1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 29 môn âm nhạc

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TuÇn 1 Khèi líp 5 Khối 1 TUẦN 21 TIẾT 29 ÔN TẬP ĐỌC NHẠC HÁT CÙNG ĐÔ – RÊ – MI – FA – SON NGHE NHẠC CON CHIM VÀNH KHUYÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kỹ năng Học sinh biết đọc bài đọc nhạc Đô – Rê –[.]

Khối 1: TUẦN 21: TIẾT 29: - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: HÁT CÙNG ĐÔ – RÊ – MI – FA – SON -NGHE NHẠC: CON CHIM VÀNH KHUYÊN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh biết đọc đọc nhạc Đô – Rê – Mi kết hợp vận động theo nhịp - Học sinh biết sơ lược tác giả, tác phẩm Con chim Vành Khuyên 2.Năng lực: - Biết đọc đọc nhạc Đô – Rê – Mi kết hợp vận động theo nhịp Cảm nhận tương quan cao độ nốt - Biết sơ lược tác giả, tác phẩm Con chim Vành Khuyên - Học sinh cảm nhận khơng khí vui tươi qua nội dung hát chim vành khuyên 3.Phẩm chất: - Giáo dục HS yêu quý, kính trọng lễ phép người lớn tuổi - Biết yêu quý bảo vệ loài động vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề, chuẩn bị học liệu, tư liệu phù hợp nhạc đệm cho hát File âm MP3, MP4, - Chuẩn bị giáo cụ trực quan: Hình ảnh số lồi vật đặc biệt hình ảnh chim vành khuyên - Nhạc cụ: đàn phím điện tử, trống con, song loan 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (5’) *Ôn tập đọc nhạc:Hát Đô - Rê - Mi Pha – Son - Trò chơi: “Những nốt nhạc vui” - GV tổ chức phổ biến luật chơi trò chơi -Quan sát, lắng nghe “Những nốt nhạc vui”: + Gọi học sinh lên bục giao cho bạn tên nốt Quản trị gọi tên nốt HS mang tên nốt bước lên bước lùi xuống lại (Đọc theo giai điệu đọc nhạc “Hát Đô – Rê – Mi – Pha – Son” để học sinh nhớ lại Tốc độ trò chơi tăng dần) + Ai thua bị loại, người lại người chiến thắng - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá tuyên dương - GV cho HS nghe lại giai điệu đọc nhạc “Hát Đô – Rê – Mi – Pha – Son” lần - Đàn giai điệu bắt nhịp cho HS đọc - GV Đặt câu hỏi: Trong nhạc em thấy nốt nhạc đọc nhanh hơn? - Yêu cầu HS Nhận xét - GV nhận xét - tuyên dương 2.Hoạt động luyện tập – thực hành:(10’) * Đọc nhạc kết hợp vận động theo nhịp - Hướng dẫn HS vừa đọc vừa kết hợp với vỗ tay + Đưa tay dần lên đọc câu (Giai điệu lên) + Đưa tay dần xuống đọc câu (Giai điệu xuống) - GV đàn giai điệu cho HS nghe câu thực nhiều lần cho nhuần nhuyễn - Hướng dẫn HS Thực nghiêng người đọc (Có thể nghiêng người sang trái đọc câu1, nghiêng người sang phải đọc câu 2) - Gọi HS biểu diễn trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét tuyên dương giúp đỡ em thực chưa tốt 3.Hoạt động khám phá: (15’) *Nghe nhạc: Bài hát: “Con chim vành khuyên” -HS thực hiên trò chơi hướng dẫn -HS nhận xét -Lắng nghe, trả lời -HS lắng nghe nhẩm lại giai điệu -HS đọc nhạc -HS trả lời +Dịng 1: Đơ- Rê, Mi - Pha +Dòng 2: Son - Pha, Mi- Rê -HS nhận xét -HS lắng nghe -Nghe thực hướng dẫn -HS thực -Thực hướng dẫn -HS nhận xét -HS lắng nghe ghi nhớ * Giới thiệu tác giả - tác phẩm - Giới thiệu số hình ảnh, video chuẩn bị đặt số câu hỏi: + Bức tranh, video em vừa xem có hình ảnh gì? + Em thích hình ảnh nhất? Vì Sao? - Giới thiệu sơ lược Nhạc sĩ Hoàng Vân (Hồng Vân nhạc sĩ có nhiều ca khúc cho thiếu nhi Em yêu trường em, Mùa hoa phượng đỏ, bảy sắc cầu vồng, Con Chim vành