1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BIỂU TƯỢNG NƯỚC VÀ THẾ ỨNG SỬ VỚI NƯỚC CỦA NGƯỜI MƯỜNG QUA TỤC NGŨ

86 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 162,7 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN! Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình TS Nguyễn Việt Hùng Qua xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn văn học dân gian – Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập thực khóa luận Sau cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, người thân, bạn bè động viên suốt q trình học tập làm khóa luận Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Nguyễn Thị Cẩm Thanh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng xuất phát trực tiếp từ lao động trở lại phục vụ cho lao động sản xuất người lao động Tục ngữ lời ăn tiếng nói tổng kết từ sống nhân dân, học kinh nghiệm quý báu lại thể hình thức ngắn gọn, cân đối, có vần, nhịp, dễ nhớ, dễ sử dụng Chính điều tạo nên sức sống lâu bền cho tục ngữ Tục ngữ không tượng lời nói mà cịn ý thức xã hội Qua tục ngữ, ta hiểu phần cách tư duy, vốn ngôn ngữ, nét văn hóa dân tộc, vùng miền Muốn hiểu tục ngữ dân tộc người viết phải có vốn hiểu biết định ngơn ngữ truyền thống văn hóa dân tộc Dân tộc Mường dân tộc thiểu số, có số dân đông thứ ba cộng đồng người Việt sau dân tộc Tày, Thái Theo số liệu điều tra ngày 01/04/2009 dân tộc Mường có 268 963 người, phân bố chủ yếu Hịa Bình, Sơn La, Phú Thọ, Thanh Hóa số huyện tỉnh Ninh Bình, Lâm Đồng, Tiếng Mường khơng cơng cụ giao tiếp mà nơi lưu giữ truyền tải văn hóa Mường Tiếng Việt tiếng Mường có chung nguồn gốc, thuộc nhóm ngơn ngữ Việt – Mường, họ Nam Á Dân tộc Mường có văn hóa lâu đời, văn học dân gian phát triển phong phú đa dạng Việc nghiên cứu tục ngữ Mường biểu tượng nước tục ngữ Mường giúp ta hiểu thêm văn hóa người Mường, yêu mến dân tộc này, góp phần tìm hiểu rộng dân tộc thiểu số nước ta Sống kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước làm nương rẫy, dân tộc thiểu số phía Bắc nước ta khác với dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nam Bộ điều kiện thiên nhiên khác nhau, đất đai, phong tục tập quán, văn hóa ứng xử khác nên phán đoán, nhận xét, kinh nghiệm thời tiết, sản xuất nông nghiệp khác Ở phía Bắc nước ta thường có bốn mùa tương đối rõ rệt phía Nam có hai mùa mùa mưa mùa khơ Nhìn tổng qt, tục ngữ người Việt dân tộc thiểu số phía Bắc nước ta phần lớn nói sản xuất nông nghiệp, đúc kết thành kinh nghiệm có giá trị, lưu truyền cộng đồng tộc có trao đổi với dân tộc khác Sản xuất nơng nghiệp khơng thể thiếu nước Vì vậy, nước có vai trị quan trọng sản xuất đời sống người Trong tục ngữ, nhân dân sáng tạo nhiều câu nói nước cách sử dụng vùng, miền lại có nét đặc sắc riêng Mỗi dân tộc có nét khác biệt việc sáng tạo tục ngữ để sử dụng sống hàng ngày Do ngơn ngữ, mơi trường sống, văn hóa, phong tục tập quán khác nên dân tộc cộng đồng người Việt Nam lại có vốn ngơn ngữ riêng Đối với tục ngữ người Kinh nhận nhiều quan tâm đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tục ngữ dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Mường nói riêng trọng, quan tâm Trong khn khổ khóa luận này, tơi xin đề cập tới tục ngữ người Mường vấn đề nghiên cứu biểu tượng nước ứng xử với nước người Mường thông qua tư liệu tục ngữ Như nói trên, cơng trình nghiên cứu tục ngữ Mường vốn khơng có nhiều vấn đề nước tục ngữ Mường nói đến Dân tộc Mường dân tộc có văn hóa lâu đời, khơng có chữ viết riêng vượt lên điều dân tộc Mường lưu giữ kho tàng văn