1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 30 môn âm nhạc

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TuÇn 1 Khèi líp 5 Khối 1 TUẦN 30 TIẾT 30 VẬN DỤNG SÁNG TẠO GÓC ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT CÂY GIA ĐÌNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kỹ năng Học sinh biết các yếu tố trong âm nhạc thông qua việc được ngh[.]

Khối 1: TUẦN 30: TIẾT 30: -VẬN DỤNG SÁNG TẠO: GĨC ÂM NHẠC -ƠN TẬP BÀI HÁT: CÂY GIA ĐÌNH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh biết yếu tố âm nhạc thông qua việc nghe, hát vận động - Học sinh biết trình dễn hát với nhạc cụ gõ 2.Năng lực: - Bước đầu biết cảm nhận yếu tố âm nhạc cao – thấp, dài – ngắn, to – nhỏ thông qua việc nghe, hát vận động - Biết trình diễn hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm thơng qua trị chơi: Ban nhạc “Những người bạn” - Biết hát hát Cây gia đình kết hợp vận động phụ họa theo hình thức sắm vai 3.Phẩm chất: - Giáo dục tình yêu thương, chia sẻ em gia đình, người thân - Giáo dục bảo vệ mơi trường nước qua trò chơi “Mưa rơi” II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - GV nghiên cứu chuẩn bị học liệu tư liệu phù hợp nhạc đệm cho hát, đọc nhạc File âm MP3, MP4, - Nắm cách thức tổ chức trò chơi Ban nhạc: “ Nhưngc người bạn thân” - Trình chiếu Power Point/ Loa Blutooth… - Nhạc cụ: đàn phím điện tử , phách, trống nhỏ, nhạc cụ tự chế 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.1.Hoạt động mở đầu: (5’) * Vận dụng sáng tạo: Góc âm nhạc - Nghe thấu đốn tài - GV cho HS nghe âm (tiếng mưa) -HS lắng nghe trả lời đoán tên - Giới thiệu chung trò chơi Mưa rơi -Lắng nghe luật chơi, thực trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS tự đọc lời ca -Đọc lời ca nhớ lại hình ảnh giọt dịng mưa rơi trời mưa (Khi mưa to, mưa nhỏ, âm giọt mưa rơi vào mái tôn, hiên nhà ) - GV bắt nhịp cho HS đọc lời ca câu nhạc -Đọc lời ca hướng dẫn thể (2-3 lần) hướng dẫn thể sắc thái, sắc thái to, nhỏ, thể tiết tấu tiết tấu A.2.Hoạt động luyện tập, thực hành: (10’) * Nghe nhạc, hát vận động theo ý thích -Lắng nghe - GV đệm đàn, hát/ CD/ đàn giai điệu… -Nghe thực hướng dẫn - GV hát với HS nét nhạc nối tiếp thành câu -Hát, thể cảm xúc qua - GV bao quát lớp, hỗ trợ giúp đỡ em động tác, điệu bộ, vận động theo nhịp thể cảm xúc qua động tác, điệu (Có thể thực theo nhân, theo nhóm) -HS trả lời theo cảm nhận ? Nét nhạc thể cao – thấp, to – nhỏ -HS trả lời theo cảm nhận ? Khoảng cách nét nhạc nào ? -HS nhận xét - GV yêu cầu HS nhận xét -HS lắng nghe sửa sai (nếu có) - GV nhận xét sửa sai, nhắc nhở (nếu cần) -HS thực theo hướng dẫn - GV chia nhóm hướng dẫn để nhóm thể tiếng mưa rơi - Liên hệ giáo dục -HS lắng nghe ghi nhớ - GV chia sẻ trao đổi vai trị nước bảo vệ mơi trường nước gắn với đời sống B.1.Hoạt độngmở đầu: (5’) * Trò chơi : Ban nhạc Những người bạn - Hướng dẫn trò chơi -Thực - Chia nhóm, phân cơng nhóm sử dụng -Chia nhóm theo phân cơng giáo nhạc cụ đệm: viên tự chọn + Nhóm 1: Trống + Nhóm 2: Thanh phách - Đệm đàn, yêu cầu nhóm hát lại -Lắng nghe quan sát bạn câu hát phân công (2-3 lần) - GV hướng dẫn nhóm hát gõ đệm cho khớp lưu ý nhắc HS hát vừa phải thể tình cảm hát + Gọi nhóm biểu diễn trước lớp, luân phiên thực cho nhuần nhuyễn - Bao quát lớp, nhắc HS thực nghiêm túc, động viên, giúp đỡ kịp thời B.2.Hoạt động luyện tập, thực hành: (10’) * Ôn tập hát:Cây gia đình - Sắm vai hát - GV nêu nhiệm vụ: chia nhóm ngẫu nhiên, nhóm HS đóng vai Ơng, bà, cha, mẹ Đến câu hát nói người hát, câu cuối nhà hát - Gọi -2 nhóm biểu diễn trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thể tốt, động viên nhóm chưa tốt - Khuyến khích HS hát tặng cho người thân hát Cây gia đình * Củng