1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 23 môn âm nhạc

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TuÇn 1 Khèi líp 5 Khối 1 TUẦN 23 TIẾT 23 HỌC BÀI HÁT GÀ GÁY VẬN DỤNG SÁNG TẠO DÀI – NGẮN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kỹ năng Học sinh hát được bài gà gáy, biết hát với nhạc đệm Biết vận dụng âm tha[.]

Khối 1: TUẦN 23: TIẾT 23: -HỌC BÀI HÁT: GÀ GÁY -VẬN DỤNG SÁNG TẠO: DÀI – NGẮN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Học sinh hát gà gáy, biết hát với nhạc đệm - Biết vận dụng âm dài ngắn qua trò chơi 2.Năng lực: - Học sinh bước đầu nhớ tên, hát rõ lời ca theo giai điệu hát Gà gáy (dân ca Cống Khao) Biết hát kết hợp nhạc đệm - Bước đầu biết thể âm dài – ngắn qua trò chơi “Chú gà trống siêng năng” 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, yêu lao động - Giáo dục ý thức giữ gìn ni dưỡng tình yêu âm nhạc dân tộc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Chơi đàn hát thục hát: Gà gáy 2.Học sinh: - SGK Âm nhạc - Vở tập âm nhạc - Thanh phách, song loan nhạc cụ tự chế (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) *Học hát: Gà gáy - Trị chơi: “Tơi tên ” - GV cho HS quan sát tranh hỏi: Bức tranh -HS nghe, nhóm thi đua chơi trị vẽ gì? chơi - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – khen 2.Hoạt động khám phá: (10’) * Giới thiệu nghe hát mẫu: - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Giới thiệu: Trong tranh có gà trống gáy vang Không biết gà trống gáy gáy để làm nhỉ? Hơm học hát “Gà gáy” dân ca Cống Khao, lời Huy Trân để tìm hiểu em nhé! - GV hát mẫu mở băng cho HS nghe lần - Đàn giai điệu cho học sinh nghe lần yêu cầu HS nhẩm theo giai điệu Gà gáy ? Cảm nhận giai điệu hát? - GV nhận xét đánh giá * Đọc lời ca: - Hướng dẫn đọc lời ca - GV chia câu (bài hát chia thành câu hát ngắn) - GV đọc mẫu từng câu bắt nhịp cho HS đọc theo - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu hát * Tập hát: - Hướng dẫn hát từng câu - GV Hát đàn giai điệu từng câu (mỗi câu 1, lần cho HS nghe) sau bắt nhịp cho HS hát + Câu 1: Con gà gáy le té le sáng + Câu 2: Gà gáy té le té le sáng Hát nối câu 1+2 + Câu 3: Nắng sáng lên dậy lên nương sáng + Câu 4: Rừng nương xanh sáng Hát nối câu 3+4 - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung hát qua tranh, ảnh sống người Cống Khao - GV đặt câu hỏi: -HS quan sát trả lời -HS lắng nghe -HS ý lắng nghe -HS nhận xét -HS ý lắng nghe -HS ý lắng nghe -HS ý lắng nghe -HS lắng nghe nhẩm theo giai điệu -HS hát câu -HS hát câu -HS hát câu 1+2 HS hát câu -HS hát câu -HS hát nối câu 3+4 + Sáng sớm gà gáy để làm gì? (Gà gáy để gọi người thức dậy lên nương rẫy) + Người dân tộc Cống Khao sinh sống chủ yếu nghề gì? (bằng nghề làm nương rẫy, chăn nuôi gia súc) - Giáo dục HS qua nội dung hát - GV giáo dục HS: Qua hát em thấy vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên miền núi phía Bắc Hãy yêu quê hương đất nước, yêu lao động, yêu âm nhạc dân tộc em nhé! 3.Hoạt động luyện tập – thực hành: (10’) * Hát với nhạc đệm: - Hát kết hợp vỗ tay theo phách - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách: - GV hát vỗ tay mẫu hoa - Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách - GV cho