1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 28 môn âm nhạc

24 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khối 1: TUẦN 28: TIẾT 28: -ÔN BÀI HÁT: CÂY GIA ĐÌNH -ĐỌC NHẠC: HÁT CÙNG ĐƠ – RÊ – MI – FA – SON I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh hát thuộc lời ca giai điệu hát Cây gia đình - Học sinh bước đầu đọc tên nốt lời ca đọc nhạc Hát Đô – Rê – Mi – Pha – Son 2.Năng lực: - Biết hát kết hợp vận động theo nhịp điệu biết kết hợp vài động tác minh họa cho hát - Bước đầu biết đọc nhạc kết hợp nhạc đệm vận động 3.Phẩm chất: - Biết trân trọng, yêu thương gia đình biết lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát Cây gia đình - Chơi đàn đọc thục đọc nhac: Hát Đô – Rê – Mi – Pha – Son - Tập động minh họa Cây gia đình đọc nhạc 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) *Ơn tập hát:Cây gia đình - Đưa tranh và đàn giai điệu câu hát -HS nghe quan sát bài hát Cây gia đình - GV cho quan sát tranh, đàn giai điệu câu hát hỏi: ? Quan sát tranh và nghe giai điệu -HS trả lời vừa đàn gợi cho chúng ta nhớ đến bài hát +Cây gia đình nào đã học? 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (10’) - Nghe hát mẫu - GV cho HS nghe lại bài hát mẫu lần yêu cầu HS nhẩm lại theo hát - Khởi động giọng - GV đệm đàn theo mẫu yêu cầu học sinh luyện theo mẫu âm “la” - Ôn tập hát - GV cho HS hát lại bài hát 1,2 lần theo nhạc đệm - GV nhận xét sửa sai (nếu có) - GV cho HS hát bài hát nhiều hình thức đơn ca/ song ca/ tốp ca, kết hợp với gõ đệm - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi động viên * Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu - GV hướng dẫn hát kết hợp động tác minh họa cho hát - GV hướng dẫn động tác minh họa cho hát: + Hoa thơm mẹ: Hai bàn tay chụm lại hình bơng hoa + Quả con: Khum tròn hai bàn tay giống + Lá cành bố đan che bóng trịn: Hai tay đưa chụm trịn cao lên đầu tán + Ơng là gốc, rễ ôm đất lành: Hai tay đưa xuống dưới, cánh tay đặt chéo sang hai bên hông, úp bàn tay xuống duỗi cong ngón lên + Rễ bền gốc vững, đời thêm xanh: Hai bàn tay ngữa lên, đưa dẫn lên cao nâng đỡ - GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động minh họa - GV yêu cầu HS thực nhiều hình thức: Cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – tuyên dương - GV khuyến khích HS đưa cách thể vận động minh họa khác 3.Hoạt động khám phá:(10’) -HS nghe lại bài hát nhẩm theo -HS thực theo yêu cầu -HS hát bài hát theo nhạc đệm -HS lắng nghe sửa sai (nếu có) -HS thực -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS quan sát, làm theo ghi nhớ -HS thực theo yêu cầu -HS thực -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS thể ý tưởng (nếu có) *Đọc nhạc:Hát Đơ – Rê – Mi – Pha – Son *Giới thiệu: - Trò chơi: “Những phím đàn vui nhộn” - Giới thiệu - GV yêu cầu HS xung phong lên bảng, bạn mang tên phím đàn Đơ – Rê – Mi – Pha – Son GV đọc đến phím đàn tên bạn nhún xuống đứng lên * Lưu ý: Đọc giai điệu Hát Đô – Rê – Mi – Pha – Son để HS hình dung lại giai điệu đọc nhạc vừa học - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương ? người bạn Đô – Rê – Mi ai? + GV đàn giới thiệu cho HS hai bạn đến với bạn Đô Rê Mi - Giới thiệu nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Pha – Son * Nghe mẫu - GV đàn đọc mở File âm cho HS nghe mẫu lần - GV cho học sinh nghe giai điệu lần (chỉ vào nốt nhạc giai điệu vang lên), yêu cầu HS nhẩm