cố (4’) - GV yêu cầu HS hát gõ đệm Cây gia đình - Cả lớp hát gõ đệm theo trò chơi: Ban nhạc “Những người bạn” - GV yêu cầu HS tự luyện tập, thể chia sẻ với người thân bạn gõ để tiếng gõ đồng Nhớ thể tình cảm hát -Luân phiên biểu diễn theo yêu cầu -Lắng nghe thực -Thực hướng dẫn hát nên kết hợp với vận động theo nhạc -Biểu diễn trước lớp, nhóm cịn lại làm Ban giám khảo nhận xét, chấm điểm -HS thực -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS thực -HS thực -HS thực -HS lắng nghe ghi nhớ IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 2: TUẦN 30: TIẾT 30: -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ -ÔN BÀI HÁT: TRANG TRẠI VUI VẺ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nhớ giai điệu, hình dung lại tiết tấu đọc nhạc số - Biết thêm trò chơi 2.Năng lực: - Hát Trang trại vui vẻ hình thức cá nhân, đơi bạn nhóm với cách biểu diễn khác theo ý tưởng nhóm cá nhân - Thể đọc nhạc kết hợp với nhạc cụ đệm, nhạc baet vận động - Phân biệt vận dụng yếu tố nhanh – chậm qua trò chơi Vận động kiến vàng gấu nâu 3.Phẩm chất: - Biết cảm nhận so sánh nhanh, chậm nhịp độ âm nhạc - Yêu mến thiên nhiên loài vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng -Thực báo cáo sĩ số lớp - Lớp nhìn video vận động theo nghe -Thực nhạc Vũ khúc Gà 2.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) * Ôn đọc nhạc Bài số - GV chia lớp thành nhóm : -Thực +Nhóm đọc nhạc kết hợp vận động -Hát vận động, nhận xét thể bạn +Nhóm đọc nhạc gõ đệm phách +Nhóm đọc nhạc nhóm gõ đệm +Nhóm đọc nhạc nhóm vận động nhóm tự sáng tạo theo ý thích *Biểu diễn hát Trang trại vui vẻ - GV chia lớp thành nhóm, hát nối tiếp đồng ca: Nhóm 1: Hơm nay… trang trại Nhóm 2: I i …………………………………… Cả hai nhóm hát câu cuối: I i ô, I i ô - Vừa hát vừa ôn lại động tác minh họa học tiết GV khuyến khích HS tự nhận xét, nhận xét cho bạn đưa cách thể hiện, minh hoạ khác -2 nhóm thực -2 nhóm thực -2 nhóm thực -2 nhóm thực -HS thực 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (17’) *Trò chơi: Vận động kiến vàng gấu nâu Bước gấu nâu *Trò chơi: Kiến vàng chăm Con kiến có hình dáng nào? To -Nhỏ, có nhiều chân, bò nhanh hay nhỏ? Bò nhanh hay chậm?; Các em nhìn thấy đàn kiến nối tha mồi tổ chưa? (tuỳ tình thực tế) -Theo dõi nhịp đầu với nét chạy lướt lên xuống nhanh gợi tả hình ảnh kiến -Lắng nghe, ghi nhớ tiền trạm, bò nhanh đột ngột dừng lại nghiêng ngó xung quanh Từ nhịp thứ 4, nét chạy bán âm với tốc độ tương đối nhanh miêu tả đàn kiến -Nghe thực động tác Kiến hối tha mồi tổ để tránh vàng mưa ập đến -1HS trả lời (to, chậm, nặng nề), - GV đặt câu hỏi:Con gấu to hay bé? Gấu nặng nề hay chạy nhanh? - GV đàn nét nhạc mở băng âm cho HS nghe gợi liên tưởng đến bước nặng nề gấu đen - GV hát lại, thể giai điệu với giọng trầm, nặng nề với từ “hừm ” sâu cổ - Cho HS nghe âm giai điệu, gọi nhóm (ưu tiên bạn xung phong trước) mô tả bước gấu Khuyến khích HS vừa hát làm động tác khuỳnh hai tay, hai chân bước theo nhạc, mô tả bước nặng nề, lặc lè gấu - GV mời HS làm ban giám khảo cho nhóm Nhóm có nhiều bạn thể động tác giống điểm cao, khen ngợi có thưởng - Trước cho HS nghe, GV đặt câu hỏi: - GV cho HS xem trích đoạn video đàn kiến bị nhanh, nối - GV đàn mở file âm cho HS nghe gợi liên tưởng đến hình ảnh đàn kiến: - GV cho lớp nghe lại vận động theo cảm nhận uốn lượn bàn tay đưa người theo nét chạy lên xuống giai điệu, tưởng tượng động tác bò nhanh kiến - GV chia lớp thành tổ, thực trị chơi, tự nhận xét nhóm, tổ GV khen ngợi nhóm, tổ tham gia trị chơi tích cực thể sinh động - GV nêu giáo dục: Thơng qua trị chơi Vận động gấu nâu kiến vàng, HS nhận biết tính chất vật, biết cảm nhận so sánh nhanh, chậm nhịp độ âm nhạc - GV tổng kết nội dung