HS luyện hát đồng kết hợp gõ đệm theo phách - GV cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo nhạc đệm - GV cho HS luyện hát vỗ tay, gõ đệm theo nhạc: Hát nhóm – tở – cá nhân - GV khuyến khích HS nhận xét sửa sai (nếu cần) - GV nhận xét 4.Hoạt động vận dụng – sáng tạo:Dài- ngắn (10’) * Trò chơi: Hãy gà trống siêng năng” * Mức độ 1: - GV cho lớp đọc Ị ó o o theo mẫu tiết tấu (bước đầu cho học sinh đọc ngân dài O): -HS nghe trả lời -HS nghe trả lời -HS nêu cảm nhận -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS thực theo hướng dẫn -HS nghe hát từng câu theo hướng dẫn GV -HS hát -HS hát vỗ tay theo phách theo hướng dẫn GV -HS nghe ghi nhớ -HS lắng nghe -HS đọc âm O theo tiết tấu *Mức độ 2: - GV đọc mẫu tiết tấu -HS ý nghe - GV nhắc HS thể câu ị ó o o lần nhỏ dần Hướng dẫn học sinh tập trước lần - GV hướng dẫn HS đọc lần to lần nhỏ kết hợp vỗ tay để cảm nhận mẫu tiết tấu: - GV lưu ý cho HS: Khi đọc to vỗ tay to, đọc nhỏ vỗ tay nhỏ - Cho lớp đọc 2-3 lần, sau chia theo dãy bàn, nhóm đọc * Củng cố: (2’) - GV yêu cầu HS điền chữ thiếuu HS điền chữ thiếuiền chữ thiếun chữ thiếu thiếuu điền chữ thiếuể hoàn chỉnh tên hát: hoàn chỉnh tên hát:n chỉnh tên hát:nh tên bàn chỉnh tên hát:i hát: G Y - Cho lớp hát vận động theo ý thích “Gà gáy” - Nhắc nhở HS luyện tập hát chia sẻ câu chuyện gà gáy sáng hát cho người thân gia đình, hát người chơi trò chơi “Hãy gà trống siêng năng” -HS đọc âm O lần nhỏ -HS đọc âm O theo tiết tấu -HS ý nghe thực -HS luyện đọc theo lớp, dãy bàn, nhóm -Cho HS xung phong điền chữ cịn thiếu -HS hát vận động theo ý thích -HS lắng nghe ghi nhớ IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 2: TUẦN 23: Chủ đề 6: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG TIẾT 23: -HỌC BÀI HÁT: MẸ ƠI CÓ BIẾT Nhạc lời: Nguyễn Văn Chung I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Biết hát sáng tác Nhạc sĩ trẻ Nguyễn Văn Chung - Biết đôi điều nhạc sĩ, nội dung hát 2.Năng lực: Biết hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp chia đôi - HS hát với giọng tự nhiên, tư phù hợp, bước đầu hát cao độ, trường độ, rõ lời ca hát - Nghe, phân biệt nhắc lại câu hát với hai cao độ khác 3.Phẩm chất: - Cảm nhận tình yêu thương gắn bó mẹ qua giai điệu nội dung lời ca hát II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2.Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng -Thực báo cáo sĩ số lớp - GV bắt đầu học việc yêu cầu -Nghe GV vỗ tay tiết tấu bất kỳ, giơ HS vỗ tay nhắc lại âm hình tiết tấu theo tay vỡ lai mẫu GV để tạo tâm vui vẻ -Tiếp nối, GV tở chức trị chơi thi đọc thơ nhanh, cụ thể: GV chia nhóm phân cơng nhóm tự đọc nhẩm đọc khở khở trích đoạn Bàn tay mẹ (ở trang 41- SGK) Sau đó, GV điều khiển nhóm đọc nối tiếp khổ thơ - GV đàm thoại, gợi mở khuyến khích HS chia sẻ cảm xúc đọc thơ dẫn dắt vào hát Mẹ có biết 2.Hoạt đợng khám phá : (7’) Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung nhạc sĩ trẻ có nhiều đóng góp nhiều cho âm nhạc Việt Nam Có 300 hát thiếu nhi : Gia đình nhỏ- Hạnh Phúc To, Vui Đến Trường, Món Q Tặng Cơ, Mẹ Ơi Có Biết )bài hát Mẹ có biết có giai điệu tình cảm sâu lắng nói tìn cảm người hiếu thảo chăm ngoan yêu thương me mong mẹ cười tươi Và hiểu mẹ yêu