TUẦN 15 Ngày soạn 9/12/2022 Ngày giảng Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2022 CHÀO CỜ TOÁN Tiết 71 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các ch[.]
TUẦN 15 Ngày soạn: 9/12/2022 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2022 CHÀO CỜ -TỐN Tiết 71:CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực chia hai số có tận chữ số - HS vận dụng làm tập - Phát triển cho HS lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thẻ số 5; 50 ;Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu(5 phút) - Trò chơi: Ai nhanh đúng? - học sinh lên thi Đưa phép tính lên bảng thẻ 50 : 10 = số 5; 5; 50; yêu cầu HS lựa chọn đáp án 500 : 100 = cách gắn thẻ số vào kết phép tính Bạn nhanh bạn -Lớp nhận xét, tuyên dương thắng - Nhận xét; đánh giá - Các phép chia có số bị chia số chia có chữ số tận chữ số Để thực phép chia ngắn gọn xác kết tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức(15 phút): - Ví dụ 1: 320 : 40 - Nhận xét số bị chia số chia? - Yêu cầu Hs áp dụng tính chất số - học sinh đọc phép chia chia cho tích để tính - 320 40 có tận chữ số Vậy 320 : 40 = - Tến hành số chia cho tích 320 : 40 = 320 : (10 x 4) - Em có nhận xét kết = 320 : 10 : 320 : 40 32 : = 32 : = - Em có nhận xét 320 32, - Kết 40 320 : 40 = 32 : - Vậy thực 320 : 40 ta cần xoá chữ số tận 320, 40 lấy 32 : - Yêu cầu HS đặt tính + Ví dụ 2: 32000 : 400 - Nhận xét: kết 32000 400 320 : ? - 320 32 10 lần 40 10 lần 320 40 - Hs thực - Hs lên bảng làm 32000 :400 = 32000 :(100 x 4) = 32 000 : 100 : = 320 : 32 000 400 -Khi thực phép chia số có tận 00 80 chữ số ta làm nào? - Kết luận: Khi thực chia hai số có - ta cần xoá chữ số tận tận chữ số 0, ta cùng số bị chia số chia xóa một, hai, ba, chữ số tận - HS đọc kết luận SGK số chia số bị chia, chia thường Hoạt động luyện tập, thực hành(10 phút): Bài tập 1: Tính - Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu - Yêu cầu hs làm - Nhận xét chữa - Nêu lại cách làm ? - Hs đọc yêu cầu -Muốn chia số có tận chữ số ta làm nào? *Kết luận: Chia số có tận chữ sơ 0, ta xóa 1, 2,3 chữ số tận số chia số bị chia, ta chia bình thường Bài tập 2: Tìm x: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS trao đổi cặp đôi - Gọi hs đọc bài, nhận xét - Làm cá nhân - Nhận xét làm bạn 420 : 60 = 85 000 : 500 = 17 500 : 500 = 92 000 : 400 = 230 - hs nêu - Hs đọc yêu cầu - cặp làm vào bảng phụ x x 40 = 25 600 x = 25 600 : 40 x = 640 x x 90 = 37 800 x = 37 800 : 90 x = 420 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - Lấy tích chia cho thừa số biết nào? - Kết luận: Ta chia số có tận chữ số vào tìm thừa số chưa biết - Hs đọc toán Khi chia số có tận chữ số 0,ta - Có 180 hàng xếp lên toa xe xóa chữ số tận Mỗi toa chở 20 số chia phải xóa nhiêu chữ số - cần toa xe loại tận số bị chia Sau thực - Hs tự làm phép chia thường Bài giải 4Hoạt động vận dụng, trải a, Nếu toa xe chở 20 hàng nghiệm(10 phút) cần số toa xe Bài tập 3: 180 : 20 = ( toa xe ) - Gọi HS đọc yêu cầu Đáp số : toa xe - Bài tốn cho biết gì? b, Nếu toa xe chở 30 hàng cần số toa xe - Bài tốn hỏi gì? 180 : 30 = ( toa xe ) - Yêu cầu Hs tự làm chữa Đáp số : toa xe - Nhận xét, chốt lại kết - Hệ thống kiến thức: Qua học hôm em thực chia hai số có tận chữ số vận dụng giải tốn có lời văn liên quan đến tình sống - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên dạy) TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc với giọng vui, hồn nhiên, tha thiết Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng ( Trả lời câu hỏi SGK) - Phát triển cho HS lực tư lập luận, lực giải vấn đề; lực giao tiếp.Các em u thích trị chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh; Bảng phụ viết sẵn đoạn khó đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động mở đầu (5 phút) - Gọi HS lên bốc thăm đoạn đọc đọc Chú Đất Nung, hỏi: -Nêu nội dung đọc? Hoạt động học sinh - hs lên bốc thăm đoạn đọc trả lời câu hỏi - Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn - Treo tranh minh họa hỏi: Bức tranh vẽ - Quan sát tranh trả lời cảnh gì? + Em thả diều chưa? Cảm giác em nào? - Thả diều trị chơi dân gian thú vị Trò chơi mang đến cho phút giây tuyệt đẹp tuổi thơ Vậy cảm xúc thể nào? Cơ tìm hiểu qua tập đọc ngày hơm Hoạt động hình thành kiến thức (15p) 2.1 Luyện đọc: - Gọi hs đọc - Gv chia làm đoạn: -1 HS đọc + Đoạn 1: Từ đầu sớm + Đoạn 2: Còn lại - Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1kết hợp sửa lỗi phát âm số từ: nâng lên, - Đọc nối tiếp lần vui sướng, khổng lồ, - Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải - Đọc nối tiếp lần - Cho hs luyện đọc cặp - Đọc theo cặp - Đọc diễn cảm - Chú ý lắng nghe 2.2.Tìm hiểu *Đọc đoạn: “Từ đầu sớm” trả lời câu hỏi: *Học sinh đọc thầm trả lời - Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ niềm vui lớn nào? - Đoạn 1cho em biết điều gì? Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho trở nên đẹp đáng yêu *Cho hs đọc lướt đoạn 2, trả lời - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ ước mơ đẹp nào? + Bằng mắt: cánh diều mềm mại, nhiều loại sáo + Bằng tai: vi vu, trầm bổng - Hò hét nhau, thả diều thi 1) Tả vẻ đẹp cánh diều: *Học sinh đọc lướt: + Nhìn bầu trời đêm huyền ảo đẹp thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy khát vọng + Suốt thời lớn, bạn ngửa - Đoạn nói lên điều gì? cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay Cánh diều thật thân quen với xuống từ trời - Qua câu mở kết tác giả muốn 2) Niềm vui ước mơ chơi diều nói lên điều ? - Gv tiểu kết chuyển ý - Cánh diều khơi gợi ước mơ - Bài văn nói lên điều gì? đẹp cho tuổi thơ -Cánh diều ước mơ, khát khao * Niềm vui sướng khát vọng trẻ thơ, bạn nhỏ thả diều đặt ước tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại mơ vào cho đám trẻ mục đồng - 1, Hs nêu lại Hoạt động luyện tập, thực hành(10 p) - Yêu cầu Hs nêu cách đọc toàn - Yêu cầu em đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc - Nêu cách đọc đoạn Đưa bảng phụ hướng dẫn Hs đọc đoạn: - Lớp phát biểu “Tuổi thơ sớm” - Hs đọc thể - Yêu cầu Hs đọc nhóm Yêu cầu Hs thi đọc - Đọc theo cặp - Gọi Hs nhận xét, bình chọn - Hs thi đọc - Nhận xét, tuyên dương Hs - Nhận xét, bình chọn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - Trị chơi thả diều đem lại điều cho - Đem lại niềm vui sướng bạn nhỏ? khát vọng tốt đẹp - Em bạn thường chơi trò - Vài HS trả lời chơi gì? Giới thiệu trị chơi em thích? - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… LỊCH SỬ Bài 13: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực nhận thức lịch sử: - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần với sản xuất nông nghiệp - Nhà Trần quan đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê - Biết được nền kinh tế nông nghiệp dưới thời Trần phát triển,nhân dân ấm no * Năng lực tìm tòi khám phá, tìm hiểu lịch sử: - Nghiên cứu SGK, tư liệu để tìm hiểu về sự quan tâm đến sản xuất nông nghiệp của nhàTrần * Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ đã học: - Nêu được vì nhà Trần