1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ

173 6,7K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

gồm đầy đủ các dạng bài tập cơ lý thuyết cuối kì kèm lời giải và hướng dẫn

Trang 1

Ch ương I: ng I: Đ NG L C H C CH T Đi MỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐiỂM ỰC HỌC CHẤT ĐiỂM ỌC CHẤT ĐiỂM ẤT ĐiỂM ỂM

GVHD: PGS TS TR ƯƠNG TÍCH THIỆN NG TÍCH THI N ỆN

Ch ương I: ng II: Đ NG L C H C C HỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐiỂM ỰC HỌC CHẤT ĐiỂM ỌC CHẤT ĐiỂM ƠNG TÍCH THIỆN ỆN

BÀI T P C H C ẬP CƠ HỌC Ơ HỌC ỌC

T p Hai: Đ NG L C H C ập Hai: ĐỘNG LỰC HỌC ỘNG LỰC HỌC ỰC HỌC ỌC

Trang 2

và lúc cản ta coi rằng xe chạy chậm dần đều.

Trang 5

t

Trang 6

 Chiếu (1) lên trục x,y:

Trang 7

Bài tập 1:

Cho: Bỏ qua lực cản của không khí và khối lượng

lò xo Xác định qui luật chuyển động của vật A.k , 0, , m x0

Trang 8

Bài sửa

* Xác định luợng giãn lò xo khi hệ cân bằng (độ giãn tĩnh)

* Chọn trục có gốc tại vị trí cân bằng của vật A, có phương thẳng đứng và chiều dương hướng xuống

Ox

sF

Trang 9

* Khảo sát chuyển động của vật A tại một vị trí bất kỳ:

 Áp dụng tiên đề 2 động lực học:

 Chiếu (2) lên trục Ox:

 

2 1

Trang 11

Bài 1.5 trang 31

Một ô tô chở hàng có khối lượng là 6 tấn chạy xuống một chiếc phà với tốc độ là 21,6 km/giờ Từ lúc xuống phà đến lúc dừng hẳn xe phải chạy thêm một quãng đường là 10

m, cho rằng khi ấy ôtô chuyển động chậm dần đều Tính lực căng mỗi dây cáp (có hai dây cáp) buộc giữ phà, coi rằng dây cáp luôn luôn căng

Trang 12

 

m a     PN   F

 Chiếu (1) lên :x y ,

Trang 13

* Khảo sát sự cân bằng của phà:

Trang 14

x y

Trang 15

Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CƠ HỆ.

Bài tập 2 Cho 1 thanh thẳng, mảnh, đồng chất tiết diện đều

AB Khối lượng của toàn thanh là m, chiều dài  Thanh AB cắt trục z tại điểm gốc O và hợp trục z một góc  như hình

vẽ Cho biết: Hãy xác định

moment quán tính của thanh AB đối với trục x, y,z và tâm O (thanh AB nằm trong mặt phẳng Oyz)

Trang 16

* Moment quán tính của toàn thanh đối với trục z :

* Dựng hệ trục Oxyz sao cho thanh nằm trong Oyz Dựng trục Ou có phương trùng AB và có chiều như hình vẽ

Trang 17

sin 3

u du

* Moment quán tính của toàn thanh đối với trục y:

Trang 18

cos 3

Trang 20

Bài tập 3

Cho một cơ hệ gồm 2 vật rắn có dạng hình lăng trụ tiết diện tam giác vuông đặt chồng lên nhau với vị trí ban đầu như hình vẽ Tiết diện của 2 vật là 2 tam giác vuông đồng dạng Khối lượng của 2 vật lần lượt là mA, mB Vật B tựa không ma sát trên mặt nghiêng của mặt A Vật A tựa không

ma sát đối với mặt ngang cố định Các cạnh của 2 vật song song với bề mặt cố định là a, b (a > b) Ban đầu toàn hệ đứng yên Hãy xác định đoạn đường chuyển động của vật

A khi vật B trượt hết mặt nghiêng của vật A (lúc B vừa chạm đất)

Trang 22

Bài sửa

O

a

0 B

C

0 B

C

x

0 A C

Trang 23

* Dựng hệ trục Oxy như hình vẽ.

