TUẦN 13 Ngày soạn 26/11/2021 Ngày giảng Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2021 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC Tiết 27 CHÚ ĐẤT NUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng m[.]
TUẦN 13 Ngày soạn: 26/11/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2021 CHÀO CỜ -TẬP ĐỌC Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, bé Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ (trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục HS lịng dũng cảm, ý chí nghị lực vươn lên sống * GD Các kĩ sống giáo dục - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Thể tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ - Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUNG DẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUY HỌC CHỦ YẾUC CHỦ YẾU YẾUU Hoạt động dạy GV Hoạt động mở đầu (5P) Tổ chức chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” Chia lớp làm đội thi kể tên loại đồ vật làm đất nung - Giáo viên tổng kết trò chơi - GV treo tranh yêu cầu HS quan sát nêu nội dung tranh + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? Hoạt động học HS - Lớp tham gia chơi trò chơi - Lắng nghe - HS quan sát tranh + Tiếng sáo diều gợi cho em nghĩ tuổi thơ với trò chơi dân gian + Em biết đồ chơi + HS nêu tranh? => Tuổi thơ có - Lắng nghe nhiều đồ chơi Mỗi đồ chơi có kỉ niệm, ý nghĩa riêng Chú Đất Nung gắn bó với tuổi thơ bạn nhỏ nào? Bài tập đọc hôm làm quen với Chú Đất Nung Hoạt động hình thành kiến thức (20p) a Luyện đọc - YCHS đọc - HS đọc to, lớp đọc thầm + Bài chia làm đoạn? + HS trả lời: đoạn Đoạn 1: Từ đầu chăn trâu Đoạn 2: Cu Chắt cất lọ thủy tinh Đoạn 3: Còn lại - YCHS đọc nối tiếp đoạn: + Lần 1: GV yêu cầu HS đọc nối tiếp + HS đọc nối tiếp lần + sửa phát đoạn + kết hợp sửa phát âm + câu khó âm, luyện đọc câu khó - Lần 2: GV gọi HS nối tiếp đọc + HS đọc nối tiếp lần + giải ngia kết hợp giải nghĩa từ từ: rấm, đống rấm - Lần 3: Cho luyện đọc theo nhóm - Học sinh đọc theo cặp 2p - Gọi đại diện nhóm đọc - Đại diện nhóm đọc - Gọi HS nhận xét - 1-2 HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - Theo dõi - Gọi HS đọc toàn - HS đọc - GV đọc hướng dẫn giọng đọc, đọc diễn - Theo dõi cảm : Toàn đọc với giọng vui – hồn nhiên Lời anh chàng kị sĩ: kênh kiệu, lời ơng Hịn Rấm: vui vẻ, ơn tồn Lời bé Đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo cách đáng yêu b Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn + Cu Chắt có đồ chơi nào? + Cu Chắt có đồ chơi: chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh,một nàng công chúa ngồi lầu son, bé đất + Những đồ chơi cu Chắt có khác + Chàng kị sĩ, nàng công chúa xinh nhau? đẹp quà em tặng dịp tết Trung thu Các đồ chơi nặn từ bột, màu sặc sỡ đẹp bé Đất đồ chơi em tự nặn đất sét chăn trâu +Đoạn cho em biết điều gì? + Đoạn 1: Giới thiệu đồ chơi Cu Chắt =>Những đồ chơi cu Chắt khác - Lắng nghe nhau: bên kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng cơng chúa xinh đẹp ngồi lầu son với bên bé đất sét mộc mạc giống hình người Nhưng đồ chơi có câu chuyện riêng - YCHS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn + Cu Chắt để đồ chơi vào đâu? + Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp tráp hỏng + Những đồ chơi Cu Chắt làm quen + Họ làm quen với đất từ với nào? người cu Đất giây bẩn quần áo hai người bột Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào lọ thuỷ tinh + Nội dung đoạn gì? + Đ2: Cuộc làm quen cu Đất hai người bột => Chuyện sảy với cu Đất chơi mình? Các em tìm hiểu đoạn cịn lại + Vì bé Đất lại đi? + Vì chơi cảm thấy buồn nhớ quê + Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì? + Chú bé Đất cánh đồng Mới đến trái bếp, gặp trời mưa, ngấm nước bị rét, chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát chân tay khiến ta lùi lại Rồi gặp ơng Hịn Rấm + Ơng Hịn Rấm nói thấy + Ơng chê nhát lùi lại ? + Vì bé Đất định trở thành + Vì muốn đuợc xơng pha, làm Đất Nung? nhiều việc có ích => Chúng ta thấy thay đổi thái độ - Theo dõi cu Đất Lúc đầu sợ nóng ngạc nhiên khơng tin đất nung lửa +Chi tiết “nung lửa” tượng trưng - Gian khổ, thử thách giúp cho điều ? người trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi + Lửa thử vàng, gian nan thử sức, luyện