1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 24 môn âm nhạc

18 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TuÇn 1 Khèi líp 5 Khối 1 TUẦN 24 TIẾT 24 ÔN BÀI HÁT GÀ GÁY NHẠC CỤ THANH PHÁCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kỹ năng Học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Gà gáy Học sinh biết sơ lược v[.]

Khối 1: TUẦN 24: TIẾT 24: -ÔN BÀI HÁT: GÀ GÁY -NHẠC CỤ: THANH PHÁCH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh hát thuộc lời ca giai điệu hát Gà gáy - Học sinh biết sơ lược phách 2.Năng lực: - Hát thuộc lời ca giai điệu hát Gà gáy - Biết hát kết hợp vận động theo nhịp điệu hát Gà gáy nhiều hình thức Đơn ca, song ca, tốp ca, - Biết sơ lược phách - Bước đầu biết sử dụng phách gõ theo hình tiết tấu gõ đệm cho hát Gà gáy 3.Phẩm chất: - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, người, yêu cảnh vật thân quen khung cảnh miền núi phía Bắc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Gà gáy - Thanh phách 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt đợng mở đầu: (3’) Ơn tập hát: - Đưa tranh và đàn giai điệu câu hát -HS trả lời bài hát Gà gáy - GV hỏi: Các em quan sát tranh và nghe giai điệu cô đàn Bức tranh và câu nhạc đó gợi cho chúng ta nhớ đến bài hát nào đã học? 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (10’) - GV cho HS nghe lại bài hát mẫu - GV cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm - GV cho HS ôn hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách, nhún chân - GV nhận xét, khen ngợi động viên/ sửa sai/ chốt ý kiến HS * Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu - Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ họa - GV chia lớp thành nhóm để em tự trao đổi đưa ý tưởng động tác minh họa theo nhịp điệu - GV mời nhóm chia sẻ trình bày động tác nhóm nhận xét phần trình bày nhóm khác - GV cho HS lên trình bày song ca, đơn ca - GV đặt câu hỏi: + Với hát Gà gáy em thích hát nhanh hay hát chậm? + Trong hát, gà gáy gọi người thức dậy vào lúc nào? (Chú gà gọi người thức dậy vào buổi sáng sớm) - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá - Cảm nhận giai điệu cảnh đẹp hát - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận giai điệu cảnh vật thân quen khung cảnh miền núi phía Bắc hát - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét 3.Hoạt động khám phá: (15’) Nhạc cụ:Thanh phách * Giới thiệu phách - GV giới thiệu: phách nhạc cụ dân tộc làm tre gỗ Khi chơi, -HS nghe lại bài hát -HS lắng nghe -HS hát bài hát theo nhạc đệm -HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhún chân -HS nghe -Các nhóm trao đổi, tìm động tác minh họa -Các nhóm trình bày nhận xét -HS trình bày -HS trả lời -HS lắng nghe trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS trả lời -HS lắng nghe và ghi nhớ -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS quan sát lắng nghe người ta gõ vào nhau, âm phát “ cách cách cách”, nghe đanh vang Thanh phách thường dùng để giữ nhịp đệm hát - GV gõ mẫu theo hình tiết tấu: -HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS gõ theo hình tiết tấu -HS tập gõ phách theo hình - GV cho HS luyện tập gõ tập thể, nhóm, cá tiết tấu -HS luyện tập tập thể, nhóm, cá nhân - GV lưu ý sửa sai cho HS gõ có nhân 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (5’) -HS sửa sai có * Gõ đệm cho hát: Gà gáy - Hát gõ phách cho hát Gà gáy - GV hát gõ phách làm mẫu (gõ -HS nghe và quan sát phách theo phách hát) - GV hướng dẫn HS hát gõ phách đệm cho hát theo câu, ghép câu - GV cho HS luyện tập gõ phách với hình thức: tập thể, nhóm, đơi bạn, cá nhân - GV yêu cầu HS nhận xét - GV tổng kết – nhận xét * Củng cố:(2’) - GV đặt câu hỏi tập trang 25 tập ? Em mơ tả nói cách gõ nhạc cụ phách? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - GV cho HS sử dụng phách loại nhạc cụ tự chế để luyện tập gõ phách -HS hát tập gõ phách theo yêu cầu GV -HS luyện tập gõ phách theo hình thức -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS thực hát Gà gáy tập trang 26 tập - GV khuyến khích HS tự tập luyện thêm phần gõ đệm phách kết hợp động tác -HS lắng nghe luyện tập thêm biểu cảm đệm cho hát IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 2: TUẦN 24: TIẾT 24: -ÔN BÀI HÁT: MẸ ƠI CÓ BIẾT -NGHE NHẠC: RU CON I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nêu tên hát, tác giả; hát thuộc theo giai điệu -Biết Ru dân ca Nam Bộ, biết vị trí Vùng Nam đồ 2.Năng lực: - Bước đầu trì tốc độ thể theo sắc thái mạnh nhẹ câu hát - Biết phối hợp nhịp nhàng thể hát hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca - Biết lắng nghe, thể cảm xúc theo nội dung lời ca tính chất thiết tha, nhịp nhàng hát Ru 3.Phẩm chất: -Cảm nhận tình u thương gắn bó mẹ qua giai điệu nội dung lời ca hát ôn - Biết lắng nghe cảm nhận tính chất âu yếm, thiết tha, tình cảm yêu thương người mẹ dành cho qua giai điệu, lời ca hát Ru – dân ca Nam Bộ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng -Thực báo cáo sĩ số lớp - GV bắt nhịp cho lớp hát lần -Hát để khởi động Mẹ có biết kết hợp vỗ tay theo nhịp - GV mời nhóm HS xung phong kể -Giúp đỡ mẹ việc, kể việc giúp đỡ hành động thể tình cảm yêu bạn thương, hay giúp đỡ mẹ qua hành động sắm vai với bạn, sau GV dẫn dắt vào phần Nghe nhạc 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) *Ôn tập hát Mẹ có biết - GV dẫn dắt đưa lời đề nghị HS ôn tập hát thật đúng, hát thật hay để hát tặng mẹ hát Mẹ có biết - GV tổ chức cho HS hát tập thể – lần kết hợp vỗ theo phách mạnh – nhẹ chia đơi theo kí hiệu hoa màu đỏ, vàng - HD HS hát kết hợp nhạc cụ: trai-engô, tem-bơ-rin, ma-ra-cát để gõ/ đệm theo nhịp/ đệm theo hình tiết tấu với hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca, - GV chia nhóm luyện tập sửa sai cho HS - GV nhận xét, sửa sai lỗi (nếu có) 3.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (5’) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều hành thảo luận (2 – phút) - GV phối hợp với HS phần nhạc đệm cho Các nhóm tự thống cách thể hát kết hợp với vỗ theo phách biểu lộ cảm xúc(chú ý nhóm) - GV yêu cầu HS tự nhận xét/ nhận xét cho bạn sửa sai Cần nhắc nhở HS quan sát để phối hợp nhịp nhàng với nhóm 4.Hoạt động khám phá : (7’) * Nghe nhạc Ru -Lắng nghe -Thực -Thực gõ Tem pơ rin theo nhịp, Ma cat gõ theo tiết tấu -Thực -Lắng nghe -Nhóm trưởng điều hành nhóm -Từng nhóm thực -Nhận xét chéo Gió mùa thu… Mẹ ru ngủ Năm canh chầy thức đủ vừa năm Hỡi chàng… chàng ơi! Hỡi người… người ơi! Em nhớ tới chàng… Em nhớ tới chàng! Hãy nín! nín con! Hãy ngủ! ngủ con! Con hời… hỡi… - Hỏi