Hai biện pháp thi giáo viên dạy giỏi Hai biện pháp thi giáo viên dạy giỏi Hai biện pháp thi giáo viên dạy giỏi Hai biện pháp thi giáo viên dạy giỏi Hai biện pháp thi giáo viên dạy giỏi Hai biện pháp thi giáo viên dạy giỏi Hai biện pháp thi giáo viên dạy giỏi Hai biện pháp thi giáo viên dạy giỏi Hai biện pháp thi giáo viên dạy giỏi Hai biện pháp thi giáo viên dạy giỏi
MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG …………………………………………… Đánh giá thực trạng ……………………………………………… Nội dung biện pháp ……………………………………………… 3 Ví dụ ……………………………………………………………… PHẦN III: HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP ……………………… PHẦN IV: KẾT LUẬN …………………………………………… Ý nghĩa biện pháp ………………………………………… Kiến nghị, đề xuất ……………………………………………… PHỤ LỤC ………………………………………………………… 10 PHẦN I: MỞ ĐẦU Giáo viên môn (GVBM) dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Ngoài ra, GVBM phải biết phối hợp với giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục đạo đức kĩ sống cho học sinh Hiện tại, đa số học sinh THPT học theo xu hướng Một học sinh khá, giỏi mơn học nhiều mơn bỏ rơi mơn cịn lại; hai học sinh cố gắng học tất môn; ba học sinh yếu môn không đầu tư Thêm nữa, học, việc giúp đỡ lẫn bạn học sinh gần xảy Bạn học tập trung vào cơng việc mình, quan tâm giúp bạn bên cạnh Học sinh yếu có nhu cầu tìm hiểu ngại hỏi Lại có số em học sinh học yếu khơng có nhu cầu tìm hiểu Những điều dẫn đến chất lượng giảng dạy không đạt yêu cầu Các kĩ trình bày, hỗ trợ, tư vấn học sinh gần thấp không đồng Tiếp cận yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông phải “Đổi phương pháp dạy học đổi giáo dục phổ thông theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Vì vậy, q trình dạy học tơi áp dụng nhiều biện pháp để nâng cao lực phẩm chất cho học sinh, biện pháp là: “Dạy học theo nhóm góp phần giáo dục rèn luyện kĩ sống cho học sinh” để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cá nhân trường THPT Vĩnh Linh 3 PHẦN II: NỘI DUNG Đánh giá thực trạng Năng lực hoạt động tập thể xem lực quan trọng định thành công xã hội Vì vậy, đào tạo phát triển lực hợp tác trở thành xu giáo dục đại, việc dạy học theo nhóm phản ánh thực tiễn xu Dạy học nhóm tổ chức cách phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm cá nhân; phát triển lực hợp tác làm việc lực giao tiếp học sinh Hiện nay, dạy học theo nhóm (thảo luận nhóm) đa số giáo viên sử dụng, nhiên việc sử dụng dạy học theo nhóm gặp nhiều khó khăn, số lượng học sinh lớp đơng, khơng gian phịng học hẹp việc tổ chức thảo luận tốn nhiều khơng gian, khó di chuyển Việc trao đổi thảo luận dễ dẫn đến trật tự, ồn ào, gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, lớp học khác; Thời gian chuẩn bị tổ chức cần kéo dài hơn…; việc tổ chức dạy học theo nhóm sử dụng hạn chế, phân nhóm với số lượng lớn học sinh, thảo luận nhóm 02 học sinh cận nhau… Mặc dù gặp nhiều khó khăn tổ chức, trước ưu điểm dạy học theo nhóm giáo dục rèn luyện kỹ sống cho học sinh, tơi tích cực áp dụng lớp giảng dạy, đặc biệt lớp A1, khóa học 