Dữ liệu gì cần thu thập?

Một phần của tài liệu thu thập dữ liệu và đánh giá nhu cầu (Trang 31 - 34)

3. Làm thế nào để thu thập dữ liệu cho đánh giá nhu cầu

4.3Dữ liệu gì cần thu thập?

Quy tắc vàng là thu thập tối thiểu dữ liệu cn thiết. Thường có sự cám dỗ là hỏi quá nhiều, có nghĩa là các đội khảo sát thu thập dữ liệu kém chất lượng hơn và thậm chí phân tích cũng kém chất lượng hơn. Chỉ thu thập những gì bạn biết là mình sẽ sử dụng. Có nghĩa là nghĩ thật kỹ ngay từ ban đầu về những thơng tin gì bạn cần và sẽ sử dụng.

Thông tin bạn cần sẽ thay đổi theo thời gian, và theo bối cảnh. Nếu một đánh giá nhu cầu quốc gia đã được thực hiện, có thể thực hiện thu thập thêm thông tin địa phương để cập nhât bổ sung. Ví dụ, nếu đánh giá nhu cầu đã có thơng tin về

các nguồn mà người dân dựa vào đó để nhận thơng tin về cộng đồng của họ, hãy cố gắng giữ thơng tin này liên quan. Nó có thể thay đổi theo thời gian hay hồn cảnh của người dân. Vì vậy, một cộng đồng trước đây thường nghe đài như một

nguồn thông tin chủ yếu thì nay có thể khác nếu bị buộc phải di dời, hay tỵ nạn. Phụ lục 1 cung cấp một ví dụ về dữ liệu có thể thu thập. Trong thực tế, thơng tin thu thập được có thể bao gồm một số nội dung nhưng không phải là tất cả, như dược liệt kê dưới đây. Những gì thu thập được rất đặc thù theo bối cảnh, nhưng có thể bao gồm:

IMAS Hướng dẫn thực hành tốt nhất 2 — Thu thập Dữ liệu và Đánh giá Nhu cầu

Thơng tin kinh tế - xã hội.

Khi liên lạc cộng đồng được thiết lập, nhận biết về tầm quan trọng của thu thập dữ liệu kinh tế, xã hội cũng được xây dựng, có nghĩa là nghiên cứu sâu về sự ảnh hưởng bom mìn đến một cộng đồng cụ thể, và làm thế nào để những ảnh hưởng đó có thể được giảm đi hay xố bỏ hồn tồn. Vì vậy, dữ liệu có thể được thu thập về việc bom mìn đã cản trở cộng đồng (hay một phần của cộng đồng) như thế nào trong việc tiếp cận các nguồn sống như nước, củi và đồng ruộng. Với thông tin này, chương trình GDNCBM/liên lạc cộng đồng có khả năng hỗ trợ cộng đồng đó tốt hơn, tạo liên hệ với các tổ chức PCP cứu trợ, phát triển và các đơn vị cung cấp nguồn lực khác.

Thơng tin về sự di chuyển.

Dân cư biến động gây ra những thách thức nhất định cho lĩnh vực cứu trợ và phát triển, bao gồm cả GDNCBM. Những người vô gia cư và người tỵ nạn (hay người hồi hương) thường là những người cần GDNCBM nhất và bảo vệ khỏi tai nạn bom mìn. Họ thường thiếu kiến thức về tình hình địa phương, và do hay di chuyển nên họ tăng khả năng đối mặt với sự nguy hiểm của bom mìn trên diện rộng. Thiết kế thông điệp và phương pháp GDNCBM cho các nhóm di chuyển ln khó khăn: nhưng nếu có thơng tin cập nhật về dạng di chuyển, số lượng, vị trí, và cơ chế văn hố và truyền thơng sẽ cho phép thiết kế và hồn thiện chương trình để

hỗ trợ các nhóm dân cư như vậy.

30

Thơng tin tai nn và nn nhân.

Số lượng nạn nhân và độ tuổi, giới tính và nghề nghiệp của họ, cùng với các chi tiết như tai nạn xảy ra khi nào và nếu có thể thì tìm hiểu ngun nhân, sẽ rất có ích cho lập chương trình GDNCBM. Thơng tin này có thể được sử dụng nhằm đảm bảo nạn nhân bom mìn nhận được các hỗ trợ liên tục, cũng như cung cấp thông tin về phạm vi, địa điểm và loại hình của sự đe doạ.

