1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

thu thập dữ liệu và đánh giá nhu cầu

99 459 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc tế (IMAS) Giáo dục Nguy cơ Bom mìn Hướng dẫn thực hành tốt nhất 2 THU THẬP DỮ LIỆU ĐÁNH GIÁ NHU CẦU Tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc tế IMAS Liên Hiệp Quốc IMAS Giáo dục nguy cơ bom mìn Hướng dẫn thực hành tốt nhất 2 THU THẬP DỮ LIỆU ĐÁNH GIÁ NHU CẦU Geneva, tháng 11/ 2005 Lời cảm ơn Hướng dẫn thực hành hiệu quả GDNCBM được xây dựng bởi Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), thay mặt cho Liên Hiệp Quốc thực hiện, với sự hợp tác của Trung tâm hành động bom mìn nhân đạo Geneva (GICHD). UNICEF trân trọng cảm ơn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã ủng hộ tài chính cho việc soạn thảo các hướng dẫn này. Đây là tài liệu phục vụ cho hoạt động, được chuẩn bị để hỗ trợ cho việc trao đổi kiến thức, thúc đẩy các thói quen tốt nhất khuyến khích đối thoại thảo luận. Phần chữ trong tài liệu chưa được hiệu đính theo tiêu chuẩn xuất bản chính thức của UNICEF UNICEF không chịu trách nhiệm đối với các sai sót này. Quan điểm thể hiện trong hướng dẫn là của các tác giả không nhất thiết đại diện cho quan điểm củủa UNICEF hay của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ. Sự thiết kế trong các ấn bản này không ám chỉ bất kỳ một quan điểm nào về tình trạng hợp pháp của bất kỳ quốc gia, lãnh thổ hoặc khu vực nào cũng như về chính quyền nơi đó hoặc sự phân định ranh giớ i ở nơi đó. ISBN-13: 978-92-806-3967-4 ISBN-10: 92-806-3967-6 Copyright © 2005 UNICEF. Bản quyền của UNICEF. Nội dung Lời nói đầu 5 3 Giới thiệu về Hướng dẫn 7 Giới thiệu về loạt tài liệu …… 7 Giới thiệu về Hướng dẫn 2 ……… 8 Trình bày của Hướng dẫn …… 9 1. Các nguyên tắc hướng dẫn IMAS về thực hành tốt 11 1.1 Sự tham gia của các bên liên quan 11 1.2 Điều phối …… 11 1.3 Lồng ghép 12 1.4 Sự tham gia trao quyền cho cộng đồng …… 12 1.5 Quản lý trao đổi thông tin …………… 12 1.6 Xác định mục tiêu phù hợp 12 1.7 Giáo dục … 12 1.8 Tập huấn 13 2. Đánh giá nhu cầu: Tổng quan 15 2.1 Đánh giá nhu cầu là gì …… 15 2.2 Các bước cơ bản của đánh giá nhu cầu 17 2.3 Tại sao chúng ta cần đánh giá nhu cầu 17 2.4 Cần bao nhiêu thời gian cho một đánh giá nhu cầu? 18 2.5 Ai nên thực hiện một đánh giá nhu cầu? 20 3. Làm thế nào để thu thập dữ liệu cho đánh giá nhu cầu 21 3.1 Quy trình 21 3.2 Các lỗi thông thường 24 IMAS Hướng dẫn thực hành tốt nhất 2 — Thu thập Dữ liệu Đánh giá Nhu cầu 4. Tổng quan về thu thập dữ liệu 27 4.1 Tại sao phải thu thập dữ liệu? 27 4.2 Thu thập dữ liệu cho ai ? … 28 4.3 Dữ liệu gì cần thu thập? 29 4.4 Những điều nên không nên trong thu thập dữ liệu 32 5. Làm thế nào để thu thập dữ liệu 35 5.1 Dữ liệu định tính định lượng … 35 5.2 Các nguồn dữ liệu 37 5.3 Các kỹ thuật có sự tham gia 39 5.4 Kỹ thuật phỏng vấn … 47 5.5 Khảo sát KAP … 48 5.6 Lấy mẫu 49 5.7 Khảo sát theo cụm 52 5.8 Tập huấn phát triển các công cụ thu thập dữ liệu 55 5.9 Tầm quan trọng của giám sát tình hình nạn nhân 58 6. Quản lý thông tin 59 6.1 Chỉnh sửa lưu trữ dữ liệu 59 4 6.2 Làm cho dữ liệu có ý nghĩa 62 6.3 Sử dụng chia sẻ dữ liệu 63 Phụ lục 65 1. Thông tin cần tìm kiến trong một đánh giá nhu cầu 65 2. Các yếu tố về khuynh hướng thực hiện hành vi nguy hiểm 67 3. Nội dung đề nghị về đánh giá tai nạn/mẫu điền thông tin … 69 4. Bản câu hỏi khảo sát KAP ……… 76 5. Các câu hỏi phỏng vấn bán cấu trúc … 84 6. Khung hồ sơ hành vi nguy hiểm của thôn bản 88 7. Mẫu báo cáo đánh giá nhu cầu …………… 91 Lời nói đầu Trong một vài năm qua, cộng đồng hành động bom mìn đã có những bước tiến đáng kể trong việc chuyên nghiệp hoá các dự án chương trình Giáo dục nguy cơ bom mìn (GDNCBM). Một yếu tố trung tâm trong tiến trình đó là việc xây dựng các các tiêu chuẩn quốc tế cho GDNCBM do UNICEF thực hiện, trong khuôn khổ Các tiêu chuẩn quốc tế về hành động bom mìn (IMAS), do Cơ quan Hành động Bom mìn LHQ (UNMAS) duy trì. Vào tháng 10 năm 2003, UNICEF hoàn thiện bảy tiêu chuẩn GDNCBM, đã được chính thức đ ựa vào áp dụng như IMAS vào tháng 6 năm 2004. 5 Nội dung GDNCBM trong IMAS đạt ra các tiêu chuẩn tối thiểu cho việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá chương trình dự án GDNCBM. Tiêu chuẩn IMAS mang tính quy tắc dành cho các những nhà tư vấn, các trung tâm hành động bom mìn, cơ quan quốc gia các nhà tài trợ về cái gì là cần thiết cho việc xây dựng thực hiện các chương trình GDNCBM có hiệu quả. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này không hướng dẫn các bên tham gia về việc họ làm thế nào để áp dụng vào các chương trình d ự án để tuân thủ chăt chẽ với các tiêu chuẩn này hơn. Nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện các tiêu chuẩn GDNCBM trên thực địa, UNICEF tiến hành hợp tác với Trung tâm hành động bom mìn nhân đạo Geneva (GICHD) để xây dựng loạt tài liệu Hướng dẫn thực hành tốt nhất nhằm cung cấp thêm tư vấn đối với việc làm thế nào để thực hiện các tiêu chuẩn GDNCBM. Một loạt bao gồm 12 Hướng dẫn đã được xây dựng, sử dụng kỹ năng chuyên môn từ nhiều người, quốc gia các ngữ cảnh khác nhau. Hướng dẫn đáp ứng một loạt các lĩnh vực mà tiêu chuẩn IMAS về GDNCBM đã đề cập, bao gồm: ♦ Làm thế nào để hỗ trợ việc điều phối GDNCBM tuyên truyền thông tin đại chúng; ♦ Làm thế nào để thực hiện các dự án giáo dục nguy cơ tập huấn; ♦ Làm thế nào để tiến hành hoạt động liên lạc cộng đồng hành động bom mìn và; ♦ Các yếu tố gì nên được quan tâm thực hiện các dự án GDNCBM trong bối cảnh khẩn cấp. Mục đích chính của những Hướng dẫn này là cung cấp những tư vấn, phương tiện hướng dẫn để đảm nhận các chương trình GDNCBM tuân thủ theo các tiêu IMAS Hướng dẫn thực hành tốt nhất 2 — Thu thập Dữ liệu Đánh giá Nhu cầu chuẩn IMAS. Các hướng dẫn này cũng nhằm cung cấp khuôn khổ cho một hướng tiếp cận có thể định liệu được, có hệ thống mang tính lồng ghép đối với giáo dục nguy cơ, được sử dụng bởi bất kỳ ai liên quan đến lập kế hoạch, quản lý đánh giá các chương trình dự án GDNCBM, như các ban ngành chính phủ, các trung tâm hành động bom mìn, các cơ quan tổ chức LHQ, các tổ chức địa phương quốc tế. Các nhà tài trợ cũng có thể thấy các tiêu chuẩn này là hữu ích trong việc đánh giá các đề xuất dự án GDNCBM. Nhưng trong khi các Hướng dẫn tìm kiếm khả năng cung cấp tư vấn thực tiễn cho