo yêu cầu GV xẻ - GV mở file nhạc yêu cầu HS hát theo - Lưu ý bắt nhịp hướng dẫn HS hát cầu đầu câu cuối khớp nhạc * Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu - GV trao đổi với HS động tác đội hình thể kết hợp với hát: Động tác chân, tay kết hợp - Sau thỏa thuận, GV yêu cầu HS hát kết hợp động tác vận động - GV đưa gợi ý động tác chia sẻ HS lựa chọn động tác vận động - Yêu cầu HS tự nhận xét -HS thực -Lắng nghe quan sát bạn gõ để tiếng gõ đồng -Hát vận động minh họa -Tập trung thực động tác khớp với nhịp điệu âm nhạc -HS thực hành -Tự nhận xét vận động nhóm/ dãy bàn/ tổ -Nêu ý kiến khác thân (nếu có) - GV khuyến khích HS sáng tạo động tác phụ họa 3.Hoạt động khám phá: (10’) Đọc nhạc: Những người bạn Đô – Rê - Mi * Giới thiệu: - Có người bạn của: Đơ Rê Mi, chúng - Đọc cao độ: Đồ, Rê, Mi ( nốt nhạc hình ta làm quen với bạn nhé: tượng) - GV Đàn: Đồ, Rê, Mi ( 2- lần) - Hướng dẫn đọc HS (vài ba lần) cao độ Đô Rê Mi - Đọc cao độ hai nốt Pha Son - GV đánh đàn thêm hai nốt: Pha Pha Son Son : + Giới thiệu cho HS hai bạn - Đọc nốt nhạc đến với bạn Đô Rê Mi - Giới thiệu nốt nhạc Đô rê mi pha son -Nghe cảm nhận * Nghe mẫu/ đọc mẫu - Cho nghe mẫu đọc nhạc - Nghe mẫu nhạc: GV đọc/GV đàn/ Nghe File âm mẫu (GV vào -HS lắng nghe nhẩm theo nốt nhạc giai điệu vang lên) - Cho nghe đến lần -HS lắng nghe thực hành * Đọc tên nốt - GV vào nốt đọc yêu cầu học -HS thực hành sinh đọc theo - Cho HS đọc tên nốt -HS trả lời: +Đứng sau, đứng cao Đồ, Rê, Mi - GV đặt câu hỏi: + Pha Son đọc cao hay thấp Đô Rê Mi? - GV hướng dẫn HS đọc nốt Đô Rê Mi Pha Son (tập thể, dãy bàn, nhỏ) + Khi đọc cần đọc phải ý điều gì? + Nhận xét đọc liền nốt - GV hướng dẫn HS đọc theo giai điệu câu (2 câu) + GV đàn đọc câu đến lần bắt nhịp cho HS đọc theo + GV cho HS đọc 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (10’) * Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay - Tập cho HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay - GV trình chiếu/ Bảng phụ/ hình ảnh đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay nốt Đơ Rê Mi - Trình chiếu tay nốt pha, son - Trình chiếu hình ảnh nốt nhạc (HS đọc đưa tay lần lượt) - GV đọc tên nốt chậm đến nhanh (dựa -HS thực -Đọc cao +Đọc thành giai điệu lên -Học sinh thực + HS đọc theo +HS thực -HS quan sát -HS lắng nghe thực theo theo đọc nhạc) HS làm kí hiệu bàn tay đọc theo điều chỉnh tay -HS nhận xét cho - Q trình HS đọc, GV khích lệ HS tự nhận xét nhận xét cho nhau, GV sửa -HS lắng nghe sai (nếu cần) - GV nhận xét tuyên dương -HS thực hành - GV đàn giai điệu đệm theo giúp học sinh phát triển khả nghe đọc cao độ chuẩn xác -Học sinh thực * Củng cố: (2’) - GV yêu cầu HS hát gõ đệm Xúc xắc xúc xẻ theo hình tập trang 21 -HS thực tập - Quan sát tranh tập trang 22 -HS trả lời: tập trả lời câu hỏi: ? Nói tên hai người bạn Đô – Rê – Mi? ? Hãy thể kí hiệu tay hai nốt -HS lắng nghe ghi nhớ nhạc mời học - GV yêu cầu HS tự luyện tập, thể chia sẻ với người thân bạn IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 2: TUẦN 20: TIẾT 20: -ÔN TẬP BÀI HÁT : HOA LÁ MÙA XUÂN -ĐỌC NHẠC : BÀI SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nêu lại tên hát tác giả, hát giai điệu, lời ca hát Hoa mùa xuân, - Nhớ lại nốt nhạc học 2.Năng lực: - Hát giai điệu lời ca hát Hoa mùa xuân Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp/ phách - Đọc