7.1 Bản chất và tầm quan trọng của kênh phân phối7.2 Cấu trúc và tổ chức kênh 7.3 Thiết kế kênh phân phối... Chức năng của kênh phân phối Thông tin nghiên cứu thị trường: Thu thập t
Trang 27.1 Bản chất và tầm quan trọng của kênh phân phối
7.2 Cấu trúc và tổ chức kênh
7.3 Thiết kế kênh phân phối
Trang 3Khái niệm về phân phối
Phân phối là các hoạt động liên quan đến việc tổ chức, điều hành và vận chuyển sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đạt hiệu quả tối đa.
3
Trang 4Khái niệm về kênh phân phối
Kênh phân phối là tập hợp các cá nhân hay cơ sở kinh doanh
phụ thuộc lẫn nhau hoặc không phụ thuộc lẫn nhau, liên quan đến quá trình tạo ra và chuyển sản phẩm từ người sản xuất
đến người tiêu dùng (cuối cùng).
Trang 5Tại sao phải sử dụng trung gian phân phối?
Nhiều nhà sản xuất không đủ khả năng tài chính để phân phối
trực tiếp
Phân phối qua trung gian cho phép nhà sản xuất tiếp cận
nhanh, sâu, rộng thị trường tiêu dùng
5
Trang 6Tại sao phải sử dụng trung gian phân phối?
Phân phối qua trung gian giúp làm giảm các mối quan hệ giao
dịch không cần thiết trên thị trường
Tận dụng được năng lực của trung gian trong quá trình kinh
doanh
Trang 7Chức năng của kênh phân phối
Thông tin (nghiên cứu thị trường): Thu thập thông tin cần
thiết để hoạch định chiến lược phân phối
Cổ động: Triển khai và phổ biến những thông tin có sức
thuyết phục cao về sản phẩm
7
Trang 8Chức năng của kênh phân phối (tt)
Tiếp xúc: Tìm ra và thông tin được với khách hàng tiềm năng.
Cân đối: Phân chia, đóng gói, phân loại hàng hóa.
Thương lượng: thoả thuận về giá cả và các điều kiện phân
phối khác
Trang 9Chức năng của kênh phân phối (tt)
Tài trợ: Huy động và phân chia tiền bạc để thanh toán chi phí
của kênh, cấp tín dụng cho khách hàng
Chia sẻ rủi ro: Chấp nhận các rủi ro liên quan tới việc điều
hành hoạt động của kênh
9
Trang 10Cấu trúc của kênh phân phối
Các tổ chức, cá nhân tham gia vào kênh phân phối với những
cách thức liên kết khác nhau
Cấu trúc kênh thể hiện ở hai góc độ: chiều dài và chiều rộng
của kênh phân phối
Trang 11Chiều dài của kênh phân phối
Số cấp trung gian có trong kênh phân phối
Nghiên cứu các sơ đồ kênh của các mặt hàng tiêu dùng
11
Trang 12Chiều dài của kênh phân phối (tt)
NgườiTiêudùng
Nhà PPNhà PP
Bán buôn, Đại lý
Bán buôn, Đại lý
Bán lẻ
Bán lẻ
Kênh trực tiếp
Kênh trực tiếp
Kênh gián tiếp
Kênh gián tiếp
Trang 13Chiều rộng của kênh phân phối
Chiều rộng của kênh phân phối được biểu hiện bằng số lượng
trung gian ở mỗi cấp phân phối
Chiều rộng thể hiện ở ba phương thức phân phối sau:
o Phân phối rộng rãi;
o Phân phối độc quyền;
o Phân phối chọn lọc.
13
Trang 14Phân phối rộng rãi
Trên mỗi khu vực thị trường, ở mỗi cấp trung gian, số lượng
trung gian càng nhiều càng tốt
Không hạn chế sự tham gia phân phối của các trung gian
Phù hợp những mặt hàng rẻ tiền, tiêu dùng hằng ngày
Trang 16Phân phối độc quyền
Một số nhà trung gian muốn hạn chế số lượng trung gian của
mình thông qua phương thức phân phối độc quyền
gian trong phạm vi thị trường nhất định
Trang 17Phân phối độc quyền (tt)
Phân phối độc quyền cho phép nhà sản xuất kiểm soát kênh
tốt hơn Vì sao?