khuyên ) - Hướng dẫn HS quan sát hát + GV đọc khuyến khích HS đọc lời ca (2 lần) + Đặt số câu hỏi nội dung hát (VD: Bài hát nói lồi vật nào? Có lồi chim? Đó lồi chim nào?, ) - Nhận xét, tuyên dương * Nghe hát - GV đàn, hát mở mp3/ mp4 cho HS nghe lần thứ ? Nêu cảm nhận giai điệu hát? - Yêu cầu HS nhận xét - GV tổng kết – nhận xét - GV hướng dẫn cho HS vừa nghe vừa vận động chỗ theo nhịp điệu hát - GV gợi ý cho HS sắm vai nghe hát câu hát có lời chào theo kiểu đối – đáp - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét sửa sai (nếu có) - GV đặt số câu hỏi gợi mở + Bài hát có nhịp điệu nhanh hay chậm? + Bài hát vui hay buồn? + Em thích câu hát? + Em có yêu mến chim vành khuyên hát khơng? Vì sao? - u cầu HS nhận xét - GV Nhận xét, tuyên dương -HS quan sát trả lời câu hỏi +Trả lời theo hiểu biết +Trả lời theo cảm nhận -HS lắng nghe -Lắng nghe thực +Đọc lời ca theo hướng dẫn +Trả lời theo hiểu biết -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe -Vừa nghe vừa vỗ tay, nghiêng đầu, nhún vai -HS thực theo yêu cầu -HS nhận xét -Lắng nghe sửa sai (nếu có) -Lắng nghe, trả lời +Trả lời theo hiểu biết +Trả lời theo cảm nhận +Trả lời theo cảm nhận -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS lắng nghe ghi nhớ * Liên hệ giáo dục: - GV HS phải biết yêu quý, kính trọng, lễ phép người lớn tuổi thông -HS lắng nghe ghi nhớ qua lời chào - Biết yêu quý bảo vệ loài động vật, đặc biệt loài chim -HS thực * Củng cố: (5’) - GV yêu cầu HS đọc lại đọc nhạc dùng nhạc cụ tự chế để gõ đệm theo hình -HS thực tập trang 30 tập - GV yêu cầu HS đọc hát lại câu chào Con chim vành khuyên tô màu vào tranh tập trang 30 -HS thực tập ? Qua hát Con chim vành khuyên em rút học gì? (ở tập tranh 30 -HS lắng nghe ghi nhớ tập) - Dặn dò học cũ chuẩn bị Khuyến khích HS nhà hát người thân IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 2: TUẦN 29: TIẾT 29: -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ -NGHE NHẠC : VŨ KHÚC GÀ CON I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nhớ giai điệu, hình dung lại tiết tấu đọc nhạc số - Biết nghe nhạc Tác giả Mút-soóc-xki nhạc sĩ tiếng người Nga thuộc châu âu, vị trí nước Nga đồ 2.Năng lực: - Đọc thuộc đọc nhạc số 4; biết đọc kết hợp vận động thể theo nhịp; đọc kết hợp vỗ tay theo tiết tấu (mục VDST) - Biết lắng nghe thể vận động thể theo tính chất vui tươi, sinh động hình tượng gà tinh nghịch tác phẩm Vũ khúc đàn gà con; bước đầu biết cảm nhận tính chất âm nhạc tưởng tượng hình ảnh gà đáng u thơng qua giai điệu tiết tấu tác phẩm 3.Phẩm chất: - Cảm nhận thể hát với tính chất vui nhộn nhịp 2/4 - Yêu mến thiên nhiên loài vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (5’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng -Thực báo cáo sĩ số lớp Trò chơi: * Cách chơi: HS, HS mang tên nốt nhạc đứng dàn hàng ngang HS làm trọng tài quan sát - GV cho HS chơi trị chơi tạo khơng khí lớp học đồng thời gợi lại đọc nhạc học tiết trước: * Cách thực hiện: - Cả lớp hát hát học bạn mang tên nốt nhạc vận động theo ý thích GV qua bạn Khi GV bất ngờ giơ hai tay (theo kí hiệu bàn tay nốt nhạc) trước mặt bạn nào, bạn lại phải đọc tên nốt mà bạn ấn định từ đầu, đồng thời lớp dừng hát Bạn đọc sai phải xuống để bạn khác lên chỗ Trò chơi tiếp tục, lớp