cao độ, trường độ đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay Biết đọc với nhạc đệm gõ đệm cho đọc nhạc số 3.Phẩm chất: - Biết đọc nhạc vận dụng gõ đệm theo nhịp 2/4 - Qua hát giáo dục học sinh cách cảm nhận cảnh đẹp hoa mùa xuân thật tươi đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt độn giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu : (3’) - Trị chơi: Tơi trước bạn sau - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng -Thực báo cáo sĩ số lớp - GV tổ chức trị chơi để ơn tập nốt -Lắng nghe GV đọc đọc lên nhạc học xuống với nốt cịn lại + GV đọc nốt Đơ + HS đọc nốt lên: Rê-mipha-sol-la + GV đọc nốt La + HS đọc nốt xuống: Solla-mi-rê-đô (Chú ý thực HS cần đọc nhanh cao độ nốt nhạc) 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (10’) *Ôn tập hát Hoa mùa xuân - Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu - GV gợi ý, trao đổi với HS tìm cách thể khác phù hợp với nhịp điệu hát như: gõ xuống bàn kết hợp vỗ tay theo nhịp - GV gợi ý/ hướng dẫn số động tác vận động chỗ cho hát như: giơ tay sang phải, sang trái; đưa tay lên đầu tạo thành hoa; hai bạn cầm tay nhau,… - HS thực theo hình thức đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca Lưu ý sửa sai cho HS; nhắc nhở HS hát kết hợp vỗ tay nhấn mạnh vào phách mạnh nhẹ vào phách nhẹ để thể sắc thái + Đọc lời ca tên nốt: (Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ) - GV cho quan sát giới thiệu đọc -Quan sát, lắng nghe nhạc Bài số Đọc mẫu đọc nhạc qua lần ? Yêu cầu HS nêu cảm nhận đọc -HS trả lời theo cảm nhận nhạc - GV đọc tên nốt câu bắt nhịp cho -HS lắng nghe, đọc theo HS đọc theo - Cho HS đọc với nhiều hình thức khác cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương 3.Hoạt động khám phá:(20’) * Đọc nhạc Bài số -HS nhận xét -HS lắng nghe, ghi nhớ + Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay: (Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ) -Quan sát, làm chậm tay - GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay nốt nhạc Đô – Rê – Mi-Sol-La yêu cầu HS thể lại tay nốt - GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay câu hướng dẫn HS đọc theo - GV cho HS đọc theo kí hiệu bàn tay nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV yêu cầu HS nhận xét - GV tổng kết – nhận xét + Đọc nhạc với nhạc đệm: (Chú ý đọc có cao độ) - GV mở file nhạc đệm đọc mẫu hướng dẫn HS đọc theo - GV yêu cầu HS thực với nhiều hình thức khác nhau: cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhạc đệm kết hợp vận động tự theo ý thích - GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu chỗ kết thúc để em đọc khớp với nhạc đệm Sửa sai nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc -Hỏi tên nốt nhạc học -Vừa đọc câu, vừa làm tay nốt -Lớp thực -NX chéo -Lắng nghe -HS đọc nhạc với nhạc đệm -HS thực theo yêu cầu -HS đọc theo yêu cầu -HS lưu ý chỗ khó -1HS trả lời: Nốt Đồ-rê-mi-phasol-la - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) -HS ghi nhớ - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn -HS ghi nhớ thực bị làm tập VBT - Đọc nhạc lại đọc nhạc để kết thúc tiết học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 3: TUẦN 20: TIẾT 20: -HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM ( LỜI 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - HS hát giai điệu thuộc lời hát - Biết hát kết hợp với phụ hoạ - Tập biểu diễn hát 2.Năng lực: - Cảm nhận sắc thái tình cảm - Thực tiếng hát luyến lời ca 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu quý thầy cô, trường lớp, bạn bè - Sống hòa đồng yêu thương giúp đỡ bạn bè II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Bảng phụ lời ca hát - Đài, băng nhạc 2.Học sinh: - SGK, phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu:(3’) - Gọi HS lên bảng hát hát “ Em yêu -3HS biểu diễn hát trường em”.