quý, bảo vệ Câu 1:Mẹ ơi… thương mẹ nhiều? Câu 2:Cứ muốn ôm mẹ cườithật to Câu 3:Mẹ biết mẹ yêu lắm! Câu 4:Mỗi buồn có mẹ kề bên Câu 5:Mái tóc mẹ thơm, ánh mắt mẹ hiền Câu 6: Thích mẹ hát ngủ yên! Câu 7: Đến lúc ….chăm ngoan Câu 8: Cố gắng học hành để mẹ vui! - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: -Trình chiếu tranh nhạc sĩ -Lắng nghe, nhìn vào SGK nhóm mỡi nhóm đọc nhẩm khở sau đọc nối tiếp nhau: Nhóm khở 1, tổ khổ -Thấy yêu quý mẹ -Nghe giảng -Theo dõi -Lắng nghe -HS lắng nghe - Hát mẫu -Đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo -Học hát tiết tấu hát: - Dạy HS từng câu hát hết Chú ý nhắc HS lấy cuối mỗi câu hát Hát chuẩn tiếng ngân phách rưỡi tiếng cuối câu ngân phách nghỉ -Luyện hát phách - GV cho HS hát nhiều lần cho em -Thực hiện, sửa lỗi hát sai thuộc hát - GV sửa lỗi sai cho HS 3.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) -Lắng nghe, theo dõi làm mẫu, làm GV sau thực hình thức GV phân cơng - GV chia HS thành nhóm hát nối tiếp: +Nhóm hát câu 1/3/5/7 -Lắng nghe +Nhóm hát câu 2/4/6/8 - GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo -Lắng nghe phách với hình thức: - GV điều khiển HS ơn hát gõ đệm theo nhịp chia đơi với hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp thể sắc thái GV quan sát, nhắc nhở sửa sai -Lắng nghe cho HS (nếu cần) - GV khen ngợi, động viên HS nội dung thực tốt nhắc nhở HS nội dung cần tập luyện thêm 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5’) -Trả lời: Không câu cao câu - GV cho HS nghe đàn câu hỏi câu -Hát câu -Hát câu có giai điệu giống không? - Đàn cao độ câu 1- HS hát lại lời ca câu -Thực - Đàn cao độ câu HS hát lời ca câu -Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Chia lớp nửa: nửa hát câu 1, nửa hát nối tiếp câu - GV động viên khen ngợi HS, nhắc nhở -Trả lời HS luyện tập thêm hát, nhà, kể -Hát đơn ca học cho bố mẹ gia đình nghe -Học sinh lắng nghe - Hỏi lại HS tên hát vừa học? Tác giả? -Học sinh lắng nghe ghi nhớ - Gọi HS lên biểu diễn đơn ca - GV nhận xét tiết học(khen+nhắc nhở) - Dặn HS ôn lại vừa học Chuẩn bị mới, làm VBT IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 3: TUẦN 23: TIẾT 23: -GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC -BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA - CHUNG TỬ KÌ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Nhận biết số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép ) - Tập viết hình nốt nhạc - HS biết nội dung câu chuyện: Du Bá Chi – Chung Tử Kì 2.Năng lực: - Tập viết hình nốt 3.Phẩm chất: - Giáo dục HS yêu thích học môn Âm nhạc, hăng hái tham gia hoạt động ca hát II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Tranh vẽ nốt nhạc khuông nhạc - Tranh minh họa câu chuyện Bá Nha-Tử Kì 2.Học sinh: - SGK, Thanh phách III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Gọi HS biểu diễn lại hát: Cùng múa -3HS biểu diễn cá nhân hát trăng - Mời HS nhận xét -Lắng nghe - GV nhận xét 2.Hoạt động khám phá:(10’) * Giới thiệu một số hình nốt nhạc: a Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết hình nốt nhạc b Cách tiến hành: - Giới thiệu bài: GV thuyết trình Trong hát, ln có chỡ hát nhanh, -HS nghe hát chậm, ngân dài, ngân ngắn