chủ đề; cho học sinh tự đánh giá thân qua câu hỏi Câu 1: Em nhận thấy thể hát/ đọc nhạc/ hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ nào? -Lắng nghe -Nghe GV làm mẫu -Tai nghe nhạc, chân bước sắm vai Gấu Nâu -3HS thực làm BGK chấm điểm nhóm -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe trả lời để củng cố kiến thức CĐ -Trả lời theo cảm nhận -Học sinh lắng nghe -3 tổ chơi trị chơi sau nhận xét tổ nhận xét chéo tổ bạn -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe ghi nhớ Câu 2: Em nhận xét phần trình diễn bạn?; Em thấy nhóm bạn thực tốt hay chưa? Tại sao? -Học sinh lắng nghe - GV khen ngợi, động viên, khuyến khích HS tự luyện tập thêm sáng tạo cách thể hát, đọc nhạc theo cách -Học sinh lắng nghe ghi nhớ - GV nhận xét tiết học (khen+nhắc nhở) - Dặn HS ôn lại vừa học Chuẩn bị mới, làm VBT IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 3: TUẦN 30: TIẾT 30: -KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OOC –PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA -NGHE NHẠC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, em biết tác dụng âm nhạc 2.Năng lực: - Bồi dưỡng lực cảm thụ âm nhạc HS thông qua nghe một, hai tác phẩm 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh biết yêu quý người thân gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ : Đàn, phách - Đọc diễn cảm câu chuyện 2.Học sinh: - Vở ghi, sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động: (2’) * Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức cũ học *Ổn định tổ chức( Nhắc HS ngồi ngắn) *Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng biểu diễn - GV gọi 1HS nhận xét - GV nhận xét 2.Hoạt động trải khám phá:(5’) * Mục tiêu: HS nắm mục tiêu học - Giới thiệu - GV treo tranh minh hoạ hát -? Bức tranh vẽ ? - GV hát mẫu 3.Hoạt động luyện tập - thực hành:(20’) * Nội dung 1: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-phê đàn Lia - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện - GV cho HS xem tranh đàn Lia -HS thực -HS lên kiểm tra -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS nghe -HS quan sát -Đàn Lia -Làm cho suối ngừng chảy,chim ngừng hót… -Chàng Oóc-phê đánh đàn cho lão lái đò Diêm Vương nghe -HS lắng nghe -HS nghe - GV hỏi HS: -? Oóc-phê chơi giỏi loại nhạc cụ gì? -? Tiếng đàn chàng c-phê hay -HS trả lời nào? -? Vì chàng c-phê cảm hố lão lái đị Diêm Vương? - GV kể kại lần để HS nhớ nội dung câu chuyện -HS nghe -? Qua câu chuyện em âm nhạc có tác dụng sống? -HS trả lời - GV nhận xét * Nội dung 2: Nghe nhạc -HS lắng nghe *Mục tiêu: HS khám phá tìm hiểu hát - GV cho HS nghe hai hát thiếu nhi: + Hổng dám đâu -? Tên hát gì? Tác giả ai? ( Hổng dám đâu – Nguyễn Văn Hiên ) -HS trả lời -? Nội dung hát nói lên điều gì? -? Cảm nhận em nghe hát? -HS trả lời - GV nhận xét -HS nói lên cảm nhận - GV hỏi có bạn thuộc hát -HS lắng nghe không? -HS trả lời - GV cho lớp hát - GV gọi vài học sinh lên bảng hát -HS thực - GV cho HS chơi trò chơi -HS lên bảng ( HS nghe hát vẽ lại cảnh -HS thực hát) 4.Hoạt động vận dụng , trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại nội dung học -? Em cho cô biết hôm lớp học nội dung nào? - GV củng cố lại nội dung học *Dặn dò: (1’) - Nhắc HS học -HS thực - Xem trước - GV nhận xét học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 4: 10 TUẦN 30: TIẾT 30: -ÔN BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN, THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - HS hát giai điệu lời ca hát Chú voi Đôn Thiếu nhi giới liên hoan - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát - Tập biểu diễn hát kết hợp động tác phụ hoạ 2.Năng lực: - HS thể sắc thái hát - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát - Tập biểu diễn hát kết hợp động tác phụ hoạ 3.Phẩm chất: - Qua hát giáo dục cho em biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ loài động vật yêu hịa bình, ghét chiến tranh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ : Đàn, phách - Tranh ảnh minh hoạ hát 2.Học sinh: - Nhạc cụ gõ: phách, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - GV đàn câu nhạc yêu cầu học sinh -HS lắng nghe trả lời đốn câu nhạc TĐN nào? TĐN số - Gọi HS lên bảng đọc TĐN số -3HS đọc TĐN số - GV gọi HS nhận xét bạn -HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi -HS lắng nghe - GV giới thiệu 2.Hoạt động luyện tập - thực hành:(20’) * Ôn tập hát: Hoạt động 1: Ôn tập hát: Chú voi Bản Đôn: a Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu lời ca hát - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát - Tập biểu diễn hát kết hợp động tác phụ hoạ b Cách tiến hành 11 - GV cho HS quan sát tranh ? Bức tranh nói lên nội dung hát nào? tác giả? - GV cho HS nghe lại hát - GV hướng dẫn HS hát thể sắc thái hát - GV cho HS khởi động giọng theo mẫu âm A À A Á A À - GV đàn cho HS hát hát - GV cho nhóm, cá nhân hát - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV cho tổ hát, tổ gõ đệm theo phách ngược lại - GV sửa sai cho HS ( có ) - GV cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo phách - GV cho HS hát theo cách hát lĩnh xướng hoà giọng - GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ: GV gợi ý động tác phụ họa - Yêu cầu nhóm bàn tập biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa - GV cho HS lên bảng biểu diễn - GV nhận xét, đánh giá., khen ngợi Hoạt động 2: Ôn tập hát: Thiếu nhi giới liên hoan: - GV đàn giai điệu hát ? Em cho biết tên hát vừa nghe? tác giả? - GV đàn cho HS hát lại hát - GV cho nhóm, bàn hát - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại - GV sửa sai cho HS ( có ) - GV cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp - GV cho HS trình bày hát theo cách hát 12 -HS quan sát -Bài Chú voi Bản Đôn - Phạm Tuyên -HS lắng nghe -HS khởi động giọng theo mẫu âm A -HS hát -HS nhóm, cá nhân thực -HS hát gõ đệm theo phách -Nhóm, bàn hát gõ đệm theo phách -HS làm theo hướng dẫn giáo viên -HS lắng nghe, quan sát -HS hát vận động -HS làm việc nhóm bàn -HS lắng nghe -HS lắng nghe -Bài Thiếu nhi giới liên hoan-Lưu Hữu Phước -Nhóm, bàn hát -Tổ hát gõ theo nhịp -HS biểu diễn theo nhóm -HS biểu diễn theo nhóm -HS lắng nghe -Nhóm, bàn thực -HS thực lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng -HS lắng nghe quan sát - GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ -HS tập biểu diễn hát - GV yêu cầu lớp đứng chỗ tập biểu diễn 2-3 lần -HS lên bảng biểu diễn theo yêu cầu - GV cho HS lên bảng biểu diễn theo GV hình thức : Đơn ca, nhóm -HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi c Kết luận - HS hát kết gõ đệm biểu diễn cho hát 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (12’) a Mục tiêu - HS nắm nội dung học biết vận dụng biểu diễn nhà b Cách tiến hành -HS: Ôn Thiếu nhi giới liên ? Em cho cô biết hôm lớp hoan, Chú voi Bản Đôn học nội dung ? -HS lắng nghe - GV củng cố lại nội dung học -HS hát - GV đàn cho HS hát lại hát - GV hướng dẫn HS nhà hát biểu diễn cho ông bà, bố mẹ xem - GV nhận xét học c Kết luận - HS nhớ hát, vận dụng học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************************* 13 14 Khối 5: TUẦN 30: TIẾT 30: -ĐỌC NHẠC SỐ 8: MÂY CHIỀU -NHẠC CỤ TIẾT TẤU: GÕ ĐỆM BÀI ĐỌC NHẠC SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Đọc giai điệu lời ca Tập đọc nhạc số 8, thể tính chất vừa phải, nhịp nhàng nhịp - Sử dụng 1-2 nhạc cụ gõ dùng dạy học âm nhạc Tiểu học (thanh phách, trống nhỏ, song loan nhạc cụ tự tạo) để thực tiết tấu - Biết vận dụng, sáng tạo để gõ đệm vận động thể cho Tập đọc nhạc số Mây chiều 2.Năng lực: - Thể cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái TĐN; ứng dụng gõ đệm cho TĐN 3.Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ đọc nhạc; tinh thần trách nhiệm, biết chia sẻ… II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Tranh, ảnh minh họa đọc nhạc - Đàn hát chuẩn xác TĐN số - Đàn phím điện tử, phách, song loan 2.Học sinh: - Sách âm nhạc, phách, trống nhỏ nhạc cụ gõ tự tạo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (5’) Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho HS từ đầu tiết học Cách thực hiện: Trò chơi nhận biết giai điệu – Ai tai thính? -HS tham gia chơi GV đàn TĐN số học yêu cầu cần nhận giai điệu TĐN - Kết thúc trò chơi, lớp đọc lại TĐN số Em tập lái ô tô 2.Hoạt động khám phá: (10’) Mục tiêu - HS đọc cao độ, trường độ TĐN 15 Thể TĐN số tốc độ, tính chất vừa phải, nhịp nhàng nhịp Cách thực Yêu cầu HS tìm hiểu nhịp, hình nốt, tên -Quan sát thực thảo luận nốt nhạc có Sau cho HS rút cá nhân cặp đơi hình tiết tấu đọc nhạc số - Đọc quãng theo gam Đô trưởng (2-3 lần): -HS thực theo hướng dẫn GV đàn, HS nghe đọc theo - Đọc riêng cao độ bài: GV tên nốt gam Đô trưởng để HS tự đọc HS không đọc được, GV đàn mẫu đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc theo trường độ (không đọc cao độ) - Đọc cao độ kết hợp trường độ: + Cho HS tự đọc ô nhịp đầu, không đọc GV đàn mẫu Vừa đọc vừa gõ phách - Lưu ý HS thực ngân dài hình nốt trắng chấm dơi - Câu thực tương tự câu - Đọc TĐN 3.Hoạt động luyện tập – thực hành: (10’) *Thực hànhới nhạc cụ tiết tấu Mục tiêu HS biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu để thực tiết tấu gõ đệm cho đọc nhạc số Mây chiều Cách thực Hướng dẫn HS thực đọc âm hình tiết tấu -Mỗi nhóm sử dụng nhạc cụ kết hợp dùng phách, trống nhỏ, nhạc cụ phách, tembơrin, tam giác tự tạo để gõ đệm cho đọc nhạc số Mây chuông chiều Giao nhiệm vụ nhóm sử dụng nhạc -Các nhóm hịa tấu nhạc cụ tiết tấu để thực hành Nhóm 1: Thanh phách Nhóm 2: Tam giác chng Nhóm 3: Trống nhỏ Cho hịa tấu loại nhạc cụ gõ đệm cho 16 đọc nhạc 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (10’) Mục tiêu: - Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm nghĩ động tác vận động thể cho TĐN số Mây chiều - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia hoạt động lớp, biết đánh giá tự đánh giá kết học tập Cách thực hiện: -Chú ý nghe trả lời Nhận xét - Cho nhóm thảo luận, tự thực lựa bạn chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm cho đọc nhạc -HS ý nghe ghi nhớ - GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ vận động phù hợp chọn cho lớp thực hành TĐN * Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau học (cảm xúc u thích hay khơng, hợp tác học tập…) V.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 17 ... Khối 3: TUẦN 30: TIẾT 30: -KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OOC –PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA -NGHE NHẠC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, em biết tác dụng âm nhạc. .. ************************************************* 13 14 Khối 5: TUẦN 30: TIẾT 30: -ĐỌC NHẠC SỐ 8: MÂY CHIỀU -NHẠC CỤ TIẾT TẤU: GÕ ĐỆM BÀI ĐỌC NHẠC SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Đọc giai điệu lời ca Tập đọc nhạc số 8, thể tính... nhạc kết hợp với nhạc cụ đệm, nhạc baet vận động - Phân biệt vận dụng yếu tố nhanh – chậm qua trò chơi Vận động kiến vàng gấu nâu 3.Phẩm chất: - Biết cảm nhận so sánh nhanh, chậm nhịp độ âm nhạc

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:40

Xem thêm:

w