( Lời 1) - GV nhận xét -HS nhận xét 2.Họat động khám phá: (10’) Học hát bài: Em yêu trường em( lời 2) Hoạt động 1: Ôn tập lời hát: Em yêu trường em a Mục tiêu: - HS hát giai điệu thuộc lời hát - Tập biểu diễn hát kết hợp với phụ hoạ b Cách tiến hành: * Giới thiệu bài: - GV mở băng mẫu -HS: Lắng nghe - Hôm các em học lời hát * Ôn lời 1: - GV cho HS khởi động -HS khởi động giọng lên, xuống 10 theo mẫu âm La -HS lắng nghe -HS hát theo hướng dẫn GV -Tổ, cá nhân thực - GV đàn cho HS hát lại lời + GV yêu cầu hát * Học hát lời 2: - GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu: - GV chia câu đọc mẫu (4 câu) Dạy hát câu: GV đàn dạy hát câu * Dạy hát câu: - GV đàn câu, lưu ý cho học sinh lấy cuối câu hát thể sắc thái tình cảm… Câu 1: Em yêu trường em … giáo hiền + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát + GV sửa sai cho HS ( có ) Câu 2: Như yêu quê hương … thương + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát - GV cho HS hát ghép câu câu + GV sửa sai cho HS ( có ) Câu 3: Mùa đỏ + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát + GV sửa sai cho HS ( có ) Câu 4: Trường chúng em + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát - GV cho HS hát ghép câu câu -HS đọc lời ca theo tiết tấu -Cả lớp, cá nhân thực -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn -Thực -HS: 1HS thực -HS nghe, quan sát thực theo hướng dẫn GV -HS: 1HS thực -HS nghe, quan sát thực theo hướng dẫn GV -Thực hát kết hợp theo hướng dẫn GV * Hát - GV yêu cầu lớp, tổ, cá nhân hát toàn -HS thực * Kết luận: - Học sinh biết hát theo giai điệu, lời ca 3.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) Kết hợp gõ đệm; vận động thể 11 a Mục tiêu: - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo hát - Biết vận động thể với động tác dậm chân, vỗ vai, vỗ tay, búng b Cách tiến hành: * GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách Em yêu trường em với bao bạn thân x x xx x x x * GV yêu HS hát kết hợp vận động thể ( với động tác) + Giậm chân + Vỗ vai + Vỗ tay + Búng - GV nhận xét sửa sai (nếu có) * GV hướng dẫn HS động tác trực tiếp - GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV gọi nhóm cá nhân thực - GV nhận xét, đánh giá * Kết luận: Học sinh kết hợp tốt việc kết hợp gõ đệm vận động thể 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại hát tên tác giả nội dung bai học b Cách tiến hành ? Em học hát gì? ?Ai tác giả hát Bài hát Em yêu trường em - Giáo dục yêu trường yêu lớp, yêu bạn bè thầy cô - GV đàn cho HS hát lại hát - Nhắc học sinh tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè - Sáng tạo số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với hát - Chuẩn bị cho học sau * Kết luận: Học sinh biết hát lời -HS nghe, quan sát thực theo hướng dẫn GV -HS quan sát -HS hát kết hợp vận động -HS thực -HS: Bài hát Em yêu trường