1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 25 môn âm nhạc

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 792,5 KB

Nội dung

TuÇn 1 Khèi líp 5 Khối 1 TUẦN 25 TIẾT 25 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC CÂU CHUYỆN VỀ THANH PHÁCH VẬN DỤNG SÁNG TẠO DÀI NGẮN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kỹ năng Học sinh nghe và biết được câu chuyện về thanh[.]

Khối 1: TUẦN 25: TIẾT 25: -THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: CÂU CHUYỆN VỀ THANH PHÁCH -VẬN DỤNG SÁNG TẠO: DÀI - NGẮN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh nghe biết câu chuyện phách - Học sinh nghe cảm nhận yếu tố dài – ngắn âm 2.Năng lực: - Nghe biết câu chuyện phách - Bước đầu biết quan sát tranh kể lại câu chuyện theo cách nhớ HS - Nghe cảm nhận yếu tố dài – ngắn âm - Biết vận động theo giai điệu 3.Phẩm chất: - Giáo dục HS biết yêu quý kính trọng nghệ nhân, biết giữ gìn phát huy loại nhạc cụ dân tộc - Ni dưỡng tình u âm nhạc dân tộc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử/ Ghi ta – Loa Blutooth - Chuẩn bị nhạc cụ gõ phách - Kể câu chuyện phách 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) *Thường thức âm nhạc: Câu chuyện phách - Trị chơi: “Nghe thấu đốn tài” - GV cho HS nghe file âm loại nhạc cụ hỏi: ? âm loại nhạc cụ nào? + Trống + Trống + Thanh phách - GV khuyến khích HS nhận xét bạn sau câu trả lời - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương 2.Hoạt động khám phá: (20’) * Giới thiệu câu chuyện: - GV đặt câu hỏi: ? Em nhớ phách làm từ khơng? - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương => Để biết phách làm nào, hôm tìm hiểu “Câu chuyện phách” ? Quan sát tranh cho biết nhân vật có tranh? -HS lắng nghe luật chơi -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS Lắng nghe trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS Lắng nghe -HS trả lời: +Đô, Rê, Mi, Pha, Son -Lắng nghe quan sát tranh => Chúng ta Đô, Rê, Mi, Pha, Son khám phá câu chuyện * Nghe tìm hiểu câu chuyện: - Nghe câu chuyện - GV kể câu chuyện sử dụng học liệu cho HS nghe qua lần + Sử dụng hình ảnh trực quan để HS theo dõi nghe câu chuyện - Quan sát bức tranh và cùng trao đổi nội dung câu chuyện - GV cho HS quan sát tranh gợi mở HS nhận xét trả lời tranh: + Tranh 1: ? Em giới thiệu nhân vật tranh ? Bác nghệ nhân làm gì? + Tranh 2: ? Các bạn nhỏ làm gì? -Quan sát tranh trả lời: +Đô – Rê – Mi – Pha – Son Bác nghệ nhân +Bác nghệ nhân vót tre làm phách +Các bạn nhỏ xem cầm phách theo bác nghệ nhân ? Bác nghệ nhân chơi nhạc cụ gì? +Bác nghệ nhân chơi nhạc cụ phách ? Em miêu tả hình dáng âm +Nhạc cụ phách hai tre gõ nhạc cụ vào có tiếng kêu “ cách cách” + Tranh 3: ? Các bạn nhỏ làm gì? +Các bạn nhỏ gõ phách đọc đồng dao Xúc xắc xúc xẻ - GV khuyến khích HS nhận xét sau -HS nhận xét câu trả lời - GV chốt lại nội dung tranh -HS lắng nghe - Xem tranh kể lại câu chuyện - GV cho HS xem tranh gợi ý cho HS -HS trả lời theo hiểu biết tiếp thu xung phong kể lại nội dung tranh theo hiểu biết tiếp thu câu chuyện - GV khuyến khích HS nhận xét bổ -HS nhận xét sung (nếu có) - GV nhận xét, tuyên dương điều -HS lắng