* Gọi:

 Khối tâm của vật A, vật B và toàn hệ: CA, CB, C

 Đoạn đường chuyển động của vật A khi B chạm mặt phẳng cố định: sA

 Tọa độ x của các khối tâm: 0 ; 0 ; ;

Trang 24

* Ban đầu toàn hệ đứng yên.

 

 

0 0

A

C C

B

C C

Trang 25

 Dùng định lý chuyển động khối tâm.

Trang 28

a Phân tích chuyển động của vành và của tâm O vành

Thiết lập các mối quan hệ động học giữa các đặc trưng chuyển động của toàn vật với các đặc trưng chuyển động của tâm O vật

b Xác định gia tốc góc của con lăn O dưới dạng hàm của

r, , , và P Tìm điều kiện của moment để con lăn

O lăn lên

c Xác định phản lực tại tiếp điểm A

d Tìm điều kiện của ft để con lăn O lăn không trượt trên

mặt phẳng nghiêng cố định

M

M M

Trang 29

A

O

 P

Trang 30

 P

Trang 31

a

* Phân tích chuyển động

 Của vành: vành lăn không trượt, nhanh dần, lên trên mặt nghiêng cố định Đây là 1 dạng chuyển động song phẳng với tâm vận tốc tức thời P là điểm tiếp xúc A

 Của tâm O: chuyển động thẳng theo phương của mặt nghiêng, nhanh dần, hướng lên

Trang 34

* Áp dụng định lý biến thiên động năng:

Trang 36

Sử dụng nguyên lý D’Alembert

* Tác động thêm lên vành 2 thành phần cơ bản của hệ lực quán tính đặt tại O

 Vector chính của hệ lực quán tính

Trang 37

 Moment chính của hệ lực quán tính đối với tâm O.

Trang 38

P r P

mst

P.r.sin F

r

  M +

Trang 39

d Điều kiện để vành lăn không trượt:

 M

Trang 40

Bài tập 5.

Cho 1 cơ hệ gồm 2 vật có khối lượng M1 và M2 có liên kết

và chịu tải như hình vẽ Hệ số ma sát trượt tĩnh giữa 2 vật

là ft, bỏ qua ma sát giữa vật có khối lượng M2 với sàn cố định Ban đầu khi chưa chịu tác dụng của hệ lực F hệ cân bằng Tìm điều kiện của giá trị lực F để hai vật cùng chuyển động tịnh tiến thẳng theo phương ngang như nhau (không trượt đối với nhau)

 F

t

f M1

2M

Hình II.5

Trang 41

* Gọi lần lượt là gia tốc của C1, C2, C.

1c

O

Trang 42

 Dùng định lý chuyển động khối tâm cho hệ.

 

4

1 2 1

Trang 43

 1

Trang 44

* Điều kiện để vật (1) không trượt trên vật (2):

Trang 45

Bài tập 6 Cho một đĩa tròn,đặc, đồng chất có bán kính R

và khối lượng , bị đẩy lăn không trượt trên mặt

nghiêng với vận tốc ban đầu của tâm A đĩa ở chân dốc

là Biết mặt nghiêng cố định nghiêng một góc đối với phương ngang và chiều dài mặt nghiêng là  Cho

d) Tìm điều kiện về giá trị để đĩa có thể lăn lên được hết dốc

e) Xác định các thành phần phản lực tại điểm tiếp xúc I

f) Tìm điều kiện của góc nghiêng để đĩa lăn không trượt trên mặt nghiêng

m

0

Av

Trang 46

R

Trang 48

AvA

R

* Phân tích chuyển động của khối tâm A đĩa: tâm A đĩa

chuyển động thẳng với quỹ đạo là đường thẳng

song song với mặt nghiêng cố định và cách mặt

nghiêng ấy một khoảng bằng bán kính đĩa

s R

R

Trang 49

A A A A

A A

Trang 51

d Điều kiện tối thiểu của vAO để đĩa lăn hết dốc:

Trang 52

Theo nguyên lý D’Alembert, ta sẽ bổ sung vào đĩa hai thành phần cơ bản của hệ lực quán tính:

thì đĩa sẽ ở trong trạng thái cân bằng

qt qt A

R M

Trang 53

3 1

.sin 0 3

Trang 54

3 t

tg   f

* Bậc tự do của hệ: dof hË 2

* Chọn 2 tọa độ suy rộng: (hình 3.1)x , 

Trang 55

Hình II.6.2

I A

Trang 56

 Tổng công khả dĩ của các tải:

0

cos sin cos

msđ msđ

Trang 57

so với phương trượt.