em -Nhạc lời: Hoàng Vân -HS hát -HS nghe lĩnh hội 12 ca, giai điệu biết kết hợp tốt việc kết hợp gõ đệm vận động thể IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 4: 13 TUẦN 20: TIẾT 20: -ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - HS biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đọc giai điệu, ghép lời ca Tập đọc nhạc số 2.Năng lực: - HS tập biểu diễn hát mạnh dạn, chủ động, tự tin Năng lực hợp tác nhóm tốt - Phát triển khả đọc nhạc cao độ, tiết tấu 3.Phẩm chất: - Giáo dục HS có tình cảm ấm áp người thân gặp ngày tết tưng bừng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ gõ - đệm - Bảng phụ, đài đĩa CD 2.Học sinh: - Sgk , Nhạc cụ gõ (song loan, phách) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - GV đàn đoạn giai điệu hát -HS nghe: Chúc mừng - Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, dẫn vào -HS nhận xét, lắng nghe học Hoạt động luyện tập ,thực hành : (10’) Ôn tập hát: Chúc mừng a Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu lời ca Hát đồng đều, hòa giọng kết hợp gõ đệm cho hát HS biết hát kết hợp vận động thể - HS chủ động, mạnh dạn, tự tin, hợp tác nhóm tốt tham gia biểu diễn hát b Cách tiến hành: - GV cho HS nghe lại hát Chúc mừng -HS nghe, nhẩm lời ca, nhớ lại nội dung hát - GV cho HS khởi động giọng -HS đứng chỗ thực khởi động giọng theo hướng dẫn - GV lưu ý cho HS hát thể sắc thái -HS lắng nghe, ghi nhớ 14 tình cảm hát: thiết tha, trìu mến - GV định HS trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm - GV định HS trình bày theo hình thức song ca kết hợp gõ đệm - GV hướng dẫn HS trình bày hát cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm - GV cho HS trình bày hát cách hát đối đáp, đồng ca : + N1: Hát câu 1, câu + N2: Hát câu 2, câu -HS xung phong -HS xung phong -HS thực -HS lớp đứng chỗ thực -Học sinh trình bày hát đối đáp, đồng ca: +N1: Hát câu 1, câu +N2: Hát câu 2, câu - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động -Học sinh lắng nghe thể theo động tác: + Động tác 1: Giậm chân + Động tác 2: Vỗ đùi + Động tác 3: Vỗ vai + Động tác 4: Búng tay - Có thể gọi HS lên bảng vừa hát vừa -HS lên thực vận động thể theo chuẩn bị - GV gọi HS lên bảng biểu diễn hát * Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động -3-4 HS lên bảng biểu diễn nhóm phụ họa -HS thực theo hướng dẫn GV - GV cho HS biểu diễn -5HS biểu diễn - Gọi HS nhận xét -HS lớp nghe, quan sát, NX - GV tuyên dương, động viên, đánh giá HS c Kết luận: - Sau ôn tập HS biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát đồng đều, hòa giọng gõ đệm đúng, - HS biết hát kết hợp vận động thể linh hoạt 3.Hoạt động khám phá:(15’) Tập đọc nhạc số 5: Hoa bé ngoan a Mục tiêu: - HS đọc giai điệu, ghép lời Tập đọc nhạc số b Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ giới thiệu trực tiếp: Bài -HS quan sát, lắng nghe TĐN Số có tên Hoa bé ngoan, tác giả Hồng Văn Yến có tốc độ vừa phải, nhịp 15 nhàng - Hỏi HS TĐN viết nhịp nào? Có nhịp? ? Bài TĐN chia làm câu, câu ô nhịp? - Hỏi TĐN số có tên nốt nhạc nào? - GV cho HS luyện cao độ TĐN số -HS trả lời : Nhịp 2/4, gồm có nhịp -HS trả lời: câu, ô nhịp -HS trả lời: Đô- Rê- Mi- Son- La -HS luyện tập cao độ theo thang âm lên, xuống - Hỏi TĐN số có hình nốt nhạc -HS trả lời: Nốt Đen, nốt trắng, nốt móc đơn ? -HS luyện tập tiết tấu - GV cho HS luyện tập