1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án TUẦN 21 môn âm NHẠC

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ 24/01 Sáng KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 21 GIÁO ÁN: MÔN ÂM NHẠC Thực từ ngày 24/01/2022 đến ngày 29/01/2022 Khu Lớp Tiết Tên dạy Làng Mống Khu Làng Mống 25/01 Sáng Khu Chính 26/01 Sáng Làng Thi Khu lẻ Làng Thi 27/01 Sáng Khu lẻ 28/01 Làng Mống Sáng Khu Chính 3B 1B 1A 4B 5A 2A 2B 5B 5C 5D 3D 3C 2D 2C 4C 1C 1C 4D 4A 3A KHỐI - Ôn tập đọc nhạc: Những người bạn Đô – Rê - Mi - Thường thức âm nhạc: Nhạc sỹ Vôn -gang A – ma – đớt Mô Da - Vận dụng sáng tạo: Dài – ngắn ( Tiết 21) KHỐI - Ôn tập đọc nhạc: Bài số - Thường thức âm nhạc: Câu chuyện hát voi Bản Đôn (Tiết 21) KHỐI - Học hát lời: Cùng múa hát trăng ( Tiết 21) KHỐI - Học hát bài: Bàn tay mẹ (Tiết 21) KHỐI - Học hát bài: Tre ngà bên lăng Bác (Tiết 21) Khối 1: TUẦN 21: TIẾT 21: -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA ĐÔ – RÊ – MI -THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ VÔN-GANG A-MA-ĐỚT MÔ DA -VẬN DỤNG SÁNG TẠO: DÀI - NGẮN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh đọc đọc nhạc Những người bạn Đô Rê Mi kết hợp ghép với nhạc đệm, gõ đệm - Học sinh nhớ nội dung câu chuyện thần đồng âm nhạc Mô- da, - Học sinh phân biệt thể yếu tố dài - ngắn theo yêu cầu 2.Năng lực: - Đọc đọc nhạc Những người bạn Đô Rê Mi kết hợp ghép với nhạc đệm, gõ đệm Cảm nhận cao độ lên nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son - Nhớ nội dung câu chuyện thần đồng âm nhạc Mô- da, bước đầu biết quan sát tranh kể lại câu chuyện theo cách nhớ HS - Cảm nhận tính chất âm nhạc sáng nhẹ nhàng, tranh mùa xuân yên bình qua hát Khát vọng mùa xuân Mô- da - Phân biệt thể yếu tố dài - ngắn theo yêu cầu 3.Phẩm chất: - Giáo dục, ni dưỡng tình u âm nhạc Tinh thần rèn luyện phát triển khiếu âm nhạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử/ Ghi ta – Loa Blutooth - Chơi đàn đọc thục đọc nhạc - Dữ liệu/ File âm đọc nhạc, mp3/ mp4 hát Khát vọng mùa xuân 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) *Ơn tập đọc nhạc: Những người bạn Đơ – Rê – Mi - Tổ chức cho HS chơi “Những người bạn Đô – Rê –Mi” - GV chia lớp thành nhóm nhóm mang tên nốt nhạc - Phổ biến luật chơi: Cô gọi tên nốt nhóm đứng dạy đọc tên nốt đưa bàn tay tên nốt - Từ chậm đến nhanh nhóm khơng phát tên làm sai thua yêu cầu hát tặng lớp => (GV đưa nét giai điệu đọc nhạc để ngầm ý ôn đọc nhạc) 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (7’) * Đọc nhạc với nhạc đệm - GV đàn mở nhạc đệm cho HS đọc -2 lần - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét sửa sai (nếu có) - GV hướng dẫn HS thực hành luyện tập theo nhiều hình thức: + Chia nhóm đọc nối tiếp + Đọc theo cặp + Đọc cá nhân - GV mở nhạc đệm yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm trống theo nhịp/ phách nhiều hình thức: cá nhân/ cặp/ nhóm/ lớp * Đọc nhạc kết hợp vận động theo nhịp - Đọc vận động - GV gợi ý hướng dẫn HS đọc nhạc đứng lên, ngồi xuống theo câu: + Câu1: đứng lên (giai điệu lên) + Câu 