Ví dụ
o Viettel phân phối độc quyền điện thoại di động BlackBerry tại thị
trường Việt Nam.
o Công ty TNHH TM 3A phân phối độc quyền mặt hàng của viện bào
chế Abbott Hoa Kỳ tại Việt Nam.
17
Trang 18Viettel là doanh nghiệp phân phối BlackBerry chính hãng tại Việt Nam Các đối tượng
Viettel là doanh nghiệp phân phối BlackBerry chính hãng tại Việt Nam Các đối tượng Viettel nhắm đến khi tung ra loại sản phẩm này là doanh nhân, khách hàng trẻ ưa
Trang 19Công ty 3A chuyên phân phối những sản phẩm dinh dưỡng cao cấp tại Việt
Nam như: Ensure, PediaSure, Glucerna, Gain IQ, Grow, Growschool, và
Similac Mom
Công ty 3A chuyên phân phối những sản phẩm dinh dưỡng cao cấp tại Việt
Nam như: Ensure, PediaSure, Glucerna, Gain IQ, Grow, Growschool, và
Similac Mom
Trang 20Phân phối chọn lọc
Nhà sản xuất đưa ra các tiêu chí để lựa chọn những trung gian
có năng lực
Số lượng trung gian: một số
Trang 21Các loại trung gian trong kênh phân phối
Nhà bán lẻ (Retailers)
Nhà bán buôn (bán sĩ- Wholesalers)
Đại lý (Agents)
Người môi giới (Brokers)
21
Trang 23Nhà bán lẻ quan tâm đến vấn đề gì?
Vị trí cửa hàng;
Chủng loại sản phẩm;
Giờ mở cửa;
Trưng bày hàng hóa;
Vật dụng;
Nhân viên bán hàng;
Dịch vụ khách hàng…
23
Trang 24Nhà bán buôn (Wholesalers)
Là những người mua hàng hóa từ nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà bán buôn khác và bán lại cho nhà bán lẻ, bán buôn và nhà
sử dụng công nghiệp
Nhà bán buôn có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển, dự trữ, bảo quản, phân loại hàng hóa
Trang 25Đại lý (Agents)
Là người thay mặt người bán (đại lý tiêu thụ) hoặc người mua (đại lý thu mua) để thực hiện các giao dịch với khách hàng và hưởng thù lao do bên sử dụng trả theo hợp đồng đã kí kết
Theo Luật Thương mại 2005 của Việt Nam, đại lý gồm có đại lý hoa hồng, đại lý bao tiêu, đại lý độc quyền và tổng đại lý
26
Trang 26Người môi giới (Brockers)
Là người không tham gia mua- bán hàng hóa mà chỉ làm nhiệm vụ giúp cho người bán tìm người mua, hoặc ngược lại và hỗ trợ việc thương lượng Người môi giới hưởng thù lao của một hoặc hai bên
Người môi giới xuất hiện khi nào?
Đại lý và người môi giới không sở hữu sản phẩm mà chỉ thực hiện một số chức năng nhất định
Trang 27Thiết kế kênh là tất cả những hoạt động liên quan đến việc phát triển những kênh marketing mới ở những nơi
mà trước đó chưa có hoặc để cải tiến các kênh hiện tại.
28
Trang 28Căn cứ để thiết kế kênh phân phối:
Mục tiêu của kênh phân phối;
Đặc điểm của khách hàng mục tiêu;
Đặc điểm của sản phẩm;
Trang 29Căn cứ để thiết kế kênh phân phối:
Đặc điểm của trung gian thương mại;
Kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh;
Nguồn lực của doanh nghiệp;
Hệ thống thương mại và khung pháp lí
30
Trang 30Các chiến lược phân phối
Phân phối rộng rãi
Phân phối độc quyền
Phân phối chọn lọc