1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao An Tuan 9_4A (2022-2023).Doc

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 9 Ngày soạn 28/10/2022 Ngày giảng Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2022 CHÀO CỜ TOÁN Tiết 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS nhận biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau HS biết đượ[.]

TUẦN Ngày soạn: 28/10/2022 Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2022 CHÀO CỜ -TỐN Tiết 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GÓC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nhận biết đường thẳng vng góc với - HS biết hai đường thẳng vng góc với tạo góc vng có chung đỉnh.Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với êke.HS nêu cặp cạnh vng góc với cắt khơng vng góc với - Phát triển cho HS NL tư lập luận toán học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Ê ke - HS : Ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu (5’) - GV vẽ hình lên bảng, sau u cầu - HS đứng chỗ nêu kết quả, HS HS xác định hình bên có góc lớp theo dõi, nhận xét vng, góc nhọn, góc tù A B O D C - Yêu cầu HS lên bảng dùng ê ke để kiểm tra lại - GV chữa bài, nhận xét khen ngợi HS - Giới thiệu bài: Hôm em làm quen với hai đường thẳng vng góc Hoạt động hình thành hiến thức (15’) *Mục tiêu: - HS nhận biết đường thẳng vng góc với - HS lên bảng kiểm tra - HS lắng nghe ghi nhớ - HS nghe GV giới thiệu bài, ghi tên vào - HS biết hai đường thẳng vng góc với tạo góc vng có chung đỉnh - Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với ê ke *Cách tiến hành: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD hỏi: Đọc tên hình bảng cho biết hình ? - Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD góc ? (góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt ?) - GV vừa thực thao tác, vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi ta hai đường thẳng DM BN vng góc với điểm C - Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM góc gì? - Các góc có chung đỉnh ? - Như hai đường thẳng BN DM vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh C - GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vng góc có thực tế sống - GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vng góc với (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vng góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vng góc với đường thẳng CD, làm sau: + Vẽ đường thẳng AB + Đặt cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh ê ke Ta hai đường thẳng AB CD vuông góc với - GV yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vng góc với đường thẳng PQ O Hoạt động luyện tập thực hành (15’) - Hình ABCD hình chữ nhật - Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD góc vng - HS theo dõi thao tác GV - Là góc vng - Chung đỉnh C - Lắng nghe - HS nêu ví dụ: hai mép sách, vở, hai cạnh cửa sổ, cửa vào, hai cạnh bảng đen - HS theo dõi thao tác GV làm theo C A O D B - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp - Lớp quan sát - Dùng ê ke để kiểm tra hai đường Bài - GV vẽ lên bảng hai hình a, b tập SGK - GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS lớp kiểm tra - GV yêu cầu HS nêu ý kiến - Vì em nói hai đường thẳng HI KI vng góc với ? - GV nhận xét, chốt lại kết Bài - GV yêu cầu HS đọc đề - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau yêu cầu HS suy nghĩ ghi tên cặp cạnh vuonga góc với có hình chữ nhật ABCD vào - GV nhận xét, kết luận đáp án Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm thẳng có vng góc với khơng - HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ SGK, HS lên bảng kiểm tra hình vẽ GV - Hai đường thẳng HI KI vng góc với nhau, hai đường thẳng PM MQ khơng vng góc với - Vì dùng ê ke để kiểm tra thấy hai đường thẳng cắt tạo thành góc vng có chung đỉnh I - HS đọc trước lớp - HS viết tên cặp cạnh, sau đến HS kể tên cặp cạnh tìm trước lớp: AB AD, AD DC, DC CB, CD BC, BC AB - HS lắng nghe ghi nhớ - HS dùng ê ke để kiểm tra hình SGK, sau ghi tên cặp cạnh vng góc với vào - HS đọc cặp cạnh tìm trước lớp: Hình ABCDE có cặp cạnh vng góc với là: AE - GV yêu cầu HS trình bày làm ED, ED DC; Hình MNPQR có trước lớp cặp cạnh vng góc với là: MN NP, NP PQ; - HS lớp theo dõi nhận xét - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra - HS lắng nghe ghi nhớ - GV yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra - GV nhận xét tuyên dương HS - Lớp quan sát Hoạt động vận dụng trải nghiệm - HS thảo luận N2 Đại diện nhóm trả (5’) lời, nhóm khác nhận xét - GV vẽ hình lên bảng - AB vng góc với AD; AD vuông - Yêu cầu HS thảo luận N2 trao đổi, trả góc với DC lời câu hỏi: - Các cặp cạnh cắt không a, Hãy nêu tên cặp cạnh vng góc vng góc với là: AB BC, BC với CD b, Hãy nêu tên cặp cạnh cắt - Lắng nghe khơng vng góc với - Nhận xét câu trả lời nhóm - GV nhận xét tiết học - GV tổng kết học, dặn HS nhà chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên dạy) TẬP ĐỌC Tiết 17 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quí (trả lời câu hỏi SGK).Biết mơ ước chia sẻ ước mơ mình.Hiểu nghĩa số từ ngữ bài: dịng dõi quan sang, bất giác, bơng, * Các KNS giáo dục - Kỹ lắng nghe tích cực Kỹ giao tiếp Kỹ thương lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động mở đầu (5 phút) - GV yêu cầu HS nối tiếp đọc “Đôi giày ba ta màu xanh” trả lời câu hỏi nội dung đoạn - GV nhận xét - Treo tranh hỏi: Mô tả lại cảnh vẽ tranh - Cậu bé tranh nói với mẹ Bài học hơm cho em hiểu điều Hoạt động hình thành kiến thức (23 phút) a Luyện đọc - Gọi HS đọc - GV chia đoạn Hoạt động học sinh - HS đọc - Lớp theo dõi, nhận xét + HS quan sát tranh minh hoạ nêu nội dung tranh - HS lắng nghe - HS đọc - HS đánh dấu SGK + Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học…… kiếm sống + Đoạn 2: lại - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp + đọc câu khó - Lần 2: GV yêu cầu HS giải nghĩa từ có đoạn đọc - Từ thưa có nghĩa gì? - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự hàng ngang - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Nghĩa trình bày với người bề với cung cách lễ phép, ngoan ngỗn - Kiếm sống có nghĩa gì? - Nghĩa tìm cách làm việc để tự ni - Tổ chức HS đọc theo cặp - HS luyện đọc cặp đơi Đại diện nhóm thi đọc trước lớp - Yêu cầu HS đọc lại toàn - HS đọc lại toàn - GV đọc mẫu (giọng trao đổi, trò - Theo dõi chuyện thân mật, nhẹ nhàng b Tìm hiểu * GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Cương xin mẹ học nghề gì? - HS đọc thầm đoạn - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - Cương xin mẹ học nghề thợ rèn - Để giúp đỡ mẹ Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, - Đoạn nói lên điều gì? đỡ đần cho mẹ Ước mơ Cương trở thành thợ rèn - Ghi ý đoạn để giúp đỡ mẹ * GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS nhắc lại - Mẹ Cương phản ứng - HS đọc thầm đoạn em trình bày ước mơ mình? - Bà ngạc nhiên phản đối - Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? - Mẹ cho Cương bị xui Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương khơng chịu cho làm thợ rèn sợ - Cương thuyết phục mẹ cách nào? thể diện gia đình - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời thiết tha: nghề đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám - Đoạn nói lên điều gì? đáng bị