nghe điều chỉnh (nếu có) chỉnh (nếu có) - Liên hệ giáo dục - Giáo dục HS biết yêu quý kính trọng -HS lắng nghe ghi nhớ nghệ nhân, biết giữ gìn phát huy -HS trả lời làm tập loại nhạc cụ dân tộc 3.Hoạt động vận dụng – sáng tạo: (10’) Dài – ngắn - Nghe nhạc vận động pha – son -HS thực hành - Đàn giai điệu hai câu nhạc ? câu nhạc dài hơn, câu ngắn hơn? - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - GV cho nghe thêm vài giai điệu tự khác để thấy tương quan dài – ngắn - GV nhận xét tuyên dương - GV cho HS nghe lại giai điệu gợi ý, khuyến khích HS thể động tác, ý tưởng minh họa nghe hai câu nhạc => GV gợi ý động tác minh họa: + Đối với cậu nhạc ngắn, GV gợi ý động tác phù hợp theo số lượng nốt như: * Nốt pha: lắc hông sang phải * Nốt son: lắc hông sang trái + Đối với câu nhạc dài, gợi ý động tác: Ngồi từ thấp đứng lên cao (giai điệu lên) nhún xuống – đứng lên (2 lần theo giai điệu Mi - Son) + GV chia nhóm để HS trao đổi đưa ý tưởng động tác minh họa trình bày theo ý thích - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương * Củng cố: (2’) - GV hỏi: ? Thanh phách làm từ gì? Đánh dấu tích có đáp án tập trang 25 tập - Đọc lời ca gõ đệm phách nhạc cụ tự chế tập trang 26 tập - Yêu cầu HS đánh dấu tích vào -HS lắng nghe -HS thực hành -HS lắng nghe ghi nhớ -HS trả lời thực -HS thực -HS thực -HS lắng nghe chân nốt nhạc ngân dài tập trang 27 tập * GV khen ngợi động viên HS thực tốt nội dung Khuyến khích HS kể nội dung học cho người thân nghe IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 2: TUẦN 25: TIẾT 25: -THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC CỤ MA – RA – CÁT ( MARACAS) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nêu tên hát, tác giả; hát thuộc theo giai điệu -Biết Ru dân ca Nam Bộ, biết vị trí Vùng Nam đồ 2.Năng lực: -Bước đầu trì tốc độ thể theo sắc thái mạnh nhẹ câu hát - Biết phối hợp nhịp nhàng thể hát hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca - Biết lắng nghe, thể cảm xúc theo nội dung lời ca tính chất thiết tha, nhịp nhàng hát Ru 3.Phẩm chất: - Nói tên, hiểu cấu tạo chung biết cách chơi thể hình tiết tấu nhịp ¾ với nhạc cụ ma-ra-cát - Cảm nhận thể theo âm cao – thấp nghe câu nhạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng -Thực báo cáo sĩ số lớp - GV HS đọc câu thơ ( – lần) -Đọc cung GV Lắng nghe, lắng nghe Âm xúc xắc Vừa nghe vừa lắc Đố là, âm gì? - Sau GV cho HS nghe file mp3 âm -Lắng nghe âm nghe giáo viên nhạc cụ ma-ra-cát dẫn dắt vào giới thiệu 2.Hoạt động khám phá: (10’) *Thường thức âm nhạc Nhạc cụ ma-racát (maracas) - GV trình chiếu hình ảnh nhạc cụ ma-racát, yêu cầu HS xem hình - Giáo viên lắc nhạc cụ tạo âm để HS lắng nghe giới thiệu: Ma-ra-cat nhạc cụ gõ nươc ngoài, dùng tay lắc chơi, âm giịn giã, sơi động - GV hỏi câu hỏi: +Câu 1: Âm nhạc cụ ma-ra-cát vang lên nghe nào? +Câu 2: GV lắc tay lúc tay phải lắc mạnh tay trái.Yêu cầu HS nhận biết âm cao âm thấp hai ma-ra-cát khác +Câu 3: Hình dáng nhạc cụ sao? Chất liệu gì? Vì hai có hình dáng giống mà âm lắc lại phát khác nhau? Tại sao? - GV đàm thoại với HS chốt phương án trả lời 3.