Trang 58

 Lực suy rộng:

(đĩa quay quanh tâm A cố định hay đĩa trượt không lăn)

* Xác định lực suy rộng tương ứng với tọa độ suy

Trang 61

2 2

1

2

Trang 62

Bài tập 7 Cho cơ hệ như hình vẽ Biết bán kính r, P, = const, Q, ròng rọc là vành tròn đồng chất Dây mềm, nhẹ, không giãn, không trượt trên ròng rọc, luôn căng Ban đầu

hệ đứng yên

a) Hãy phân tích chuyển động của các vật rắn trong hệ

Thiết lập quan hệ động học giữa các vật

b) Xác định động năng cho toàn hệ và tổng công của các

tải tác động lên hệ

c) Xác định gia tốc của vật A và gia tốc góc của ròng rọc

B

d) Tính lực căng dây nối vật A

e) Tìm điều kiện của moment để nhánh dây nối vật A bị

chùng Xác định lại gia tốc của A và gia tốc góc của

ròng rọc B

M

M

Trang 63

Hình II.7a) Phân tích chuyển động:

 Vật A: chuyển động tịnh tiến thẳng đứng, nhanh dần, có chiều hướng xuống

Trang 64

 Ròng rọc B: chuyển động quay nhanh dần, cùng chiều kim đồng hồ quanh trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua tâm B cố định (tâm B cố định).

* Thiết lập quan hệ động học giữa các vật:

.

Trang 65

(JB là moment quán tính của vật B đối với trục cố định thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ qua B)

Trang 66

* Gia tốc của A và gia tốc góc của ròng rọc B:

c)

Trang 67

Hình II.7.1

Aa

Trang 69

e) Điều kiện để dây không bị chùng (dây căng):

Trang 70

Bài tập 8 Cho cơ hệ đứng yên ở thời điểm ban đầu như hình

vẽ Ròng rọc B là một đĩa tròn, đặc và đồng chất Hệ số ma sát trượt tĩnh và động giữa vật A và mặt phẳng ngang cố định

là và Cho biết: Dây mềm, nhẹ, không giãn, luôn căng, không trượt trên ròng rọc

a) Tìm điều kiện của góc  để A trượt được trên mặt

nghiêng

b) Cho , dây luôn căng

b1) Phân tích chuyển động các vật rắn trong hệ Tìm mối quan hệ về động học giữa các vật

b2) Tính động năng cho toàn hệ và tổng công tác động lên hệ

b3) Xác định gia tốc của A và gia tốc góc của ròng rọc B

Trang 71

a) * Điều kiện để vật A không trượt (A cân bằng và dây chùng):

M

P

Q

B r

Trang 72

- Viết các phương trình cân bằng:

F

A

Trang 73

 Điều kiện để vật A không trượt:

Thay (3) và (4) vào 2 vế của (5), ta có:

Trang 75

 Ròng rọc B quay nhanh dần, theo chiều kim đồng hồ quanh tâm B cố định.

Trang 77

b3 Áp dụng định lý biến thiên động năng:

Trang 78

b4 Khảo sát chuyển động của vật A:

2

A B

g Q

Trang 79

* Dùng định lý chuyển động khối tâm cho vật A:

* Chiếu (8) lên hai phương x, y

 

4 1

M

Trang 80

Q P

Q r

f

Trang 81

* Điều kiện để dây chùng:

.

sin cos 2

Q r

  M

Trang 82

Bài tập 9 Cho cơ hệ như hình vẽ:

a) Hệ có luôn cân bằng với mọi loại tải tác động hay

không? Tại sao?