được gọi là “triều đại đắp đê” - Biết được lợi ích của việc đắp đê * Các nội dung tích hợp: -BVMT: Qua việc đắp đê nhà Trần liên hệ thực tế để giáo dục HS * Định hướng phát triển phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa học ; phiếu câu hỏi, tranh hệ thống đê - HS :SGK; VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu(5p) GV mời lớp trưởng lên cho các bạn khởi - Lớp trưởng hô: Bắn tên, bắn tên - Cả lớp hô: Tên gì?, tên gì? động Trò chơi “Bắn tên” - Lớp trưởng: Tên một bạn bất kì lớp Sau đó bạn đó đứng dậy thực hiện yêu cầu + Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? (Bạn khác tương tự) + Nhà Trần có việc làm để củng cố, xây dựng đất nước? - Lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Cho HS quan sát tranh -Quan sát nêu ND tranh: - Nêu nội dung tranh? Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần Mọi người làm việc rất hăng say? Tại mọi người lại tích cực đắp đê vậy? Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân? Trong bài học hôm cô và các cùng tìm hiểu điều đó Hoạt động hình thành kiến thức (20p) 2.1 Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta - HS đọc SGK/39 trả lời : + Nghề nhân dân ta thời Trần - HS đọc Trả lời: + Là nghề trồng lúa nước gì? + Sơng ngịi nước ta nào? + Hệ thống sơng ngịi nước ta chằng + Sơng ngịi tạo thuận lợi khó chịt, có nhiều sơng sơng Hồng, khăn cho sản xuất nơng nghiệp đời sơng Đà, sơng Đuống, sơng Cầu, + Sơng ngịi chằng chịt nguồn cung sống nhân dân? cấp nước cho việc cấy trồng thường xuyên tạo lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất sống nhân dân + Em có chứng kiến biết câu + Một vài HS kể trước lớp chuyện cảnh lụt lội không? Hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội *KL : Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng nghiệp phát triển, song có gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất Vậy nhà Trần đã có những chính sách gì việc tổ chức đắp đê chống lụt, chúng ta cùng chuyển sang hoạt động tiếp theo 2.2.Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt - HS đọc SGK từ "Nhà Trần phát triển " - GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm, yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt thế nào? + Em tìm kiện nói lên - Lắng nghe - HS đọc - Nhận phiếu, thảo luận theo nhóm - Đại điện nhóm trả lời: quan tâm đến đê điều nhà Trần? - Lập Hà đê sứ dể trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê + Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi việc đắp đê + Đặt lệ người phải tham gia đắp đê + Hàng năm, trai từ 18 tuổi trở lên phải dành số ngày tham gia việc đắp đê + Có lúc vua Trần tự trơng nom việc đắp đê - Nhóm khác nhận xét, bổ sung *KL: Dưới thời Trần, công việc đắp đê chống lũ lụt coi trọng vậy nhà Trần đã thu được kết quả thế nào công cuộc đắp đê, lớp mình chuyến tiếp sang hoạt động thứ 2.3 Kết công đắp đê nhà Trần - Yêu cầu thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - Nhà Trần thu kết công đắp đê? - Hệ thồng đê điều hình thành dọc theo sơng - Hệ thống đê điều giúp cho sản xuất - Góp phần làm cho nơng nghiệp phát đời sống nhân dân ta? triển, đời sống nhân dân thêm ấm no, + Vì nhà Trần được gọi là “triều đại đắp thiên tai, lụt lội giảm nhiều đê”? - HS trả lời Gv nhận xét, chốt ý rút bài học - Gọi HS đọc nội dung - – HS đọc * Kết luận: Hệ thồng đê điều hình - HS lắng nghe thực thành dọc theo sông Hồng và các sông lớn khác ở ĐồngBằng Bắc Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển Đời