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) -Theo dõi -Lắng nghe âm GV giới thiệu -Trả lời: +giòn giã +Tay phải kêu to cao, tay trái kêu nhỏ thấp -Có bầu trịn làm vỏ nhựa , bầu có viên sỏi nhỏ, hạt đậu khơ lắc mạnh kêu to, lắc nhẹ kêu nhỏ -Lắng nghe - GV gõ mẫu cho HS nghe cảm nhận -Lắng nghe, cảm nhận âm nhạc cụ ma-ra-cát thể theo hình tiết -Thực vỗ tay - GV điều khiển HS vỗ tay theo tiết tấu nhịp 3/4 (chú ý nhấn vào trọng âm nhịp) với hình thức: tập thể/ nhóm/ đơi bạn/ cá nhân sửa sai (nếu có) -2 nhóm thực - GV khuyến khích HS kết hợp hai hình thức: nhóm vỗ tay nhóm lắc nhạc cụ ma-ra-cát theo hình tiết tấu GV đưa câu hỏi để gợi mở cảm xúc, hướng dẫn HS bước theo nhịp Waltz chỗ để cảm nhận rõ nhịp 3/4 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) - GV cho HS nghe file mp3 câu nhạc mục (tr 46) đưa câu hỏi yêu cầu HS nhận biết nét giai điệu cao – thấp câu nhạc - GV khuyến khích HS thể vận động theo ý tưởng nhóm/ cá nhân VD Câu 1: người đứng lên dần theo cao độ Câu 2: Ngồi xuống dần theo cao độ Câu 3: đọc đến nốt đưng lên ln nốt đó(4 nốt tương ứng lần nhổm lên dần) -Đàn liền câu lúc cho HS nghe liền mạch - Hỏi lại HS tên học? Tác giả? - Gọi HS lên biểu diễn đơn ca -GV nhận xét tiết học(khen+nhắc nhở) - Dặn HS ôn lại vừa học Chuẩn bị mới, làm VBT -Lắng nghe trả lời: +Câu giai điệu lên cao dấn +Câu xuống thấp dần +Câu tiết tấu khác cao độ lên cao nghe rõ nốt -Lắng nghe, cảm nhận -Trả lời -Hát đơn ca -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe ghi nhớ IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 10 Khối 3: TUẦN 25: TIẾT 25: -HỌC HÁT BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ Nhạc lời: Tân Huyền I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh hát giai điệu lời ca - Biết hát gõ đệm theo hát 2.Năng lực: - Học sinh biết cảm thụ hát - Học sinh biết kỹ tư hát - Biết sử dụng nhạc cụ gõ (thanh phách) 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích học âm nhạc - Giáo dục yêu thiên nhiên, vật, biết bảo vệ chung sống hòa hợp với thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Bảng phụ lời ca hát - Đài, băng nhạc 2.Học sinh: - SGK, phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Em viết hình nốt nhạc sau? Nốt Son trắng Nốt La đen -2 em lên bảng thực Nốt Son móc đơn -HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá 2.Hoạt động khám phá: (15’) *Dạy hát Bài hát Chi ong Nâu em bé a Mục tiêu: - Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca Biết tác giả hát nhạc sỹ Tân Huyền b Cách tiến hành: * Giới thiệu bài: 11 - GV treo tranh minh họa lên hỏi học sinh tranh có hình ảnh gì? - GV thuyết trình: - Bài hát tác giả Tân Huyền sáng tác, giáo viên giới thiệu qua nhạc sĩ * Hát mẫu: - GV mở băng mẫu ? Qua nghe hát em có cảm nhận giai điệu hát -Bức ong -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS trả lời: Giai điệu vui tươi, sáng, nhịp nhàng Bài hát tranh thật đẹp, kể em bé chị Ong nâu siêng chăm * Đọc lời ca theo tiết tấu: - GV hát gồm có lời ca chia câu đọc mẫu ( 8câu) -HS: HS đọc - GV yêu cầu HS đọc lời ca -Cả lớp thực - GV yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu -Tổ, cá nhân đọc - GV sửa sai( có) * Khởi