tiết tấu: - GV đàn cho HS đọc nhạc câu - GV đàn cho HS đọc nhạc toàn - GV đàn cho HS ghép lời ca - GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca, tất kết hợp gõ phách GV bắt nhịp - GV đàn HS hát lời gõ phách - GV sửa sai cho HS ( có) - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương HS - Yêu cầu HS tập chép TĐN Số vào tập chép nhạc c Kết luận: HS biết đọc TĐN số 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm:(7’) a Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại nội dung học, nhà biết vận dụng biểu diễn sáng tạo thêm động tác phụ họa phù hợp cho hát Biết đọc TĐN Số b Cách tiến hành: - GV bật nhạc, yêu cầu lớp hát lại hát Chúc mừng - GV điều khiển tổ đọc nhạc, ghép lời gõ phách GV đánh giá - GV HS củng cố lại nội dung học Giáo dục HS biết trao cho tình cảm chân thành, tha thiết - Khuyến khích HS tập biểu diễn hát, sáng tạo động tác phụ họa Tập chép 16 -HS đọc nhạc câu -HS đọc nhạc toàn -HS ghép lời ca -HS thực -2HS xung phong -HS nhận xét bạn -Cả lớp hát lại hát -Tổ, nhóm trình bày -HS nghe, lĩnh hội -HS ghi nhớ thực TĐN Số vào tập chép nhạc - Chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học, tuyên dương HS c Kết luận: - HS biết vận dụng, sáng tạo, phát triển lực học tập yêu thích mơn học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 5: 17 TUẦN 20: TIẾT 20: -ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đọc cao độ, trường độ Tập đọc nhạc số Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách 2.Năng lực: - HS tập biểu diễn hát mạnh dạn, chủ động, tự tin Năng lực hợp tác nhóm tốt - Phát triển khả đọc nhạc cao độ, tiết tấu 3.Phẩm chất: - Giáo dục HS thêm yêu sống bình yên biết yêu dân ca, yêu sống hịa bình, ấm no hạnh phúc - HS u thích mơn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ gõ - đệm - Bảng phụ, đài đĩa CD 2.Học sinh: - Sgk , Nhạc cụ gõ (song loan, phách) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - GV đàn đoạn giai điệu hát -HS nghe: Hát mừng - Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, dẫn vào -HS nhận xét, lắng nghe học 2.Hoạt động luyện tập,thực hành: (10’) Ôn tập hát: Hát mừng a Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu lời ca Hát đồng đều, hòa giọng kết hợp gõ đệm cho hát HS biết hát kết hợp vận động thể - HS chủ động, mạnh dạn, tự tin, hợp tác nhóm tốt tham gia biểu diễn hát b Cách tiến hành: - GV cho HS nghe lại hát Hát mừng -HS nghe, nhẩm lời ca, nhớ lại nội dung hát - GV cho HS khởi động giọng theo âm -HS đứng chỗ thực khởi 18 La: động giọng theo hướng dẫn - GV lưu ý cho HS hát thể sắc thái tình cảm hát: thiết tha, trìu mến - GV định HS trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm - GV định HS trình bày theo hình thức song ca kết hợp gõ đệm - GV hướng dẫn HS trình bày hát cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm - GV cho HS trình bày hát cách hát đối đáp, đồng ca + Nhóm 1: Cùng múa hát nào, cất tiếng ca + Nhóm 2: Mừng đất nước ta sống hịa bình + Nhóm : Mừng Tây Ngun đời sống âm no + Nhóm : Nổi tiếng trống chiêng chào mừng - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động thể theo động tác: + Động tác 1: Giậm chân + Động tác 2: Vỗ đùi + Động tác 3: Vỗ vai + Động tác 4: Búng tay - Có thể gọi HS lên bảng vừa hát vừa vận động thể theo chuẩn bị * GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa hát - GV