theo ? Trong đọc nhạc nốt ngân dài hơn? ? Nêu cảm nhận giai điệu đọc nhạc - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – tuyên dương * Đọc lời ca tên nốt - GV nốt đọc cho HS đọc theo tên nốt lời ca - Hướng dẫn HS đọc theo tiết tấu - GV đàn đọc mẫu câu bắt nhịp cho HS đọc theo + Đọc tên nốt bắt nhịp cho HS đọc câu -HS nghe hướng dẫn xung phong lên chơi trò chơi -HS cảm nhận hình dung lại giai điệu đọc nhạc -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS trả lời -HS nghe GV hướng dẫn và ghi nhớ -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS lắng nghe nhẩm theo -HS trả lời -HS trả lời cảm nhận -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS đọc theo hướng dẫn GV -HS thực -HS đọc theo hướng dẫn -HS đọc câu + Đọc tên nốt bắt nhịp cho HS đọc câu -HS đọc câu + Cho HS đọc tên nốt - GV đàn hướng dẫn ghép lời ca câu - GV cho HS đọc tên nốt ghép lời ca - GV cho HS luyện đọc theo: dãy – tổ – cá nhân - GV nhận xét sửa sai (nếu có) 4.Hoạt động vận dụng - trải nghiệm: (10’) * Đọc nhạc kết hợp vận động - GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay dậm chân theo SGK - GV làm mẫu bắt nhịp cho HS đọc nhạc ghép lời ca kết hợp vận động dậm chân vỗ tay - GV yêu cầu HS thực nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – tuyên dương * Đọc nhạc kết hợp với nhạc đệm - GV đọc và làm mẫu - GV cho HS đọc nhạc theo nhạc đệm 1, lần - GV cho HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách - GV khuyến khích HS tự nhận xét/ nhận xét bạn - GV chốt ý kiến ( sửa sai - cần) - GV nhận xét – khen HS * Củng cố: (2’) - GV yêu cầu HS hát vận động theo hình Cây gia đình tập trang 28 tập - Yêu cầu HS tơ hồn chỉnh nốt nhạc theo mẫu tập trang 29 tập -HS đọc -HS thực -HS thực -HS thực theo yêu cầu -HS lắng nghe sửa sai (nếu có) -HS thực theo hướng dẫn -HS thực -HS thực theo yêu cầu -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS thực -HS đọc theo yêu cầu -HS nhận xét -HS lắng nghe sửa sai (nếu có) -HS lắng nghe ghi nhớ -HS thực -HS thực tô vào tập - GV yêu cầu HS tự luyện tập, thể chia sẻ với người thân bạn -HS lắng nghe ghi nhớ IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 2: TUẦN 28: TIẾT 28: -ÔN BÀI HÁT: TRANG TRẠI VUI VẺ -ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nhớ tên hát tác giả, hát giai điệu, lời ca hát Trang trại vui vẻ 2.Năng lực: - Hát giai điệu lời ca hát Trang trại vui vẻ; hát kết hợp vỗ tay theo nhịp/ phách; hát kết hợp vận động thể theo nhịp điệu hát; nhớ tên hát tác giả - Chơi trò chơi Hát đối đáp theo hướng dẫn GV - Nhớ tên nốt nhạc, bước đầu đọc theo cao độ, trường độ đọc nhạc số 4; biết vỗ tay theo nhịp/ phách kết hợp với nhạc đệm 3.Phẩm chất: - Cảm nhận thể hát với tính chất vui nhộn nhịp 2/4 - Yêu mến thiên nhiên loài vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu:(3’) - Ổn định lớp -Thực - GV cho HS khởi động hình -HS thực thức chơi trị chơi: chia thành nhóm, nhóm hát Trang trại vui vẻ mà toàn lời ca thay tiếng kêu vật đó, ví dụ như: meo meo meo ; gâu gâu gâu ; be be be 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (10’) *Ôn tập hát Trang trại vui vẻ - GV đàn hai câu đầu hát cho -HS thực HS nhắc lại âm la - GV hỏi HS giai điệu câu hát khuyến khích HS xung phong hát, lớp vỗ tay theo phách đệm cho bạn hát GV khen bạn hát đúng, hát hay động viên, khuyến khích HS cịn lại tập hát với bạn * Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu - Hướng dẫn HS hát làm động tác minh hoạ cho lời hát: +Câu: Hôm em thăm trang trại…(Các câu khác tương tự trừ tiếng i i ô) +Câu i i ô - HD HS vừa hát vừa nhún nhảy nhịp nhàng theo nhịp hát - GV cho HS hát theo nhóm, tổ cá nhân Sau GV yêu cầu HS tự nhận xét nhận xét lẫn Cuối cùng, GV nhận xét chung - GV hướng dẫn HS chia thành nhóm nhóm HS quy định luật chơi: GV làm trọng tài 3.