2020 – 2023 Nội dung biện pháp Để thực biện pháp này, thực bước sau đây: Bước Lĩnh hội kiến thức Lĩnh hội kiến thức tập huấn chuyên môn từ sở Giáo dục Đào tạo, từ nhà trường, từ đồng nghiệp, tự học tự nghiên cứu Bước Chia nhóm Việc phân chia học sinh theo nhóm phải đảm bảo tương đối yếu tố đồng học lực Muốn vậy, dựa vào kết học tập học kì liền kề phía trước Các nhóm ngồi theo sơ đồ: Bảng đen Hình ảnh cụ thể lớp học Việc thực vị trí diễn tiết có thảo luận nhóm (giáo viên thông báo cho học sinh từ tiết trước), lớp thực xong trước giáo viên vào lớp Trở thành thói quen, em thực việc khoảng 30 giây Sự phân chia chỗ ngồi theo nhóm không ảnh hưởng đến việc thực tiết dạy truyền thống Bước Đặt tên Tôi yêu cầu nhóm thống đặt tên thể tin thần thái độ học tập nhóm Ví dụ lớp 12A1, 06 nhóm có tên sau: Đoàn kết, Tuổi trẻ, Niềm tin, Vĩnh Linh, Thanh niên, Đậu đại học Năng động Bước Phân cơng trưởng nhóm thư kí Vị trí thay đổi luân phiên theo tiết học Việc thay đổi luân phiên nhiệm vụ giúp học sinh rèn luyện kĩ năng: lãnh đạo, phân công, ghi chép, giúp phát tiềm em Trưởng nhóm làm nhiệm vụ phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm Thư kí ghi lại cơng việc câu hỏi nhóm nhóm khác đặt cho nhóm q trình làm việc Bước 5: Lựa chọn nhiệm vụ - Yêu cầu nhiệm vụ: + Phục vụ học; + Vận dụng kiến thức học; + Phù hợp với lực đa số học sinh (khơng q khó); - Nhiệm vụ thảo luận phân làm hai loại Loại thảo luận tìm hiểu kiến thức ôn kiến thức cũ Loại làm tập củng cố luyện tập Bước Giao nhiệm vụ Trước tiết học, GVBM chuẩn bị số nhiệm vụ để giao cho nhóm Nhiệm vụ nhóm giống khác Cơng việc giao trước tiết học tiết học Dựa yêu cầu nhiệm vụ, trưởng nhóm điều hành nhóm thảo luận để đưa kết Bước Theo dõi hỗ trợ Trong trình làm việc, giáo viên liên lạc, theo dõi tổng thể lớp nhóm, hỗ trợ kịp thời với nhóm gặp khó khăn cơng việc Việc hỗ trợ phần tồn cơng việc Bước Trình bày kết Tùy tình hình cụ thể nhiệm vụ tiết học, việc trình bày kết thực hình thức sau: - Nhóm phân cơng cụ thể thành viên trình bày Hình thức áp dụng tập lớn, thành viên có nhiệm vụ khác nhau: hình ảnh, kiến thức, thiết kế, trình bày… - GVBM gọi ngẫu nhiên Hình thức áp dụng với nhiệm vụ yêu cầu sử dụng kiến thức cũ để giải thích tượng, xây dựng kiến thức mới, ơn tập, củng cố… Để đảm bảo tính khách quan, GVBM lựa chọn việc quay số bốc số Việc gọi ngẫu nhiên buộc thành viên phải tham gia làm việc, thảo luận Như nắm kiến thức Và tất phải chuẩn bị việc trình bày để đạt hiệu Việc trình bày giúp học sinh nâng cao kĩ trình bày trước đám đơng Sau phần trình bày, người trình bày nhóm trả lời số thắc mắc thành viên lớp giáo viên 6 Hình ảnh trình bày báo cáo theo nhóm Bước Đánh giá cơng việc - Giáo viên in thêm vào trang sau phiếu ghi điểm sơ đồ lớp theo nhóm, thành viên nhóm Phần cịn dùng để ghi điểm nhóm - Dựa vào phần trình bày kết làm việc, giáo viên đánh giá chất lượng làm việc điểm số dựa vào thang điểm sau: + Tinh thần thái độ làm việc: dùng lời để nhận xét + Kết trình bày: 7,0 điểm + Chất lượng thuyết trình: 2,0 