gian nan, người vững vàng, dũng cảm + Đoạn cuối nói lên điều gì? + Đ3: Ý chí, nghị lực phi thường Đất Nung => Chúng ta thấy thay đổi thái độ - Lắng nghe cu Đất Lúc đầu sợ nóng ngạc nhiên khơng tin Đất nung lửa Cuối hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin nung Điều khẳng định rằng: Chú bé Đất muốn xơng pha, muốn trở thành người có ích “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”, người luyện gian nan, thử thách can đảm, mạnh mẽ cứng rắn Cu Đất vậy, sau ta làm việc có ích cho sống + Câu chuyện nói lên điều gì? + Câu chuyện ca ngợi bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc cóíchđã dám nung lửa đỏ => GB: ý - HS nhắc lại Hoạt động luyện tập, thực hành ( 10 phút) - Gọi HS đọc phân vai - HS đọc - Nêu giọng đọc đoạn - Nêu cách đọc: nhấn giọng - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc từ ngữ gợi tả đoạn: “Ơng Hịn Rấm Đất Nung” - Gọi HS tìm giọng đọc cách nhấn - HS đọc tìm: nhát thế, dám giọng xơng pha, nung nung - Gọi HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS đọc - Gọi HS đọc phân vai toàn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5 phút) + Câu chuyện muốn nói với + Câu chuyện ca ngợi bé Đất điều gì? can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ + Em học điều từ câu chuyện - HS nêu - Nhận xét tiết học - Theo dõi - Về nhà chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) TIẾNG ANH GV CHUYÊN DẠY TỐN CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I U CẦU CẦN ĐẠT - Thực phép chia tích cho số( Bài 1;2) - Biết vận dụng cách chia số cho tích để giải toán liên quan( Bài 3) - HS làm 1, 2; * HS NK làm thêm - Phát triển cho HSNL tư lập luận toán học; NL giải vấn đề toán học; NL giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUNG DẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUY HỌC CHỦ YẾUC CHỦ YẾU YẾUU Hoạt động dạy GV Hoạt động mở đầu (5 phút) - Tổ chức trò chơi “Cầu nối”: HS nối tiếp nối nhanh kết cho biểu thức( HS / Nhóm; nhóm) 72 : (9 8) 81 : (3 9) 28 : (7 2) 80 : (10 2) - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương chuyển sang “ Chia tích Hoạt động học HS - nhóm HS lên bảng làm - HS nêu qui tắc “Chia số cho tích” - HS nghe GV giới thiệu cho số” Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) * Ví dụ - GV viết lên bảng ba biểu thức sau: - HS đọc biểu thức - GV viết lên bảng ba biểu thức sau: (9 15): (15: 3) (9: 3) 15 - YC tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, lớp làm giấy nháp (9 15): 3= 135: = 45; (15: 3) = = 45; (9: 3) 15= 15 = 45 - GV yêu cầu HS so sánh giá trị ba + Giá trị ba biểu thức biểu thức 45 - Vậy ta có: (9 15): = (15: 3) = (9: 3) 15 * Ví dụ 2: - GV viết lên bảng hai biểu thức sau: - HS đọc biểu thức (7 15): ; (15: 3) + Các em tính giá trị biểu - HS lên bảng làm, lớp làm vào thức giấy nháp (7 15): = 105: = 35 (15: 3) = = 35 * Ta khơng tính 7: khơng chia hết cho + Các em so sánh giá trị + Giá trị hai biểu thức biểu thức - Vậy ta có: (7 15): = (15: 3) + Biểu thức (9 15): có dạng + Có dạng tích chia cho số nào? + Khi thực tính giá trị biểu + HS nêu: Tính tích × 15 = 135 thức em làm nào? lấy 135 : = 45 + Em có cách tính khác mà tìm + Lấy 15 chia cho lấy kết tìm giá trị (9 15): 3? nhân với (Lấy chia cho (Gợi ý dựa vào cách tính giá trị biểu lấy kết vừa tìm nhân với 15) thức (15: 3) biểu thức (9: 3) 15 + HS nêu: Là thừa số tích + 9; biểu thức (9 15): 3? (9 × 15) + HS nêu qui tắc (SGK) + Qua hai ví dụ em rút qui tắc tính? => GV kết luận: cơng thức (a b): c = a: b c = a : c b ( Lưu ý trường hợp a chia hết cho b c) Hoạt động luyện tập, thực hành (12 phút) Bài 1/79:Tính hai cách: - HS đọc yêu cầu đề - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Yêu cầu học sinh làm vào a (8 23): =184: = 46 (8 23): 4= (8: 4) 23 = 23 = 46 b (15 24): = 360: = 60 (15 24): 6= 15 (24: 6) = 15 = 60 - YCHS nhận xét - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án - Theo dõi, chữa + Khi chia tích cho số, em làm + HS nêu nào? =>Củng cố tính chất chia tích cho - Theo dõi số Bài 2/79: Tính cách thuận tiện - GV ghi biểu thức lên bảng - HS đọc yêu cầu đề – HS nêu cách (25 × 36) : tính Cách 1: (25 × 36) : = 900 : = 100 Cách 2: (25 × 36) : = 25 × (36 : 9) =25 × = 100 + Cách làm nhanh hơn? + Cách + Vì