hát tiếp hát hát dở GV cho kết thúc trị chơi tuỳ tình cụ thể 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (10’) *Ôn tập đọc nhạc Bài số *Đọc nhạc kết hợp vận động theo nhịp - Đọc nhẩm đọc nhạc lần - GV hướng dẫn đọc nhạc kết hợp bước chân sang hai bên theo nhịp đọc nhạc - GV chia nhóm, nhóm tự sáng tạo động tác vận động thể cho lớp nghe xem Các nhóm nhận xét lẫn GV nhận xét khen ngợi * Đọc nhạc Bài số kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - GV gọi cá nhân xung phong đọc lại đọc nhạc, sau cho lớp đọc - GV cho HS tập riêng phần vỗ tay câu theo hình, sau cho kết hợp đọc nhạc nối tiếp vỗ tay GV chia nhóm cho nhóm luyện tập, thực hành Các nhóm tự nhận xét nhận xét lẫn GV nhận xét chung, sửa sai (nếu có), khen ngợi khuyến khích - GV cho lớp đọc đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo hình với yêu cầu sau: +Yêu cầu 1: Nhỏ với câu to với câu +Yêu cầu 2: Nhanh với câu chậm với câu - GV chia lớp thành đến nhóm, đọc kết hợp vỗ tay nối ý thích - Điều khiển nhóm HS chơi lần đầu, GV khuyến khích nhóm HS đề xuất ý tưởng thực Quá trình HS chơi, GV cần bao qt xử lí tình sửa sai cho HS (nếu cần) -Lắng nghe cách chơi: Cả lớp hát Trang trại vui vẻ bạn vận động tự GV làm ký hiệu bàn tay trước bạn lớp ngừng hát Bạn trả lời -Thực vận động -Thực hiện, lắng nghe -Thực -Theo dõi, thực -2 nửa lớp thực -HS lựa chọn cách thức -HS tự cử bạn quản trò điều khiển 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(10’) - Mức độ 1: GV chia lớp làm đôi, -HS thực nửa cho đọc đọc nhạc, nửa cho vỗ tay, sau hốn đổi hai nhóm - Mức độ 2: GV chia lớp thành nhiều -HS thực nhóm nhỏ, nhóm tự luyện tập vừa đọc vừa vỗ tay, sau biểu diễn trước lớp Các nhóm tự nhận xét nhận xét lẫn GV nhận xét chung, sửa sai (nếu có), khen ngợi khuyến khích 4.Hoạt động khám phá: Nghe nhạc Vũ khúc đàn gà Tác phẩm đời ông đến xem phòng triển lãm người bạn tên Héc-man Bản nhạc Vũ khúc đàn gà tranh thứ dựa phác thảo Héc-man quần áo cho gà ba lê Khúc nhạc thể tính chất vui tươi, nhí nhảnh, gợi lên hình ảnh gà đáng yêu, tinh nghịch * Giới thiệu -Con Gà - GV hỏi tranh vật gì? - Tác giả Mút-sc-xki nhạc sĩ tiếng người Nga thuộc châu âu -Theo dõi - Chiếu Nước Nga đồ -Lắng nghe - GV giới thiệu nhạc Vũ khúc đàn gà (trích tác phẩm Những tranh phòng triển lãm) * Nghe nhạc -Lắng nghe nhạc - GV cho HS nghe lần 1, đặt câu hỏi gợi mở cho HS tưởng tượng cảm nhận sau lần nghe nhạc: -Trả lời theo hiểu biết Câu 1: Em nhìn thấy gà nở từ vỏ trứng chưa? Nó chuyển động nào? -Những gà nô đùa, nhảy Câu 2: Em nghe thấy âm nhạc múa tiếng gà kêu chíp chíp khơng? Những gà đoạn nhạc cố gắng chuyển động thoát khỏi vỏ trứng nào? -Đoạn đầu nhanh, đoạn sau Câu 3: Em thấy nhịp điệu nhạc Vũ khúc nhanh đàn gà nhanh hay chậm? -Nghe, quan sát vận động -HS nghe lần 2, vận động vận động Gà -HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học(khen+nhắc nhở) -Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Dặn HS ôn lại vừa học Chuẩn bị mới, làm VBT IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 3: TUẦN 29: TIẾT 29: -TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh biết kẻ khuông nhạc viết khố Son 2.Năng lực: - Tập kẻ khng nhạc viết khoá Son 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Máy tính, máy chiếu 