HS tranh vẽ hình ảnh gì? Giới thiệu vào nghe nhạc - Giới thiệu dân ca Nam địa lý Đồ: Dân ca Nam  là thể loại âm nhạc cổ truyền Việt Nam vùng Nam Bộ nhạc sĩ ký âm lại truyền dạy lối chuyền điệu hò, điệu Lý Lý ngựa ô Lý mơn Lý bơng Lý sáo Gị Cơng (Lý sáo sang sơng) Lý sáo Bạc Liêu Lý quạ kêu Lý chiều chiều - GV đàm thoại đọc diễn cảm câu lời ca nghe nhạc cho HS nghe - Giải thích Canh chầy đồng nghĩa với canh khuya, thức khuya - GV cho HS nghe hát Ru (lần 1) đặt câu hỏi cho HS: hát nói hình ảnh gì? - GV đưa câu hỏi cho HS nhận xét hình ảnh mẹ âu yếm ru SGK Câu 1: Lúc bé em có mẹ ru khơng? Câu 2: Trong nghe nhạc nói lên vất vả để có giấc ngủ ngon sao? - GV cho HS nghe lại hát Ru con, trình nghe thể biểu cảm qua nét mặt, động tác giao lưu cảm xúc với HS - GV Hỏi Em cảm nhận giai điệu hát ru nào? - Tốc độ hát nhanh hay chậm? Lời -Mẹ hát ru cho ngủ -Lắng nghe, theo dõi -Lắng nghe, HS trả lời: (mẹ ru con) -Trả lời theo cảm xúc -Năm canh chầy thức đủ vừa năm -Theo dõi, lắng nghe Đứng chỗ đung đưa người nhẹ nhàng theo nhịp tay mô động tác ru búp bê/ ru em cảm nhận tình cảm ấm áp yêu thương vòng tay mẹ -(thiết tha, âu yếm ) -Tốc độ chậm, Hãy nín! Nín con! Hãy ngủ! con! Con hời…con HS trả lời ý 3: trả lời theo cảm nhận -Trả lời -Hát đơn ca -HS lắng nghe ca thể mẹ ru âu yếm sao? -Học sinh lắng nghe ghi nhớ Con thích câu lời ca bài? - Hỏi lại HS tên học vừa học? Tác giả? - Gọi HS lên biểu diễn đơn ca - GV nhận xét tiết học(khen+nhắc nhở) - Dặn HS ôn lại vừa học Chuẩn bị mới, làm VBT IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 3: TUẦN 24: TIẾT 24: -ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM , CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát giai điệu thuộc lời ca hát - Tập biểu diễn hát 2.Năng lực: - Học sinh biết thể tiếng hát luyến, biết cảm thụ âm nhạc - Rèn cho học sinh kỹ hát mạnh dạn, tự tin 3.Phẩm chất: - Góp phần giáo dục tình bạn bè thân ái, tình cảm u q, thiên nhiên, biết bảo vệ chung sống hòa hợp với thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn, loa, đài 2.Học sinh: - SGK, Thanh phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Em viết hình nốt nhạc học? - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá, giới thiệu vào học 2.Hoạt động luyện tập - thực hành: (15’) a Mục tiêu: - HS hát giai điệu, lời ca hát - Gõ đệm thục theo cách gõ học - Biết hát vận động theo nhạc b Cách tiến hành: * Ôn tập hát: Em yêu trường em - GV cho HS khởi động giọng theo nguyên âm La -2em lên bảng thực -HS nhận xét -HS khởi động theo hướng dẫn GV - GV cho HS nghe lại hát - GV đàn cho HS hát hát - GV cho nhóm, cá nhân - GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV cho tổ hát, tổ gõ đệm theo phách ngược lại - GV cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo phách - GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động thể - GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV cho HS lên bảng biểu diễn - GV nhận xét, đánh giá * Ôn tập hát: Cùng múa hát trăng - GV cho HS lại hát - GV đàn cho HS hát lại hát - GV cho nhóm, bàn hát - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại - GV sửa sai cho HS (nếu có) - GV cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp - GV cho HS lên bảng biểu diễn, đung đưa theo nhịp - GV nhận