coi thường Cương thuyết phục để mẹ hiểu - Ghi ý đoạn đồng ý với em * GV yêu cầu HS đọc thầm toàn - HS nhắc lại - Em nêu nhận xét cách trị chuyện - HS đọc thầm tồn hai mẹ Cương? - 2, HS nêu => Cách xưng hô: thứ bậc gia đình, Cương xưng hơ với - Theo dõi mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương dịu dàng, âu yếm Cách xưng hơ thể quan hệ tình cảm mẹ gia đình Cương thân Cử lúc trị chuyện: thân mật, tình cảm - Nêu nội dung bài? - Ước mơ đáng, nghề đáng quý - GV ghi bảng - HS nhắc lại Hoạt động luyện tập, thực hành (7 phút) - GV hướng dẫn HS phân vai: người dẫn - HS đọc toàn truyện theo cách phân vai chuyện, Cương, mẹ Cương GV hướng - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc dẫn để em có giọng đọc phù hợp cho phù hợp - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Cương thấy nghèn nghẹn … đốt bông” + GV đọc mẫu - Theo dõi + Nêu cách ngắt nghỉ từ ngữ cần - HS nêu đọc diễn cảm nhấn giọng? - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo đôi cặp - Gọi HS thi đọc - HS thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút) + Em nêu ý nghĩa bài? - HS nêu + Em có ước mơ gì? Hãy chia sẻ ước mơ - HS nêu em với bạn? - Nếu bố mẹ em phản đối ước mở - HS phát biểu ý kiến em, em thuyết phục họ nào? - GV nhận xét học - Dặn chuẩn bị bài: Điều ước vua Mi-đát IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… LỊCH SỬ Tiết ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠI 12 SỨ QUÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên; + Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước, lập nên nhà Đinh - HS nắm đôi nét Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân.HS biết sử dụng đồ để vị trí Hoa Lư - Ninh Bình.HS nêu ý kiến đánh giá công lao Đinh Bộ Lĩnh việc dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước, lập nên nhà Đinh - Góp phần hình thành cho học sinh lực chung: giao tiếp, hợp tác nhóm, lớp Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Hình SGK + Phiếu học tập: So sánh tình hình đất nước trước sau thống Trước thống Sau thống Đất nước Triều đình Đời sống nhân dân - HS: SGK, VBT Lịch sử, HS sưu tầm câu chuyện Đinh Bộ Lĩnh thời nhỏ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động mở dầu (5’) - GV nêu câu hỏi - Vị anh hùng giúp nhân dân ta giành độc lập sau 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? - NQ lên làm vua năm mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, nước rối ren, muốn nắm quyền không đủ tài Vậy người đứng lên củng cố độc lập thống đất nước? Chúng ta học hôm GV ghi tên Hoạt động hình thành kiến thức (25) Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình đất nước sau Ngô Quyền - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Ngô Quyền xâm lược”, trả lời câu hỏi: - Tình hình đất nước sau Ngỗ Quyền Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS nêu: Ngô Quyền - Theo dõi - HS ghi tên vào - Đọc thầm nội dung SGK, trả lời: + Triều đình lục đục, tranh ngai mất? vàng + Đất nước: Các lực phong kiến địa phương dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh liên miên Dân chúng phải đổ máu vơ ích, ruộng đồng bị tàn phá + Qn thù lăm le ngồi bờ cõi => GV kết luận: Đất nước rơi vào cảnh - Theo dõi loạn lạc sau 12 sứ quân liên tiếp dậy nhiều địa phương Yêu cầu cấp thiết hồn cảnh phải thống đất nước mối Hoạt động 2: Tìm hiểu Đinh Bộ lĩnh - Cho HS đọc thầm SGK từ “Bấy - Đọc thầm nội dung SGK, trình bày: Thái Bình”, trả lời câu hỏi + Em biết người Đinh Bộ Lĩnh? + Đinh Bộ Lĩnh sinh lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình - GV cho HS quan sát đồ Việt Nam - Lớp quan sát + Hãy lên vị trí Hoa Lư - Ninh - 2, HS