khơng lấy 25 : 9? + HS nêu: Vì 25 khơng chia hết cho cịn 36 chia hết cho => Chốt: Vì cách làm thứ ta phải - Theo dõi thực nhân số có hai chữ số với số có hai chữ số (25 × 36) thời gian; cách làm thứ hai ta thực phép chia bảng (36: 9) đơn giản, sau lấy 25 × phép tính nhân nhẩm Bài 3/79 - Gọi HS đọc toán + Bài tốn cho biết gì? + Bài tập u cầu gì? - GV ghi tóm tắt tốn: Tóm tắt: Cửa hàng: tấm: 30 m Cửa hàng bán: - HS đọc toán + Một cửa hàng có vải, dài 30m, cửa hàng bán số vải + Hỏi hàng bán m vải? số vải Cửa hàng bán: m vải? + Muốn biết cửa hàng bán bao - HS trả lời nhiêu mét vải, ta làm nào? - HS làm cá nhân 1HS làm bảng - YCHS làm phụ Bài giải Cửa hàng có số mét vải là: 30 × = 150 (m) Cửa hàng bán số mét vải là: 150 : = 30 (m) Đáp số: 30 mét vải - GV nhận xét, chữa - Theo dõi, chữa + Ai có cách giải khác? => GV chốt: Củng cố tính chất chia - Theo dõi tích cho số, vận dụng để giải tốn có lời văn Lưu ý lựa chọn cách dễ dàng để giải toán + HS nêu Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3 phút) - Gọi HS nhắc lại quy tắc chia tích cho số - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà xem lại bài, chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY (NẾU CÓ) -THỂ DỤC GV CHUYÊN DẠY -ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu lợi ích lao động - Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Xử lí tình biểu lười lao động - Phát triển cho HS lực tự điều chỉnh hành vi thân, lực giải vấn đề, lực hợp tác sáng tạo *GD Kĩ sống giáo dục - Kỹ nhận thức giá trị lao động - Kỹ quản lý thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu tập, máy chiếu, giảng Power point - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động mở đầu (5 phút) - GV cho HS quan sát hình ảnh công việc người lao động( bác sĩ, công nhân, giáo viên, bác lao công, bác nông dân ) yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Những người ảnh làm nghề gì? Nghề nghiệp họ mang lại lợi ích gì? - GV nhận xét - GV kết nối vào bài: Những người lao động nhắc đến bao gồm lao động chân tay lao động trí óc Vậy lao động mang lại cho ta lợi ích gì? Vì ta phải biết u lao động ? Chúng ta tìm hiểu qua hơm Hoạt động hình thành kiến thức (10 phút) - Tìm hiểu nội dung câu chuyện: “ Một ngày Pê-chi-a” - GV đọc chuyện lần thứ - Gọi HS đọc lại lần thứ hai + So sánh ngày Pê chi-a với người khác câu chuyện? + Theo em Pê-chi-a thay đổi sau chuyện xảy ? + Là Pê-chi a em làm gì? - Gọi HS nhận xét Hoạt động HS - HS nghe yêu cầu, quan sát ảnh, trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS đọc lại - Mọi người hăng say làm việc cịn Pê chi-a bỏ phí ngày mà khơng làm - Pê chi-a cảm thấy hối hận, nuối tiếc bỏ phí ngày - 2, HS nêu GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, sản phẩm lao động Lao động đem lại cho người niềm vui giúp cho người sống tốt - Gợi ý HS rút học: + Lao động đem lại lợi ích cho người? + Em phải làm để thể yêu lao động (qua việc lớp,trường) - GV đưa ghi nhớ, gọi HS đọc lại Hoạt động luyện tập, thực hành (20 phút) Bài 1: (Bài tập 1/tr25) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, thời gian phút Giao nhiệm vụ cho nhóm Yêu lao động Lười lao động - Gọi nhóm báo cáo - GV nhận xét, kết luận biếu yêu lao động, lười lao động + Yêu lao động: Tích cực tham gia buổi lao động trường, lớp, chăm làm việc nhà giúp bố mẹ, làm tốt nhiệm vụ trực nhật mà lớp phân công + Lười lao động: Đùn đẩy việc cho người khác, nhờ người khác làm việc cho Hoạt động 2: Xử lí tình đóng vai (Bài tập tr/26) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, thời gian phút Giao nhiệm vụ cho nhóm - Gọi nhóm lên đóng vai - GV hỏi: + Cách ứng xử tình phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? - GV nhận xét, kết luận cách ứng xử tình a Hồng nên khuyên bạn không lười biếng, nói dối thầy cơ, khun bạn lao động với b Lương nên làm xong cơng việc bạn chơi bóng việc hôm để ngày mai - Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS trả lời cá nhân - HS đọc ghi nhớ Thảo luận nhóm - HS đọc đề nêu u cầu - HS hoạt động nhóm trao đổi tìm biểu yêu lao động lười lao động vào phiếu tập - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - HS hoạt động nhóm phân vai sử lí tình - Một số nhóm lên đóng vai - 2, HS trả lời - HS lắng nghe