học dân gian đồ sộ tục ngữ giữ vị trí quan trọng Tục ngữ Mường phần thiếu đời sống tinh thần người dân Mường Tuy nhiên, tục ngữ Mường chưa nghiên cứu nhiều biểu tượng nước Cho nên, chọn đề tài“Biểu tượng nước ứng xử với nước người Mường qua tục ngữ” việc cần thiết có ý nghĩa Lịch sử vấn đề Dân tộc Mường dân tộc có văn học dân gian phong phú, đặc sắc nhận quan tâm nhà nước, nhà nghiên cứu văn học sưu tầm, dịch, giới thiệu, lưu giữ phát triển Hội văn nghệ dân gian Việt Nam thành lập 01/01/1976, tổ chức nhà nước giữ trọng trách Mục đích hội “Sưu tầm nghiên cứu, phổ biến truyền dạy vốn văn hóa, văn nghệ dân gian tộc người Việt Nam” Việc sưu tầm, dịch giới thiệu tục ngữ Mường nói chung có số cơng trình thực Ở Hịa Bình chưa có cơng trình tục ngữ mà có “Dân ca Mường Hịa Bình” hai tác giả Qch Giao Bùi Thiện Cơng trình nghiên cứu“Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi”của tác giả GS: Nguyễn Từ Chi, Bùi Văn Sơ, Bùi Văn Nhin, Nguyễn Lân Cường, Nguyễn Ngọc Thanh, Lâm Bá Nam, Đặng Văn Tu, Kiều Bá Mộc, Nguyễn Dấn, Đinh Công Chảy, Tô Đông Hải, Nguyễn Hữu Thức PTS Nguyễn Văn Tài, Lưu Danh Doanh, Nguyễn Văn Châu, Mai Đức Vượng, Bùi Chỉ, Nguyễn Tấn Việt, Vương Đắc Hùng, Bùi Văn Ngôn, Bùi Thiện, Trần Hồng Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, Sở văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình – 1988 Đây sách nhiều tác giả nghiên cứu Hơn sách có đóng góp tư liệu nhân dân xã: Phong Phú, Định Giáo, Tuân Lộ, Phú Cường, Phú Vinh, Do Nhân, Quy Mỹ, Mỹ Hòa Chỉ đạo biên tập: Phượng Vũ Trong cơng trình này, phần hai dân ca, tục ngữ, truyện cổ Mường Bi Phần tục ngữ Nguyễn Hữu Thức sưu tầm dịch Tác giả khơng trích dẫn phiên âm tiếng Mường mà trích phiên âm tiếng Việt Số câu tục ngữ Mường khơng nhiều Cơng trình nghiên cứu “Hợp tuyển văn học Mường” tác giả Hoàng Tuấn Cư – Ngô Quang Hưng – Vũ Ngọc Kỳ (sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội – 1996 Ở tác giả viết phần thứ văn học dân gian có trích dẫn câu tục ngữ Mường tác giả không phân chủ đề, nội dung câu tục ngữ Trong sách Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hịa Bình tác giả Bùi Chỉ có phần “Một số tục ngữ, dân ca văn hóa ẩm thực dân gian”, Nxb Văn hóa dân tộc, HN – 2001 Tác giả sưu tầm số câu tục ngữ Mường cơng trình chủ yếu nghiên cứu văn hóa ẩm thực nên số lượng câu tục ngữ Mường không nhiều Ở Thanh Hóa có hai cơng trình “Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa” tác giả Minh Hiệu và“Tục ngữ Mường Thanh Hóa”của tác giả Cao Sơn Hải Cuốn “Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa” tác giả Minh Hiệu, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội,1999 Ở cơng trình này, ơng có đưa vài nét giới thiệu sơ lược tục ngữ Mường, sau phần sưu tầm với 500 câu tục ngữ xếp theo năm chủ đề lớn: lao động sản xuất; thời tiết, người số mặt sinh hoạt tối thiểu khác; quan hệ gia đình; quan hệ xã hội; lề lối đời Trong chủ đề lại chia thành nhiều chủ đề nhỏ Ở cơng trình này, tác giả dừng lại cấp độ sưu tầm, chưa sâu vào nghiên cứu kho tàng tục ngữ Mường Với cơng trình “Tục ngữ Mường Thanh Hóa” tác giả Cao Sơn Hải, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 Ơng sưu tầm tục ngữ Mường với 506 câu xếp theo thứ tự ABC tiếng Mường cho in song song hai ngôn ngữ Mường Việt Trong phần Lời nói đầu, tác giả có giới thiệu sơ lược người Mường Thanh Hóa đưa số nhận xét, đánh giá nội dung tục ngữ Mường Tác giả Cao Sơn Hải có đề cập đến ba nội dung lớn tục ngữ Mường, kinh nghiệm nhận biết thời tiết; kinh nghiệm sản xuất văn