1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn ngữ văn, một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn 8 đối với đối tượng học sinh trung bình, yếu

25 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của biện pháp Theo nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của chương trình giáo dục 2018 làxây dựng đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn trong nhà trường phát huytính

Trang 1

UBND HUYỆN

TRƯỜNG THCS

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

., ngày 15 tháng 11 năm 2022

BẢN MÔ TẢ

Biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy

- Tên biện pháp: “Nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 8 đối với đối tượng học sinh trung bình, yếu tại trường THCS ”.

- Tên tác giả:

- Đơn vị công tác: Trường THCS

- Lĩnh vực, đối tượng áp dụng biện pháp: Ngữ Văn 8, học sinh khối 8trường THCS

- Thời gian áp dụng biện pháp: Năm học 2021 - 2022

- Nội dung biện pháp

I Lý do hình thành biện pháp

1 Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của biện pháp

Theo nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của chương trình giáo dục 2018 làxây dựng đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn trong nhà trường phát huytính tính cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển nănglực học sinh, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.Theo định hướng dạy học này giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn,điều khiển quá trình học tập còn học sinh là đối tượng nhận thức, biết cách tựhọc, tự rèn luyện, từ đó hình thành và phát triển nhân cách, năng lực cần thiếtcủa chủ thể theo những mục tiêu mới đã đề ra Bên cạnh những học sinh nhậnthức tốt, lĩnh hội kiến thức linh hoạt thì vấn đề nâng cao chất lượng bộ mônNgữ văn, đặc biệt là nâng cao chất lượng học sinh trung bình, yếu ta cũng cần

có những giải pháp nào đó phù hợp là một vấn đề luôn trăn trở trong quátrình dạy học của một giáo viên Theo tôi một trong những giải pháp cần

Trang 2

được thực hiện ngay từ đầu năm học, đó là “Dạy học phải bám sát đối tượnghọc sinh, kịp thời phát hiện khó khăn của học sinh”.

Dạy học bám sát đối tượng khuyến khích người giáo viên chủ động vàsáng tạo, lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học cho phù hợp với trình

độ nhận thức, năng lực học tập của chủ thể, đồng thời yêu cầu họ phải trântrọng mọi cố gắng, sáng tạo cũng như sự tiến bộ của từng học sinh

Xuất phát từ những lí do trên cùng với thực tiễn dạy học của bản thân tôimạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ trong quá trình dạy học của mình

qua biện pháp: “Nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 8 đối với đối tượng học sinh trung bình, yếu tại trường THCS ”.

2 Thực trạng vấn đề.

Trường THCS có đội ngũ giáo viên luôn tâm huyết, nhiệt tình trong

công tác giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm cao trong việc bồi dưỡng họcsinh giỏi và phụ đạo giúp đỡ học sinh trung bình, yếu Ban giám hiệu nhàtrường luôn quan tâm đến chất lượng học sinh, đặc biệt là đối tượng học sinhyếu, kém Nhà trường luôn quan tâm đầu tư về phương tiện dạy học như máychiếu, tivi, tranh ảnh tư liệu tạo điều kiện để giáo viên có sự sáng tạo trongviệc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực Học sinh ngoan ngoãn, có ýthức cố gắng trong học tập Hầu hết phụ huynh đều quan tâm tạo điều kiệncho con em mình có thể học tập tốt nhất

Trong điều kiện công nghệ thông tin và đặc biệt là sự phát triển củainternet mở ra một kho kiến thức vô cùng phong phú cho người học, việc sửdụng công nghệ thông tin không còn xa lạ gì với các em học sinh, thậm chícòn có nhiều em sử dụng rất thành thạo Điều đó sẽ là những lợi thế giúp íchcho các em trong việc học tập nếu biết sử dụng hợp lý, đúng mục đích Tuynhiên, nếu các em quá lạm dụng vào việc tìm kiếm lời giải trên mạng, sáchgiải nên sẽ dẫn đến hiện tượng học sinh lười suy nghĩ, thiếu sáng tạo

Trang 3

Hơn nữa, trong bộ môn Ngữ văn học ở trường trung học cơ sở nhiềunăm nay thực tế đã có nhiều đổi mới đáng kể nhưng vẫn còn hiện tượng họcsinh học theo kiểu cũ: Đọc thuộc, sao chép, nói lại ý sách vở thầy cô màkhông có hoặc ít có sự sáng tạo khi tiếp xúc tác phẩm văn chương.