Một mẫu điền thông tin tai nạn có thể áp dụng được đề cập trong phụ lục 3.

Thơng tin về hành vi

Qua thời gian, người ta cho rằng người dân dẫm lên mìn hay cầm nắm vật nổ

là do may rủi. Trong thực tế, lý do các cá nhân bị tai nạn bom mìn rất phức tạp. Một hành vi nguy hiểm của cá nhân dựa trên nhiều yếu tố, một số là cố ý, một số tự

nguyện, và một số không hề có hai yếu tố này. Chúng ta có thể chia những người có hành vi nguy hiểm thành năm dạng rộng hơn:

Nhóm chưa có nhận thức (gồm những người khơng biết gì về mối nguy

hiểm của bom mìn);

Nhóm thiếu thơng tin (gồm những người có hiểu biết về bom mìn nhưng

khơng biết thế nào là hành vi an toàn);

Nhóm nhn thơng tin sai (gồm những người nhận thơng tin sai về các

hành vi an toàn hay những người cho rằng họ biết về hành vi an toàn);

Nhóm liều lĩnh (gồm những người đã biết về các hành vi an toàn nhưng

họ phớt lờ đi); và

Nhóm bị bắt buộc (gồm những người khơng có lựa chọn nào khác ngồi

việc chủ động chấp nhận thực hiện các hành vi khơng an tồn để sinh sống).

Các hành vi nguy hiểm khơng cố ý (chưa có nhận thức, thiếu thơng tin và nhận thơng tin sai) có thể thường là hậu quả của tị mị thơng thường hay thiếu kiến thức về mối đe doạ trong thực tế. Điều này thường xảy ra với trẻ em và các cá nhân đang di chuyển như tỵ nạn hay vô gia cư. Kiến thức tổng quan và nhận thức

4. Tổng quan về thu thập dữ liệu

về hiểm hoạ bom mìn là nội dung quan trọng để đánh giá ban đầu. Các thay đổi trong phạm vi tổng thể và nhận thức về hiểm hoạ có thể là một chỉ số quan trọng của sự thành công hay sự tiến bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các hành vi nguy hiểm cố ý (liều lĩnh và bị bắt buộc) phức tạp hơn và vì vậy rất khó cho một chương trình GDNCBM để cải thiện hay thay đổi chúng. Thông tin về sự tin tưởng vào số mệnh, cảm giác không thể bị xâm phạm, muốn mạo hiểm và nhu cầu kinh tế (liên quan đến nội dung kinh tế, xã hội như đã nói) là cần thiết.

Đừng bỏ qua vấn đề hành vi nguy hiểm cố ý, nhưng nhớ là một loạt các thơng điệp mang tính phủ định “khơng được” là khơng đủ. Trong những bối cảnh đó,

thơng điệp cần thực tế và có thể đạt được, nếu khơng chúng sẽ mất sự tin cậy và bị bỏ ngoài tai. Bên cạnh đó, bạn cần đảm bảo các thơng điệp phải thực tiễn và “có thể làm được” và cung cấp các lựa chọn khác và phản ảnh nguồn lực của dân cư. Nhận thức và hiểu biết của cá nhân về vấn đề bom mìn vì vậy là một nội dung quan trọng để giám sát khi các chương trình GDNCBM/rà phá bom mìn tiếp tục, và khi yếu tố này và các yếu tố kinh tế-xã hội khác bắt đầu đem lại sự thay đổi

trong cộng đồng.

Thơng tin truyền thơng.

Nhằm cung cấp thông tin bạn cần để biết người ta nhận thông tin như thế nào. Các kênh truyền thông tin cậy và dễ tiếp cận mà qua đó người dân tiếp nhận thơng tin là gì? Khi nào thì hoạt động truyền thơng diễn ra (ví dụ, khi nào nguời dân nghe đài, hoặc có thời gian để ngồi lại và nói chuyện)? Có sự khác biệt do tuổi tác và hoặc giới khơng? Phương tiện truyền thơng gì mà người dân khơng tiếp cận

được? Vì sao? Điều này có áp dụng cho tất cả cộng đồng hay chỉ một bộ phận

thơi? Đó là bộ phận nào?