2: ngồi xuống (giai điệu xuống) - Hướng dẫn đọc nhạc vươn tay lên Hạ tay xuống + Câu1: Vươn tay lên (giai điệu lên) -Lắng nghe, quan sát, trải nghiệm thực theo hướng dẫn GV -HS thực -HS đọc nhạc -HS nhận xét -HS lắng nghe sửa sai (nếu có) -HS thực hành -HS thực theo yêu cầu -HS thực -HS thực + Câu 2: Hạ tay xuống (giai điệu xuống) - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá ? HS có cách vận động khác khơng? - Khuyến khích HS sáng tạo chỉnh sửa góp ý cho phù hợp… 3.Hoạt động khám phá: (18’) Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Vôngang A-ma-đớt Mô-da * Thần đồng âm nhạc Mô-da - Quan sát tranh bảng/ SGK, - GV đàm thoại gợi mở HS nhận xét trả lời tranh * Tranh 1: Gia đình Mơ- da có truyền thống âm nhạc ? Có nhân vật tranh? -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS sáng tạo cách vận động (nếu có) - HS quan sát -HS trả lời câu hỏi -HS trả lời: +Bố/ mẹ/ chị gái Mô-da ? Bố, mẹ, chị Mơ- da làm gì? -HS trả lời: (Mẹ ca sĩ hát hay) +Bố, chị chơi đàn, mẹ bế Mô- da * Tranh 2: tài Mô- da bộc lộ từ bé ? Mơ- da có khả đặc biệt -HS trả lời: nào? + Mô- da biết sáng tác nhạc từ bé chăm tập đàn * Tranh 3: Mơ- da biểu diễn Hồng cung ? Mọi người làm nghe Mơ- da -HS trả lời: chơi đàn? + Khi Mô- da chơi đàn người chăm lắng nghe thán phục - GV đọc câu cuối chậm để HS cảm nhận -HS cảm nhận câu chuyện ? Em thấy cần học Mô- da đức tính gì? -HS trả lời theo hiểu biết (Chăm chỉ) ? Vì Mơ- da gọi thần đồng? -HS trả lời (Tài Mô- da bộc lộ từ bé: Biết chơi đàn piano, vi-ô-lông, sáng tác nhạc, biểu diễn nhiều nơi giới…) - GV yêu cầu - HS kể chuyện Môda theo tranh - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá - GV hỏi: ? Em thích tranh câu chuyện? sao? - Giáo dục, ni dưỡng tình u âm nhạc Tinh thần rèn luyện phát triển khiếu âm nhạc * Nghe hát: Khát vọng mùa xuân - Giới thiệu hát - Tìm hiểu nội dung tính chất âm nhạc hát - Đây hát Mô- da sáng tác - GV hướng dẫn HS nghe lần mp3, lần mp4 - GV yêu cầu gợi mở HS trả lời câu hỏi: ? Bài hát nói cảnh đẹp mùa năm ? Tính chất âm nhạc nhẹ nhàng du dương hay nhanh dội ? Có hình ảnh hát -HS thực hành kể chuyện -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS trả lời theo ý -HS lắng nghe ghi nhớ -HS trả lời +Mùa xuân +Nhẹ nhàng, du dương +Cây xanh tươi, chim hót, hoa nở, suối chảy lành… +HS trả lời theo cảm nhận ? Cảm xúc em nghe xong hát Khát vọng mùa xuân -HS thực - GV cho HS nghe vận động theo ý thích 4.Hoạt động vận dụng - sáng tạo : Dài – ngắn(7’) * Đọc thể âm theo -HS lắng nghe hình - GV cho HS quan sát/ nghe tiếng tàu hoả mô dài - ngắn (Tu uuuuuuu xịch xịch xịch) -HS trả lời ? Đây âm gì? -HS trả lời ? âm quanh ta có yếu tố dài ngắn? -HS lắng nghe chơi trò chơi - GV chia lớp làm nhóm hướng dẫn cách chơi + Nhóm 1: Hu liền (4 phách) + Nhóm 2: Cộc cộc cộc ngắt từ (mỗi từ phách, sau từ nghỉ phách lặp lại) - Kết hợp hai nhóm thể Có thể hốn đởi nhóm lặp lại trị chơi - GV gợi ý cho HS thể động tác phụ họa chơi trò chơi - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá * Củng cố: - GV u cầu học sinh tơ hồn chỉnh nét đứt nốt nhạc tập trang 22 tập - Đọc đọc nhạc Những người bạn Đô – Rê – Mi vận động theo hình tập trang 23 tập * GV khen ngợi động viên HS thực tốt nội dung Khuyến khích HS kể nội dung học cho người thân nghe IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: -HS thực theo yêu cầu -HS chơi trò chơi kết hợp phụ họa -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS thực hành -HS thực hành -HS lắng nghe ghi nhớ ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 2: TUẦN 21: TIẾT 21: -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ -THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC : CÂU CHUYỆN VỀ BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nhớ lại gia điệu, tiết tấu đọc nhạc số - Nhớ tên hát hiểu đời hát Chú voi Bản Đôn nhạc sĩ Phạm Tuyên 2.Năng lực: - Thể đọc nhạc kết hợp với nhạc cụ đệm, nhạc beat vận động Phẩm chất: - Biết đọc nhạc vận dụng gõ đệm theo nhịp 2/4 - Qua hát giáo dục học sinh cách cảm nhận cảnh đẹp hoa mùa xuân thật tươi đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt độngmở đầu: (3’) Trị chơi: Mình vỗ tay - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng -Thực báo cáo sĩ số lớp - Cách chơi: GV quy định sáu nốt nhạc -Lắng nghe Cách chơi tương ứng với số 1, 2, 3, 4, 5, số tương ứng với số lần vỗ tay GV đọc “Son”, HS vỗ tay năm lần; đọc “Đô”, HS vỗ tay lần; đọc “La” cao HS vỗ tay sáu lần Lưu ý: GV triển khai theo cách ngược lại - GV sử dụng câu hỏi SGK gợi ý HS trả lời: Những nốt nhạc ngân dài đọc nhạc? (Đô, Mi) -Thực 2.Hoạt động luyện tập – thực hành : (10’) *Ôn đọc nhạc Bài số - GV cho HS thực đọc nhạc vận động theo hình đây: - GV hướng dẫn HS thực theo tốc độ từ chậm đến nhanh - GV cho HS thực theo hình thức: đồng ca/ tốp ca/ song ca/ đơn ca Lưu ý: GV nhắc nhở, sửa sai yêu cầu HS đọc với giọng đọc vừa phải theo tên nốt cao độ, có ý thức thể sắc thái to – nhỏ theo yêu cầu đọc nhạc 3.Hoạt động khám phá:(10’) Thường thức âm nhạc Câu chuyện hát Chú voi Bản Đôn -Miệng đọc, thực ký hiệu bàn tay -Lắng nghe, ghi nhớ thực -Thực - GV cho HS xem hình ảnh voi Bản Đôn (Tây Nguyên) , xem video cho nghe hát Chú voi -Theo dõi, lắng nghe Bản Đôn để dẫn dắt vào câu chuyện - Giới thiệu Tây Nguyên, vị trí đồ: Tây Nguyên khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm tỉnh xếp theo thứ tự vị -Theo dõi lắng nghe trí địa lý từ phía Bắc xuống Nam gồm Kon -Lắng nghe, ghi nhớ Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông - Kể mẫu nhạc có tiếng suối chảy, đàn Tơ rưng - GV hướng dẫn HS quan sát nội dung tranh để thảo luận, trao đổi, tìm hiểu nội dung câu chuyện qua câu hỏi gợi ý -Lắng nghe câu hỏi, bạn HS trả lời Phạm Tuyên sinh ngày 12/1/1930 nhạc sĩ nởi tiếng người Việt Nam, Ơng sáng tác hát Chú voi Bản Đôn chuyến thực tế Tây Nguyên Đắk Lắk vào mùa xn năm 1983 Khi ơng đến Bn Đơn voi lớn làm, nhà lại voi dễ thương vui nhộn Kể từ đó, Ông sáng tác ca khúc dựa dân ca Ê ĐÊ Tranh 1: Các bạn nhỏ đâu?; Các bạn nhỏ gặp ai? Tranh 2: Bác Phạm Tuyên kể cho bạn nhỏ nghe câu chuyện hát Chú -Các bạn nhỏ đến nhà