cho HS thực - GV gọi HS lên bảng biểu diễn hát - Gọi HS nhận xét - GV tuyên dương, động viên, đánh giá HS c Kết luận: - Sau ôn tập HS biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát đồng đều, hòa giọng gõ đệm đúng, -HS lắng nghe, ghi nhớ 19 -HS xung phong -HS xung phong -HS thực -Học sinh trình bày hát đối đáp, đồng ca: +N1: Hát câu 1, câu +N2: Hát câu 2, câu -Học sinh lắng nghe -HS lên thực -HS quan sát làm theo hướng dẫn GV -3-4 HS lên bảng biểu diễn nhóm -HS lớp nghe, quan sát, NX - HS biết hát kết hợp vận động thể linh hoạt 3.Hoạt động khám phá: (15’) Tập đọc nhạc số 5: Năm cánh vui a Mục tiêu: - HS biết đọc Tập đọc nhạc số b Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ giới thiệu trực tiếp Bài TĐN Số có tên Năm cánh vui, sáng tác nhạc Hải Hà, lời Phong Thu – Hải Hà có tốc độ vừa phải, nhịp nhàng - Hỏi HS TĐN viết nhịp nào? Có nhịp? ? Bài TĐN chia làm câu, câu ô nhịp? - Hỏi TĐN số có tên nốt nhạc nào? - GV cho HS luyện cao độ TĐN số 5: -HS quan sát, lắng nghe -HS trả lời : Nhịp 2/4, gồm có nhịp -HS trả lời: câu, ô nhịp -HS trả lời: Đô- Rê- Mi- Son- LaĐô -HS luyện tập cao độ theo thang âm lên, xuống - Hỏi TĐN số có hình nốt -HS trả lời: Nốt Đen, nốt trắng, nốt móc đơn nhạc ? -HS luyện tập tiết tấu - GV cho HS luyện tập tiết tấu: - GV đàn cho HS đọc nhạc câu - GV đàn cho HS đọc nhạc toàn - GV đàn cho HS ghép lời ca - GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca, tất kết hợp gõ phách GV bắt nhịp - GV định HS đọc nhạc, HS hát lời ca: Lưu ý hát tiếng “sao, tên, Bác” luyến từ nốt Son lên nốt La - GV đàn HS hát lời gõ phách - GV sửa sai cho HS ( có) - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương HS - Yêu cầu HS tập chép TĐN Số vào tập chép nhạc c Kết luận: HS biết đọc TĐN số 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu: 20 -HS đọc nhạc câu -HS đọc nhạc toàn -HS ghép lời ca -HS thực -2HS xung phong -HS thực -HS nhận xét bạn - Giúp HS nhớ lại nội dung học, nhà biết vận dụng biểu diễn sáng tạo thêm động tác phụ họa phù hợp cho hát Biết đọc TĐN Số b Cách tiến hành: - GV bật nhạc, yêu cầu lớp hát lại -Cả lớp hát lại hát hát Hát mừng - GV điều khiển tổ đọc nhạc, ghép lời -Tổ, nhóm trình bày gõ phách GV đánh giá - GV HS củng cố lại nội dung -HS nghe, lĩnh hội học Giáo dục HS yêu điệu dân ca biết trân trọng người yêu lao động, lạc quan, yêu đời - Khuyến khích HS tập biểu diễn -HS ghi nhớ thực hát, sáng tạo động tác phụ họa Tập chép TĐN Số vào tập chép nhạc - Chuẩn bị cho học sau - Nhận xét học, tuyên dương HS c Kết luận: - HS biết vận dụng, sáng tạo, phát triển lực học tập u thích mơn học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 21 ... chiếu Power Point/ Loa Blutooth… - Nhạc cụ: đàn phím điện tử/ghi ta, phách/ nhạc cụ tự chế 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT... (15’) Tập đọc nhạc số 5: Năm cánh vui a Mục tiêu: - HS biết đọc Tập đọc nhạc số b Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ giới thiệu trực tiếp Bài TĐN Số có tên Năm cánh vui, sáng tác nhạc Hải Hà,... 1: TUẦN 20: TIẾT 20: -ÔN TẬP BÀI HÁT: XÚC XẮC XÚC XẺ -ĐỌC NHẠC: NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA ĐÔ – RÊ - MI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh hát hát xúc xắc xúc xẻ - Học sinh đọc đọc nhạc

Ngày đăng: 16/12/2022, 00:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w