b) Dùng nguyên lý di chuyển khả dĩ để xác định các thành phần phản lực tại ngàm A

q const

Hình II.9

Trang 83

lk h

Trang 84

* Xác định thành phần phản lực HA :

 Giải phóng liên kết đơn cản trở chuyển động tịnh tiến thẳng theo phương ngang:

b) Liên kết có một ràng buộc được gọi là liên kết đơn (ví

dụ: khớp bản lề trượt, liên kết thanh) Liên kết ngàm phẳng có 3 ràng buộc sẽ được xem là tương đương với 3 liên kết đơn Để xác định các thành phần phản lực của liên kết ngàm ta giải phóng lần lượt từng liên kết đơn và xem các thành phần phản lực xuất hiện như

là lực hoạt động bổ sung

qA

H

x

Hình II.9.1

Trang 86

 Áp dụng nguyên lý di chuyển khả dĩ:

Trang 87

 Giải phóng liên kết đơn cản trở chuyển động quay quanh tâm A.

M

x

dx

Trang 89

 Áp dụng nguyên lý di chuyển khả dĩ:

Trang 90

Bài tập 10 Dùng nguyên lý di chuyển khả dĩ để xác định

Trang 91

 Tính tổng công khả dĩ:

a) * Xác định thành phần phản lực HA :

 Giải phóng liên kết đơn cản trở chuyển động tịnh tiến

theo phương ngang:

x

A

H

Trang 92

+ Áp dụng nguyên lý di chuyển khả dĩ:

BN

yB

C

y



Trang 93

.(2 ) 2 (3 ) (2 2 ).

Trang 94

 Cho hệ một di chuyển khả dĩ :

Trang 97

* Xác định các thành phần phản lực HA :

 Giải phóng liên kết đơn cản trở chuyển động tịnh tiến

theo phương ngang:

Trang 98

 Cho hệ 1 di chuyển khả dĩ :

Trang 103

3

2 2

3

.2 2

Trang 104

Bài tập 11 Cho một cơ hệ gồm có hình lăng trụ A tiết diện tam giác vuông và ống trụ tròn, đồng chất, không đáy B Vật A có khối lượng m1 tựa không ma sát trên mặt phẳng ngang cố định Vật B có bán kính r, khối lượng m2 lăn không trượt trên mặt nghiêng của lăng trụ A (hình chiếu đứng của trục ống trụ tròn là B) Lăng trụ A chịu tác động của lực F như hình vẽ Cho biết:

m1, m2, F, , r

a) Hãy phân tích chuyển động của các vật rắn trong hệ Xác

định bậc tự do của hệ và chọn các tọa độ suy rộng cho hệ.b) Viết biểu thức xác định vận tốc tuyệt đối của tâm B và tính

độ lớn của vector vận tốc tuyệt đối này

c) Xác định động năng cho toàn hệ và các lực suy rộng tương

ứng

d) Thiết lập hệ phương trình vi phân chuyển động cho toàn hệ

Cho biết khả năng của mình có giải được hệ phương trình

vi phân này không? Nếu giải được hãy xác định gia tốc của lăng trụ A và gia tốc góc của ống trụ B

Trang 105

a) Phân tích chuyển động của các vật rắn trong hệ

 Vật lăn trụ A có chuyển động tịnh tiến thẳng theo phương ngang

Trang 106

 Ống trụ tròn B thực hiện đồng thời 2 chuyển động: tịnh tiến cùng với lăng trụ A và lăn không trượt trên mặt nghiêng của lăng trụ A Chuyển động tổng hợp của ống trụ tròn B là chuyển động song phẳng với tâm vận tốc tức thời không phải là điểm tiếp xúc I.

Trang 107

 Chuyển động tương đối: lăn không trượt trên mặt nghiêng của lăng trụ A (tâm quay tức thời là điểm I).