2.Học sinh: - SGK, phách,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (5’) - Em viết hình nốt nhạc sau? -2HS lên bảng viết Nốt Son trắng Nốt La đen Nốt Son móc đơn - GV nhận xét, đánh giá 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (20’) *Tập kẻ khng nhạc viết khóa son a Mục tiêu: - HS biết viết khóa son tập kẻ khuông nhạc b Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ có khng nhạc khố Son - Khng nhạc gồm dịng kẻ song song cách Các dòng kẻ khe dòng kẻ đựoc tính từ lên ( gồm dòng khe ) -HS lắng nghe -HS quan sát, lắng nghe - Khoá son đặt đầu khuông nhạc: -HS tập kẻ khuông nhạc -HS ghi nhớ thực hiện - Khố Son đặt dịng kẻ thứ - GV cho HS tập kẻ khuông nhạc khố -HS: Tập kẻ khng nhạc viết khóa son Son vào -HS ghi nhớ thực hiện - GV quan sát, nhận xét 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (10’) a Mục tiêu: - HS biết khng nhạc khóa son b Cách tiến hành: -HS: Tập kẻ khng nhạc viết khóa - Tập kẻ khng nhạc viết khóa son son - Ch̉n bị cho giờ học sau -HS ghi nhớ thực hiện - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS c Kết luận: - HS biết khng nhạc khóa son IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 10 Khối 4: TUẦN 29: TIẾT 29: -ÔN BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN -TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát theo giai điệu lời - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Học sinh đọc nhạc hát lời ca TĐN số (trích Bầu trời xanh) 2.Năng lực: - Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa hát - Biết sử dụng nhạc cụ gõ 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Băng nhạc - Nhạc cụ gõ đệm - Bảng phụ 2.Học sinh: - SGK, phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Giáo viên: Cho HS quan sát tranh -HS quan sát ? Từ hình ảnh em nhớ đến -HS Bài hát Thiếu nhi giới liên hát nào? hoan - GV yêu cầu lớp hát lại hát -HS thực - GV nhận xét, sửa sai ( có) 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) * Ôn hát Bài hát Thiếu nhi giới liên hoan a Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu lời hát b Cách tiến hành: - GV cho HS khởi động giọng theo nguyên âm Mi -HS đứng chỗ thực khởi động giọng 11 * Ôn lời hát: - GV cho hs nghe lại Bài hát Thiếu nhi giới liên hoan - GV yêu cầu HS ôn lại lời hát - GV cho tổ, nhóm hát - GV nhận xét, sửa sai ( có) * Học lời Bài hát: Thiếu nhi giới liên hoan - GV cho HS nghe lời ? Giai điệu lời có giống lời khơng? -HS lắng nghe -HS lớp hát -Tổ, nhóm hát -HS nhẩm theo lời -HS: Giai điệu lời lời giống - GV điệp khúc lời ca giống lời “ Vui liên hoan… yêu đời” - GV cho HS đọc lời ca lần - GV yêu cầu lớp hát -HS đọc lời ca - GV nhận xét sửa sai (nếu có) -HS thực theo yêu cầu GV - GV cho HS hát ghép bài( lời lời 2) - GV cho HS hát theo cách lĩnh xướng -1HS hát: Ngàn dặm xa thái bình hồ giọng - Cả lớp hát: Vui liên hoan đời * Hát kết hợp gõ đệm vận động phụ họa a Mục tiêu: - Thực cách gõ đệm theo hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Học sinh mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn bài hát b Cách tiến hành: * GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -HS làm theo hướng dẫn GV * Hát kết hợp vận động thể - GV yêu cầu HS thực động tác Động tác 1: Giậm chân -HS làm theo hướng dẫn GV Động