hóa ứng xử qua tục ngữ Cơng trình “Tục ngữ, câu đố, đồng dao Mường” tác giả Bùi Thiện sưu tầm dịch, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội – 2004 Ở cơng trình này, tác giả đưa tục ngữ Mường, phiên âm tiếng Mường dịch sang tiếng Việt Tục ngữ thể qua ba nội dung: Kinh nghiệm thiên nhiên, thời tiết; kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá, săn muông thú; kinh nghiệm giáo dục cháu đối nhân xử Cơng trình “Tục ngữ, câu đố trị chơi trẻ em Mường” tác giả Bùi Thiện sưu tầm, biên dịch giới thiệu, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 2010 Trong sách này, tục ngữ Mường đưa phần một, nội dung bao gồm: Kinh nghiệm thiên nhiên, thời tiết; kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá, săn muông; thái dộ thiên nhiên lao động sản xuất; người với gia đình; vấn đề khác xã hội Cơng trình “Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam tập 1” “Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam tập 2”, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu văn hóa, NXB Khoa học xã hội cơng bố sưu tầm tục ngữ Mường Đây hai sách sách Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam đề cập đến việc sưu tầm tục ngữ Mường Bộ sách Viện nghiên cứu văn hóa phối hợp với Nhà xuất Khoa học xã hội tổ chức biên soạn xuất bốn năm 2007 - 2010, gồm 23 tập Ở tập 1, tác giả chuyên sưu tầm tục ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, tập phần đầu tục ngữ phần sau câu đố, có dân tộc Mường với số lượng câu tục ngữ lớn 683 câu tục ngữ Mường Hai tập sưu tầm câu tục ngữ với nội dung: Quan niệm giá trị, nhận định tương quan kinh nghiệm ứng xử; tượng tự nhiên, thời tiết kinh nghiệm; đời sống vật chất; quan hệ gia đình, xã hội tượng xã hội Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, sưu tầm tục ngữ Mường chủ yếu nghiên cứu tục ngữ sản xuất, kinh nghiệm lao động sản xuất, văn hóa ứng xử có số sách đề cập đến vấn đề thủy lợi qua tục ngữ dường khơng có cơng trình chuyên nghiên cứu biểu tượng nước biến thể nước tục ngữ Mường Vì vậy, tơi mạnh dạn tiến hành đề tài với mong muốn bước đầu tìm hiểu nước tục ngữ người Mường để hiểu rõ tục ngữ Mường để thấy tầm quan trọng nước sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận tục ngữ người Mường Ngồi có tham khảo thêm tục ngữ người Việt để lấy liệu phục vụ cho việc nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để triển khai đề tài này, chọn văn ba sưu tập đầy đủ làm đối tượng để khảo sát: - Tục ngữ Mường Thanh Hóa Cao Sơn Hải, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội – 2002 - Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam tập 1(2007), tập 2(2008), viện khoa học xã hội Việt Nam, viện nghiên cứu văn hóa, NXB Khoa học xã hội - Tục ngữ ca dao Việt Nam, Cao Tuyết Minh (tuyển chọn), NXB Dân trí (Tái lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), 2010 Mục đích ý nghĩa khóa luận 4.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận đặt mục đích sau: - Tuyển chọn, tập hợp, hệ thống câu tục ngữ người Mường nước biến thể nước - Những xử dân tộc Mường biểu tượng nước - Ở mức độ định, khóa luận so sánh biểu tượng nước tục ngữ Mường tục ngữ Việt - Qua việc tìm hiểu tục ngữ Mường, nhận giá trị di sản quý báu, chứa đựng kinh nghiệm, lối suy nghĩ, cách cảm nhận sống, lối sống người Mường tích lũy từ hàng nghìn năm đấu tranh để sinh tồn, phát triển dân tộc Mường đại gia đình dân tộc Việt Nam 4.2 Ý nghĩa khóa luận - Thấy cách ứng xử với nước người Mường qua tục ngữ, thêm yêu mến người đất Mường - Kết việc