xét tuyên dương c Kết luận: - HS hát giai điệu lời ca hát - Gõ đệm thục theo cách - HS biết hát kết hợp vận động theo nhạc linh hoạt 3.Hoạt động khám phá: (10’) Tập nhận biết tên số nốt nhac khuông a Mục tiêu: - HS biết vị trí tên gọi số nốt nhạc khuông nhạc 10 -HS lắng nghe -HS thực -Nhóm, cá nhân thực -HS hát gõ đệm theo phách -HS thực hát gõ đệm theo phách luân phiên -HS thực -HS hát vận động -HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân -HS lắng nghe -HS hát -Nhóm, bàn hát -Tổ hát gõ theo nhịp luân phiên -Nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp -HS thực theo nhóm, cá nhân b Cách tiến hành: - GV thuyết trình -HS nghe lĩnh hội - Để ghi độ cao – thấp âm người ta dùng tên nốt Các em làm quen với tên nốt : Đô - Rê – Mi – Pha – Son – La – Si -HS quan sát, ý lắng nghe - Mỗi nốt nhạc đựơc đặt vị trí khng nhạc Đơ Rê Mi Pha Son La Si - Để ghi độ dài ngắn âm người ta dùng hình nốt - Nốt nhạc gồm tên nốt hình nốt Nốt Son trắng Nốt La đen Nốt Son móc đơn - GV tổ chức cho HS tập kẻ khuông nhạc viết số nốt nhạc khuông nhạc - GV quan sát , chỉnh sửa, uốn nắn cho HS - GV yêu cầu HS lên bảng tập viết số nốt nhạc - GV gọi HS nhận xét - GV nhân xét sửa sai( có) c Kết luận - HS bước đầu biết vị trí tên gọi số nốt nhạc tập viết số nốt nhạc khuông nhạc 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu HS nhớ lại nội dung học hát lại hát kết hợp vận động thể b Cách tiến hành ? Em cho cô biết hôm lớp học nội dung ? - Cho HS chơi trò chơi ‘ Gọi tên nốt nhạc’ hs lên bẳng GV đặt tên cho hs son trắng, la đen, son móc đơn Mỗi HS phải tự giới thiệu tên, vị trí màu sắc, hình dáng theo nốt nhạc gv định - GV điều khiển cho HS vận động cho HS hát Em yêu trường em - GV củng cố lại nội dung học 11 -Tập kẻ viết nốt nhạc theo hướng dẫn GV -Cá nhân thực -HS lắng nghe -Trả lời câu hỏi GV -Tham gia trò chơi theo hướng dẫn GV -HS hát tập thể -HS nghe - GV nhận xét học c Kết luận - HS nhớ nội dung học hát lại hát kết hợp vận động thể Chơi trò chơi “ gọi tên nốt nhạc” IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 12 Khối 4: TUẦN 24: TIẾT 24: -ÔN BÀI HÁT: CHIM SÁO -ÔN TẬP TĐN SỐ 5, SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu lời ca lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết đọc cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc số 5, số Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách 2.Năng lực: - HS tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin Năng lực hợp tác nhóm tốt - Phát triển khả đọc nhạc đúng cao độ 3.Phẩm chất: - Qua hát nhắn nhủ em thêm biết ơn kính u cha mẹ - HS u thích mơn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ gõ - đệm - Bảng phụ, đài đĩa CD 2.Học sinh: - Sgk , Nhạc cụ gõ (song loan, phách) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - GV đàn một đoạn giai điệu bài hát Chim sáo - GV yêu cầu lớp hát lại hát - GV nhận xét 2.Hoạt động luyện tập - thực hành: (10’) *Ôn hát: Chim sáo a Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu lời ca Hát đờng đều, hịa giọng kết hợp gõ đệm cho bài hát HS biết hát kết hợp vận động phụ họa theo hát - HS chủ động, mạnh dạn, tự tin, hợp tác nhóm tốt tham gia biểu diễn bài hát b Cách tiến hành: - GV cho HS nghe lại hát 13 -HS nghe: -HS thực -HS lắng nghe -HS nghe, nhẩm