Một thực tế nữa còn tồn tại trong quá trình học môn Ngữ văn là một bộphận không nhỏ học sinh ngày càng có xu hướng không thích học văn vì chorằng đây là môn học thuộc, dài, khó học Một số em chưa thật sự mạnh dạn,nhận thức kém so với các bạn cùng trang lứa nên có tâm lí tự ti, mặc cảm,không dám trình bày ý kiến của mình vì sợ sai các bạn chê cười dẫn đến kếtquả học tập không cao

Từ những thực trạng nêu trên, có thể thấy giáo viên cần đưa ra các biệnpháp để nâng cao chất lượng học sinh trung bình, yếu, kém môn Ngữ văn tạinhà trường Trong phạm vi một bài viết , tôi xin đưa ra phương pháp dạy họctích cực phù hợp đối tượng học sinh trung bình, yếu như dưới đây

*Phiếu khảo sát được phát đến từng học sinh gồm có các nội dung sau:

……… Câu 3: Em nhận thấy bộ môn văn có khó học, khó nhớ không?(Rất khó/bình thường/rất dễ)

………

Trang 4

Câu 4: Em có gặp thuận lợi và khó khăn gì khi học tập bộ môn này?

………

Câu 5: Em mong muốn gì trong giờ học môn Ngữ văn?

………

Trang 5

Thống kê kết quả điều tra:

Khôngthích

Thườngxuyên

Thỉnhthoảng

Khôngbao giờ

Rấtkhó

Bìnhthường

Rấtdễ

Trang 6

Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

Đề bài: Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên.

Sau khi chấm bài kiểm tra của học sinh, tôi nhận thấy bên cạnh những

em học sinh đã biết cách làm vẫn còn tồn tại một số học sinh làm bài chưatốt: Nội dung sơ sài, sai chính tả, không biết cách trình bày…dẫn đến điểm sốkhông cao (bảng tổng hợp điểm ở trang 20)

Kết quả điều tra phản ánh được sự say mê yêu thích môn học và trình

độ nhận thức của từng cá nhân học sinh Thống kê kết quả điều tra để có địnhhướng dạy học bám sát đối tượng học sinh Từ kết quả điều tra, giáo viênquyết định các phương pháp, kĩ thuật dạy học, cách hướng dẫn HS học tập,làm bài

Nhiều học sinh bày tỏ mong muốn trong các tiết dạy văn

+ GV đưa ra hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có cơ hội trảlời

+ GV kết hợp một số phương pháp dạy học tính cực vào các tiết học+ GV hướng dẫn kĩ hơn việc soạn bài vì nhiều bài khó

Từ kết quả điều tra, tôi quyết định thực hiện biện pháp: “Nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 8 đối với đối tượng học sinh trung bình, yếu tại trường THCS ”.

3 Vai trò, ý nghĩa của biện pháp

- Tìm ra biện pháp giúp các phát triển năng lực tiếp nhận thông tin vàkhả năng tư duy để xử lí thông tin, khắc sâu được kiến thức các phần Tập làmvăn, văn bản, tiếng việt trong chương trình Ngữ văn

- Tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học

- Bám sát đối tượng học sinh trung bình, yếu tham gia các hoạt độngtrong tiết học

Trang 7

- Đưa ra được biện pháp cụ thể nhằm khơi gợi sự hứng thú của họcsinh làm cho giờ học diễn ra sôi nổi, học sinh ham học hơn, không còn cảmthấy mệt mỏi, nặng nề, nhàm chán khi đến tiết Ngữ văn Từ đó giúp cho giờhọc đạt hiệu quả cao hơn, đáp ứng được yêu cầu của phương pháp dạy họcđổi mới.

II Nội dung biện pháp.