tác 2: Vỗ tay Động tác 3: Vỗ vào đùi Động tác 3: Búng tay - GV nhận xét * Hát kết hợp vận động phụ họa hát: - GV hướng dẫn trực tiếp HS động tác - GV yêu cầu HS lên bảng thực - GV động viên HS -HS làm theo hướng dẫn GV * Kết luận: -HS làm GV - Học sinh biết hát kết hợp vận động thể, phụ họa hát -HS thực - Kĩ biểu diễn mạnh dạn, tự tin 3.Hoạt động khám phá: (10’) * TĐN số Bầu trời xanh 12 a Mục tiêu: - HS biết đọc cao độ trường độ TĐN số - Biết đọc nhạc qua ký hiệu bàn tay b Cách tiến hành: * GV giới thiệu: Đây TĐN số Bầu trời xanh ? Bài TĐN viết nhịp gì? ? Bài TĐN có tên nốt nhạc nào? -HS: Viết nhịp 2/4 -Nốt: Đô-Rê-Mi-Son-La - GV cho HS luyện cao độ TĐN số - GV cho HS đọc cao độ qua ký hiệu bàn -HS luyện tập cao độ -HS đọc theo hướng dẫn gv tay giáo viên điều khiển ? Bài TĐN số có hình nốt - GV cho HS luyện tập tiết tấu TĐN -HS đen, trắng, móc đơn -HS luyện tập tiết tấu * TĐN: - GV chia Bài TĐN làm câu - GV cho HS đọc tên nốt nhạc - GV cho HS đọc cao độ câu - GV đàn giai điệu câu - GV cho HS đọc nhạc toàn - GV cho HS ghép lời - GV cho HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách - GV cho tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ngược lại - GV nhận xét * Kết luận - Học sinh biết đọc bài TĐN số 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung học b Cách tiến hành ? Em học nội dung gì? - GV đàn cho HS hát lại hát - Nhắc học sinh về tập biểu diễn hát - Chuẩn bị cho giờ học sau * Kết luận: Học sinh biết hát lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt phụ họa hát - Biết đọc cao độ trường độ TĐN IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 13 -HS quan sát -HS đọc theo hướng dẫn GV -HS đọc cao độ -HS đọc nhạc câu -HS đọc nhạc toàn -HS ghép lời -HS đọc nhạc, ghép lời gõ đệm theo phách -Tổ đọc nhạc ghép lời theo tổ luân phiên -HS: Ôn hát Thiếu nhi giới liên hoan, -TĐN số -HS hát theo hướng dẫn Gv -HS nghe lĩnh hội ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************************* 14 Khối 5: TUẦN 29: TIẾT 29: -THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: KỂ CHUYỆN VỀ BẢN SONATE ÁNH TRĂNG CỦA BEETHOVEN -NGHE NHẠC: TRÍCH ĐOẠN BẢN SONATE ÁNH TRĂNG CỦA BEETHOVEN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nêu ý nghĩa câu chuyện âm nhạc sonate Ánh trăng Beethoven - Kể tóm tắt lại câu chuyện - Nêu cảm xúc tác phẩm nghe vẽ lại tranh theo tưởng tượng nghe nhạc… 2.Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thể âm nhạc; Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc; Năng lực vận dụng sáng tạo âm nhạc 3.Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm hoạt động luyện tập theo kĩ thuật khăn trải bàn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Tranh ảnh minh họa câu chuyện - Ảnh nhạc sĩ Beethoven, ảnh nước Đức - Băng đĩa nhạc sonate Ánh trăng ( Bản sonate số 14) 2.Học sinh: - Sách âm nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Kể chuyện 1.Hoạt động mở đầu: (3’) Mục tiêu: Kết nối kiến thức sẵn có chuẩn bị vào học Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái Cách thực hiện: Nghe nhạc vận động theo nhịp điệu -Nghe vận động thể theo nhịp nhạc điệu nhạc GV mở đoạn trích beethoven GV dùng lời dẫn dắt vào học 2.Hoạt động khám phá: (10’) Mục tiêu: Nắm nội dung câu