Vì hát, chỡ dùng nốt nhạc có trường độ ( độ dài âm thanh) khác Trường độ nốt nhạc biểu loại hình nốt mà em làm quen sau - GV giới thiệu cho HS biết số hình nốt -HS nghe quan sát kí hiệu âm nhạc sau đây: + Hình nốt trắng : + Hình nốt đen : + Hình nốt móc đơn : + Hình nốt móc kép : + Dấu lặng đen : + Dấu lặng đơn : - GV miêu tả hình nốt nhạc, yêu cầu HS cho biết hình nốt - GV đưa bảng phụ hình nốt, kí hiệu âm nhạc, yêu cầu HS gọi tên hình nốt kí hiệu âm nhạc - GV nhận xét - GV nêu vị trí nốt nhạc khng miêu tả hình nốt đó, yêu cầu HS nêu tên gọi đầy đủ nốt nhạc ( gồm tên nốt hình nốt) - GV nhận xét c Kết luận: - HS nhận biết hình nốt nhạc 3.Hoạt đợng lụn tâp - thực hành: (10’) *Tập viết hình nốt nhạc a Mục tiêu: - HS bước đầu biết viết hình nốt nhạc b Cách tiến hành: - GV viết mẫu sau hướng dẫn cho HS tập viết vào hình nốt với tên cho sẵn, HS lớp viết nốt nhạc vừa học vào - GV quan sát hướng dẫn HS viết nốt nhạc - GV nhận xét, sửa sai ( có ) c Kết luận: - HS viết hình nốt nhạc 4.Hoạt đợng vận dụng – trải nghiệm: (10’) *Kể chuyện âm nhạc “ Du Bá Nha Chung Tử Kì” a Mục tiêu: - HS biết nội dung câu chuyện b Cách tiến hành: - GV đọc toàn câu chuyện - GV kể chuyện theo tranh - GV yêu cầu học HS kể chuyện nối tranh - GV đặt câu hỏi: 10 -HS quan sát trả lời -HS lắng nghe -HS trả lời -HS lắng nghe -HS quan sát sau viết vào tập chép nhạc -HS thực -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS thực -HS lắng nghe trả lời: +Du Bá Nha ? Trong người người biết chơi đàn? ? Vì người lại kết thành đơi bạn thân? +Vì am hiểu âm nhạc, người chơi đàn hay, người thưởng thức giỏi +Vì bạn thân ơng ơng ? Vì Du Bá Nha thề không chơi thấy khơng cịn biết thưởng thức, đàn nữa? hiểu tiếng đàn -HS ghi nhớ nhắc lại - GV nêu tính giáo dục câu chuyện: Các em phải cố gắng học tập môn Âm nhạc để hiểu biết nét đẹp nghệ thuật c Kết luận: -HS lắng nghe - HS nắm nội dung câu chuyện * Củng cố: (2’) -HS kể tên -Yêu cầu HS kể tên hình nốt vừa học -HS lắng nghe - GV chốt nội dung -HS thực theo hướng dẫn - Nhận xét học, khuyến khích HS nhà GV ôn bài, chuẩn bị học sau - HS nghe lĩnh hội - HS nhớ nội dung học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 11 12 Khối 4: TUẦN 23: TIẾT 23: -HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO Dân ca Khơ – me(Nam Bộ) Sưu tầm: Đặng Nguyễn I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - HS biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp gõ đệm theo hát - HS biết Chim sáo dân ca đồng bào Khơ-me (Nam Bộ) 2.Năng lực: - Biết sử dụng nhạc cụ gõ (thanh phách) 3.Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc - Giáo dục hs biết yêu quý cá điệu dân ca Đặc biệt có ý thức chăm sóc, bảo vệ khơng đách bắt loài động vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm 2.Học sinh: - Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:T ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:NG DẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Y HỌC CHỦ YẾU:C CHỦ YẾU: YẾU:U: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) - Gọi HS lên bảng đọc TĐN số -HS thực ghép lời ca? - GV gọi HS nhận xét; giáo viên NX, đánh -HS lớp nhận xét bạn giá 2.Hoạt động khám phá: (10’) *Dạy hát Bài Chim sáo