Để tiết học môn Ngữ văn đạt hiệu quả, các đối tượng học sinh có thểtiếp thu bài ngay trên lớp, tôi đưa ra một số giải pháp sau:

- Phân loại học sinh trung bình, yếu

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà

- Phụ đạo học sinh trung bình, yếu.

- Phát huy trí lực học sinh trung bình, yếu trong giờ học.

- Phân công học sinh khá, giỏi giúp đỡ học sinh trung bình, yếu.

- Các hình thức động viên, khích lệ các em kịp thời

Cụ thể từng giải pháp như sau:

1 Phân loại học sinh trung bình, yếu.

Người giáo viên thông qua kết quả năm học trước, các bài kiểm tra và quátrình học tập trên lớp để nắm được số học sinh yếu của lớp, của môn học Lậpdanh sách học sinh trung bình, yếu và phân loại học sinh cần phụ đạo theotừng yêu cầu nội dung kiến thức và kỹ năng như: Kĩ năng nghe, đọc, viết,nói, từ đó có hồ sơ theo dõi các đối tượng ngay đầu học kỳ ,giữa kì, cuối kìtrên cơ sở của các lần kiểm tra Xác định được nguyên nhân học kém là dohoàn cảnh gia đình; do mất căn bản hay chưa nhận thức được nhiệm vụ họctập (học sinh lười học, không chăm chỉ chuyên cần)

Từ đó có trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh về năng lựchọc tập thực tế của từng học sinh, xác định cụ thể những đối tượng phải phụđạo (phụ đạo tập trung hay phụ đạo mở rộng nghĩa là phụ đạo thời gian ngắnhay trong khoảng thời gian dài) với những học sinh đó

Trang 8

Giáo viên cần quan tâm, lắng nghe ý kiến của học sinh Dẫn học sinh nói lênnhững mong muốn trăn trở của mình.Từ đây giáo viên sẽ nắm bắt được tâmtư,nguyện vọng, sở thích, thái độ trong quan hệ với mọi người của học sinh.

Và cũng từ đây giáo viên sẽ phát huy sở trường của học sinh, kích thích các

em học tập và rèn luyện

Lựa chọn hình thức hoạt động cho học sinh cả lớp ở từng phần của mỗi tiếthọc một cách phù hợp, dành thời gian để tiếp cận học sinh yếu nhằm kèmcặp, hướng dẫn, tiếp sức cho các em trong mỗi tiết dạy Tăng cường các hoạtđộng học và hướng dẫn tự học cho học sinh yếu Học sinh yếu phải đượctham gia vào các hoạt động tối thiểu như nhắc lại ghi nhớ, quy tắc, đọc đoạnvăn,… và cần có sự động viên khuyến khích kịp thời Nội dung này coi làgiải pháp trọng tâm chủ yếu nhất trong công tác nâng cao chất lượng học sinhyếu, kém

2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà

Qua quá trình dạy học tại trường tôi thấy các em học sinh lực học trungbình, yếu, ý thức chuẩn bị bài ở nhà là rất hạn chế Nhưng nếu người giáoviên tận tình, khéo léo hướng dẫn cho các em có hệ thống câu hỏi chi tiết cụthể thì việc soạn bài lại được các em tích cực chú trọng Để việc soạn bài thật

sự có hiệu quả và hữu ích thì bản thân người giáo viên phải thật sự nhiệt tìnhhướng dẫn học sinh soạn đúng và đủ theo tinh thần là tìm hiểu trước Nhắccác em không được chép sách giải hay viết dài vào vở soạn cho có lệ mà cầnchuẩn bị thật tốt những gì để thầy và trò cùng có một giờ khám phá hiệu quả.Muốn làm được điều đó – để truyền được ngọn lửa đam mê văn học vào các

em thì người giáo viên cũng cần làm tốt công tác chuẩn bị của mình Tôi tinchắc rằng một giáo viên không nghiên cứu trước bài, không chuẩn bị tốt thìcũng không thể hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt được Vì thế để hướng dẫncác em chuẩn bị tốt bản thân ta cần chuẩn bị tốt đã Đặc biệt là dạy phần vănbản giáo viên cần đọc kĩ tác phẩm trước, nghiền ngẫm bằng cả tâm hồn để