* Dùng định lý hợp vận tốc của điểm:

B e

B a

B r

B

A a

v

B a

Trang 110

 Cho hệ một di chuyển khả dĩ đặc biệt:

Trang 112

 Cho hệ một di chuyển khả dĩ đặc biệt:

Bh

1

2

0 ; 0

Trang 113

d) Dùng phương trình Lagrange 2:

2

.sin

Trang 114

* Đây là hệ phương trình vi phân cấp 2 cực kỳ dễ giải Cách giải được trình bày chi tiết:

Trang 115

2

.cos sin 2

Trang 116

onst

Trang 117

Bài tập 12 Cho một đĩa có dạng hình quạt đồng chất, đặc, dày điều, bán kính R, góc chắn ở tâm là 2 ,đứng yên ở thời điểm đầu với góc nghiêng là 0 (góc hợp bởi phương thẳng đứng và trục đối xứng của đĩa) có khối lượng m Đĩa tựa không ma sát với mặt phẳng ngang cố định.

a) Phân tích chuyển động của đĩa và tâm O đĩa

b) Xác định vị trí của khối tâm C đĩa

c) Xác định phương trình quỹ đạo của khối tâm C đĩa nếu chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ:

d) Tính động năng của đĩa và tổng công các tải tác

động lên đĩa

e) Tìm vận tốc góc của đĩa và gia tốc góc của đĩa

xy

Trang 119

Bài sửa a) Phân tích chuyển động của đĩa:

* Đĩa chuyển động song phẳng trong mặt phẳng hình vẽ với tâm vận tốc tức thời không phải là điểm tiếp xúc I

* Phân tích chuyển động của tâm O đĩa:

b) * Do đĩa hình quạt có một trục đối xứng nên khối tâm

C của đĩa sẽ nằm trên trục đối xứng này

* Tâm O đĩa chuyển động thẳng với quỹ đạo là đường thẳng song song đoạn thẳng cố định và cách

đường thẳng cố định một đoạn bằng bán kính của đĩa

Do đó, vận tốc và gia tốc của tâm O nằm trên đường thẳng này

Trang 120

* Khảo sát một diện tích vi phân k thuộc đĩa như hình vẽ:

* Dựng hệ trục tọa độ vuông góc mới gắn liền với đĩa sao cho trục trùng trục đối xứng của đĩa

Out u

Kk

Trang 121

(uk: tọa độ u của điểm K).

(mk: khối lượng của diện tích dAk )

Trang 122

* Áp dụng công thức định nghĩa của khối tâm:

0 3

2

0 3 2

1

cos

1

sin 3

1

2sin 3

R c

R

R

r R

R R

Trang 123

c) * Khảo sát chuyển động của đĩa:

2

sin 3

 Dùng định lý chuyển động khối tâm:

 Hệ ngoại lực tác động lên đĩa :P N   ,

 

2 1

Trang 124

d) * Động năng đĩa: (đĩa là hình tròn đặc đồng chất).

Trang 125

 

3

0 4

2

0 4

2

4

2 4

1 2

Trang 126

v

Hình II.12.2

.sin sin

Trang 128

3

c c

Trang 129

* Gia tốc góc của đĩa:

Đạo hàm 2 vế (2) theo thời gian t:

Trang 130

Bài tập 13 (Chưa sửa).

Cho một thanh thẳng mảnh, đồng chất, tiết diện điều, khối lượng m và chiều dài 2 tựa không ma sát trên mặt phẳng ngang cố định Ban đầu thanh đứng yên với góc nghiêng

0

a Hãy phân tích chuyển động của thanh AB Tìm

phương trình quỹ đạo của điểm A, của khối tâm C và điểm B

b Tính động năng của thanh và tổng công các tải tác động lên thanh

c Xác định vận tốc góc của thanh và gia tốc góc của nó

Trang 131

: m , 2 ,  

Cho

Trang 132

Dây có các tính chất sau đây:

mềm, nhẹ, không giãn, không

trượt trên các vật và luôn

căng Bỏ qua ma sát tại khớp

Trang 133

b Phân tích chuyển động cho các vật rắn trong hệ Phân tích chuyển động phức hợp của tâm O2 Viết biểu thức tính vận tốc tuyệt đối cho điểm này.

c Tính động năng cho toàn hệ

d Xác định các lực suy rộng tương ứng với các tọa độ suy rộng đã chọn

e Thiết lập hệ phương trình vi phân chuyển động cho hệ Cho biết khả năng có thể giải hệ phương trình này không? Tại sao?

