Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
329,5 KB
Nội dung
D ỏn Gim nghốo cỏc tnh Min nỳi phớa Bc S tay Hng dn Thc hin d ỏn Phn 6 - Giỏm sỏt v ỏnh giỏ - Version 1.0 Trang 1 MC LC Các từ viết tắt 2 1. Giới thiệu 3 1.1. Các định nghĩa 3 1.2. Các nguyên tắc 5 1.3. Cấu thành của hệ thống GiámsátvàĐánhgiá 5 1.4. Lập kế hoạch, giámsátvà báo cáo theo khu vực 6 1.5. Các nhiệm vụ và ngân sách cho các hoạt động giám sát, đánhgiá6 2. Công tác giámsát ở xã 9 2.1. Các mục đính của công tác giámsát ở xã 9 2.2. Trách nhiệm 10 2.3. Tăng cờng năng lực 10 2.4. Tổ chức hoạt động giámsát ở xã 11 3. Giámsátvà báo cáo tiến độ thựchiện 12 3.1. Mục đích 12 3.2. Trách nhiệm 12 3.3. Giámsátvà báo cáo tài chính 13 3.4. Giámsátvà báo cáo tiến độ thựchiện 13 4. Kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập 16 5. giámsát chính sách an toàn 16 6.Giámsát quá trình 17 7. Đánhgiá tác động 17 7.1. Tác động ở cấp độ Mục đích 17 7.2. Tác động phát triển của dựán 18 8. Giámsát từ bên ngoài 20 9. Phổ biến vàphản hồi thông tin 20 D ỏn Gim Nghốo cỏc Tnh Min Nỳi Phớa Bc S TAY HNG DN THC HIN D N Phn 6. Giỏm sỏt v ỏnh giỏ DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựánPhần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 2 CÁC TỪ VIẾT TẮT Ban PTX Ban Phát triển xã Ban QLDA huyện Ban Quản lý dựán huyện Ban QLDA tỉnh Ban Quản lý Dựántỉnh Ban QLDATW Ban Quản lý Dựán Trung ương DFID Bộ phát triển Quốc tế Anh Dựán GNMNPB DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphía Bắc. FMM Sổtay Quản lý Tài chính GSĐG Giámsátđánhgiá KBNN huyện Kho bạc Nhà nước huyện NSPTX Ngân sách phát triển xã Phòng TC huyện Phòng Tài chính huyện Sở KHĐT Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở NNPTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở TCVG Sở Tài chính, Vật giá UBND xã Uỷ ban nhân dân xã WB Ngân hàng Thế giới DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựánPhần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 3 1. GIỚI THIỆU Phần này giới thiệu một khuôn khổ của hệ thống GiámsátvàĐánhgiá chung của dự án. Nội dung của phần này bao gồm : i) mô tả cácphần của hệ thống; ii) các phương pháp vàcác chỉ số chính sẽ được sử dụng, iii) các nhiệm vụ của hoạt động giámsátvàđánh giá, và iv) mẫu và biểu mẫu báo cáo. 1.1. Các định nghĩa Giámsát là gì? Giámsát là việc liên tục thu thập vàphân tích thông tin để đánhgiá tiến độ thựchiệncác m ục tiêu của dự án. Công việc giámsát sẽ do cán bộ dựánvà những đối tượng tham giadựánthựchiệnvà đây là một phần trong công tác quản lý dự án. Đánhgiá là gì? Đánhgiá là việc xem xét theo định kỳ một cách hệ thống và khách quan tính phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, ảnh hưởngvàtính bền vững của các hoạt động của dự án. Mặc dù bổ trợ cho Giám sát, Đánhgiá khác với Giám sát. Sự khác biệt lớn nhất là ở chỗ Giámsát là một quá trình liên tục do cán bộ dựánvà những người tham giadựán tiến hành còn Đánhgiá là một việc làm theo định kỳ, có chiều sâu và thường do các tư vấn độc lập hoặc tổ chức bên ngoài thực hiện. Các hoạt động của dựán có thể và cần phải được cán bộ dựán cùng những người tham giadựán tự đánhgiá theo định