điểm + Hỏi đáp: 1,0 điểm Nếu làm tập + Bài giải: 7,0 điểm + Hỏi đáp: 3,0 điểm Điểm số ghi cho cá nhân trình bày nhóm sau: Điểm tập thể Điểm cá nhân (cộng vào điểm ĐGTX cá nhân thuộc nhóm) 10,0 + 1,5 8,0 - 9,0 + 1,0 6,0 – 7,0 + 0,5 5,0 + 0,0 3,0 – 4,0 - 0,5 1,0 – 2,0 -1,0 0,0 -1,5 - Đánh giá mang tính động viên, mục tiêu kích thích học sinh tham gia chủ động vào trình tìm hiểu hình thành kiến thức, qua giúp em rèn luyện số kĩ - Việc gắn kết làm việc cá nhân tập thể có số ưu điểm sau: + Kết cá nhân kết tập thể Điều buộc cá nhân xuất sắc nhóm phải làm việc với cá nhân khác, đặc biệt cá nhân yếu Thành viên yếu phải cố gắng làm việc để có kết tốt Vì thành viên khác bảo, khơng cần phải hỏi khơng cịn ngại ngùng + Cộng điểm trừ điểm gắn trách nhiệm quyền lợi tất thành viên nhóm vào cơng việc + Điểm cá nhân bị 0,0 tập thể bị trừ 1,5 điểm, nhìn vào thấy điểm trừ nặng Điều răn đe tất thành viên phải cố gắng Chỉ có trường hợp cố tình khơng làm việc, khơng hợp tác khơng có kết làm việc Ví dụ Ví dụ 1: Nêu điểm giống khác ti thể lục lạp cấu trúc chức Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành phiếu theo mẫu: Đặc điểm giống nhau:…………………………………………………… Đặc điểm khác nhau: Chỉ tiêu so sánh Lục lạp Ty thể Cấu trúc Chức au hoàn thành phiếu học tập, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác phản biện nội dung nêu Nhiệm vụ giao trực tiếp lớp để nhóm thực báo cáo Ví dụ 2: Khi dạy phần hình thái cấu tạo virut, nhóm học sinh quan sát hình ảnh hình thái cấu trúc số loại virut để hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Hình dạng Axit nucleic Vỏ prơtêin Vỏ ngồi Virut cấu trúc xoắn (TMV) Virut cấu Virut Ađênô trúc khối HIV Virut cấu trúc hỗn hợp (Phagơ T2) Sau thời gian hoạt động nhóm, nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung giáo viên xác hóa nội dung Ví dụ 3: Chuyên đề chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật thuộc sinh học lớp 10 (4 tiết); giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm; nội dung nhóm chuẩn bị nhà sau báo cáo lớp, q trình hoạt động nhóm để thực chuyên đề, giáo viên hỗ trợ học sinh nhóm để có sản phẩm nhóm theo mục tiêu học 8 PHẦN III: HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Vào đầu học kì lớp 10, trước áp dụng biện pháp tơi có khảo sát với số câu hỏi (Phụ lục), kết thúc năm lớp 10 để đánh giá hiệu biện pháp tiến hành khảo sát kết sau: Câu 1: Đầu hk lớp 10 Cuối hk lớp 10 A B C A B C Đáp án 34 40 0 Số lượng 85% 15% 0,0% 100% 0,0% 0,0% Tỉ lệ Câu 2: Đầu hk lớp 10 Cuối hk lớp 10 TT Kỹ Có Khơng Có Khơng (SL, %) (SL, %) (SL, %) (SL, %) Tổ chức lập kế 35 40 hoạch (87,5%) (12,5%) (100%) (0,0%) 36 40 Kỹ giao tiếp (90%) (10%) (100%) (0,0%) 32 38 Quản lí thời gian (80%) (20%) (95%) (5%) Giải xung 26 14 37 đột (65%) (35%) (92,5%) (7,5%) 30 10 40 Tư duy, phản biện (75%) (25%) (100%) (0,0%) Đàm phán, thuyết 29 11 39 phục (72,5%) (27,5%) (97,5%) (2,5%) Kỹ 25 15 38 định (62,5%) (37,5%) (95%) (5%) 40 40 Thuyết trình (100%) (0,0%) (100%) (0,0%) Câu 3: Đầu hk lớp 10 Cuối hk lớp 10 