31

Đặt những câu hỏi này sẽ làm cho thiết kế chương trình tiếp cận cộng đồng mục tiêu trở nên dễ dàng hơn nhiều. Các nội dung truyền thông được bao gồm trong phần khảo sát kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) trong Phụ lục 4.

Liên kết với vấn đề này là học vấn. Bom mìn thường ảnh hưởng nhiều nhất tới cộng đồng nơng thơn, và thường ở nơi có tỷ lệ mù chữ rộng, học vấn thấp và

thường không quen tiếp cận với các loại hình truyền thơng bằng chữ viết. Phương tiện điện tử và in ấn vì thế thường khơng phù hợp, nên các nhóm đối tượng mục tiêu đòi hỏi một tiếp cận dựa vào cộng đồng, liên kết với lập kế hoạch và thiết kế

chương trình chính xác.

Phn hi trc tiếp t cng đng.

Lấy được thông tin từ cộng đồng, không chỉ từ lãnh đạo mà từ nhiều thành

phần khác nhau, có thể là một trong những cách nhanh và hiệu quả nhất để lấy thông tin về việc chương trình có được đặt mục tiêu đúng và có tác động hay

không. Về thực chất, tất cả thu thập dữ liệu là phản hồi gián tiếp từ cộng đồng, vì thế cần nghĩ về sự thiết lập các phản hồi trực tiếp, như thơng qua các nhóm tập

trung (hoặc một hội đồng hành động bom mìn). Những nhóm như vậy có thể có

phản hồi về chương trình theo chu kỳ và xem xét làm thế nào để cải thiện chương trình. Đây là các nhóm chính sẽ sử dụng thơng tin của chương trình GDNCBM, và việc tham khảo xem họ họ có thấy chương trình đáp ứng được yêu cầu là một chỉ số về hiệu quả của chương trình.

Các yếu tố hồn tồn về bom mìn.

Lấy được thơng tin từ cộng đồng mục tiêu về khả năng của họ trong việc nhận biết bom mìn, và khu vực có thể tìm thấy bom mìn, có thể là một chỉ số bổ sung

IMAS Hướng dẫn thực hành tốt nhất 2 — Thu thập Dữ liệu và Đánh giá Nhu cầu

vào sự thành cơng của chương trình. Thu thập dữ liệu ban đầu sẽ cho thấy một cấp

độ nhất định kiến thức (có thể thấp). Qua thời gian, một chương trình GDNCBM

nên có kết quả nâng cao khả năng nhận biết được (và hy vọng là tránh) các khu vực nguy hiểm. Tham chiếu chéo các thông tin này với dữ liệu nạn nhân và kinh tế xã hội sẽ thể hiện tốt nhất xu hướng tai nạn bom mìn đang giảm đi. Vì thế, theo sau việc thu thập dữ liệu ban đầu thơng qua quy trình khảo sát, giám sát tai nạn bom mìn là rất quan trọng cho việc dặt mục tiêu và ưu tiên có hiệu quả GDNCBM, như

giải thích dưới đây.

Giám sát tình hình nạn nhân

Thơng tin về số nạn nhân và hồ sơ của họ rõ ràng là quan trọng, khơng chỉ cho GDNCBM mà cịn giúp đảm bảo sự hỗ trợ tiếp diễn chon nạn nhân. Ví dụ, hỏi những vấn đề như:

♦ Đã có tai nạn bom mìn xảy ra tại nơi này trong vịng một năm? ♦ Ai bị tai nạn?

♦ Họ đã đang làm gì vào thời điểm đó? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

♦ Nạn nhân có nhận được hỗ trợ y tế? Nếu có, ở đâu và như thế nào? ♦ Sự hỗ trợ có cịn tiếp tục hay khơng?

32

Một ví dụ về mẫu giám sát tai nạn có thể tìm thấy trong Phụ lục 3. Chú ý là mẫu này được thiết kế cho một quốc gia cụ thể và đơn giản là không thể sử dụng lại y nguyên như vậy trong bối cảnh khác. Tuy nhiên, nó vẫn là một mẫu hữu ích để áp dụng vào trong bối cảnh riêng của bạn.

Một phần của tài liệu thu thập dữ liệu và đánh giá nhu cầu (Trang 31 - 34)