kỳ. Định nghĩa một số thuật ngữ quan trọng khác: • TRÁCH NHIỆM: Mức độ một người hoặc một nhóm người báo cáo và chịu trách nhiệm về một vấn đề nào đó với những người khác. • HOẠT ĐỘNG: Hành động hoặc công việc tiến hành trong một dựán nhằm biến đổi ĐẦU VÀO thành ĐẦU RA • GIẢ ĐỊNH: Những điều kiện quan trọng liên quan tới thành công của một dựán (bao g ồm cả rủi ro) mà không thuộc phạm vi kiểm soát của dựán đó. • SỰ QUY CHIẾU: Mối quan hệ nhân quả giữa một sự việc này và một sự việc khác. • KIỂM TOÁN: Việc xác định xem hoạt động vàcác quy trình có phù hợp với những qui định và tiêu chuẩn đặt ra từ trước không và ở mức độ nào. • THÔNG TIN CƠ BẢN: Thông tin thu thập trước và khi bắt đầu một dựán làm cơ sở lập kế hoạch và/ hoặc để đánhgiá tiến độ và tác động sau này của dự án. • HIỆU QUẢ: Xác định mức độ một chương trình hỗ trợ có đạt được những mục tiêu của nó trên cơ sở mục đích chung của chương trình. DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựánPhần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 4 • ĐÁNH GIÁ: Việc xác định, mang tính hệ thống tới mức tối đa về một chương trình hay dựán đang tiến hành hay đã hoàn thành với thiết kế, quá trình thực thi, kết quả đầu ra và tác động của dựán đó. • NHÓM TẬP TRUNG: Thảo luận nhóm nhỏ về một chủ đề (hoặc dự án) nào đó. • TÁC ĐỘNG: Những thay đổi có thể quy cho dự án. Nh ững thay đổi đối với người hưởng lợi và môi trường xung quanh của họ về mặt kỹ thuật, kinh tế, văn hoá - xã hội, vàcác nhân tố thể chế và môi trường (Tác động có thể được hoạch định trước hoặc không, tích cực hoặc tiêu cực, đạt được ngay hay phải sau một thời gian, và có thể bền vững hoặc không bền vững. Lưu ý là Khung Logic của dựán chỉ đưa ra nhữ ng tác động tích cực được hoạch định trước. Tác động cũng có thể quan sát/đo được trong quá trình thựchiệndự án, khi dựán hoàn thành, hoặc phải sau một thời gian từ khi dựán kết thúc. Nhưng do đối tượng tham gia khác nhau nên có thể thấy những tác động là khác nhau). • CHỈ SỐ: Biến số cho ta một cơ sở đơn giản và đáng tin cậy để xác định sự thay đổi hoặc thực hi ện. Chỉ số tác động: Thước đo hay dấu hiệu về sự thay đổi có thể quy được cho dựán (tích cực hoặc tiêu cực). Chỉ số kiểm chứng khách quan (OVI) : Chỉ số đo lường được trong quá trình thực thi về mục tiêu, mục đích và đầu ra dưới góc độ nhóm đối tượng, chất lượng, khối lượng, thời gian và địa điểm. Chỉ sốđánhgiá quá trình: Thước đo hay dấu hiệu cho biết những hoạt động được lập kế hoạch có đang được tiến hành hay không, và đang được tiến hành như thế nào. • CHỈ SỐ MỐC: Những CHỈ SỐ liên quan tới những mục tiêu trước mắt cần đạt được để hướng tới đầu ra và mục đích của dự án. • GIÁM SÁT: Việc thu thập vàphân tích thông tin liên tục và có hệ th ống để xác định tiến độ của dự án. • MỤC TIÊU: Thành quả được hoạch định cụ thể • ĐẦU RA: Sản phẩm vật chất, dịch vụ hay một hoàn cảnh trực tiếp do dựán tạo ra. Kết quả đạt được. • RÀ SOÁT MỐI LIÊN HỆ ĐẦU RA TỚI MỤC ĐÍCH (OPRs): Việc rà soát theo định kỳ cácdựán đang tiến hành, tập trung vào tiến độ của cấp ĐẦU RA và MỤC ĐÍCH cũng như mối liên hệ nhân quả giữa hai yếu tố này. Những tác động khác ở cấp độ mục đích cũng cần được xem xét. DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựánPhần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 5 • HIỆU SUẤT: Mức độ một dựán hay một tổ chức vận hành hoặc vận hành theo nhiều tiêu chí hay tiêu chuẩn chất lượng, ví dụtính năng suất, tính hiệu quả vàtính thích hợp. • RÀ SOÁT: Việc đánhgiá hiệu suất của dựán theo định kỳ. • NĂM DỰÁN (NĂM 1,2…): Năm dựán được tính từ tháng Ngày 1/1 cho đến hết 31/12 cho dùdựán có hiệu lực từ tháng 3/2002, nhằm phù h ợp với năm tài chính của Việt Nam. Như vậy Năm 1 của dựán sẽ chỉ bao gồm 9 tháng. • NHÓM ĐỐI TƯỢNG: Nhóm người cụ thể là đối tượng hưởng lợi từ dựán hoặc chương trình. • KIỂM TRA CHÉO THÔNG TIN: Việc sử dụng ba (hoặc nhiều hơn) nguồn thông tin để rút ra hoặc minh chứng một điều đánhgiá hay một kết luận. 1.2. Các nguyên t ắc Việc đưa hệ thống GSĐG hiệu quả vào thựchiện sẽ giúp cho sự thành công của dự án. Có ba nguyên tắc chính sau đây. Nguyên tắc thứ nhất là hệ thống GSĐG phải đơn giản và đảm bảo rằng nó có thể thựchiện được ở các huyện, xã vùng sâu vùng xa. Thứ hai là hệ thống phải xây dựng và cải tiến đến mức có thể được các hệ thống hiện hành ở cấp địa phương cũng như được đưa vào thực tiễn thông qua các chương trình giảmnghèo của Chính phủ. Và nguyên tắc thứ ba là đảm bảo rằng các bài học rút ra trong quá trình thựchiện phải được biên soạn thành tài liệu và được đưa trở lại các cấp địa phương (tỉnh, huyện và xã) và đưa vào các hội nghị quốc gia để hệ thống và kết hợp thành các chính sách. 1.3. Cấu thành của hệ thống GiámsátvàĐánhgiá Hệ thống GSĐG gắn liền với Khung logic dựán có trong Phụ lục 6.1. Hệ thống này sẽ bao gồm tám cấu phần chính (được tóm tắt trong Biểu 1 dưới đây) như sau: i) Công tác giámsát ở cấp xã (cho các công việc trong Hợp phần Ngân sách phát triển xã) ii) Giámsátvà báo cáo tiến độ thựchiện (các tiến độ tài chính vàthựchiệncác kế hoạch) iii) Kiểm toán (kiểm tra ngẫu nhiên về chất lượng và sự tuân thủ các quy định về tài chính và thủ tục) iv) Giámsátan toàn (đền bù, môi trường, người thiểu số) v) Giámsát quá trình (chất lượng của các hoạt động, đầu ra vàcác thủ tục quản lý) vi) Đánhgiá tác động (đánh giácác tác động của dự án) DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựánPhần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 6 vii) Giámsát từ bên ngoài (giám sát toàn bộ dựánvà sự tuân thủ các chính sách an toàn) viii) Phổ biến vàphản hồi thông tin (đến cấp địa phương) Một số cấu phần trong đó đã nằm trong cácphần khác của SổtayHướngdẫnThựchiệnDự án, và do đó sẽ không được đề cấp một cách chi tiết ở đây. Những cấu phần nêu trên gồm: • Các vấn đề v ề tài chính kế toán, báo cáo, kiểm toán (xem phần FMM) • Công tác giámsát trong Hợp phần Ngân sách phát triển xã (xem PIM – Phần 3) • Công tác giámsát trong hợp phần Tăng cường năng lực (xem PIM – Phần 4) • Giámsát về chính sách an toàn (xem Phụ lục tham khảo R1, R2 và R3 của PIM ) 1.4. Lập kế hoạch, giámsátvà báo cáo theo khu vực Khu vực địa lý/đơn vị hành chính sẽ là tiêu chí đầu tiên cho tất cả các hoạt động lập kế hoạch, giámsátvà báo cáo trong dự án. Kế hoạch Phát triển xã vàcác Đề xuất tiểu dựán sẽ là cơ sở lập kế hoạch dựánvà làm cơ sở lập kế hoạch đầu tư hàng năm của cấp tỉnhvà huyện. Tương tự như thế, toàn bộ việc giámsátvà báo cáo sẽ dựa trên các đơn vị khu vực. Các hợp ph ầndựán sẽ là tiêu chí thứ hai trong việc lập kế hoạch vàgiám sát. Như vậy sẽ dễ theo dõi hơn đối với những hoạt động đã lập ra trong từng khu vực (huyện> xã > thôn bản) cũng như việc thực thi và giải ngân trong từng khu vực. 1.5. Các nhiệm vụ và ngân sách cho các hoạt động giám sát, đánhgiá Tất cả các cấp quản lý đều có nhiệm vụ giám sát. Chi phí cho các hoạt động giámsát thường xuyên sẽ lấy từ Ngân sách quả n lý dựán (nguồn vốn vay) ở các cấp tỉnh, huyện, xã. Công tác giámsát nêu trên bao gồm (1) công tác giámsát trong hợp phần Ngân sách phát triển xã, (2) giámsátvà báo cáo về tài chính và tiến độ thực hiện, (3) kiểm toán dự án, và (4) giámsát về an toàn. Nguồn vốn đồng tài trợ của DFID sẽ được sử dụng cho (5) giámsát tiến độ thựchiệnvà (6) đánhgiá tác động của dự án. Nguồn vốn đồng tài trợ của DFID cũng sẽ giành cho các hỗ trợ kỹ thuật nh ư thiết kế chi tiết, đào tạo và đưa hệ thống M&E vào dự án, ngoài ra còn chi phí cho các hội thảo đánhgiáthựchiệndựán do Ban QLDATW tổ chức. Ban QLDATW chịu trách nhiệm điều phối chung. Các trách nhiệm cụ thể của Ban QLDATW trong lĩnh vực này là: i) Chuẩn bị cáchướngdẫnvà đào tạo về hệ thống M&E; DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựánPhần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 7 ii) Giámsátvà giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thựchiệndự án; iii) Ủy nhiệm vàthựchiệncác nghiên cứu đặc biệt; iv) Tổng hợp các báo cáo giữa năm, báo cáo hàng năm và báo cáo kết thúcdựán trình Ban Chỉ đạo dựán Quốc gia. DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựánPhần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 8 Biểu 1: TÓM TẮT HỆ THỐNG GIÁMSÁTVÀ BÁO CÁO Hoạt động Trọng tâm Các yếu tố trong khung dựán Thời điểm Mức độ Trách nhiệm Thực biện bởi 1 Công tác giámsát ở xã Kế hoạch xã vàthực thi tiểu dựán - Đầu vào - Hoạt động - Đầu ra Liên tục Tất cả Ban Phát triển xã Lãnh đạo xã và thôn, với sự tham gia của người dân 2 Giámsát tiến độ thựchiện Tiến độ tài chính vàthực thi các công việc trong kế hoạch - Đầu vào - Hoạt động - Đầu ra Liên tục Tất cả Ban QLDA huyện Ban QLDA tỉnh Ban QLDATW Cán bộ xã và cán bộ các Ban QLDA 3 Kiểm toán Kiểm tra ngẫu nhiên về tiến độ, chất lượng và sự tuân thủ các quy định và PIM - Đầu vào - Hoạt động - Kết quả Hàng năm 3 % số tiểu dựán Ban QLDA tỉnh Ban QLDATW - Cán bộ BQLDAT - Cán bộ BQLDAT - Các đơn vị khác (xem FMM) 4 Giámsát về chính sách an toàn Đền bù và tái định cư - Hoạt động Hàng năm - 20% số người chịu ảnh hưởng của dựán Ban QLDATW Công ty độc lập trong nước 5 Giámsát quá trình Chất lượng hoạt động vàcác đầu ra - Hoạt động - Đầu ra Theo định kỳ Mỗi năm 2 đề tài Ban QLDATW Tư vấn độc lập trong nước và quốc tế 6Đánhgiá tác động Tác động của dựán - Mục đích - Mục tiêu phát triển Năm 1 ( đầu kỳ) Năm 3 (giữa kỳ) Năm 5 (cuối kỳ) 5% số xã Ban QLDATW Tư vấn độc lập trong nước và quốc tế 7 Giámsát từ bên ngoài Tiến độ chung Tuân thủ chính sách an toàn - Hoạt động - Đầu ra - Mục tiêu phát triển 6 tháng Tất cả Bộ KH&ĐT vàcác nhà tài trợ - Bộ KH&ĐT vàcác nhà tài trợ, Các cơ quan Nhà nước 8 Phổ biến thông tin vàphản hồi Tổng hợp kết quả từ các hoạt động giámsátđánhgiá khác -Các HĐ -Đầu ra - Mục tiêu phát triển Giai đoạn Ban QLDATW - Ban QLDA TW vàcác tư vấn theo nhu cầu cụ thể. DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựánPhần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 9 2. CÔNG TÁC GIÁMSÁT Ở Xà Hệ thống giámsát cho hợp phần Ngân sách phát triển xã đã được trình bày trong Phần 3 của PIM. 2.1. Các mục đính của công tác giámsát ở xã Dựán bao gồm một số lượng lớn các công trình xây dựng quy mô nhỏ vàcác hoạt động khác được tiến hành ở các xã, thôn như đường xã thôn, và liên thôn bản, chợ, trạm y tế xã, lớp cắm bản, thủy lợi nhỏ, hệ thống cấp nước sinh hoạt, vàcác mô hình nông nghiệp. Việc giámsát tốt các tiểu dựán này là rất cần thiết để đảm bảo rằng chúng được thựchiện một cách hiệu quả. Điều này có nghĩa là các công trình sẽ được thựchiện theo đúng kế hoạch hàng năm đã được thống nhất giữa cáccác thôn bản, xã và huyện. Các công trình cũng phải được xây dựng theo đúng thiết kế kỹ thuật vàdự toán được duyệt. Trong dựán sẽ có ba loại công việc giám sát: i) Giámsát kỹ thuật chi tiết. Việc giámsát này có thể do các đơn vị kỹ thuật huyện vàcác đơn vị khác được hợp đồng thựchiện để đảm bảo rằng các công trình được xây dựng có chất lượng cao và theo đúng thiết kế kỹ thuật chi tiết. ii) Giámsát về tài chính. Việc giámsát này sẽ do Kho bạc Huyện vàcác đơn vị khác được chỉ định thựchiện để đảm bảo r ằng các công việc được thựchiện theo đúng ngân sách đã được duyệt vàcác quy định về tài chính. iii) Giámsátcác công việc ở xã. Việc giámsát này sẽ do Ban phát triển xã vàcác nhóm giámsátthựchiện để đảm bảo rằng các công việc được thựchiện một cách hiệu quả trên cơ sở theo đúng các kế hoạch đã được thống nhất Có bốn mục tiêu chính của công tác giámsát ở xã: i) Đảm bảo chất lượ ng xây dựng thông qua công việc giámsát thường xuyên ii) Đảm bảo quản lý có hiệu quả các lao động có trả công ở địa phương iii) Đảm bảo công việc giámsát một cách hiệu quả công tác đền bù đất đai và tài sản ở địa phương iv) Tạo cơ sở cho quá trình vận hành và bảo dưỡng sau khi hoàn thành xây dựng. DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựánPhần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 10 2.2. Trách nhiệm Các Ban phát triển xã vàcác nhóm giámsát sẽ thựchiện công tác giámsát ở xã. Để làm việc này họ sẽ phải làm việc với các Ban QLDA huyện và với các nhà thầu. Có thể có hai loại thành viên tham gia vào công việc giámsát ở xã: • Thành viên cố định. đây là các cán bộ của Ban phát triển xã, họ có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động giámsát ở xã. • Thành viên tạm thời. Có thể bao gồm những người đứng đầu thôn bản và nhữ ng người có kinh nghiệm chuyên môn khi công trình được thực thi ở thôn bản nào đó. Nhóm giámsát không nhất thiết phải bao gồm toàn cán bộ xã nhưng phải cố gắng tìm kiếm những người có kỹ năng phù hợp với công việc này (ví dụ như kinh nghiệm có được trong thời gian phục vụ quân đội hoặc có được trong các công việc