gặp bác voi Bản Đôn ? Phạm Tuyên/ nhạc sĩ Phạm Tuyên -Bác kể hình ảnh ngộ Tranh 3: Bác Phạm Tuyên bạn nhỏ nghĩnh voi hát gì? Bản Đơn tạo cảm hứng cho bác sáng tác hát Tranh 4: GV cho HS tìm hiểu thêm số -Bác Phạm Tuyên bạn nhỏ thông tin hát Chú voi Bản hát Chú voi Bản Đôn… Đôn) 3.Hoạt động luyện tập – thực hành : (8’) -Thực - GV chia HS thành nhóm tìm hiểu nội dung câu chuyện sau kể chuyện trước lớp - GV HS nhận xét bạn kể đưa gợi ý HS chưa nắm rõ nội dung -Theo dõi, thực câu chuyện - GV kể lại nội dung câu chuyện chốt lại -Thực nội dung câu chuyện - GV cho HS nghe lại Chú voi -Lắng nghe, nhóm thực Bản Đơn hỏi giai điệu nào? đưa nhận xét tổng kết HĐ - GV nhắc nhở HS tự ôn lại câu chuyện 10 kể cho bạn, người thân nghe 4.Hoạt động vận dụng – sáng tạo : (4’) *Trị chơi: Tơi tiến bạn lùi +Nhóm (nhóm tiến) HS đọc tên sáu nốt nhạc từ thấp đến cao bước lên bước đọc tên nốt nhạc kết hợp với kí hiệu bàn tay +Nhóm (nhóm lùi) HS đọc tên sáu nốt nhạc từ cao xuống thấp kết hợp thực kí hiệu bàn tay lùi xuống đọc tên nốt nhạc kết hợp thực kí hiệu bàn tay *Đọc tên nốt nhạc thực theo kí hiệu bàn tay - GV điều khiển HS nhìn hình ảnh trình chiếu bảng phụ chiếu hình bạn nhỏ thực tay mục SGK cho HS thực theo hình - HS đọc tên nốt theo kí hiệu bàn tay - Cách chơi: GV chia HS thành hai nhóm (nhóm tiến – nhóm lùi nhóm lên – nhóm xuống) xếp thành hai hàng dọc hàng bạn + Sáu nốt nhạc tương ứng sáu bước chạy HS (tùy khơng gian phịng học mà GV chọn hình thức chạy -Chú ý quan sát thực theo hướng dẫn giáo viên đi) +GV đưa thêm số lệnh bổ sung như: lùi, tiến, -Khi HS đọc chơi GV trọng tài, động viên, khích lệ, sửa sai cho HS Lưu ý: GV quan sát, nghe sửa sai cho HS (nếu có) GV yêu cầu HS tự nhận xét nhận xét nhóm bạn thực để điều -Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục chỉnh/ sửa lỗi (nếu có) - GV khen ngợi, động viên HS nội dung thực tốt nhắc nhở HS -HS ghi nhớ 11 nội dung cần tập luyện thêm - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT -HS ghi nhớ thực - Đọc nhạc lại đọc nhạc để kết thúc tiết học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 3: TUẦN 21: TIẾT 21: - HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG Nhạc lời: Hoàng Lân I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 12 1.Kiến thức, kỹ năng: - HS hát giai điệu lời ca - Biết hát gõ đệm theo hát 2.Năng lực: - Học sinh biết cảm thụ hát - HS biết kỹ tư hát - Biết sử dụng nhạc cụ gõ (thanh phách) 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích học âm nhạc - Giáo dục yêu thiên nhiên, vật, biết bảo vệ chung sống hòa hợp với thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Bảng phụ lời ca hát - Đài, băng nhạc 2.Học sinh: - SGK, phách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi mở đầu: (3’) - GV đàn đoạn giai điệu hát ? Đó giai điệu hát nào? - GV yêu cầu Hs lên bảng biểu diễn hát “ Em yêu trường em” - GV nhận xét, đánh giá 2.Hoạt động khám phá: (10’) Dạy hát Bài hát Cùng múa hát trăng a Mục tiêu: - Học sinh biết hát theo giai điệu, lời ca Biết tác giả hát nhạc sỹ Hoàng