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (10’) * Hát đối đáp theo Trang trại vui vẻ -1HS trả lời sau bạn lên hát cá nhân Nghe GV nhận xét * Cách thực hiện: GV tập thể lớp hát: Hôm em thăm trang trại, Nhóm HS hát: I i ô GV tập thể lớp hát: Kìa nông trang bao gì? Nhóm HS hát: Kìa nông trang bao gà, i i ơ.(Sau lại quay lại thực với tổ 2,3) Lưu ý: GV nhắc nhở HS hát tên vật trái dấu với độ cao giai điệu hát, cần nói cho dấu từ, không cần cao độ 4.Hoạt động khám phá: (10’) -Mỗi nhóm thoả thuận chuẩn bị trước ghi giấy tên vật nuôi, thú rừng hay vật sống tự nhiên (trừ cừu, vịt, bị có hát Trang trại vui vẻ) Các nhóm xếp hàng lần lượt, nhóm hát tên vật đã, vật hát lần Cứ vậy, quay vòng nhóm Nhóm hát lại tên vật hát nhóm phạm quy, bị loại Nhóm cịn lại cuối nhóm thắng -Lắng nghe, thực -HS giậm chân vung tay tựa bước -Các nhóm tổ thực -Thực hiện, lắng nghe Đọc nhạc Bài số * Giới thiệu nghe đọc mẫu - GV nhắc lại đọc nhạc số GV đặt câu hỏi: + Câu 1: Các em có nhớ đọc nhạc số chủ đề khơng? Có tên nốt đọc nhạc? - Ai đọc lại đọc nhạc đó? - GV trình chiếu đọc nhạc số cho HS nghe đọc nhạc (nghe băng âm thanh/ GV đọc): * Đọc tên nốt - GV hướng dẫn HS đọc tên nốt đọc theo tiết tấu đọc nhạc: đọc câu sau ghép câu GV giúp HS ý tiết tấu nốt móc đơn hai câu nhạc để đọc cho - GV hướng dẫn HS đọc tên nốt kết hợp với tay * Tập đọc nhạc - HD HS đọc chậm câu theo giai điệu, sau ghép câu - HS đọc nhạc tốc độ chậm kết hợp thực theo tay - HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp - GV cho HS chọn nhóm đọc nối tiếp đọc nhạc - GV khuyến khích HS tự nhận xét, nhận xét cho bạn để điều chỉnh/ sửa sai lỗi (nếu có) Sau GV nhận xét chung * Đọc nhạc với nhạc đệm - GV đệm đàn cho HS đọc tập thể lần - Đọc với nhạc đệm kết hợp gõ đệm phách theo nhịp - Một nhóm đọc, nhóm gõ đệm Các nhóm tự nhận xét , GV nhận xét chung sửa sai (nếu có) -Trả lời (Chủ đề 5: Hoa mùa xuân) (Có tên nốt là: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La) -Xung phong -Đọc tên nốt chưa có cao độ -Đọc tên nốt ký hiệu bàn tay -Đọc nhạc cao độ chưa có nhạc đệm -Thực -Thực -Nhận xét bạn -Đọc nhạc với nhạc đệm -Đọc nhạc gõ đệm theo phách -Nhận xét lẫn -Đọc với bạn đọc, người thân nghe nhà - GV khen ngợi động viên khuyến khích HS tập luyện thêm đọc nhạc -Học sinh lắng nghe * Củng cố :(2’) -Học sinh lắng nghe ghi nhớ - GV nhận xét tiết học(khen+nhắc nhở) - Dặn HS ôn lại vừa học Chuẩn bị mới, làm VBT IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 10 Khối 3: TUẦN 28: TIẾT 28: -ÔN BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết kẻ khng nhạc viết khố Son 2.Năng lực: - Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa hát - Tập kẻ khuông nhạc viết khoá Son 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Máy tính, máy chiếu - Đài, đĩa nhạc nhạc 2.Học sinh: - SGK, phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - GV đàn một đoạn giai điệu bài hát -HS nghe Bài hát Tiếng hát bạn bè ? Đó giai điệu hát nào? -HS Bài