A B C A B C Đáp án 20 16 28 11 Số lượng 50% 40% 10% 70% 22,5% 2,5% Tỉ lệ Ngồi tơi vấn số học sinh lớp với câu hỏi hiệu dạy học theo nhóm hình thành phát triển kỹ cho em nào? Câu trả lời mà tơi nhận đồng tình mong muốn tham gia học theo nhóm để rèn luyện nhiều kỹ sống Bên cạnh em có mong muốn để dạy học theo nhóm hiệu nữa, vừa hình thành kỹ đồng thời giúp em lĩnh hội kiến thức thuận lợi Như sau áp dụng biện pháp dạy học theo nhóm học sinh lớp A1 năm lớp 10, góp phần giúp em hình thành nâng cao nhiều kỹ sống cần thiết trình học tập sống 9 Căn vào kết khảo sát việc vấn số học sinh hiệu biện pháp việc nâng cao kỹ sống cho em, năm lớp 11 12 trì cách thường xuyên phương pháp dạy học lớp A1 đồng thời triển khai lớp khác cách phù hợp PHẦN IV KẾT LUẬN Ý nghĩa biện pháp Với phương châm không ngừng đổi phương pháp giảng dạy, với phương pháp dạy học mới, tích cực qua tiết học môn, với dung lượng kiến thức khoa học lớn bước đầu giúp học sinh rèn luyện nâng cao số kỹ sống Cụ thể sau: Thường xuyên tổ chức dạy học theo nhóm, góp phần giúp em lớp A1, khóa 2020 - 2023 mà tơi giảng dạy tiến số kỹ năng: lập kế hoạch, hợp tác, thuyết trình, giao tiếp, ứng xử, lắng nghe, đánh giá, có trách nhiệm công việc, quản lý sử dụng thời gian hợp lý hơn… Kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác: giúp em biết cách làm việc với sách giáo khoa, rèn kỹ tự học, tự nghiên cứu, có kỹ thực hành, sưu tầm thu thập kiến thức xử lý thông tin từ nguồn khác nhau, Biết vận dụng kiến thức môn để rèn luyện kỹ ứng xử, thắt chặt tình đồn kết, biết giúp đỡ, chia sẽ… Kiến nghị, đề xuất - Đối với học sinh: Phải tự nhận thức vai trò kỹ sống thân q trình học tập, cơng tác sống thường ngày để từ có giải pháp tăng cường rèn luyện nâng cao kỹ sống cho thân - Đối với giáo viên: Không ngừng rèn luyện, tự bồi dưỡng kỹ sống cho mình, phải ln tâm huyết với cơng việc, xem công tác giáo dục kỹ việc làm thường xuyên, liên tục, trưởng thành học sinh - Đối với nhà trường xã hội: tạo nên môi trường học đường lành mạnh, sân chơi bổ ích, nơi để học sinh học tập, trải nghiệm, phụ huynh gửi niềm tin trình giáo dục, hoàn thiện nhân cách cho học sinh Tăng cường đầu tư sở vật chất để xây dựng trường, lớp, giảm số lượng học sinh lớp để thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học Vĩnh Linh, ngày 18 tháng 02 năm 2023 Xác nhận TTCM Tôi xin cam đoan biện pháp mình, khơng chép người khác Người viết biện pháp Nguyễn Thị Thanh Hải 10 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG NHĨM ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KỶ NĂNG CỦA HỌC SINH Câu 1: Em đánh mức độ cần thiết hoạt động dạy học theo nhóm? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Theo em, tham gia hoạt động học theo nhóm, góp phần hình thành cho em kỹ sau đây? Kỹ TT Tổ chức lập kế hoạch Kỹ giao tiếp Quản lí thời gian Giải xung đột Tư duy, phản biện Đàm phán, thuyết phục Kỹ định Có Khơng Câu 3: Mức độ tự tin em điều hành hoạt động nhóm học tập với vai trị nhóm trưởng? A Rất tự tin B Tự tin C Không tự tin