Lân b Cách tiến hành: * Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh họa lên hỏi học sinh tranh có hình ảnh gì? -HS lắng nghe -HS: Bài hát Em yêu trường em -5HS biểu diễn hát -HS nhận xét -Bức vẽ khung cảnh khu rừng có thỏ mẹ, thỏ nắm tay vui múa hát trăng - GV thuyết trình: Vào đêm trăng -HS lắng nghe sáng khu rừng nhỏ Mẹ 13 thỏ nắm tay vui múa hát Bài hát múa hát trăng miêu tả khung cảnh thiên nhiên bình tình thân thú ngộ nghĩnh, đáng yêu - Bài hát tác giả Hoàng Lân sáng tác, giáo viên giới thiệu qua nhạc sĩ * Hát mẫu: -HS lắng nghe - GV mở băng mẫu -HS trả lời: Bài hát có giai điệu vui ? Qua nghe hát em có cảm nhận tươi, nhịp nhàng hình ảnh thân quen giai điệu hát ngộ nghĩnh thỏ * Đọc lời ca theo tiết tấu: - GV chia câu đọc mẫu ( câu) - GV yêu cầu HS đọc lời ca - GV yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu - GV sửa sai( có) * Khởi động giọng: - GV đàn thang âm lên, xuống -HS: 1HS đọc -Cả lớp thực -Tổ, cá nhân đọc -HS khởi động giọng lên, xuống theo mẫu âm La * Dạy hát câu: -HS lắng nghe - GV đàn câu, lưu ý cho học sinh lấy cuối câu hát thể sắc thái tình cảm… Câu 1: Mặt trăng trịn nhơ… vui múa -HS nghe + GV đàn giai điệu -HS hát theo hướng dẫn GV + GV đàn cho HS hát -Tổ, cá nhân thực + GV sửa sai cho HS ( có ) Câu 2: Hươu Nai sóc……nhảy + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát - GV cho HS hát ghép câu câu + GV sửa sai cho HS ( có ) Câu 3: La la la ………dưới trăng + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát + GV sửa sai cho HS ( có ) Câu 4: La la la …… trăng -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn GV -Cả lớp, cá nhân thực - HS nghe - HS hát theo hướng dẫn -HS nghe 14 + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát - GV cho HS hát ghép câu câu - GV yêu cầu lớp, tổ, cá nhân hát toàn c Kết luận: - Học sinh biết hát theo giai điệu, lời ca Biết tác giả Hoàng Lân 3.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) Kết hợp gõ đệm; vận động thể a Mục tiêu: - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo hát - Biết vận động thể với động tác dậm chân, vỗ vai, vỗ tay, búng b Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ? Em hát gõ đệm theo phách - GV yêu cầu HS thực * GV cho HS hát gõ đệm theo tiết tấu Mặt trăng tròn nhô lên tỏa sáng x x x x x x x * GV hướng dẫn hs hát kết hợp vận động thể ( với động tác) + Giậm chân + Vỗ vai + Búng - GV nhận xét sửa sai (nếu có) c Kết luận: - Học sinh kết hợp tốt việc kết hợp gõ đệm vận động thể 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại hát tên tác giả b Cách tiến hành ? Em học hát gì? -HS hát theo hướng dẫn -HS hát ghép -Thực -HS nghe, quan sát thực theo hướng dẫn GV -HS: HS thực -Nhóm, cá nhân thực -HS nghe, quan sát thực theo hướng dẫn GV -Thực hát kết hợp theo hướng dẫn GV -Nhóm, cá nhân thực -HS: Bài hát Cùng múa hát trăng ?Ai tác giả hát Bài hát Cùng 15 múa hát trăng ?Qua hát giáo dục điều gi? - Giáo dục yêu thiên nhiên, yêu quý vật -Nhạc lời: Hoàng Lân -Qua hát giáo dục tình bạn bè thân ái, tình cảm u q, thiên nhiên, biết bảo vệ chung sống hòa hợp với thiên nhiên -HS hát - GV đàn cho HS hát lại hát - Nhắc học sinh tập biểu diễn cho bố -HS nghe lĩnh hội mẹ, anh chị, bạn bè - Sáng tạo số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với hát - Chuẩn bị cho học sau c Kết luận: - Học sinh biết hát lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt việc kết hợp gõ đệm vận động thể IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 4: TUẦN 21: TIẾT 21: -HỌC HÁT BÀI: BÀN TAY MẸ Nhạc: Bùi Đình Thảo Lời: Tạ Hữu Yên 16 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp gõ đệm theo hát 2.Năng lực: - Biết sử dụng nhạc cụ gõ (thanh phách) 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc - Qua hát nhắn nhủ em thêm biết ơn kính yêu cha mẹ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm 2.Học sinh: - SGK, phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Gọi HS lên bảng biểu diễn hát Chúc mừng - GV gọi HS nhận xét; giáo viên NX, đánh giá 2.Hoạt động khám phá: (15’) Dạy hát Bài Bàn tay mẹ: a Mục tiêu: - Học sinh biết hát theo giai điệu, lời ca Biết tác giả hát b Cách tiến hành: * Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ hát ? Nhìn tranh em thấy hình ảnh gì? + GV Giới thiệu bài: Mẹ người ni nấng, chăm sóc, dạy bảo thành người Biết bao thơ đẹp, hát hay ca ngợi công ơn mẹ: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo dựa vào thơ tên nhà thơ Tạ Hữu Yên viết nên hát Bàn tay mẹ để hát 17 -HS biểu diễn -HS lớp nhận xét bạn -HS quan sát -Hình ảnh mẹ ru ngủ mẹ * Hát mẫu: - GV mở băng mẫu ? Hỏi cảm nhận học sinh hát sau nghe * Đọc lời ca theo tiết tấu: - GV phân câu đọc mẫu ( câu) - GV cho đọc lời ca theo tiết tấu - GV định - GV nhận xét sửa sai ( có) * Khởi động giọng: - GV đàn thang âm lên, xuống * Dạy hát câu: - GV đàn câu, lưu ý cho học sinh câu hát luyến, ngân dài thể sắc thái tình cảm Câu 1: Bàn tay mẹ bế ……….chúng + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát + GV nhận xét sửa sai ( có) Câu 2: Cơm ăn tay mẹ… mẹ đun + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát - GV cho HS hát ghép câu câu Câu 3: Trời nóng gió ………ấm + GV đàn cho HS hát + GV đàn cho HS hát + GV nhận xét sửa sai ( có) - GV nhận xét sửa sai ( có) Câu 4: Bàn tay mẹ chúng … lớn khơn + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát + GV nhận xét sửa sai ( có) - GV cho HS hát ghép câu câu - GV nhận xét sửa sai ( có) -HS lắng nghe hát -Nêu cảm nhận -HS theo dõi -HS đọc lời ca theo hướng dẫn -Học sinh đứng chỗ khởi động giọng theo mẫu âm -HS nghe, lĩnh hội - HS nghe - HS hát theo hướng dẫn GV -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn GV -Tổ, cá nhân thực -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn -HS hát theo +Tở + Nhóm + Cá nhân -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn GV -Tổ, cá nhân thực -HS hát theo +Tở + Nhóm + Cá nhân * Hát bài: - GV yêu cầu lớp, tở, cá nhân hát tồn -HS thực 18 c Kết luận: - Học sinh biết hát theo giai điệu, lời ca Biết tác giả nhạc sĩ Phong Nhã 3.Hoạt động luyện tập -thực hành:(10’) Kết hợp gõ đệm, vận