Cạnh tranh Các yếu tố khác của môi trường Marketing Yếu tố bên ngoài Cầu thị trường mục tiêu Cạnh tranh Các yếu tố khác của môi trường Marketing QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ QUYẾT ĐỊNH V
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG VI
6.1 Khái quát chung về giá
6.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá 6.3 Xác định mức giá bán
6.4 Một số quyết định giá của doanh nghiệp
Trang 36.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁ
Đối với hoạt động trao đổi: giá cả là mối tương quan
trao đổi trên thị trường
Góc độ người mua: giá cả của một hàng hóa, dịch vụ
là khoản tiền mà người mua phải trả cho người bán để được quyền sở hữu, sử dụng hàng hóa, dịch vụ đó
Góc độ người bán: Giá cả của một loại hàng hóa, dịch
vụ là khoản thu nhập mà người bán nhận được nhờ việc
Trang 46.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁ
dùng và quyết định mua hàng của họ
cho doanh nghiệp Các biến số marketing khác tạo ra giá thành
Quyết định về giá cả có tác động nhanh chóng đến thị trường, ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận, thị phần
và tính cạnh tranh của sản phẩm
Trang 5 Cạnh tranh
Các yếu tố khác của môi trường Marketing
Yếu tố bên ngoài
Cầu thị trường mục tiêu
Cạnh tranh
Các yếu tố khác của môi trường Marketing
QUYẾT ĐỊNH
VỀ GIÁ
QUYẾT ĐỊNH
VỀ GIÁ
Trang 76.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC ĐỊNH GIÁ
Chiến lược Marketing – mix:
Các quyết định về giá phải được đặt trong mối quan hệ với chiến lược định vị và phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác để hình thành một chương trình marketing có tính hệ thống và hiệu quả
Chi phí sản xuất: khoảng cách giữa giá và chi phí là lợi
Trang 86.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC ĐỊNH GIÁ
Cầu thị trường mục tiêu:
Quan hệ giữa giá và cầu:
• Chi phí đơn vị sản phẩm cho biết “cận dưới” của giá
• Cầu thị trường cho biết “cận trên” của giá
Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Hàng hóa thông thường
Trang 96.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC ĐỊNH GIÁ
D P
Q D
D P
Hệ số co dãn của cầu đối với giá: E D
Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Trang 10 Xu hướng hoài nghi về mức giá của DN so
với chất lượng sản phẩm khi họ không có đủ
thông tin.
Xu hướng so sánh giá với các sản phẩm
cùng loại của đối thủ cạnh tranh.
Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Trang 11 Phản ứng của đối thủ cạnh tranh về giá
Quyền chi phối về giá thị trường của DN
VD: Chiến lược giá của Unilever với sản phẩm Omo và P&G với sản phẩm Tide
Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Trang 126.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC ĐỊNH GIÁ
Các yếu tố khác thuộc môi trường Marketing:
Môi trường kinh tế: lạm phát, tăng trưởng, suy thoái, thất nghiệp,… ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua, chi phí cung ứng và sự nhạy cảm của khách hàng về giá
Phản ứng của chính phủ: pháp luật về thuế, chính sách của nhà nước (ấn định giá trần, giá sàn…), các đạo luật về giá (luật chống bán phá giá, liên kết giá…)
Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Trang 13Phân tích cầu thị trường mục tiêu
Xác định chi phí sản xuất
Xác định chi phí sản xuất
Phân tích giá và sản phẩm của đối thủ
Phân tích giá và sản phẩm của đối thủ
Lựa chọn phương pháp định giá
Lựa chọn phương pháp định giá
Lựa chọn mức giá
cụ thể
Lựa chọn mức giá
cụ thể
Customer Cost Competitor
Trang 146.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
Các phương pháp định giá
Trang 156.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
1/ Cộng lãi vào giá thành:
Giá dự kiến = Giá thành sản phẩm + lãi dự kiến
Lãi dự kiến có thể được tính theo hai cách:
Cách 1: Dựa vào tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: m
Cách 2: Dựa vào tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: n
Trong đó: AC: Chi phí bình quân/1 đvsp
m: tỷ suất sinh lời trên chi phí n: tỷ suất sinh lời trên doanh thu
Định giá dựa vào chi phí
Định giá dựa vào chi phí
Trang 16 Ví dụ 1:
Giả sử doanh nghiệp có chi phí và dự kiến mức tiêu thụ như sau:
- Chi phí biến đổi: 10.000 đ
- Tổng chi phí cố định: 300.000.000 đ
- Số lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ: 50.000 sản phẩm
a) Tính mức giá dự kiến ban đầu cho mỗi sản phẩm biết:
- Tỷ suất sinh lãi/chi phí: 25%
- Tỷ suất sinh lãi/doanh thu: 20%
b) Đại lý bán lẻ (mua hàng từ công ty) muốn có tỷ suất lợi nhuận theo chi phí là 30%, hỏi giá bán lẻ là bao nhiêu?