lên bảng vị trí Bình - Gọi HS đọc phần in nhỏ SGK (T26) - HS đọc - Đây đoạn trích câu chuyện Cờ - Truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ lau tập trận, truyện Cờ lau tập trận nói Đinh Bộ Lĩnh có chí lớn lên điều gì? - Đinh Bộ Lĩnh có cơng đất - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ nước? Lĩnh xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, ông thống giang sơn + Sau thống đất nước, Đinh Bộ - Lên vua lấy hiệu Đinh Tiên Lĩnh làm gì? Hồng, đóng Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình - GV giải thích từ : - Theo dõi + Hồng: Hồng đế, có ý nói ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: n ổn, khơng có loạn lạc chiến tranh - GV chốt ý: Đinh Bộ Lĩnh người có tài, lại có cơng lớn dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước, đem lại sống hịa bình, ấm no cho nhân dân Chính mà nhân dân ta đời đời ghi nhớ cơng ơn ơng Hoạt động 3: So sánh tình hình đất nước trước sau thống - GV chia nhóm thảo luận, phát phiếu - HS chia nhóm, nhận phiếu thảo luận thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận - HS thực theo u cầu GV - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Thống nhất, chốt phiếu đúng: Trước thống Sau thống nhất Đất - Chia thành - Quy nước 12 vùng mối Triều đình Đời sống nhân dân - Lục đục - Tổ chức quy củ - Làng mạc, - Đồng ruộng ruộng đồng bị xanh tươi trở lại, bỏ hoang tàn buôn bán ngược phá, nhân dân xuôi, chùa chiền đổ máu vô xây dựng ích khắp nơi - GV kết luận: Sau thống đất nước, đất nước thái bình mong muốn nhân dân Hoạt động luyện tập, thực hành (5’) - GV nêu câu hỏi: - Ai người dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước? - Tình hình đất nước sau thống nào? - HS lắng nghe - HS trả lời: - Đinh Bộ Lĩnh - Sau thống đất nước, đất nước thái bình mong muốn nhân dân - GV nhận xét, chốt câu trả lời - Gọi HS đọc nội dung học - HS đọc nội dung cần ghi nhớ Hoạt động vận dụng, mở rộng (5’) - Em kể câu chuyện Đinh Bộ - HS thực theo yêu cầu GV Lĩnh mà em sưu tầm - GV nhận xét - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… ĐẠO ĐỨC BÀI 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời giờ.Biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí - Hình thành phẩm chất, lực: Phẩm chất yêu nước, phẩm chất trung thực, phẩm chất trách nhiệm; Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề, lực phát triển thân, lực điều chỉnh hành vi đạo đức * GD TTHCM: Cần, kiệm, liêm, * Các kỹ sống giáo dục - Xác định giá trị thời gian vô giá - Lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu - Quản lí thời gian sinh hoạt học tập ngày - Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Truyện, gương tiết kiệm thời - HS: Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Hoạt động Mở đầu (5p) - Cho HS xem video lợi ích việc - HS xem tiết kiệm tiền - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời - HS lắng nghe + Vì cần tiết kiệm tiền của? - Tiền bạc, cải mồ hôi công cức bao người lao động Vì cần phải tiết kiệm, khơng sử dụng tiền phung phí + Em làm để tiết kiệm tiền củ? - Sử dụng lúc, chỗ, hợp lí - GV nhận xét, khen/ động viên khơng làng phí biết giũ gìn đồ vật - Việc tiết kiệm tiền - HS lằng nghe riêng Tất người phải thực tiết kiệm tiền có ich cho đất nước Khơng tiết kiệm tiền mà bên cạnh chùng ta cìn phải biết tiết kiệm thời gian nguồn tài nguyên khác Vậy tiết kiệm thời mang lợi ích gì, cần làm để tiết kiệm thời Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hôm nay: Tiết kiệm thời Hoạt động hình thành kiến thức (15p) Kể chuyện “Một phút” SGK/14- 15: 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 12:36

Xem thêm:

w