chuyện 15 Cách thực hiện: - GV chiếu lên hình tranh minh họa câu chuyện, mở nhạc đoạn trích Sonate Ánh trăng Beethoven với âm lượng vừa nghe để làm nhạc kể chuyện - GV kể chuyện chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm - GV đặt câu hỏi gợi mở điểm nhấn câu chuyện 3.Hoạt động luyện tập – thực hành: (10’) Mục tiêu: Nêu ý kiến cá nhân tác động âm nhạc với đời sống người Cách thực hiện: - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: Chia giấy cho nhóm, tờ giấy chia theo ý các nhân thảo luận cá nhân trước ý kiến chung trung tâm bàn - Mỗi thành viên suy nghĩ câu trả lời câu hỏi vào phần ô trống trước mặt - Sau tiến hành thảo luận nhóm, thống ý kiến thành viên ghi vào phần giữa“Khăn trải bàn GV đưa số câu hỏi gợi mở ? + Trong dạo bước hè phố Beethoven gặp điều gì? ? + Chứng kiến gái mù yêu âm nhạc Beethoven cảm thấy điều gì? ? + Tiếng đàn Beethoven miêu tả nào? ? + Bản Sonate Ánh trăng đời nào? - GV quan sát giúp đỡ HS 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (5’) Mục tiêu: - HS kể lại câu chuyện theo tranh minh họa - Nêu ý kiến cá nhân tác động âm nhạc Cách thực hiện: - Gọi HS kể lại câu chuyện theo đoạn với tranh minh họa GV tóm tắt lại câu chuyện kết luận: Beethoven nhạc sĩ giàu lịng nhân Trái tim ơng giao cảm với thiên nhiên người nên ông sáng tạo cống hiến cho nhân loại kho tàng âm nhạc vô giá Chúng ta 16 -Quan sát -HS lắng nghe -HS trả lời -HS quan sát -Thực theo hướng dẫn GV -Thực cá nhân -Nhóm HS thống ý kiến viết ý kiến vào phần khăn trải bàn -HS trả lời -Lắng nghe, kể lại câu chuyện theo tranh -HS lắng nghe tự đánh giá cần cảm thông, chia sẻ với số phận không may mắn, đồng thời nên chăm học tập âm nhạc để nâng cao khả cảm thụ âm nhạc B/ Nghe nhạc sonate Ánh trăng: (7’) Mục tiêu: Bồi dưỡng khả cảm thụ hiểu biết âm nhạc Cách thực hiện: - Hướng dẫn yêu cầu HS tập trung lắng nghe -Tập trung ý nghe nhạc – GV lồng ghép nghe nhạc với xem hình ảnh -Quan sát minh họa cho nhạc hình ảnh dàn nhạc biểu diễn nhạc GV hướng dẫn HS quan sát cảm nhận âm -Nói cảm nhận tiếng đàn video * Cảm thụ thể âm nhạc - GV gợi mở cho HS nói cảm nhận thân sau nghe trích đoạn Sonate Ánh trăng hướng dẫn HS thể - Vận động đung đưa thể nhẹ nhàng theo -Vận động theo nhịp điệu nhạc nhịp cách khác HS đề xuất Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học -HS lắng nghe nhớ lại ND - Yêu cầu HS nhận xét -Đánh giá đồng đẳng - GV đánh giá V.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 17 ... ************************************************* 14 Khối 5: TUẦN 29: TIẾT 29: -THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: KỂ CHUYỆN VỀ BẢN SONATE ÁNH TRĂNG CỦA BEETHOVEN -NGHE NHẠC: TRÍCH ĐOẠN BẢN SONATE ÁNH TRĂNG CỦA BEETHOVEN I.YÊU CẦU CẦN... Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thể âm nhạc; Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc; Năng lực vận dụng sáng tạo âm nhạc 3.Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm hoạt... Khối 2: TUẦN 29: TIẾT 29: -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ -NGHE NHẠC : VŨ KHÚC GÀ CON I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nhớ giai điệu, hình dung lại tiết tấu đọc nhạc số - Biết nghe nhạc Tác

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:39

Xem thêm:

w