hát Tiếng hát bạn bè - GV yêu cầu lớp hát -HS thực - GV nhận xét -HS lắng nghe 2.Hoạt động luyện tập, thực hành: (15’) *Ôn tập hát: Tiếng hát bạn bè a Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu lời ca Hát đờng đều, hịa giọng kết hợp gõ đệm cho bài hát HS biết hát kết hợp vận động thể - HS chủ động, mạnh dạn, tự tin, hợp tác nhóm tốt tham gia biểu diễn bài hát b Cách tiến hành: 11 - GV cho HS khởi động giọng -HS khởi động giọng lên, xuống theo mẫu âm La - GV cho HS nghe lại hát Bài hát Tiếng hát bạn bè - GV lưu ý cho HS hát thể sắc thái tình cảm hát nhịp nhàng - GV định HS trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm - GV định HS trình bày theo hình thức song ca kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động thể theo động tác: + Động tác 1: Giậm chân + Động tác 2: Vỗ vai + Động tác 3: Vỗ tay + Động tác 4: Búng tay - Có thể gọi HS lên bảng vừa hát vừa vận động thể theo chuẩn bị - GV gọi HS lên bảng biểu diễn bài hát - GV nhận xét, đánh giá * GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa - GV vận động phụ hoạ mẫu - GV hướng dẫn HS động tác đồng thời thực hành HS - GV cho HS hát vận động - GV sửa sai cho HS ( có ) - GV cho HS lên bảng biểu diễn theo nhóm - GV tuyên dương, động viên, đánh giá HS c.Kết luận: - HS biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát đờng đều, hịa giọng gõ đệm đúng, đều - HS biết hát kết hợp vận động thể linh hoạt 3.Hoạt động khám phá: (10’) *Tập kẻ khng nhạc viết khóa son a Mục tiêu: - HS biết viết khóa son tập kẻ -HS nghe, nhẩm lời ca, nhớ lại lời ca hát -HS lắng nghe, ghi nhớ 12 -HS xung phong -Cả lớp thực theo yêu cầu GV -HS lên thực - Nhóm biểu diễn -1HS thực -HS thực - HS lắng nghe -HS quan sát -HS vận động phụ hoạ chỗ -HS hát vận động -HS biểu diễn theo nhóm khng nhạc b Cách tiến hành: -HS quan sát, lắng nghe - GV treo bảng phụ có khng nhạc khố Son - Khng nhạc gồm dịng kẻ song song cách Các dòng kẻ khe dịng kẻ đựoc tính từ lên ( gồm dịng khe ) - Khố son đặt đầu khng nhạc: - Khố Son đặt dòng kẻ thứ - GV cho HS tập kẻ khng nhạc khố Son vào - GV quan sát, nhận xét 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại nội dung học, về nhà biết vận dụng biểu diễn và sáng tạo thêm các động tác phụ họa phù hợp cho bài hát - HS biết khng nhạc khóa son b Cách tiến hành: ? Em học nội dung gì? - GV bật nhạc, yêu cầu cả lớp hát lại bài hát -HS tập kẻ khng nhạc -HS: Ơn hát Tiếng hát bạn bè mình, tập kẻ khng nhạc viết khóa son -HS hát lại hát - Khuyến khích HS về tập biểu diễn hát, sáng tạo các động tác phụ họa Tập kẻ -HS ghi nhớ thực hiện khuông nhạc viết khóa son - Chuẩn bị cho giờ học sau - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS c Kết luận: - HS biết vận dụng, sáng tạo, phát triển được vào hát, kỹ lực học tập và yêu thích môn học - HS biết khng nhạc khóa son 13 IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 14 Khối 4: TUẦN 28: TIẾT 28: -HỌC BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Nhạc lời: Lưu Hữu Phước I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh hát theo gia điệu lời - Biết hát kết hợp gõ đệm theo hát 2.Năng lực: - Học sinh tập mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham, gia tiết học 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc - Giáo dục HS biết yêu quý nắm chặt tay tình thân đồn kết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Máy tính, máy