1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 26 môn âm nhạc

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TuÇn 1 Khèi líp 5 Khối 1 TUẦN 26 TIẾT 26 ÔN TẬP BÀI HÁT GÀ GÁY NGHE NHẠC BÀI HÁT LÝ CÂY BÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kỹ năng Học sinh biết hát Gà gáy kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ trống con và th[.]

Khối 1: TUẦN 26: TIẾT 26: -ÔN TẬP BÀI HÁT: GÀ GÁY -NGHE NHẠC: BÀI HÁT LÝ CÂY BÔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh biết hát Gà gáy kết hợp gõ đệm nhạc cụ trống phách - Học sinh biết trình diễn hát nhiều hình thức khác như: Đơn ca, song ca, tốp ca,… 2.Năng lực: - Nghe cảm nhận tính chất vui tươi, sáng qua hình ảnh bơng hoa miệt vườn Nam Bộ qua hát Lí bơng - Biết gõ đệm vận động theo nhịp điệu nghe hát Lí bơng 3.Phẩm chất: - Giáo dục HS tình yêu đối âm nhạc dân tộc, với điệu dân ca vùng miền, đặc biệt dân ca Nam Bộ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Trình chiếu Power Point / Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Hát, chơi đàn và đệm thuần thục bài hát: Gà gáy - Hát chơi đàn thục Lí 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập - Thanh phách, trống con, nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Hoạt đợng mở đầu: (3’) *Ơn tập hát:Gà gáy - Trị chơi: “Nghe thấu đốn tài” -HS lắng nghe - GV cho nghe giai điệu đoán tên hát -HS lắng nghe giai điệu đoán tên + Đàn cho nghe giai điệu câu hát Gà gáy ? Giai điệu vừa nghe nằm hát +Gà gáy mà em học? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá - GV cho HS ôn lại hát “Gà gáy” lần chỉnh sửa lỗi sai (nếu có) * GV lưu ý nhắc nhở HS hát tính chất âm nhạc hát 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) * Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm phách trống - Luyện tập trình diễn hát - GV chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: sử dụng phách + Nhóm 2: sử dụng trống (hoặc ngược lại) - GV hướng dẫn nhóm gõ đệm + Những câu thực tương tự - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá - GV hướng dẫn HS ghép chia nhóm trình diễn hát + Nhóm 1: hát + Nhóm 2: gõ đệm + Nhóm: vận động - GV khích lệ HS trình bày theo ý tưởng riêng - GV gọi HS lên trình bày hát theo hình thức song ca, đơn ca, tốp ca, (cho HS xung phong tự chọn bạn) - Yêu cầu HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thể tốt, động viên nhóm chưa tốt 3.Hoạt đợng khám phá:(15’) -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS hát lại hát sửa sai (nếu có) -HS lắng nghe thực -Thực theo hướng dẫn -HS hát gõ đệm theo hướng dẫn -HS nhận xét -HS lắng nghe -GV chia nhóm thực theo u cầu -HS trình bày theo ý tưởng -HS thực -HS nhận xét -HS lắng nghe *Nghe nhạc: Bài hát: Lí bơng * Giới thiệu - GV yêu cầu HS quan sát tranh/ hình ảnh vùng Nam Bộ (SGk trình chiếu/ gắn tranh lên bảng), GV đặt câu hỏi: ? Trên tranh có hình ảnh gì? => GV dẫn dắt: Hình ảnh em vừa xem vùng Nam Bộ nước ta Ở có nhiều điệu dân ca, đặc biệt điệu dân ca dành cho lứa tuổi em như: Lí xanh, Lí dĩa bánh bị… Lí bơng mà hơm tìm hiểu * Nghe hát - GV đàn, hát mở mp3/ mp4 cho HS nghe hát Lí bơng lần ? Nêu cảm nhận giai điệu hát? - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – tổng kết tuyên dương - GV cho HS nghe lần yêu cầu HS vận động tự theo cảm nhận * Cảm thụ - Nghe nhạc kết hợp gõ đệm - GV hướng dẫn cho HS vừa nghe nhạc vừa gõ đệm phách theo nhịp nghe hát - GV nhận xét sửa sai (nếu có) - Nghe nhạc kết hợp vận động minh họa - GV hướng dẫn HS vận động nhún theo nhịp làm vài động tác phụ họa - Khuyến khích HS tự đưa ý tưởng động tác nghe nhạc - GV tuyên dương - Tìm hiểu nội dung - GV đặt câu hỏi: + Trong hát có bơng hoa màu gì? + Em kể tên bơng hoa có -Quan sát trả lời theo hiểu biết em -HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS trả lời theo cảm nhận -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS thực theo cảm nhận -HS thực -HS lắng nghe sửa sai (nếu có) -HS thực theo hướng dẫn -HS thể ý tưởng -HS lắng nghe -Lắng nghe, trả lời +Trả lời theo hiểu biết +Trả lời theo hiểu biết bài hát? + Em có thuộc câu hát khơng? Nếu hát câu - Yêu cầu HS nhận xét - GV Nhận xét, tuyên dương - Liên hệ giáo dục - Giáo dục HS tình yêu đối âm nhạc dân tộc, với điệu dân ca vùng miền, đặc biệt dân ca Nam Bộ * Củng cố: (2’) - GV đặt câu hỏi theo tập trang 27 tập: ? Bài hát lý dân ca miền nào? ? Đọc hát câu mà em thích hát - Dặn dị HS ơn tập cũ chuẩn bị Chia sẻ Lí bơng với người gia đình +Trả lời thực theo khả -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS lắng nghe ghi nhớ -HS trả lời -HS trả lời -HS thể -HS lắng nghe ghi nhớ IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 2: TUẦN 26: TIẾT 26: -ƠN BÀI HÁT: MẸ ƠI CĨ BIẾT I.U CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nói tên, hiểu cấu tạo chung nhạc cụ học tiết trước nhạc cụ mana-cat - Nêu tên hát, tác giả; hát thuộc theo giai điệu 2.Năng lực: - Biết cách chơi thể hình tiết tấu nhịp ¾ với nhạc cụ ma-ra-cát - Cảm nhận thể theo âm cao – thấp nghe câu nhạc - Tích cực tham gia biết phối hợp làm việc nhóm hoạt động học biểu diễn hát 3.Phẩm chất: -u thích mơn âm nhạc -Biết u thương hiếu thảo với bố mẹ -Yêu thích nhạc cụ Việt Nam nước ngồi -u thích điệu dân ca II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) -Thực - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng - GV sử dụng nhạc cụ ma-ca-cát lắc theo -Lắng nghe, gõ lại tiết tấu hình tiết tấu học trước (hoặc có biến đổi chút) yêu cầu HS vỗ tay gõ lại nhạc cụ Ma-ra-cat - GV chia nhạc cụ: trống con, phách, trai-en-gô, song loan cho đại diện bạn nhóm gõ đối đáp với GV (GV gõ nhạc cụ maracat) vào tiết tấu Các HS lại Ban giám khảo nhận xét đánh giá Sau hoạt động tương tác, GV dẫn dắt vào 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) - GV điều khiển HS luyện ôn hát Mẹ có biết kết hợp vỗ tay theo nhịp chia đôi, vỗ tay theo tiết tấu, vận động, theo nhịp 4/4 với hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca - GV chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận lựa chọn hình thức biểu diễn, tự luyện tập với khoảng phút, với yêu cầu: Nhóm 1: Hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp Nhóm 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách Nhóm 3: Hát kết hợp bước chân nhún sang trái phải theo nhịp kết hợp động tác phụ hoạ Nhóm 4: Sử dụng nhạc cụ học hát kết hợp lắc theo nhịp (GV bật nhạc lẩn lượt cho nhóm) 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (15’) - GV cử HS có khả bao quát điều khiển lớp hát theo file nhạc - GV HS chia nhóm hỗ trợ nhóm thảo luận thống cách biểu diễn hát nhóm - GV điều hành nhóm lên biểu diễn Sau nhóm biểu diễn, GV khen ngợi, động viên nhắc nhở (sửa sai nhẹ nhàng có) GV yêu cầu HS tự nhận xét mức độ thực nhận xét cho nhóm bạn Sau phát hiện, HS trực tiếp sửa sai - GV đưa câu hỏi: Các em cảm nhận sau xem nhóm biểu diễn? Khuyến khích HS suy nghĩ đưa cách thể khác với cách vừa thực - Tuỳ theo khả HS, GV chốt ý kiến cơng nhận ý kiến -4 nhóm nhóm nhạc cụ gõ đối đáp với gv HS nhận xét chéo -Lớp ôn hát gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu với hình thức -Các nhóm luyện tập biểu diễn -1HS điều khiển ôn luyện -Từng nhóm lên biểu diễn, nhận xét thân nhận xét bạn -Trả lời -Lắng nghe HS, động viên em tập luyện để chia sẻ với bạn cô giáo buổi học sau Tổng kết chủ đề: (2’) - GV HS nhắc lại nội dung học -Lắng nghe giáo dục củng cố kiến chủ đề GV lồng ghép tích hợp nội dung thức đạo đức thông qua tên chủ đề, hát nghe Khuyến khích HS nhà kể lại tiết mục biểu diễn nhóm cho người thân nghe hướng dẫn người thân hát Mẹ có biết, hay nghe hát Ru intenet - Hỏi lại HS nội dung tiết học? Tác giả? -Trả lời - GV nhận xét tiết học(khen+nhắc nhở) -Học sinh lắng nghe - Dặn HS ôn lại vừa học Chuẩn bị -Học sinh lắng nghe ghi nhớ mới, làm VBT IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 3: TUẦN 26: TIẾT 26: -ÔN BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp phụ hoạ - Tập biểu diễn hát 2.Năng lực: - HS tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin Năng lực hợp tác nhóm tốt 3.Phẩm chất: - HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn, loa, phách 2.Học sinh: - Sgk, phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - GV đàn giai điệu câu hát hát Chị -HS trả lời giai điệu của bài hát Ong Nâu em bé Hỏi HS giai điệu của bài hát nào đã học? - Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, dẫn vào -HS lắng nghe bài học 2.Hoạt động luyện tập - thực hành: (20’) * Ôn hát: Chị Ong Nâu em bé a Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu lời ca Hát đờng đều, hịa giọng kết hợp gõ đệm cho bài hát - Biết hát kết hợp vận động thể - HS chủ động, mạnh dạn, tự tin, hợp tác nhóm tốt tham gia biểu diễn bài hát b Cách tiến hành: - GV cho HS khởi động giọng -HS khởi động giọng - GV cho HS nghe lại hát - GV đàn cho HS hát hát - GV cho nhóm, bàn hát - GV cho hát kết hợp gõ đệm theo kiểu: đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - GV cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại - GV sửa sai cho HS (nếu có) * GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động thể ( với động tác) + Giậm chân + Vỗ đùi + Vỗ tay + Búng - GV cho HS lên bảng biểu diễn theo nhóm, cá nhân * GV hướng dẫn HS kết hợp vận động phụ họa - GV cho HS lên bảng biểu diễn theo nhóm, cá nhân - GV nhận xét c Kết luận: - Sau ôn tập HS biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát đờng đều, hịa giọng gõ đệm đúng, đều - HS biết hát kết hợp vận động thể linh hoạt - Kỹ biểu diễn chủ động, mạnh dạn, tự tin, lực hợp tác nhóm tham gia biểu diễn tốt điệu dân ca 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(12’) a Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại hát tên tác giả hát - Biết trình bày hát tự tin kết hợp số động tác phụ họa đơn giản b Cách tiến hành: ? Hôm ôn lại hát học? Do sáng tác? 10 -HS lắng nghe -HS hát -Nhóm, bàn thực -HS hát gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca -Các tổ thực -Lắng nghe -HS thực -HS biểu diễn -HS làm theo hướng dẫn GV -HS biểu diễn theo hướng dẫn GV -HS trả lời - GV đàn cho HS hát kết hợp động tác phụ -HS hát họa c Kết luận: - HS nắm nội dung hát Biết hát kết hợp động tác phụ họa IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 11 12 Khối 4: TUẦN 26: TIẾT 26: -HỌC BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Nhạc lời: Phạm Tuyên I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh hát theo giai điệu lời - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát 2.Năng lực: - Biết cách thể tư hát hát, thể sắc thái Nhịp nhàng-Vui tươi 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc - Giáo dục học sinh biết yêu quý bảo vệ loài động vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm 2.Học sinh: - SGK, phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Gọi HS lên bảng , trình bày hát Bàn -HS thực tay mẹ -HS lớp nhận xét bạn - GV gọi HS nhận xét; giáo viên NX, đánh giá 2.Hoạt động khám phá: (10’) *Dạy hát Bài Chú voi Bản Đôn a Mục tiêu: - Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca Biết tác giả hát b Cách tiến hành: * Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ hát -HS quan sát ? Nhìn tranh em thấy hình ảnh -Hình ảnh có voi gì? + GV Giới thiệu * Hát mẫu: - GV mở băng mẫu -HS lắng nghe hát ? Hỏi cảm nhận của học sinh về bài hát sau -Nêu cảm nhận nghe 13 * Đọc lời ca theo tiết tấu (lời 1) - GV phân câu đọc mẫu ( câu) - GV cho đọc lời ca theo tiết tấu - GV định - GV nhận xét sửa sai ( có) * Khởi đợng giọng: - GV đàn thang âm lên, xuống -HS theo dõi -HS đọc lời ca theo hướng dẫn -Học sinh đứng chỗ khởi động giọng theo mẫu âm * Dạy hát câu( chia câu) - GV đàn câu, lưu ý cho học sinh câu hát luyến, ngân dài thể sắc thái tình cảm Câu : Chú voi ….trẻ + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát + GV nhận xét sửa sai ( có) Câu : Từ … chơi + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát - GV cho HS hát ghép câu câu Câu : Voi to + GV đàn cho HS hát + GV đàn cho HS hát + GV nhận xét sửa sai ( có) - GV nhận xét sửa sai ( có) Câu : Có .ta + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát + GV nhận xét sửa sai ( có) - GV cho HS hát ghép câu câu - GV nhận xét sửa sai ( có) -HS nghe, lĩnh hội - HS nghe - HS hát theo hướng dẫn GV -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn GV -HS hát theo hướng dẫn -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn -HS hát theo +Tổ +Nhóm +Cá nhân -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn GV -Tổ, cá nhân thực -HS hát theo +Tổ +Nhóm +Cá nhân * Hát cả bài: - GV yêu cầu lớp, tổ, cá nhân hát toàn -HS thực c Kết luận: - Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca 3.Hoạt động luyện tập - thực hành: (15’) *Kết hợp gõ đệm, vận động thể 14 a Mục tiêu: - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo hát biết vận động thể với động tác Giậm chân, vỗ đùi, vai, búng tay b Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm * GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động thể ( với động tác) -HS nghe, quan sát -HS hát gõ đệm theo phách -HS thực theo hướng dẫn GV -Thực hát kết hợp động tác +Động tác 1: Giậm chân +Động tác 2: Búng tay -Tổ, cá nhân HS thực c Kết luận: - Học sinh chủ động, linh hoạt việc kết hợp gõ đệm vận động thể tự nhiên 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung học b Cách tiến hành -HS hát tập thể - GV đàn cho HS hát lại hát -HS nghe lĩnh hội - Giáo dục HS biết bảo vệ loài động vật -HS hát bài: Chú voi Bản Đôn ? Em học hát ? -Nghe, ghi nhớ thực - GV cùng HS củng cố lại nội dung bài học - Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem - Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợp cho bài hát c, Kết luận: - Khi học xong hát em cần: nhớ tên hát tác giả IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 15 16 Khối 5: TUẦN 26: TIẾT 26: -ÔN BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA -NHẠC CỤ TIẾT TẤU : HÒA TẤU NHẠC CỤ GÕ ĐỆM CHO BÀI HÁT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Thể Em nhớ trường xưa với tính chất vui tươi, sáng - Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa hát biết hát với hình thức khác Rút thái độ thân qua chủ đề học - Sử dụng nhạc cụ gõ (trống nhỏ tambuorine phách triangle) để thực hòa tấu đệm cho hát Em nhớ trường xưa 2.Năng lực: -Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa Em nhớ trường xưa - Thể cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái Em nhớ trường xưa, ứng dụng để hòa tấu nhạc cụ gõ đệm cho hát - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề sáng tạo hát 3.Phẩm chất: - Giúp HS yêu q mái trường, thể tốt tình cảm với bạn bè thầy cô giáo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ gõ: song loan, phách, trống nhỏ - Tập gõ đệm hát: Em nhớ trường xưa theo tiết tấu: - Đàn phím điện tử, tranh ảnh minh hoạ cho hát học 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Nhạc cụ gõ đệm - Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) * Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động kiến thức, vốn hiểu biết có HS để kết nối với nội dung học * Cách thực hiện: Trị chơi “Nghe tiết tấu - đốn hát” - Gõ tiết tấu yêu cầu HS đoán tên -Nghe, nhận biết hát, tác giả 17 hát, tác giả - Bắt nhịp cho HS hát - Nhận xét 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (10’) Ôn tập hát: Em nhớ trường xưa * Mục tiêu: - Thể Em nhớ trường xưa với sắc thái rộn ràng, vui tươi - HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể tiết tấu * Cách thực hiện: - Cho HS nghe nhạc qua băng đĩa GV trình bày - Yêu cầu HS hát Em nhớ trường xưa cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm 3.Hoạt động khám phá: (15’) *Nhạc cụ tiết tấu: Hòa tấu nhạc cụ gõ đệm cho hát * Mục tiêu: HS nhận biết tiết tấu để biết cách thực tiết tấu phối hợp hòa tấu loại nhạc cụ gõ đệm cho hát * Cách thực hiện: - Cho HS quan sát nhận xét âm hình tiết tấu sau: - Hướng dẫn HS thực âm hình tiết tấu theo bước sau: + Bước 1: Đọc tiết tấu -Hát hòa giọng -HS ý lắng nghe -HS thực -HS quan sát -HS lắng nghe Đọc: đen đen đen đơn đơn Gõ: Gõ: Đọc tiết tấu theo trường độ + Bước 2: Gõ tiết tấu với nhạc cụ phách, -HS thực tambuorine trống nhỏ… Gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ Gõ tiết tấu, đọc thầm đầu, không đọc thành tiếng 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) * Mục tiêu:: Thực hát theo hình thức 18 Hịa tấu nhạc cụ gõ đệm cho hát * Cách thực hiện: -HS nghiêm túc làm theo phân - GV chia nhóm phân cơng nhóm thể cơng GV gõ tiết tấu theo nhạc cụ qui định -HS thảo luận nhóm - Các nhóm luân phiên luyện tập -HS chia sẻ + Ứng dụng tiết tấu vào Em nhớ trường xưa (thực hát + gõ tiết tấu nhạc cụ gõ biết vận động thể vỗ tay, dậm chân, búng ngón tay ) -HS nhóm khác nêu ý kiến cách - Từng nhóm lên thể nội dung nhóm hịa tấu nhóm bạn (nhóm khác quan sát lắng nghe để nhận xét) - Yêu cầu nhận xét: -HS lắng nghe ý kiến - GV nhận xét, biểu dương bên lăng Bác” -Ghi nhớ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 19 ... 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc - Giáo dục học sinh biết yêu quý bảo vệ loài động vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 .Giáo viên: - Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm 2.Học... mẹ -Yêu thích nhạc cụ Việt Nam nước ngồi -u thích điệu dân ca II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 .Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD... ************************************************** Khối 2: TUẦN 26: TIẾT 26: -ÔN BÀI HÁT: MẸ ƠI CÓ BIẾT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nói tên, hiểu cấu tạo chung nhạc cụ học tiết trước nhạc cụ mana-cat - Nêu tên

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:39

Xem thêm:

w