lời ca, nhớ lại nội dung bài hát - GV cho HS khởi động giọng theo âm La: -HS đứng chỗ thực khởi động giọng theo hướng dẫn - GV lưu ý cho HS hát thể sắc thái tình cảm hát: Thiết tha, vừa phải - GV định HS trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm nhịp - GV yêu cầu HS bày theo hình thức theo nhóm, cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) * GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động thể ( với động tác) -HS lắng nghe, ghi nhớ -1HS thực -HS thực theo yêu cầu GV -Thực hát kết hợp động tác +Động tác 1: Giậm chân +Động tác 2: Vỗ đùi +Động tác 3: Vỗ vai +Động tác 4: Búng tay -Tổ, cá nhân HS thực -Học sinh quan sát * GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận -HS hát vận động theo hướng dẫn giáo viên động phụ họa hát - GV làm mẫu - GV hướng dẫn trực tiếp động tác phụ họa -HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân - GV cho HS lên bảng biểu diễn - GV tuyên dương, động viên, đánh giá HS c Kết luận: - Sau ôn tập HS biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát đờng đều, hịa giọng gõ đệm đúng, đều - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa hát linh hoạt * Ôn Tập đọc nhạc số số 6: a Mục tiêu: - HS biết đọc cao độ, trường độ bài Tập đọc nhạc số 5, số b Cách tiến hành: * Ôn TĐN số 5: - Hỏi HS TĐN viết nhịp nào? -HS trả lời : Nhịp 2/4, gồm có nhịp Có nhịp? - Hỏi TĐN số có tên nốt nhạc -HS trả lời: Đô- Rê- Mi- Son- La nào? -HS luyện tập cao độ theo thang âm - GV cho HS luyện cao độ TĐN lên, xuống 14 -HS trả lời: Nốt Đen, nốt trắng, nốt móc đơn - Hỏi TĐN số có hình nốt -HS luyện tập tiết tấu nhạc ? -HS thực Cả lớp, nhóm, cá nhân - GV cho HS luyện tập tiết tấu: - GV đàn cho HS đọc nhạc toàn - GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca, tất kết hợp gõ phách - GV sửa sai cho HS ( có) * Ơn TĐN số 6: - Hỏi HS TĐN viết nhịp nào? Có nhịp? - Hỏi TĐN số có tên nốt nhạc nào? - GV cho HS luyện cao độ TĐN số - HS trả lời : Nhịp 2/4, gồm có nhịp - HS trả lời: Đô- Rê- Mi- Son - HS luyện tập cao độ theo thang âm lên, xuống - HS trả lời: Nốt Đen, nớt trắng, nốt móc đơn - Hỏi TĐN số có hình nốt nhạc - HS luyện tập tiết tấu ? - GV cho HS luyện tập tiết tấu: - GV đàn cho HS đọc nhạc toàn - GV nhận xét, tuyên dương HS c Kết luận: HS biết đọc cao độ, trường độ ghép lời ca bài TĐN số 5, số 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: a Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại nội dung học b Cách tiến hành: - GV bật nhạc, yêu cầu cả lớp hát lại bài hát - GV điều khiển huy HS đọc nhạc, ghép lời gõ phách TĐN số - GV cùng HS củng cố lại nội dung bài học - Khuyến khích HS về tập biểu diễn hát, sáng tạo các động tác phụ họa - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS c Kết luận: - HS biết vận dụng, sáng tạo, phát triển được lực học tập và yêu thích môn học 15 -HS đọc nhạc toàn Cả lớp, cá nhân -HS lắng nghe Cả lớp hát lại cả bài hát -HS thực -HS nghe, lĩnh hội -HS ghi nhớ thực hiện IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 16 Khối 5: TUẦN 24: TIẾT 24: -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 5, SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Đọc TĐN số 5,6 biết thể cảm xúc theo tính chất - HS đọc TĐN số 5,6 biết thể cảm xúc theo tính chất - Biết vận dụng sáng tạo để gõ đệm cho TĐN - Biết chép nhạc đọc nhạc vào chép nhạc 2.Năng lực: - Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua lời ca tập đọc nhạc chơi nhạc cụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ vận động theo tập đọc nhạc - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác 3.Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm rèn rèn luyện kĩ đọc nhạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống nhỏ - Bảng phụ chép 02 tập đọc nhạc số 5, - Đàn phím điện tử, tranh ảnh minh hoạ cho hát học 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Nhạc cụ gõ đệm - Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) * Mục tiêu: rèn cho HS lực tự học, hợp tác Tạo hứng thú cho HS học, giúp HS tăng cường trí thơng minh Nhớ lại vị trí nốt nhạc khuông để dẫn vào * Cách thực hiện: - GV cho HS tham gia trị chơi: Khng nhạc -Nghe trả lời bàn tay - GV nhận xét -HS lắng nghe 2.Hoạt động khám phá: (10’) - Giáo viên treo Bài TĐN số lên bảng - Yêu cầu HS nhắc lại ký hiệu bài, tên -HS trả lời nốt, hình nốt, nhịp - GV chốt Bài đọc nhạc số ôn tương tự 17 3.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) - GV cho HS ôn lại thang âm TĐN số -Dạy phân hóa đối tượng HS 5, số - Gọi HS đọc theo tinh thầng xung phong -HS đọc TĐN số - GV nhận xét, sửa, biểu dương - Cho lớp đọc nhạc lần * Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách - GV định HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo -HS thực hành cá nhân phách - GV nhận xét, sửa sai - Gọi theo nhóm, tổ, bàn (có biện pháp hỗ trợ, sửa cho HS (nếu có) - Giáo viên yêu cầu: HS đọc TĐN số sắc thái tốc độ vừa phải, vui tươi - Bài TĐN số ôn tương tự 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) * Mục tiêu: Thực hát theo hình thức khác * Cách thực hiện: - GV chia lớp làm nhóm: Mỗi nhóm thể -HS ơn thang âm TĐN theo yêu cầu khác Phần ôn tiết tấu HS tự nêu thực - Bài đọc nhạc số đội viết nhịp 2/4 nên đọc thể tính chất nhanh vuiGV cho tiết tấu nhanh để HS đọc Nhóm 1: Đọc nhạc số kết hợp gõ đệm âm sắc -HS thực Nhóm 2: Đọc nhạc số kết hợp vận động -HS thực gõ thể Nhóm 3: Đọc nhạc số kết hợp gõ đệm âm sắc -HS đọc nhạc Nhóm 4: Đọc nhạc số kết hợp vận động -HS đọc nhạc gõ thể - Từng nhóm lên thể nội dung nhóm -HS thảo luận nhóm (nhóm khác quan sát lắng nghe để nhận xét) - GV nhận xét, biểu dương cá nhân, nhóm, rút -Cá nhân nhận xét kinh nghiệm - Dặn dò HS nhà chép đầy đủ TĐN vào -Ghi nhớ, thực chép nhạc IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ************************************************** 18 ... Biết vận dụng sáng tạo để gõ đệm cho TĐN - Biết chép nhạc đọc nhạc vào chép nhạc 2.Năng lực: - Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua lời ca tập đọc nhạc chơi nhạc cụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ... hợp gõ đệm âm sắc -HS thực Nhóm 2: Đọc nhạc số kết hợp vận động -HS thực gõ thể Nhóm 3: Đọc nhạc số kết hợp gõ đệm âm sắc -HS đọc nhạc Nhóm 4: Đọc nhạc số kết hợp vận động -HS đọc nhạc gõ thể... ghi độ dài ngắn âm người ta dùng hình nốt - Nốt nhạc gồm tên nốt hình nốt Nốt Son trắng Nốt La đen Nốt Son móc đơn - GV tổ chức cho HS tập kẻ khuông nhạc viết số nốt nhạc khuông nhạc - GV quan

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:39

Xem thêm:

w