việc thiết kế, thực hiện, giám sát đánh giá các chương trình dự án, về bản chất, chúng vẫn mang tính bao quát sẽ cần điều chỉnh cho phù hợp với mỗi ngữ cảnh mới trong bối cảnh văn hoá chính trị cụ thể. UNICEF GICHD hy vọng chúng sẽ cung cấp một công cụ hữu ích trong việc làm cho GDNCBM hiệu qu ả đầy đủ hơn. Bên cạnh việc cung cấp các ấn bản in, các Hướng dẫn này có thể được tải miễn phí trên mạng Internet tại địa chỉ www.mineactionstandards.org cũng như tại trang web của GICHD là www.gichd.ch của UNICEF là www.unicef.org. 6 Giới thiệu Giới thiệu về loạt tài liệu 7 Theo tiêu chuẩn IMAS, thuật ngữ “giáo dục nguy cơ bom mìn” nói về “các hoạt động nhằm tìm cách giảm đi các nguy cơ thương tích từ mìn vật liệu nổ do chiến tranh để lại bằng cách nâng cao nhận thức thúc đẩy các thay đổi hành vi, bao gồm tuyên truyền đại chúng, giáo dục tập huấn, liên lạc cộng đồng hành động bom mìn.” 1 GDNCBM là một trong năm thành tố của hành động bom mìn. Các thành tố khác bao gồm: rà phá bom mìn (ví dụ: mìn vật nổ còn lại sau chiến tranh, khảo sát, lập bản đồ, đánh dấu rà phá); hỗ trợ nạn nhân, bao gồm phục hồi chức năng tái hoà nhập; vận động chính sách nhằm chống lại việc sử dụng mìn sát thương cá nhân; phá huỷ vũ khí dự trữ. 2 Hai phiên bản đầu tiên của IMAS vào năm 1997 2000 không bao gồm các hướng dẫn tiêu chuẩn GDNCBM cụ thể. Năm 2000, Cơ quan hành động bom mìn LHQ (UNMAS), đơn vị đầu mối của các hoạt động liên quan đến bom mìn trong hệ thống LHQ, yêu cầu UNICEF phát triển các tiêu chuẩn quốc tế đối với GDNCBM. UNMAS là văn phòng trong Ban thư ký của LHQ chịu trách nhiệm cho việc phát triển duy trì các tiêu chuẩn hành động bom mìn quốc tế. UNICEF là đơn vị chính trong LHQ đảm nhận công tác GDNCBM. Tháng 10 năm 2003, UNICEF hoàn thành một loạt bảy tiêu chuẩn GDNCBM, sau đó đã được chính thức đưa vào IMAS vào tháng 6 năm 2004. Bảy tiêu chuẩn này bao gồm: ♦ IMAS 07.11: Hướng dẫn quản lý hoạt động GDNCBM; ♦ IMAS 07.31: Công nhận pháp lý đối với các tổ chức hoạt động GDNCBM; ♦ IMAS 07.41: Giám sát chương trình dự án GDNCBM; ♦ IMAS 08.50: Thu thập dữ liệu đánh giá nhu cầu GDNCBM; ♦ IMAS 12.10: Lập kế hoạch chương trình dự án GDNCBM; ♦ IMAS 12.20: Thực hiện chương trình dự án GDNCBM; IMAS Hướng dẫn thực hành tốt nhất 2 — Thu thập Dữ liệu Đánh giá Nhu cầu ♦ IMAS 14.20: Đánh giá chương trình dự án GDNCBM. Nhằm hỗ trợ việc thực hiện các tiêu chuẩn GDNCBM trên thực địa, năm 2004 UNICEF hợp đồng với GICHD phát triển một loạt các hướng dẫn thực hành tốt nhất cho chương trình dự án GDNCBM. 3 Mười hai Hướng dẫn thực hành tốt nhất sau đây đã được xây dựng: ♦ 1: Giới thiệu về GDNCBM; ♦ 2: Thu thập dữ liệu đánh giá nhu cầu; ♦ 3: Lập kế hoạch; ♦ 4: Tuyên truyền thông tin đại chúng; ♦ 5: Giáo dục tập huấn; ♦ 6: Liên lạc cộng đồng hành động bom mìn; ♦ 7: Giám sát; ♦ 8: Đánh giá; ♦ 9: GDNCBM khẩn cấp; ♦ 10: Điều phối; ♦ 11: Tiêu chu ẩn IMAS lựa chọn về GDNCBM; ♦ 12: Danh mục các thuật ngữ nguồn gốc. 8 Hướng dẫn thực hành tốt nhất tìm kiếm khả năng đáp ứng các nhu cầu cụ thể của GDNCBM như một phần gắn liền của hành động bom mìn. Mỗi Hướng dẫn nhằm phục vụ cho một tài liệu độc lập, mặc một số