Trang 135

* Phân tích chuyển động phức hợp của tâm O2.

 Chuyển động kéo theo:

Tịnh tiến thẳng đứng cùng với dây

 Chuyển động tương đối:

Quay quanh tâm vận tốc tức thời A đối với dây

Trang 136

* Viết biểu thức tính: (Hình II.14.2)

v

A a

v

Hình II.14.2

Trang 137

2 2

O e

Trang 138

g  g   g 

Trang 140

O a

Ta có v r r

dt dtr

Trang 141

2 1 1 O

Trang 142

sv

Trang 145

2

B r r const

gP

Trang 146

Trang 148

A là đĩa tròn đặc, đồng chất có bán kính r và trọng lượng

Q AB là thanh thẳng, mảnh, đồng chất, tiết diện đều, dài , trọng lượng P Cho r, , P, Q, , đĩa A lăn không trượt trên mặt phẳng ngang cố định

Bỏ qua ma sát lăn của đĩa và ma sát tại khớp bản lề A

a Xác định bậc tự do cho hệ và các tọa độ suy rộng cho

hệ

b Phân tích chuyển động của các vật rắn trong hệ Phân

tích chuyển động phức hợp của khối tâm C thuộc thanh

AB Viết biểu thức tính vector vận tốc tuyệt đối cho điểm C này

c Tính động năng cho toàn hệ

d Xác định các lực suy rộng tương ứng với các tọa độ

suy rộng đã chọn cho hệ

const

M

Trang 149

e Thiết lập hệ phương trình vi phân chuyển động cho toàn hệ.

Bài sửa

a

Dofhệ = 2 (để biết chuyển động của hệ cần phải biết chuyển động của 2 vật hoặc nếu ta giữ cố định cả 2 vật thì hệ mới đứng yên được)

b

* Phân tích chuyển động của các vật rắn trong hệ:

(Hình II.15.1)

Chọn 2 tọa độ suy rộng: q1  1; q2 2

Trang 150

C e

v

C a

v

C r

v

Trang 151

 Chuyển động kéo theo : tịnh tiến cùng với tâm A

 Quỹ đạo tâm A là đường thẳng  A   vaA  A 

 Đĩa tròn A:

Trang 152

 Chuyển động tương đối: quay quanh tâm A.

Ngày đăng: 26/05/2014, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình II.3.1 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.3.1 (Trang 22)
Hình II.4 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.4 (Trang 29)
Hình II.4.1 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.4.1 (Trang 30)
Hình II.4.2 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.4.2 (Trang 33)
Hình II.6.1 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.6.1 (Trang 47)
Hình II.6.4 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.6.4 (Trang 57)
Hình II.8.2 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.8.2 (Trang 74)
Hình II.8.3 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.8.3 (Trang 78)
Hình II.9.2 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.9.2 (Trang 86)
Hình II.9.3 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.9.3 (Trang 87)
Hình II.10.1 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.10.1 (Trang 90)
Hình II.10.3 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.10.3 (Trang 91)
Hình II.10.5 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.10.5 (Trang 94)
Hình II.10.6 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.10.6 (Trang 97)
Hình II.10.7 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.10.7 (Trang 98)
Hình II.10.8 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.10.8 (Trang 101)
Hình II.11.1 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.11.1 (Trang 105)
Hình II.11.2 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.11.2 (Trang 107)
Hình II.11.3 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.11.3 (Trang 110)
Hình II.11.4 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.11.4 (Trang 112)
Hình II.12 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.12 (Trang 118)
Hình II.12.1 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.12.1 (Trang 120)
Hình II.12.2 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.12.2 (Trang 126)
Hình II.12.3 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.12.3 (Trang 127)
Hình II.14.1 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.14.1 (Trang 134)
Hình II.15.1 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.15.1 (Trang 150)
Hình II.15.2 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.15.2 (Trang 156)
Hình II.16 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.16 (Trang 161)
Hình II.16.1 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.16.1 (Trang 163)
Hình II.16.2 - Bài tập cơ lý thuyết cuối kỳ
nh II.16.2 (Trang 165)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w