chiếu - Đài, đĩa nhạc nhạc 2.Học sinh: - SGK, phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Gọi HS lên bảng đọc TĐN số -HS thực - GV nhận xét, đánh giá 2.Hoạt động khám phá:(10’) *Học hát Thiếu nhi giới liên hoan a Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Nêu tên hát, tên tác giả hát b Cách tiến hành: * Giới thiệu bài: - GV treo tranh Giới thiệu bài: Hàng năm, -HS quan sát tranh nhiều nước giới thường tổ chức trại hè cho em thiếu nhi Tại có trẻ em nước khắp năm châu tham gia vào hoạt động bổ ích nhứ biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh, tham gia diễn đàn 15 quyền trẻ em, phản đối chiến tranh … Bài hát Thiếu nhi giới liên hoan nói lên tình cảm tuổi thơ họp mặt - GV giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - GV cho HS nghe băng hát mẫu - GV treo bảng phụ chia câu, hát chia làm lời hôm -HS trả lời học lời sau học lời ? Trong hát có hình ảnh nào? ? Giai điệu hát nào? - Tốc độ hát nhanh hay chậm? - GV treo bảng phụ chia câu - GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu +HS đọc lời ca theo tiết tấu +Thực theo:+Cả lớp +Tổ, nhóm +Các nhóm - GV cho HS khởi động giọng - Lớp khởi động giọng - Dạy hát câu: Câu 1: Ngàn dặm xa khơn…tình + GV đàn -HS nghe + GV đàn cho HS hát -HS lớp, nhóm, cá nhân hát + GV sửa sai cho HS( có ) Câu 2: Lồi bình + GV đàn -HS nghe + GV đàn cho HS hát -HS hát + GV sửa sai cho HS ( có ) -HS hát ghép câu câu - GV cho HS hát ghép câu câu -Tổ, bàn hát ghép - GV cho tổ, bàn hát ghép câu 1, câu Câu : Vui niềm vui + GV đàn -HS nghe + GV đàn cho HS hát -HS hát theo nhóm, cá nhân + GV sửa sai cho HS ( có ) Câu : Ca yêu đời -HS nghe + GV đàn -HS lớp, nhóm, cá nhân hát + GV đàn cho HS hát + GV sửa sai cho HS ( có ) -HS hát ghép câu câu - GV cho HS hát ghép câu câu -HS hát theo hướng dẫn giáo viên - GV cho HS hát ghép (lời 1) -Nhóm, bàn hát - GV cho nhóm, bàn hát - GV nhận xét c Kết luận: - HS biết hát theo giai điệu lời ca 16 3.Hoạt động luyện tập, thực hành: (10’) a Mục tiêu: - HS hát gõ đệm theo hát b Cách tiến hành: -Hát gõ đệm theo phách Nhịp - GV chia lớp theo tổ để hát nối câu, kết -Các tổ thực theo phân công hợp gõ đệm theo phách Nhịp GV * Hát kết hợp vận động thể - Gv yêu cầu hs thực động tác -HS thực Động tác 1: Giậm chân Động tác 2: Vỗ tay Động tác 2: Vỗ đùi Động tác 2: Búng tay - GV yêu cầu HS lên bảng thực -HS thực - GV nhận xét, đánh giá c Kết luận: - HS hát gõ đệm theo hát tốt 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (12’) a Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại nội dung học, về nhà biết vận dụng biểu diễn và sáng tạo thêm các động tác phụ họa phù hợp cho bài hát b Cách tiến hành ? Qua hát nội dung muốn nói lên điều -HS trả lời gì? - GV đệm đàn cho lớp hát lại bài hát -Cả lớp hát - Giáo dục HS biết yêu quý nắm chặt tay tình thân đồn kết - Khuyến khích HS về tập biểu diễn hát, sáng tạo các động tác phụ họa, chuẩn bị cho giờ học sau - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS -HS nghe c Kết luận: - HS biết vận dụng, sáng tạo, phát triển được lực học tập và yêu thích môn học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ************************************************* 17 18 Khối 5: TUẦN 28: TIẾT 28: -ÔN BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ -ĐỌC NHẠC SỐ 7: EM TẬP LÁI Ô TÔ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Thể hát Dàn đồng ca mùa hạ với