động giọng: -HS khởi động giọng lên, xuống - GV đàn thang âm lên, xuống theo mẫu âm La * Dạy hát câu: - GV đàn câu, lưu ý cho học sinh lấy cuối câu hát thể sắc thái tình cảm… Câu : Chị ong nâu nâu… bay đâu + GV đàn + GV đàn cho HS hát + GV sửa sai cho HS ( có ) Câu : Chú gà trống gáy….chị bay + GV đàn + GV đàn cho HS hát + GV sửa sai cho HS ( có ) - GV cho HS hát ghép câu câu - GV cho tổ, bàn hát ghép câu câu Câu : Bé ngoan chị… nuôi đời + GV đàn + GV đàn cho HS hát + GV sửa sai cho HS ( có ) Câu : Chị theo….không nên lười + GV đàn 12 -HS lắng nghe -HS nghe lĩng hội -HS hát câu -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn Gv -HS hát ghép -Tổ, bàn hát ghép câu câu HS nghe -HS hát -HS nghe lĩng hội + GV đàn cho HS hát + GV sửa sai cho HS ( có ) - GV cho HS hát ghép câu câu - GV cho HS hát ghép toàn lời - GV cho nhóm, bàn hát tồn lời - GV nhận xét * Lời GV dạy tương tự lời - Điệp khúc lời lời giống - Yêu cầu HS hát lời lời 2(cả bài) + GV sửa sai cho HS ( có ) c Kết luận: - Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca Biết tác giả Hồng Lân 3.Hoạt đợng luyện tập –thực hành: (10’) Kết hợp gõ đệm; vận động thể a Mục tiêu: - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo hát - Biết vận động thể với động tác dậm chân, vỗ vai, vỗ tay, búng b Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ? Em hát gõ đệm theo phách - GV yêu cầu HS thực GV cho HS hát gõ đệm theo tiết tấu -HS hát theo hướng dẫn GV -HS hát ghép -HS thực -Nhóm, cá nhân hát -HS thực -HS nghe, quan sát thực theo hướng dẫn GV -HS: 1HS thực -Nhóm, cá nhân thực -HS nghe, quan sát thực theo * GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động hướng dẫn GV thể ( với động tác) -Thực hát kết hợp theo hướng + Giậm chân dẫn GV + Vỗ vai - Nhóm, cá nhân thực + Vỗ đùi + Búng - GV nhận xét sửa sai (nếu có) c Kết luận: - Học sinh kết hợp tốt việc kết hợp gõ đệm vận động thể 4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm: : (7’) a Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại hát tên tác giả b Cách tiến hành ? Em học hát gì? -HS: Bài hát Chị Ong Nâu em bé ?Ai tác giả hát Bài hát Cùng múa -Nhạc lời: Tân Huyền 13 hát trăng ?Qua hát giáo dục điều gi? - Giáo dục yêu thiên nhiên, yêu quý vật kể em bé chị Ong nâu siêng chăm -Qua hát giáo dục tình bạn bè thân ái, tình cảm u q, thiên nhiên, biết bảo vệ chung sống hòa hợp với thiên nhiên -HS hát -HS nghe lĩnh hội GV đàn cho HS hát lại hát - Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè - Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát - Chuẩn bị cho giờ học sau c Kết luận: - Học sinh biết hát lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt việc kết hợp gõ đệm vận động thể IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 14 Khối 4: TUẦN 25: TIẾT 25: -ÔN BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ VÀ CHIM SÁO -NGHE NHẠC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp phụ hoạ - Tập biểu diễn hát - Nghe hát thuộc dân ca 2.Năng lực: - HS tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin Năng lực hợp tác nhóm tốt 3.Phẩm chất: - HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn, loa, phách 2.Học sinh: - Sgk, phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - GV đàn giai điệu câu hát -HS trả lời giai điệu của bài hát hát học Hỏi HS giai điệu của bài hát nào đã học? - Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, dẫn vào -HS lắng nghe bài học 2.Hoạt động luyện tập - thực hành: (15’) a Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu lời ca Hát đờng đều, hịa giọng kết hợp gõ đệm cho bài hát - Biết hát kết hợp vận động thể - HS chủ động, mạnh dạn, tự tin, hợp tác nhóm tốt tham gia biểu diễn bài hát b Cách tiến hành: * Ôn hát: Chúc mừng - GV cho HS khởi động giọng -HS khởi động giọng 15 - GV cho HS nghe lại hát - GV đàn cho HS hát hát - GV cho nhóm, bàn hát - GV cho hát kết hợp gõ đệm theo kiểu: đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - GV cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại - GV sửa sai cho HS (nếu có) * GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động thể ( với động tác) + Giậm chân + Vỗ tay + Búng - GV cho HS lên bảng biểu diễn theo nhóm, cá nhân - GV nhận xét * Ôn tập hát: Bàn tay mẹ - GV cho HS nghe lại hát - GV đàn cho HS hát hát - GV cho nhóm, bàn hát - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV sửa sai cho HS (nếu có) - GV cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại - GV cho nhóm, bàn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV cho HS lên bảng biểu diễn - GV nhận xét c, Kết luận: - Sau ôn tập HS biết hát theo giai điệu lời ca Biết hát đờng đều, hịa giọng gõ đệm đúng, đều - HS biết hát kết hợp vận động thể linh hoạt - Kĩ biểu diễn chủ động, mạnh dạn, tự 16 -HS lắng nghe -HS hát -Nhóm, bàn thực -HS hát gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca -Các tổ thực -Lắng nghe -HS thực -HS biểu diễn -Lắng nghe -Lắng nghe -HS hát -Nhóm, bàn hát -HS thực -Tổ hát gõ theo nhịp -Nhóm, bàn thực -HS biểu diễn tin, lực hợp tác nhóm tham gia biểu diễn tốt 3.Hoạt động khám phá: (10’) *Nghe hát a Mục tiêu: - Các biết hát thuộc dân ca b Cách tiến hành: - GV giới thiệu : Hôm cô cho lớp -HS nghe nghe hát: Lí bơng Dân ca Nam Bộ - Bài hát đựơc phổ nhạc từ câu thơ lục bát Bông xanh trắnh vàng Bông lê lựu đố nàng - GV cho HS nghe hát lần -HS nghe ?Em nói lên cảm nhận -HS nói lên cảm nhận Bài hát hay sau nghe hát? -HS lắng nghe - GV cho HS nghe lần thứ -HS:Dân ca Nam Bộ ? Bài hát thuộc dân ca gì? -HS trả lời ? Nội dung hát nói lên điều gì? c Kết luận: - Các em phải biết giữ gìn,tìm hiểu điệu dân ca 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại hát tên tác giả hát - Biết trình bày hát tự tin kết hợp số động tác phụ họa đơn giản b Cách tiến hành: ? Hôm ôn lại -HS trả lời hát học? Do sáng tác? - GV đàn cho HS hát kết hợp động tác phụ -HS hát họa c Kết luận: - HS nắm nội dung hát Biết hát kết hợp động tác phụ họa IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ************************************************ 17 18 Khối 5: TUẦN 25: Chủ đề 7: MÁI TRƯỜNG THÂN THƯƠNG TIẾT 25: -HỌC HÁT BÀI : EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - HS hát giai điệu lời ca Em nhớ trường xưa Thể trường độ móc đơn chấm dơi, móc kép