Trang 9

khám phá cái hay cái đẹp về nội dung và nghệ thuật Cũng cần nghiên cứu kĩ

về phần tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để thấy được thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm Sau đó hướng dẫn các em thông qua hệ thống câu hỏi

mà sách giáo khoa đề cập

Ví dụ 1: Khi học văn bản “Tức nước vỡ bờ” - Ngô Tất Tố ta có thể đặt

ra câu hỏi cho các em buộc phải chuẩn bị trước để trả lời được (sử dụng phương pháp Phiếu học tập) như:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu hỏi: Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Tác phẩm viết về điều

gì?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Đó là câu chuyện gì? Xảy ra khi nào? Ở đâu?

Những ai liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói và làm gì?

Điều gì đã xảy ra, theo thứ tự thế nào?

Trang 10

Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy?

Cảm xúc của em như thế nào khi tìm hiểu câu chuyện?

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học sinh chuẩn bị soạn văn bản:“Trong lòng

mẹ”-Nguyên Hồng ngoài các câu hỏi trong sách giáo khoa giáo viên có thể gợi ý thêm các câu hỏi khác như: Từ đoạn trích “Trong lòng mẹ” em cảm nhận như thế nào về tình cảm của chú bé Hồng đối với mẹ của mình? Học sinh

buộc phải đọc, nghiên cứu bài để trả lời:

Chú bé Hồng dù còn rất nhỏ nhưng là người con hiếu thảo, giàu lòng yêu thương, giữ một niềm tin và sự kính trọng với mẹ của mình

3 Phụ đạo học sinh trung bình, yếu

Nhà trường luôn xác định phụ đạo học sinh trung bình, yếu là một trong những mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng Ngay từ đầu năm học, chuyên môn

Trang 11

nhà trường đã xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu Ý thức được nhiệm

vụ này tôi luôn quan tâm và không ngừng tìm hiểu phương pháp phù hợp vớinhóm đối tượng học sinh yếu Qua học hỏi đồng nghiệp và kinh nghiệmgiảng dạy tôi nhận thấy muốn phụ đạo đạt hiệu quả phải tìm hiểu nguyênnhân mới đưa ra được giải pháp cụ thể Quá trình dạy học là quá trình đi từcái học sinh đã có đến cái chúng ta muốn có ở học sinh Nên việc đầu tiên làcần kiểm tra và xác định học sinh đạt ở mức độ nào, đã có những kiến thức,

kĩ năng nào, ta cần cung cấp nội dung cho học sinh ở mức độ là phù hợp vớivùng phát triển gần trong tư duy của trẻ

Chương trình giáo dục 2018 định hướng đổi mới bộ môn Ngữ văn ngoài dạycho học sinh về những nội dung cơ bản hay tìm hiểu nội dung bài học theođúng đặc trưng thể loại thì việc rèn các kĩ năng nghe - đọc - viết - nói chocác em là nhiệm vụ trọng tâm Trong giờ học cần chú ý, theo dõi đối tượnghọc sinh trung bình, yếu giúp các em cơ bản nắm được kiến thức và kĩ năngmới Giáo viên được ví như một người huấn luyện viên trưởng Vì vậy nộidung dạy phụ đạo cho học sinh yếu không quá trừu tượng mà cần tập trungvào các kĩ năng:

Trang 12

+ Kĩ năng đọc: Đối với những em đọc yếu thì giáo viên cần tạo điều kiện

cho học sinh được đọc nhiều trong các giờ đọc văn bản hoặc giờ đọc – mởrộng, giúp các em luyện phát âm đúng và sửa sai kịp thời, đọc luyện lại từcòn bị sai nhiều lần Nếu thời gian tiết học không đủ thì người dạy có thểtranh thủ cho các em luyện đọc thêm vào giờ ra chơi hoặc cuối tiết học Dặncác em về nhà đọc lại bài, đồng thời có sự khích lệ động viên em khi có cốgắng