tính chất vui tươi, sáng - Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa hát biết hát với hình thức khác Rút thái độ thân qua chủ đề học - Đọc giai điệu lời ca Tập đọc nhạc số 7, thể tính chất vui tươi, hồn nhiên - Biết vận dụng, sáng tạo để gõ đệm vận động thể cho Tập đọc nhạc số Em tập lái ô tô 2.Năng lực: - Biết thể hát hát với hình thức tốp ca, đồng ca, song ca - Đọc cao độ, trường độ kết gõ đệm theo TĐN số - Thể cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái TĐN; ứng dụng gõ đệm cho TĐN - Tự chủ, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo học tập TĐN 3.Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ đọc nhạc; tinh thần trách nhiệm, biết chia sẻ… II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Tranh, ảnh minh họa đọc nhạc - Băng đĩa nhạc hát Dàn đồng ca mùa hạ - Đàn hát chuẩn xác - Đàn Organ, phách, song loan, động tác phụ họa cho Dàn đồng ca mùa hạ 2.Học sinh: - Sách âm nhạc, nhạc cụ gõ, nhạc cụ gõ tự tạo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.1.Hoạt động mở đầu: (3’) * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho HS đầu tiết học * Cách thực hiện: Cho HS vận động theo -TBVN điều hành cho bạn nhạc Chicken dacne đứng dậy vận động theo nhạc * Ôn hát Dàn đồng ca mùa hạ Mục tiêu: - Thể hát Dàn đồng ca mùa hạ -HS thực 19 với tính chất vui tươi, sáng Cách thực hiện: - Yêu cầu HS hát Dàn đồng ca mùa hạ -HS trình bày theo nhiều hình thức (tập thể, nhóm, cá nhân…) hát tính chất vui tươi, sáng bài; vừa hát vừa bộc lộ cảm xúc - Đặt câu hỏi: Có cách để vừa hát vừa -HS trả lời bộc lộ cảm xúc cách sinh động, hấp dẫn? Gợi ý để HS tự nghĩ hình thức vận động theo (lắc lư, vỗ tay…) A.2.Hoạt động khám phá:(5’) - Cho HS quan sát nhận xét âm hình tiết -Quan sát nhận xét tấu (là tiết tấu lựa chọn để gõ đệm phù hợp với Dàn đồng ca mùa hạ) nhịp, trường độ, cách xếp trường độ: - HS nêu lại cách thực trường độ âm hình tiết tấu (nốt đen phách, nốt trắng phách) - Cho HS quan sát cách sử dụng -Thực phách, trống nhỏ nhạc cụ tự tạo để thực hình tiết tấu A.3.Hoạt động luyện tập, thực hành: (5’) Mục tiêu: - HS biết sử dụng nhạc cụ phách, trống nhỏ nhạc cụ tự tạo để gõ đệm cho hát Cách thực hiện: - Hướng dẫn HS thực âm hình tiết tấu -Luyện tập hình tiết tấu theo hướng dẫn kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ Đọc: đen đen đen lặng Gõ: - Gõ tiết tấu, đọc thầm đầu, không đọc thành tiếng A.4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5’) Mục tiêu: - Sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho hát Dàn đồng ca mùa hạ với tiết tấu luyện tập ( ) biết vận động thể (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay…) theo tiết tấu đệm cho hát 20 ... khuông nhạc viết khoá Son 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 .Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Máy tính, máy chiếu - Đài, đĩa nhạc nhạc 2.Học... học 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc - Giáo dục HS biết yêu quý nắm chặt tay tình thân đồn kết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 .Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Máy tính,... tên nốt chưa có cao độ -Đọc tên nốt ký hiệu bàn tay -Đọc nhạc cao độ chưa có nhạc đệm -Thực -Thực -Nhận xét bạn -Đọc nhạc với nhạc đệm -Đọc nhạc gõ đệm theo phách -Nhận xét lẫn -Đọc với bạn đọc,

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:39

Xem thêm:

w