động thể a Mục tiêu: - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo hát biết vận động thể với động tác Giậm chân, vỗ đùi, vai, búng tay b Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: Bàn tay mẹ bế chúng bàn bay mẹ chăm x x x x x x x x x x - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm * GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV cho tổ hát, tổ gõ đệm theo phách ngược lại - GV sửa sai cho HS ( có ) * GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động thể ( với động tác) c Kết luận: - Học sinh chủ động, linh hoạt việc kết hợp gõ đệm vận động thể tự nhiên 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung học b Cách tiến hành - GV đàn cho HS hát lại hát - Giáo dục HS Mẹ người ni nấng, chăm sóc, dạy bảo thành người nhớ công ơn mẹ… ? Em học hát ? 19 -HS nghe, quan sát -HS hát gõ đệm theo TT +Tổ, cá nhân thực -HS thực theo hướng dẫn GV -Thực hát kết hợp động tác +Động tác 1: Giậm chân +Động tác 2: Vỗ đùi +Động tác 3: Vỗ vai +Động tác 4: Búng tay -Tổ, cá nhân HS thực -HS hát tập thể -HS nghe lĩnh hội -HS hát bài: Bàn tay mẹ -Nghe, ghi nhớ thực - GV HS củng cố lại nội dung học - Nhắc học sinh tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem - Sáng tạo số động tác phụ họa phù hợp cho hát - Chuẩn bị cho học sau - Nhận xét tiết học c, Kết luận: - Khi học xong hát em cần: nhớ tên hát tác giả IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 5: TUẦN 21: Chủ đề 6: BÁC HỒ KÍNH YÊU TIẾT 21: -HỌC HÁT BÀI: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC 20 Nhạc lời: Hàn Ngọc Bích I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Hát giai điệu lời ca Tre ngà bên lăng Bác - Thể sắc thái tình cảm tha thiết - Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa hát biết hát với hình thức khác 2.Năng lực: - Năng lực đặc thù môn học: Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm vận động thể theo nhạc “Tre ngà bên lăng Bác” - Năng lực chung: Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề 3.Phẩm chất: - GD HS tình cảm yêu mến Bác Hồ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn, phách, song loan - Tranh ảnh minh hoạ Tre ngà bên lăng Bác - Tập đệm đàn hát Tre ngà bên lăng Bác 2.Học sinh: - Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) * Mục tiêu: Giúp HS nhận diện chủ đề, tạo hứng khởi, huy động kiến thứ, vốn hiểu biết có HS để kết nối với nội dung * Cách thực hiện: - Khởi động qua hát: Hát mừng -HS vận động thể theo lời ca hát - GV bật nhạc hát Hát mừng -HS nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá: (10’) * Mục tiêu: Tìm hiểu, khám phá kiến thức, kí hiệu âm nhạc hát Tre ngà bên lăng Bác để giúp cho việc học hát tốt * Cách thực hiện: Giới thiệu hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ - Tác giả, xuất xứ, nội dung hát + ND: Cây tre ngà bao đời thân thuộc với làng quê -HS ghi nhớ ta, tre xanh mà thân tre đậm sắc vàng óng ả Có khóm tre ngà đẹp quần tụ 21 hoa cỏ trăm miền bên Lăng Bác Tre đứng để rì rào điệu hát ru gió - HD HS tìm hiểu thơng tin ? Bài hát viết nhịp