sống nhân dân thêm no ấm Công cuộc dắp đê , trị thủy cũng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết - -Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ Hoạt động luyện tập, thực hành (10p) - Sưu tầm tranh ảnh về đê điều và việc đắp - HS đọc đê - Vậy muốn hạn chế lũ lụt xảy chúng ta - Trưng bày tranh ảnh phải làm gì? *BVMT: Việc đắp đê trở thành truyền - xây dựng trạm bơm nước, trồng thống nhân dân ta từ ngàn đời xưa, rừng nhiều hệ thống sơng có đê kiên cố Vậy - Lắng nghe theo em cịn có lũ lụt xảy hàng - HS trả lời theo thực tế: Sông Bạch năm? Muốn hạn chế ta phải làm gì? Đằng 4.Hoạt đợng vận dụng, trải nghiệm (5p) + Kế tên một số đê mà em biết? - GV cho HS xem một số đê + Qua quan sát, các có nhận xét gì về - HS: Đê sông Hồng, sông Đà, hệ thống đê điều của nước ta hiện nay? - HS quan sát - Nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy - Hệ thống đê điều ở nước ta được xây tại vẫn có lũ lụt xảy hàng năm? dựng rất chắc chắn và kiên cố => Tiếp nối truyền thống đắp đê chống lụt - Do sự phá hoại đê điều, chặt phá rừng của cha ông, Đảng và Nhà nước ta đã rất đầu nguồn quan tâm đến hệ thống đê điều kè đá, trải bê tông, - Lắng nghe - Nhận xét giờ học, dặn dò IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết công lao thầy giáo, cô giáo.Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo dạy mình.Lễ phép, lời thầy giáo, giáo.Bày tỏ biết ơn, kính trọng thầy giáo - Phát triển lực hợp tác giao tiếp, vận dụng kĩ học.Giáo dục học sinh biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo * Các kĩ sống giáo dục - Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy, cô - Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thẻ xanh, đỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động củaGV Hoạtđộngmởđầu (5p) - Lớphátbài: Mẹ em trường - Nêu nội dung hát? - Kếtnối: GV giớithiệu, dẫnvàobàimới Giờ học hôm giúp em bày tỏ biết ơn, kính trọng thầy giáo Hoạt động luyện tập, thực hành (30 p): Hoạt động 1: Báo cáo kết sưu tầm - YC viết lại câu thơ, ca dao tục ngữ , câu chuyện, tên kỉ niệm khó quên sưu tầm + Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? Hoạt động 2: Thi kể chuyện - YC kể cho bạn nghe câu chuyện mà sưu tầm kỉ niệm + Em thích câu chuyện nào? Vì sao? KL: Dù ta học lớp khác có nhiều bạn nhớ thầy giáo cũ Đối với thầy cô giáo cũ hay mới, em phải ghi nhớ: ln phải biết u q, kính trọng biết ơn thầy cô Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình - Đưa tình huống: TH 1: Cô giáo lớp em giảng bị mệt khơng thể tiếp tục Em làm gì? Hoạt động HS -Lớp hát - HS trả lời - Các nhóm thảo luận, dán kết - Đại diện đọc kết - Nhận xét - Phải biết kính trọng, u q thầy thầy cô dạy điều hay lẽ phải, giúp ta nên người - Kể cho nghe - Kể trước lớp - Nhận xét - Sẽ bảo bạn giữ trật tự, cử bạn xuống trạm y tế báo với bác sĩ, số bạn xoa dầu gió cần - đến thăm gia đình cơ, phân cơng đến trông giúp em bé, quét nhà nhặt rau,… - Khun bạn Nam khơng làm thế, khơng kính trọng giáo, bắt lạt em bé Và khuyên bạn em bé nhà TH2: Cơ giáo chủ nhiệm lớp em cịn trẻ, cịn nhỏ, chồng cơng tác xa Các em làm để giúp cơ? TH 3: em mộ nhóm bạn đường đI học vvề gặp giáo Nam liền nói: A, giáo Lan Hôm qua cô giáo mắng oan tớ Hôm tớ phải trêu bé cho bõ tức Trước tình đó, em xử lí nào? + Tại em chọn cách giải đó? -Cho nhóm đóng vai - Các nhóm thể đóng vai KL: Tình hng 1,2: Các em nghĩ - Nhận xét bổ sung việc làm thiết thực để giúp đỡ thầy giáo, điều thể biết ơn thầy Tình 3: Mặc dù em bị hiểu lầm Em 10