Ví dụ: Một số em phát âm sai giữa âm: l/n chẳng hạn đọc “nặc nô” thì đọc

“lặc lô” Tôi hướng dẫn các em như sau: Khi đọc âm “n” ta phải đặt lưỡi ởtrên vòm miệng và bật nhanh “n” Hơn nữa nghĩa của từ “nặc nô” ý nhạobáng còn từ “lặc lô” nghĩa không rõ ràng Người hướng dẫn phát âm lại từ đó

và yêu cầu trò đọc theo đến khi chuẩn

+ Kĩ năng viết: Trong quá trình trình bày bài, viết văn đối với học sinh

trung bình, yếu kĩ năng viết còn kém, làm bài lủng củng, diễn đạt không tốt,sai lỗi chính tả… Giáo viên cần có định hướng bài làm cụ thể thông qua cáccâu hỏi từ dễ đến khó, sửa lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, yêu cầu học sinh rèn viếtmỗi ngày, nên có vở riêng để luyện viết và giáo viên phải thường xuyên kiểmtra, nhận xét đánh giá kịp thời Tạo điều kiện để các em nhận xét bài củabạn, ghi chép lại ý hay nếu thích Khuyến khích học sinh trình bày bài trướckhi tới lớp Bên cạnh đó với học sinh trung bình, yếu người dạy cần tăngcường công tác kiểm tra, chấm sửa bài, lỗi kỹ thuật, tạo mẫu về bài làm đồngthời nắm chắc những chỗ học sinh yếu, kém để bổ sung kịp thời

Trang 13

+ Kĩ năng nói: Việc rèn kĩ năng này ở học sinh trung học cơ sở hiện nay

không phải là đơn giản Vì thế trong quá trình hướng dẫn luyện nói thì ngườigiáo viên phải tạo ra những tình huống giả định tương đối gần gũi với cuộcsống thường ngày của học sinh, để học sinh có thể nói được về một vấn đềnào đó Người giáo viên phải tạo không khí hào hứng cho học sinh, thái độ dễhợp tác của những người cùng tham gia giao tiếp, đồng thời giáo viên cầnluyện nói kịp thời tạo hứng thú cho học sinh

Ví dụ: Khi học tiết Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp tự sự và miêu

tả Giáo viên đưa ra các đề gần gũi với cuộc sống của các em như:

Đề 1: Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp

Đề 2: Em giúp một bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ đi lại

Đề 3 Em nhận được một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ,tết

Ngoài các tiết luyện nói trên lớp, việc tổ chức các buổi ngoại khóa, tọa đàm,thảo luận vấn đề, là điều kiện tốt rèn khả năng nói tự tin, tích hợp giáo dụccác kĩ năng sống giúp các em có ý thức học tập tốt hơn

Trang 14

Để giúp học sinh trình bày thành thạo tiếng Việt người hướng dẫn có các địnhhướng về dàn bài nói, không nói tràn làn, nói to, rõ ràng, chuẩn ngữ âm và thểhiện cảm xúc chân thành của mình.

+ Kĩ năng nghe: Nghe là một trong bốn kĩ năng quan trọng của quá trình

nghiên cứu bộ môn Ngữ văn Chúng ta không thể giao tiếp được nếu khôngnghe đúng nội dung, học sinh cũng không thực sự hiểu bài khi không lĩnhhội, đặc biệt với học sinh trung bình, yếu thì để tạo hứng thú nghe và tiếp thu

là cần thiết

Ví dụ: Khi dạy văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn giáo viên cho học

sinh nghe đọc đoạn “chiếu dời đô” Học sinh chia sẻ cảm nhận khi nghe đoạnvăn đó

(Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồngthời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.) https://youtu.be/p0C3LGD9rV8

Giống như kỹ năng đọc, nghe cũng là một kỹ năng tiếp thu, nhưng nghethường khó hơn đọc vì ngôn bản tiếp thu qua nghe là lời nói Do vậy, khi dạy

kĩ năng nghe, ngoài thủ thuật nghe trọng tâm nội dung đề cập thì người dạynên có nhiều hoạt động luyện nghe của học sinh

Ngày đăng: 28/12/2022, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w