xây dựng mà họ đã từng làm ở nơi khác v.v). Cơ cấu tổ chức của nhóm giám sát, thành viên của nhóm, ti ền phụ cấp, vai trò và nhiệm vụ, có thể khác nhau tuỳ theo tính chất và điều kiện cụ thể của các tỉnh, huyện nhằm phù hợp với điều kiện vàcác thủ tục giámsátcác công trình thuộc khuôn khổ Chương trình 135. Sự linh hoạt trong công tác tổ chức giámsát ở xã là rất quan trọng vì các phương pháp được xây dựng phù hợp với các điều kiện và yêu cầu của địa phương cũng như nh ững khả năng hiện có của cán bộ địa phương. Các Ban QLDA huyện cần thống nhất với các Ban QLDA tỉnh về điều khoản giao việc cho công tác giámsát ở xã. Các điều khoản giao việc này phải bao gồm các nội dung sau: i) Vai trò và nhiệm vụ của Ban phát triển xã vàcác nhóm giám sát. ii) Hệ thống thanh toán và nguồn ngân sách. iii) Cáchướngdẫn nếu Ban phát triển xã sử dụng hợp đồng phụ cho các lao động có tr ả công. iv) Cáchướngdẫn đối với các chương trình đào tạo cũng như nguồn ngân sách cho các hoạt động đó. v) Các cơ chế để giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong quá trình triển khai công việc. Khi Ban Phát triển xã đã được thành lập – và ít nhất 3 tháng trước khi các hoạt động của dựán được bắt đầu ở xã, Ban QLDA huyện phải họp với cơ quan chính quyền các xã để xác định danh sách những người từ các xã, thôn sẽ tham gia vào các nhóm giám sát. 2.3. Tăng cường năng lực Việc đào tạo cho các Ban phát triển xã vàcác nhóm giámsát để tiến hành công việc giámsát ở xã được bao gồm trong Kế hoạch tăng cường năng lực (xem PIM – Phần 4). [...]... nhiệm quản lý và phối hợp với các Ban QLDA tỉnhvà huyện trong quá trình tiến hành đánhgiá DFID tài trợ không hoàn lại cho toàn bộ công việc đánhgiá tác động của dựánPhần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 19 DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắc Sổ tayHướngdẫnThựchiệndựán 8 GIÁMSÁT TỪ BÊN NGOÀI WB và DFID sẽ có các phái đoàn giámsát sáu tháng một lần Những đợt giámsát này sẽ... báo cáo chính vàcác nghiên cứu được thựchiện trong phạm vi dựánCác hoạt động này sẽ do Ban QLDATW chịu trách nhiệm triển khai và do DFID viện trợ không hoàn lại Phần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 20 DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắc Sổ tayHướngdẫnThựchiệndựán Phụ lục 6.1 : Khung dựán Phu luc 6.1 VN.doc Phần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 21 ... đựng cácsố liệu chi tiết của dựán cùng với kế hoạch và tiến độ thựchiện chi tiết Cơ sởdữ liệu sẽ chứa đựng các hồ sơ của từng hoạt động của tiểu dựán của tất cả các xã và huyện Ban QLDA tỉnh sẽ chuẩn bị các bản tóm lược của Báo cáo thường quý và Báo cáo hàng năm Phần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 12 DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắc Sổ tayHướngdẫnThựchiệndựán 3.3 Giám. .. trình báo cáo và lập kế hoạch năm vàphần lớn sẽ tập trung giámsát những đầu ra của hệ thống Giámsátvàđánhgiádựán chứ không trực tiếp giámsát Thành viên của các đoàn giámsát sẽ được WB, DFID và Bộ KH&ĐT thống nhất với nhau Tuy nhiên, dự kiến rằng các nguồn tư vấn từ bên ngoài sẽ tập trung vào các thành phần khác của hệ thống Giámsátvàđánhgiá (Ví dụGiámsát quá trình vàĐánhgiá tác động)... giá - Version 1.0 Trang 17 DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắc Sổ tayHướngdẫnThựchiệndựán 7.2 Tác động phát triển của dựán Trọng tâm chính của việc đánhgiá tác động nằm ở cấp độ Mục tiêu phát triển của dựánCác lần đánhgiá tác động sẽ được thựchiệncác vào các thời điểm đầu kỳ (Năm dựán thứ nhất), giữa kỳ (Năm dựán thứ 3) và kết thúcdựán (Năm dựán thứ 5) Điều khoản giao việc... 1.0 Trang 16 DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắc Sổ tayHướngdẫnThựchiệndựán 6 GIÁMSÁT QUÁ TRÌNH Mục đích tổng thể của cấu phầnGiámsát quá trình là nâng cao chất lượng thựchiệndựán bằng cách tiến hành các nghiên cứu đặc biệt đối với các vấn đề phát sinh ngoài hệ thống giámsátvà báo cáo tiến độ thựchiện định kỳ, hoặc đối với các vấn đề mà Ban QLDATW hoặc Ban QLDA tỉnh nhận thấy... người dân đã cách tiếp cận mới trong Phần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 14 DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựán xây dựng việc lập kế hoạch và quản lý cơ sở hạ tầng 1.2 Số lượng xã làm điểm vàthựchiện phương pháp mới có sự tham giavà dịch vụ cho người của người dânnghèo 1.3 Đánhgiá tích cực về phương pháp mới của xã, huyện vàtỉnh C.1 Phương... được đánhgiávà nếu thích hợp thì sẽ triển khai ở các xã khác trong dựán 3 GIÁMSÁTVÀ BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰCHIỆNCáchướngdẫnvà biểu mẫu chi chi tiết được trình bày trong Sổtay Quản lý Tài chính 3.1 Mục đích Giámsát tiến trình (tiến độ) thựchiện là một cấu phần chính của hệ thống giámsátvà cũng là nguồn thông tin chính để quản lý dựán Mục đích của cấu phần này là giámsát tiến độ tài chính và. .. đào tạo vàcác tài liệu Việc này sẽ giúp cho việc triển khai công tác giámsát ở các xã khác dễ dàng hơn Các bài học rút ra trong năm hoạt động đầu tiên là rất quan trọng Có thể tổ chức thực hành nhuần Phần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 11 DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựán nhuyễn các hoạt động này ở một xã đặc trưng để đáp ứng đúng các nhu cầu... Phần6 - GiámsátvàĐánhgiá - Version 1.0 Trang 15 DựánGiảmnghèocáctỉnhMiềnnúiphíaBắcSổtayHướngdẫnThựchiệndựán 4 KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Trách nhiệm hàng đầu trong giámsát chất lượng và khối lượng thựchiện thuộc về Chủ đầu tư dựán (huyện hoặc xã) Tuy nhiên, cứ 6 tháng thì lại tiến hành công tác kiểm toán nội bộ Chi tiết về thủ tục kiểm toán nội bộ đang được một công . dự án) Dự án Giảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc Sổ tay Hướng dẫn Thực hiện dự án Phần 6 - Giám sát và Đánh giá - Version 1.0 Trang 6 vii) Giám sát từ bên ngoài (giám sát toàn bộ dự án và. hướng dẫn và đào tạo về hệ thống M&E; Dự án Giảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc Sổ tay Hướng dẫn Thực hiện dự án Phần 6 - Giám sát và Đánh giá - Version 1.0 Trang 7 ii) Giám sát và giải. dự án Quốc gia. Dự án Giảm nghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc Sổ tay Hướng dẫn Thực hiện dự án Phần 6 - Giám sát và Đánh giá - Version 1.0 Trang 8 Biểu 1: TÓM TẮT HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