khảo sát, nghiên cứu khóa luận tư liệu thiết thực cho việc học tập, nghiên cứu tục ngữ Mường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại: Qua việc khảo sát câu tục ngữ Mường, phân loại, lựa chọn thống kê câu tục ngữ nước biến thể nước - Phương pháp phân tích, miêu tả, tổng hợp: Sau khảo sát, phân loại, tơi tiến hành phân tích, miêu tả nội dung nước mà người Mường sử dụng tục ngữ; xử người với nước - Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh số liệu thu biểu tượng nước tục ngữ Mường tục ngữ Việt để thấy điểm giống khác chúng Giới thuyết số nét dân tộc Mường 6.1 Tên gọi Người Mường dân tộc sống khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, tập trung đơng tỉnh Hịa Bình huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Họ gần với người Kinh, số nhà dân tộc học đưa giả thuyết người Mường mặt sắc tộc người Kinh cư trú miền núi nên họ bị Hán hóa Khơng phải từ buổi đầu lịch sử, dân tộc Mường có tộc danh ngày Và đương nhiên trước đây, người Mường không dùng danh từ làm tên gọi cho dân tộc Theo Trần Từ (tức Nguyễn Đức Từ Chi), Mường từ dùng để vùng cư trú người Mường bao gồm nhiều làng Mỗi vùng đặt cai quản cuả nhà Lang Qua tiếp xúc giao lưu người Mường người Kinh, người Kinh sử dụng từ Mường để gọi dân tộc Cho đến tận bây giờ, người Mường tự gọi mol, moăn Hịa Bình, mon, mwanl Thanh Hóa Cịn Phú Thọ, đặc biệt Thanh Sơn, nơi người Mường tập trung đông đảo nhất, người Mường huyện Yên Lập số xã thuộc huyện Thanh Thủy, người Mường tự gọi mol, monl Mặc dù từ có biến âm khác vùng, địa phương quan niệm giống mặt nghĩa Tất từ mà người Mường dùng để dân tộc có nghĩa người Vì lẽ mà người Mường thường tự xưng mol monl: người Còn từ Mường vốn từ mương dùng để nơi cư trú khơng liên quan đến tộc danh ngày Mặc dù với biến động lịch sử trình giao lưu kinh tế, văn hóa với dân tộc anh em khác từ “mường” người Mường chấp nhận coi tộc danh hiển nhiên họ tự nhận người Mường ngày Do đó, Mường trở thành tên gọi thức tộc người để phân biệt với dân tộc khác Tộc danh Mường tổ chức, thể chế, nhà nghiên cứu nhân dân dùng tìm hiểu, nghiên cứu gọi dân tộc này: người Mường 6.2 Địa bàn cư trú Người Mường sống tập trung thung lũng hai bờ sông Đà (Phú Thọ, Sơn La, Ba Vì, Hịa Bình) khu vực trung lưu sông Mã, sông Bưởi (các huyện Thạch Thành, Bá Thước, Cẩm Thủy,Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa) Người Mường Thanh Hoá gồm hai phận: Mường Trong (Mường gốc) Mường Ngoài (người Mường di cư từ Hoà Bình vào) Sang đến tỉnh Nghệ An khơng có người Mường sinh sống (năm 1999 có 523 người Mường toàn tinh) Ngoài Tây Nguyên Đơng Nam Bộ có gần 27 000 người di cư vào năm gần 6.3 Nguồn gốc Người Mường có nguồn gốc với người Việt, cư trú lâu đời vùng Hịa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ 6.4 Ngơn ngữ Tiếng Mường thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường họ ngôn ngữ Nam Á, gần với tiếng Việt 6.5 Đặc điểm kinh tế Người Mường sống định canh định cư miền núi, nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn Người Mường làm 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Các câu tục ngữ nước thông qua tư liệu tục ngữ Mường: ST T CHỮ CÁI Ă B C 72 TƯ LIỆU TỔNG TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM TẬP 1; TẬP Ăn nhớ cơm oòng nhớ rạc, lạc siềng bứng (Ăn nhờ cơm, uống nhờ nước không bỏ tiếng đất mường ta) Ăn cơm xe ke khồn ke khò (Ăn cơm ruộng cọn nước trăm bề khốn khó) Ăn cơm nhá bạc vạc rạc mốnh vai (Ăn cơm nhà bác vác nước mịn vai) Ăn cơm đôồ chùl bề clải buộp lọn Đá bà cháy