kí hiệu âm nhạc nào? Hát mẫu: - GV đệm đàn, hát mẫu dùng băng, đĩa nhạc - ? Em nêu cảm nhận ban đầu hát -Nhịp dấu luyến, dấu nối -HS lắng nghe, cảm nhận giai điệu - Bài hát Tre ngà bên Lăng Bác nói lên tình cảm nhân dân Việt Nam Bác Hồ kính yêu Đọc lời ca -HS đọc lời ca - HD HS chia đoạn, chia câu (7 câu), đánh dấu chỗ -HS lắng nghe lấy hướng dẫn HS nhận biết cấu trúc - HD HS đọc lời ca - Giải thích từ khó: Tre ngà tre có thân màu -HS tìm hiểu từ khó vàng, xanh Khởi động giọng -HS khởi động giọng Tập hát câu - Đàn giai điệu câu khoảng – lần -HS lắng nghe - Bắt nhịp (2-3) đàn giai điệu để HS hát -HS hát hoà theo tiếng đàn - HS hát mẫu -1-2 HS thực - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát chỗ sai -HS sửa chỗ sai hướng dẫn HS sửa lại - HS tập câu tương tự -HS tập câu tiếp - HS hát nối câu hát -HS thực Hát -HS hát - HS hát HS hát theo nhiều hình thức: tập thể, nhóm, dãy, cá nhân 3.Hoạt động luyện tập – thực hành:(15’) * Mục tiêu: - Hát giai điệu, lời ca Tre ngà bên lăng Bác với tính chất tha thiết, tự - Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc hát biết hát với hình thức khác * Cách thực hiện: - HD HS luyện tập theo hình thức khác -HS thể theo hình thức: - GV vận dụng kĩ thuật dạy học: cá nhân, nhóm… Mảnh ghép, chia nhóm, thảo luận nhóm để nói lên cảm nhận thể hát theo cảm nhận 22 gõ đệm theo phách, nhịp, vận động phụ họa, vận động thể theo nhịp điệu… để kích thích tư HS - HS tập hát thể tính chất tha thiết, tự hát - HS tự nhận xét nhận xét lẫn - GV đánh giá 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) * Mục tiêu: HS thể hát theo hình thức khác * Cách thực hiện: - GV HD em vài động tác vận động thể cho hát Hơm em học ? - Nội dung hát truyền tải đến thơng điệp ? -HS thực -HS nhận xét HS lắng nghe rút kinh nghiệm -HS thực hành cho đều, đẹp -Tre ngà bên lăng Bác Nhạc lời: Hàn Ngọc Bích - Bài hát Tre ngà bên Lăng Bác nói lên tình cảm nhân dân Việt Nam Bác Hồ kính yêu -HS thực - Cả lớp hát lại hát IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 23 ...TUẦN 21: TIẾT 21: -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: NHỮNG NGƯỜI BẠN CỦA ĐÔ – RÊ – MI -THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ VÔN-GANG A-MA-ĐỚT MÔ DA -VẬN DỤNG SÁNG TẠO: DÀI - NGẮN I.YÊU CẦU... nhận tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa hát biết hát với hình thức khác 2.Năng lực: - Năng lực đặc thù môn học: Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm vận động thể theo nhạc “Tre ngà... ni dưỡng tình u âm nhạc Tinh thần rèn luyện phát triển khiếu âm nhạc * Nghe hát: Khát vọng mùa xuân - Giới thiệu hát - Tìm hiểu nội dung tính chất âm nhạc hát - Đây hát Mô- da sáng tác - GV hướng

Ngày đăng: 16/12/2022, 00:53

Xem thêm:

Mục lục

    TUẦN 21: TIẾT 21: - HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG

    Nhạc và lời: Hoàng Lân

    I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

    - Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Hoàng Lân

    I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w