có bao gồm những tham khảo chéo v ới các hướng dẫn khác hoặc các nguồn khác. Giới thiệu về Hướng dẫn 2 Hướng dẫn này là quyển số 2 trong số loạt tài liệu này, tập trung vào đánh giá nhu cầu cho GDNCBM nội dung liên quan của việc thu thập dữ liệu có hiệu quả. Nó nhắm đến cung cấp cho nhân viên GDNCBM định hướng chung về các chủ đề bên cạnh các công cụ, gợi ý những ví dụ về các thực hành tốt nhằm hỗ trợ cho việc tiếp tục thu thập dữ liệu thực hiện đánh giá nhu cầ u GDNCBM như một phần của vòng đời chương trình. Đánh giá nhu cầu thu thập dữ liệu mặc có sự tương tự nhau nhưng cũng có nhiều sự khác biệt. Thu thập dữ liệu là quá trình diễn ra liên tục của giám sát để hỗ trợ chương trình GDNCBM hành động bom mìn. Trong khi đây là điều tối quan trọng đối với chương trình hiệu quả, bản thân thu thập dữ liệu không phải là mục đích cuối cùng hay một “sự kiện”, mà là một công cụ diễn ra trong chương trình hay dự án như một phần của hoạt động hàng ngày. Tốt nhất, thu thập dữ liệu nên diễn ra bên cạnh các hoạt động GDNCBM khác trên cơ sở thường xuyên liên tục. Một đánh giá nhu cầu là một sự kiện bị giới hạn bởi thời gian, nên tốt nhất xảy ra vào thời điểm khởi đầu chương trình, khi mục tiêu chương trình việc xác định những người có nhu cầu GDNCBM được hoàn thành. Một đánh giá nhu cầu địa phương nên diễn ra chừng một tháng thực hiện, tuỳ thuộc vào bối cảnh quốc gia có liên quan; Một đánh giá nhu c ầu quốc gia có khả năng diễn ra lâu hơn. Việc chỉnh sửa cập nhật liên tục đánh giá dựa trên các dữ liệu bổ sung thu thập được trong vòng đời chương trình sự thay đổi bối cảnh sẽ là cần thiết. [...]... bước cơ bản trong quy trình đánh giá nhu cầu Phần 3 nói rõ về việc làm thế nào để thu thập dữ liệu cho đánh giá nhu cầu Nhiều kỹ thu t, công cụ vấn đề để xem xét mà thường xảy ra đối với đánh giá chương trình hay đánh giá dự án giữa kỳ có thể tìm thấy trong phần thu thập dữ liệu Phần 4 tập trung vào lý do vì sao thu thập dữ liệu là quan trọng giải thích một số điều nên không nên làm Phần 5... đánh giá nhu cầu 13 14 2 Đánh giá nhu cầu: Tổng quan 2.1 Đánh giá nhu cầu là gì? 15 Một đánh giá nhu cầu là quá trình thu thập phân tích thông tin có hệ thống nhằm xác định ai bị nguy hiểm, tại sao, có thể làm gì để phòng ngừa Phụ lục 1 bao gồm một danh sách gợi ý các thông tin cần thu thập Đánh giá nên được thực hiện trong liên hệ chặt chẽ với các tổ chức rà phá bom mìn nếu có Một đánh giá tốt... ra Những nội dung này được tổng hợp dưới đây nên được xem xét trong tất cả các hoạt động thu thập dữ liệu đánh giá nhu cầu 1.1 Sự tham gia của các bên liên quan Mục đích của thu thập dữ liệu đánh giá nhu cầu nên được thiết lập trong sự đồng ý của tất cả các bên liên quan, kết quả nên được chia sẻ với họ Điều này đặc biệt áp dụng cho dữ liệu thu thập được từ chính các cộng đồng bị ảnh hưởng... dựng tài liệu, thu thập dữ liệu, phân tích, trình bày thông tin Đảm bảo là điều này là thực tế lưu ý đi lại, ngày nghỉ lễ quốc gia, thời gian tốt nhất trong ngày để gặp đối tượng dân cư, thời gian cần có cho thu thập dữ liệu vv 3.1.2 Thu thập dữ liệu Tập huấn nhân viên hiện trường thu thập dữ liệu (xem Phần 