trường độ nốt móc kép - HS trình bày hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) theo phách (đoạn 2) - HS hát giai điệu Em nhớ trường xưa, thể sắc thái rộn ràng, vui tươi - Biết hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách 2.Năng lực: - Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm vận động thể theo nhạc Hát mừng - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề 3.Phẩm chất: - Giúp HS yêu q mái trường, thể tốt tình cảm với bạn bè thầy cô giáo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn, phách, song loan - Tranh ảnh minh hoạ Em nhớ trường xưa - Tập đệm đàn hát Em nhớ trường xưa 2.Học sinh: - Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước vào tiết học * Cách thực hiện: TBVN lên tổ chức cho bạn -TBVN hành trò chơi thể vận động theo nhạc A ram sam sam ( Nhạc chậm làm động tác chậm, nhạc nhanh làm nhanh) 2.Hoạt động khám phá: (10’) * Mục tiêu: Bước đầu biết hát theo giai điệu lời ca * Cách thực hiện: Học hát: Em nhớ trường xưa Giới thiệu hát 19 - GV giới thiệu tranh minh hoạ Mái trường nơi vô thân thương gắn bó với tất HS Có nhiều hát viết hay mái trường mà học Bài ca học, Lớp đồn kết, Em u trường em Hơm em tiếp tục học hát viết mái trường Em nhớ trường xưa tác giả Thanh Sơn Bài hát thể khung cảnh thân quen bình mái trường, nơi có thầy dạy học, nâng bước tuổi thơ Đọc lời ca - Bài Em nhớ trường xưa gồm đoạn, đoạn từ Trường làng em đến yêu gia đình, đoạn từ Tre xanh đến nhớ trường xưa - HS đọc lời theo phần - Từ khó hát: Dù đời nhịp thoi đưa ý nói dù đời trôi nhanh Nghe hát mẫu: - GV đệm đàn, hát mẫu ? Em nêu cảm nhận ban đầu hát Khởi động giọng - Dịch giọng (-6) – Đô trưởng Tập hát câu - Đàn giai điệu câu khoảng – lần - Bắt nhịp (2-1) đàn giai điệu để HS hát - HS hát mẫu - Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát chỗ sai - HS tập câu tương tự - HS hát nối câu hát - Tập đoạn tương tự đoạn Hát - HS hát -HS QS tranh -HS ý lắng nghe, ghi nhớ -Dãy bàn đọc nối tiếp câu -HS nghe, ghi nhớ -HS nghe hát -HS nêu cảm nhận -HS khởi động giọng -HS lắng nghe -HS hát hoà theo -1-2 HS thực -HS sửa chỗ sai -HS tập câu tiếp -HS thực -HS tập đoạn -HS hát -HS hát theo nhiều hình thức: tập thể, nhóm, dãy, cá nhân 3.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) * Mục tiêu: - Hát giai điệu, lời ca Tre ngà bên lăng Bác với tính chất tha thiết, tự - Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc -HS theo dõi, lắng nhge hát biết hát với hình thức khác * Cách thực hiện: 20 ... với nhạc cụ ma-ra-cát - Cảm nhận thể theo âm cao – thấp nghe câu nhạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 .Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc. .. nghe Âm xúc xắc Vừa nghe vừa lắc Đố là, âm gì? - Sau GV cho HS nghe file mp3 âm -Lắng nghe âm nghe giáo viên nhạc cụ ma-ra-cát dẫn dắt vào giới thiệu 2.Hoạt động khám phá: (10’) *Thường thức âm nhạc. .. phách theo bác nghệ nhân ? Bác nghệ nhân chơi nhạc cụ gì? +Bác nghệ nhân chơi nhạc cụ phách ? Em miêu tả hình dáng âm +Nhạc cụ phách hai tre gõ nhạc cụ vào có tiếng kêu “ cách cách” + Tranh 3:

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:39

w