6.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
Trang 17 Ưu điểm:
Đơn giản, dễ tính, hoàn toàn có thể kiểm soát được
Giảm thiểu cạnh tranh về giá nếu tất cả các doanh nghiệp đều sử dụng phương pháp này
Đảm bảo công bằng cho cả người mua và người bán
Trang 186.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN 2/ Định giá theo lợi nhuận mục tiêu:
Trong đó: AC: chi phí bình quân
ROI: tỷ lệ hoàn vốn đầu tưQ: sản lượng
I: Vốn đầu tư Doanh nghiệp xác định mức giá trên cơ sở đảm bảo tỷ suất lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư (ROI) mà doanh nghiệp muốn đạt được
Trang 196.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
Ví dụ 2:
Giả sử doanh nghiệp có số liệu như sau:
- Chi phí biến đổi: 10.000 đ/1 sp
Trang 206.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
3/ Phương pháp hòa vốn:
Sơ đồ hóa điểm hòa vốn:
Trang 216.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
Điểm hòa vốn: xác định một khối lượng bán ra tối thiểu
để tổng doanh thu bằng tổng chi phí (Lợi nhuận bằng 0), trong điều kiện chi phí và giá cả dự kiến là những đại lượng xác định
Khối lượng hòa vốn:
Q(hv) = FC / (P – AVC)
Khối lượng bán đạt lợi nhuận mục tiêu:
Q(dk) = (FC + LN mục tiêu) / (P – AVC)
Trang 226.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
Ví dụ 3:
Giả sử doanh nghiệp có số liệu như sau:
- Chi phí biến đổi: 10.000 đ/1 sp
Trang 23 Bỏ qua ảnh hưởng của giá sản phẩm cạnh tranh
Chưa tính đến hệ số co giãn nhu cầu
Trang 24 Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng
Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng
Trang 256.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
Mức giá tối ưu cho Trà xanh vị chanh của
Tân Hiệp Phát
Trang 266.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
Xem giá của đối thủ là “giá chuẩn”
Doanh nghiệp có thể:
Định giá cao hơn:
SP có sự khác biệt so với đối thủ và được KH chấp nhận
Định giá ngang bằng:
Thị trường độc quyền nhóm
Năng lực kinh doanh nhỏ bé doanh nghiệp “theo sau”
SP tương tự đối thủ cạnh tranh
Định giá thấp hơn:
SP không có được những đặc tính như của đối thủ cạnh tranh
Khách hàng nhạy cảm về giá
Định giá theo mức giá hiện hành
Định giá theo mức giá hiện hành
Trang 276.3 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN
Cơ sở định giá: dự đoán giá đấu
thầu của đối thủ
Định giá đấu thầu
Định giá đấu thầu
Trang 286.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
Click to add Title
1 1 Chiến lược giá cho SP mới
Click to add Title
2 2 Chiến lược giá cho danh mục SP
Click to add Title
1 3 Chiến lược giá điều chỉnh
Click to add Title
2 4 Chiến lược thay đổi giá
Trang 296.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
1/ Chiến lược giá “hớt phần ngon”: giá cao
DN áp dụng để thu lợi nhuận tối đa từ sản phẩm mới, sau đó
hạ giá và tiếp tục hạ giá để thu hút khách hàng mới.