5.8) Điều quan trọng là dữ liệu được thu thập theo một phương pháp nhất quán tránh... trình Đánh giá cũng nên cố gắng xác định các bước tiếp cận nào, hay một loạt các tiếp cận, có khả năng tác động lớn nhất với mức chi phí thấp nhất Hình 1 Vòng đời dự án Đánh giá nhu cầu Kiểm tra đánh giá Lập kế hoạch Thay đổi Giám sát Thực hiện 2 Đánh giá nhu cầu: Tổng quan 2.2 Các giai đoạn chính của một đánh giá nhu cầu Một đánh giá nhu cầu có thể được chia làm bốn giai đoạn chính: 1 Chuẩn bị Vào... lại, cần rõ ràng về ai là người sẽ hưởng lợi từ phát hiện đảm bảo bạn chia sẻ thông tin với họ một cách có thể tiếp cận được, bao gồm chính các cộng đồng bị ảnh hưởng 25 26 4 Tổng quan về thu thập dữ liệu Dữ liệu được thu thập nhằm hỗ trợ đánh giá nhu cầu, để quản lý dự án chương trình đang diễn ra, để hỗ trợ trong đánh giá Thu thập dữ liệu không phải là mục tiêu cũng không phải là mục đích... địa phương được hiểu chính xác; ♦ Nên có sự cân bằng về nhân sự có không có sự quen thu c với đơn vị cụ thể thực hiện đánh giá 3 Làm thế nào để thu thập dữ liệu cho đánh giá nhu cầu Các phần trước của tài liệu này đã vạch ra các nội dung nền tảng liên quan đến đánh giá nhu cầu Phần này sẽ tập trung vào các nội dung thực tế cần xem xét khi thiết kế một khảo sát làm thể nào để tổ chức hoạt động... trình Dữ liệu được thu thập để hỗ trợ lập chương trình chất lượng, đảm bảo cứu được mạng sống các mục tiêu đạt được thành công 4.1 Tại sao phải thu thập dữ liệu? Rõ ràng là quan trọng để biết được tại sao bạn thu thập thông tin, thu thập cho ai nó sẽ đựoc sử dụng cho cái gì, để chia sẻ thông tin này với những người thu thập thông tin Vì vậy, cần rõ ràng về mục tiêu của bạn là gì khi thu thập dữ liệu. .. hiện đánh giá nên đảm bảo các nhân viên: ♦ Hiểu được lý do của thu thập dữ liệu nó sẽ được phân tích như thế nào; ♦ Nhận thức được các tiêu chuẩn an toàn sẽ được áp dụng khi tiến hành đánh giá không bị thúc đẩy phải mạo hiểm không cần thiết; ♦ Được cung cấp tập huấn tổng thể liên tục, bao gồm trong tương quan với các chuẩn mực tiêu chuẩn đạo đức đối với thu thập dữ liệu thực hiện đánh. .. cần đi đến nơi nào, làm thế nào những thông tin gì mà bạn cần thu thập, cũng như các yêu cầu nguồn lực tập huấn cho quy trình (xem Phần 3.1) 2 Thu thập dữ liệu Giai đoạn này sẽ cung cấp bằng chứng bạn cần cho đánh giá của mình Dữ liệu cần đựoc chỉnh sửa chính xác lưu trữ để có thể phân tích (xem Phần 3.2) 3 Phân tích dữ liệu Là sự điều tra sâu về các dữ liệu thu thập được để xem có các nội dung . và Đánh giá Nhu cầu 4. Tổng quan về thu thập dữ liệu 27 4.1 Tại sao phải thu thập dữ liệu? 27 4.2 Thu thập dữ liệu cho ai ? … 28 4.3 Dữ liệu gì cần thu thập? 29 4.4 Những điều nên và. xét trong tất cả các hoạt động thu thập dữ liệu và đánh giá nhu cầu. 11 1.1 Sự tham gia của các bên liên quan Mục đích của thu thập dữ liệu và đánh giá nhu cầu nên được thiết lập trong. Đánh g iá nhu cầu Kiểm tra và đánh giá Lập kế hoạch Thay đổi Giám sát Thực hiện 2. Đánh giá nhu cầu: Tổng quan 2.2 Các giai đoạn chính của một đánh giá nhu cầu Một đánh giá nhu

Ngày đăng: 27/05/2014, 07:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w