a Mục tiêu: - Học sinh biết hát theo giai điệu, lời ca Biết tác giả hát b Cách tiến hành: * Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ hát -HS quan sát ? Nhìn tranh em thấy hình ảnh -Hình ảnh có chim gì? + GV Giới thiệu * Hát mẫu: 13 - GV mở băng mẫu ? Hỏi cảm nhận học sinh hát sau nghe * Đọc lời ca theo tiết tấu: - GV phân câu đọc mẫu ( câu) - GV cho đọc lời ca theo tiết tấu - GV định - GV nhận xét sửa sai ( có) - GV giải thích: từ “đom boong”nghĩa đa, từ “trái thơm”người miền Bắc gọi dứa * Khởi động giọng: - GV đàn thang âm lên, xuống * Dạy hát từng câu( chia câu) - GV đàn từng câu, lưu ý cho học sinh câu hát luyến, ngân dài thể sắc thái tình cảm Câu 1: Trong rừng xanh ….sáo bay + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát + GV nhận xét sửa sai ( có) Câu 2: Ngọt thơm đơm boong….la la + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát - GV cho HS hát ghép câu câu Câu 3: Trong rừng xanh….trái thơm + GV đàn cho HS hát + GV đàn cho HS hát + GV nhận xét sửa sai ( có) - GV nhận xét sửa sai ( có) Câu 4: Ngọt thơm đơm boong…la la + GV đàn giai điệu + GV đàn cho HS hát -HS lắng nghe hát -Nêu cảm nhận -HS theo dõi -HS đọc lời ca theo hướng dẫn -Học sinh đứng chỗ khởi động giọng theo mẫu âm -HS nghe, lĩnh hội -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn GV - HS nghe - HS hát theo hướng dẫn GV - HS hát theo hướng dẫn -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn HS hát theo +Tở +Nhóm +Cá nhân -HS nghe -HS hát theo hướng dẫn GV -Tổ, cá nhân thực + GV nhận xét sửa sai ( có) - GV cho HS hát ghép câu câu - GV nhận xét sửa sai ( có) -HS hát theo +Tở * Hát bài: + Nhóm - GV u cầu lớp, tở, cá nhân hát toàn + Cá nhân 14 c Kết luận: - Học sinh biết hát theo giai điệu, lời ca 3.Hoạt động luyện tập- thực hành: (15’) *Kết hợp gõ đệm, vận động thể a Mục tiêu: - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo hát biết vận động thể với động tác Giậm chân, vỗ đùi, vai, búng tay b Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách Trong rừng xanh sáo đùa sáo x x x x x - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm * GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động thể ( với động tác) -HS thực -HS nghe, quan sát -HS hát gõ đệm theo phách -HS thực theo hướng dẫn gv -Thực hát kết hợp động tác +Động tác 1: Giậm chân +Động tác 2: Vỗ đùi +Động tác 3: Vỗ vai +Động tác 4: Búng tay -Tổ, cá nhân HS thực c Kết luận: - Học sinh chủ động, linh hoạt việc kết hợp gõ đệm vận động thể tự nhiên 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (7’) a Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung học b Cách tiến hành - GV đàn cho HS hát lại hát -HS hát tập thể - Giáo dục HS biết bảo vệ loài chim -HS nghe lĩnh hội ? Em học hát ? -HS hát bài: Chim sáo - GV HS củng cố lại nội dung học -Nghe, ghi nhớ thực - Nhắc học sinh tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem - Sáng tạo số động tác phụ họa phù hợp cho hát c, Kết luận: - Khi học xong hát em cần: nhớ tên hát tác giả IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 15 ……………………………………………………………………………………… ************************************************** Khối 5: 16 TUẦN 23: TIẾT 23: -ÔN BÀI HÁT: HÁT MỪNG,TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kỹ năng: - Thuộc hát tính chất Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác Biết hát với hình thức khác - Biết vận dụng hoăc sáng tạo để hát kết hợp với vận động phụ họa vận động thể (vỗ tay, giậm chân…) 2.Năng lực: - Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát chơi nhạc cụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ vận động theo nhạc hát Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác 3.Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ hát, tình yêu quê hương đất nước, kính yêu Bác Hồ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Đàn phím điện tử, máy nghe nhạc - Các động tác vận động thể 2.Học sinh: - Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu: (3’) *Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động kiến thức, vốn hiểu biết có HS để kết nối với nội dung học * Cách thực hiện: Trị chơi “Nghe tiết tấu - đốn hát” - Gõ tiết tấu từng yêu cầu HS đoán tên -Nghe, nhận biết hát, tác giả hát, tác giả - Bắt nhịp cho HS hát từng -Hát hịa giọng - Nhận xét 2.Hoạt đợng khám phá: (10’) * Mục tiêu: Tìm hiểu, khám phá cách thể tính chất, sắc thái hát kết hợp với hình thức biểu diễn * Cách thực hiện: 17 - GV chia lớp làm nhóm (GV chuẩn bị bơng hoa- mỡi bơng hoa có nội dung) + Bơng hoa đỏ: Nhóm em giới thiệu hát reo Tre ngà bên lăng Bác, thể hát với hình thức lĩnh xướng- hịa giọng (có người huy) + Bơng hoa xanh: Nhóm em giới thiệu hát Hát mừng, thể hát với nhạc cụ gõ âm sắc gõ thể + Bông hoa vàng: Nhóm em giới thiệu Tre ngà bên lăng Bác, thể hát với nhạc cụ gõ âm sắc gõ thể + Bơng hoa tím: Nhóm em giới thiệu hát Hát mừng, thể hát với hình thức hát nối tiếp- hịa giọng (có người huy) 3.Hoạt động luyện tập – thực hành: (15’) * Mục tiêu: Rèn cho HS lực tự học, kỹ thuyết trình, hoạt động nhóm, giao tiếp, hợp tác * Cách thực hiện: - Hoạt động trải nghiệm: “Em làm MC; em làm nhạc trưởng; em làm biên đạo”… - Các nhóm tự thảo luận nhóm đề cử MC giới thiệu hát; đề cử người nhạc trưởng, hội ý động tác vận động gõ thể, gõ đệm âm sắc - GV quan sát, lắng nghe phần thảo luận, luyện tập nhóm, góp ý, khích lệ… 4.Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: (5’) * Mục tiêu:: Thực hát theo hình thức khác * Cách thực hiện: - Từng nhóm lên thể nội dung nhóm (nhóm khác quan sát lắng nghe để nhận xét) - Yêu cầu nhận xét: + MC giới thiệu + Phần thể giai điệu lời ca hát; tính chất sắc thái hát, hoạt động kết hợp… - GV nhận xét, biểu dương - GV định nhóm hoa đỏ, hoa vàng thể cách biểu diễn hát “Tre ngà bên lăng Bác” - GV cho nhóm hoa xanh, hoa tím 18 -Nhóm hoa đỏ nhận bơng hoa nhóm -Nhóm hoa xanh nhận bơng hoa nhóm -Nhóm hoa vàng nhận bơng hoa nhóm -Nhóm hoa tím nhận bơng hoa nhóm -Hoạt động nhóm -Nhóm hoa đỏ nhận xét nhóm hoa xanh; nhóm hoa xanh nhận xét nhóm hoa vàng; nhóm hoa vàng nhận xét nhóm hoa tím -2 nhóm hoa đỏ, hoa vàng thực -2 nhóm hoa xanh, hoa tím thực thể cách biểu diễn hát “Tre ngà bên lăng Bác” * Củng cố:(2’) - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS -Ghi nhớ IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ************************************************** 19

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w