Mức cầu thị trường cao, khách hàng không nhạy cảm về giá
Giá thành sản phẩm khi sản xuất hàng loạt nhỏ không quá lớn
Giá cao góp phần phản ánh chất lượng SP cao
Giá lúc đầu cao không nhanh chóng thu hút đối thủ cạnh tranh mới (sản phẩm độc đáo; được luật pháp bảo hộ…).
Click to add Title
1 1 Chiến lược giá cho SP mới
Trang 306.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
2/ Chiến lược giá “bám chắc thị trường”: giá thấp
DN áp dụng để nhanh chóng có chỗ đứng trên thị trường và giành được thị phần lớn.
Khách hàng rất nhạy cảm về giá
Đạt được tính hiệu quả theo quy mô
Giá thấp có sức thu hút khách hàng với số lượng lớn
Giá thấp phải hạn chế được đối thủ cạnh tranh hiệu quả
VD: Trà xanh C2 của URC
Trang 316.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
1/ Định giá cho chủng loại sản phẩm
Định giá cho những sản phẩm có chức năng tương tự hoặc cùng bán cho một nhóm NTD
Click to add Title
1 2 Chiến lược giá cho danh mục SP
Trang 326.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
Đánh giá của KH về tính năng sản phẩm
Giá của các sản phẩm cạnh tranh
Chênh lệch giữa các bậc giá
Trang 336.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP 2/ Định giá cho những sản phẩm phụ thêm (tùy chọn)
Trang 346.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP 3/ Định giá cho sản phẩm kèm theo bắt buộc
Trang 356.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
4/ Định giá cho sản phẩm phụ của sản xuất
Sản phẩm phụ có giá trị thương mại: loại trừ giá trị sản
phẩm phụ khỏi chi phí sản xuất sản phẩm chính
Sản phẩm phụ không có giá trị thương mại và tốn kém
chi phí xử lý: sản phẩm chính phải gánh chịu chi phí
này
VD: chế biến thực phẩm, lọc dầu, hóa chất,…
Trang 366.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
1/ Định giá hai phần: cước điện thoại, khu giải trí…
2/ Định giá trọn gói: giá trọn gói nhỏ hơn tổng giá bán
các món hàng
VD: mỹ phẩm, thực phẩm,…
Click to add Title
1 3 Chiến lược giá điều chỉnh
Trang 376.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
3/ Định giá theo nguyên tắc địa lý
Xác định giá FOB/CIF
Định giá thống nhất có tính cả chi phí vận chuyển
Định giá cho từng khu vực
Trang 386.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
4/ Chiết khấu và bớt giá:
Chiết khấu sản lượng
VD: Mua 5 tặng 1
Chiết khấu thanh toán
VD: 2/15 net 60
Chiết khấu chức năng
Chiết khấu mùa vụ
Bớt giá
Trang 396.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
Phiếu mua hàng giảm giá
Chiết giá tâm lý
6/ Định giá phân biệt:
Phân biệt theo đối tượng khách hàng
Phân biệt theo hình thức sản phẩm
Phân biệt theo thời gian
Phân biệt theo địa điểm
Trang 406.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
1/ Chủ động tăng giá: do lạm phát, giá đầu vào tăng,
cầu tăng quá mức,…
Một số cách thức tăng giá khéo léo: giảm bớt trọng lượng/kích thước, loại bớt 1 số tính năng/dịch vụ, sử dụng bao bì rẻ tiền hơn,…
2/ Chủ động giảm giá: dư thừa năng lực sản xuất, thị phần đang giảm, muốn khống chế thị trường,…
Click to add Title
1 4 Chiến lược thay đổi giá
Trang 416.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
Phản ứng của khách hàng?
Phản ứng của trung gian?
Phản ứng của đối thủ cạnh tranh?
Tại sao đối thủ thay đổi giá? Tạm thời hay lâu dài?
Hậu quả gì có thể xảy ra với DN về lợi nhuận và thị phần?
Có những cách đối phó nào? Phản ứng tiếp theo của đối thủ?
Có 3 phương án đối phó:
• Giảm giá so với đối thủ
• Giữ nguyên giá
• Nâng giá so với đối thủ
Trang 426.4 MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
Cuộc chiến về giá giữa…
Trang 43LOGO