rác mặt (Ăn cơm cốm đồ với trái mướp non Bỏ vợ cả, chảy nước mắt) Buống clu có buống chạc Oỏng rác có cỏng rác nhà làng (Thả trâu không cởi thừng Uống nước không uống nước nhà làng) Bọt rác dầm hè mưa Bọt rác chưa hè dớ (Bọt nước đen mưa Bọt nước chưa tạnh) Bâu rêng chil rêng chang Mềng nghêng ngang clôốc rác (Họ thành đống thành đàn Mình nghênh ngang mặt nước) Coỏ khào đoo nước thước đoo lng (Có sào đo nước Khơng thước đo lịng) Coỏ keng nối mơ làng làng keng quang mơ lầu lầu Cẩu rác dơồng dơồng (Có canh (thức ăn) mỡ lênh láng Không canh quang làu làu Đục nước ngàu ngàu) TRANG 402 (tập 1) 191 (tập 1) 522 (tập 1) 283 (tập 1) 316 (tập 1) 103-104 (tập 2) 821 (tập 1) 177 (tập 1) 287-288 (tập 2) Con chín àn Bồ mế chín nhơ thàn thàn rạc chảy (Con tự giữ lấy Cha mẹ giữ nước chảy xuôi) Con giự Bôổ mệ giự nhơ nước cháy xuôi (Con giữ Bố mẹ giữ nước chảy xuôi) Con đừa lênh đốn ó chèm ý đạc Con cài xuồng rạc ó xịm ý khoạch (Con trai vào rừng khơng chặt đẽo, Con gái xuống nước không tắm bùng) Cơm trằng dướng rạc, cào bác dướng kháy (Cơm trắng nước, gạo trắng chày) Cơm đán ơơng chì ngon, cơm xa rạc mặt (Cơm chồng ngon, cơm chảy nước mắt) Cẩu rác kiển boò Cloong rác coò bay (Đục nước kiến bò Trong nước cò bay) Của nhá giấu nhơ rạc vò Của nhá đòi, nhá khò nhơ rạc mưa (Của cải nhà giầu nước nguồn tn chảy Của nhà nghèo khó thể mưa sa) Cuông củi mấn bạc, cuông rạc mấn quang (Ngọn lửa làm sạch, dòng nước làm quang) Clu ta ăn coỏ đôồng ta Hà chân đỏl bỏ tha nước người (Trâu ta ăn cỏ đồng ta Hà chân đốm vó nước người) Clu có ăn có nhẩn ản chạc B có cơng rác có nhẩn ản nui ản cle (Trâu không ăn không ấn thừng Bị khơng uống nước khơng ấn mũi xẹo) Clêng đồl chim ác 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 467 (tập 1) 352 (tập 2) 453 (tập 2) 613 (tập 1) 288 (tập 2) 84 (tập 1) 383 (tập 1) 614 (tập 1) 407 (tập 1) 275 (tập 1) Đỉn rác mương mương Clong Mường người mặt mốt 20 (Trên đồi chim ác Dưới nước cá mương mương Trong mường người mắt) 73 300 (tập 1) 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D 31 32 33 Đ 74 Clêng đồl thịt moong rắp Đi rác nắp cùl (Trên đồi thịt mng sóc Dưới nước cá quanh nấp đá) Chưa khúi rác đà cỏng Chưa noóng rác đà cộp (Chưa sơi nước đỏ Chưa nóng nước đỏ mai) Chưa nng rạc đà đỏ cng (Chưa nóng nước đỏ cịng) Chăng siều rạc đun viềng, siều siềng bố lới vée (Không thiếu nước đổ niếng, khơng thiếu tiếng đẹp lời hay) Chiêng có đẻng có khẹc Rác cháy có mẹc vả rác tù (Chiêng khơng đánh khơng Nước chảy khơng mạch hóa nước tù) Chéo nhín khạt rạc (Chèo đị nhịn khát nước) Con đừa khôn nhếu rạc đài, cài khôn nhếu rạc mặt (Con trai khôn nhiều nước đái, gái khơn nhiều nước mắt) Cị cửa cơống nhá nhơ bạt rạc cị tăm Chưa cị cửa cơống nhá nhơ đán chim trăm lơồng (Có vợ có chồng bát nước có tăm Chưa có vợ có chồng đàn chim sếu chim giang lổng) Chèm rạc lọi, bỏi rạc lía (Chém nước khơng đứt, chặt nước khơng lìa) BK: Chẻm rác có loi Khịi rác có hổi (Chém nước khơng đứt, dịi nước khơng thối) Doóc đáng cho vang lối rạc (Chỉ đàng cho mang lội nước) Dá sương du nhơ ăn chu oòng rạc, du sương dá nhơ ạc thầy trày lón đom (Mẹ chồng thương dâu người ăn dâu gia uống nước lã, dâu thương mẹ chồng quạ thấy trái lịm đom) Du rá chì khơn, vơn rá ngoạch rạc (Vợ già khơn, khoai mơn già nước) Đới bồ ăn mắn, đới khạt rạc 300 (tập 1) 504 (tập 1) 505 (tập 1) 530 (tập 1) 673 (tập 1) 782 (tập 1) 453 (tập 2) 573 (tập 2) 465 (tập 1) 787 (tập 1) 479 (tập 2) 574 (tập 2) 617 34 35 36 37 K 38 39 40 41 42 L 43 M 44 45 46 47 75 (Đời bố ăn mặn, đời khát nước) Đầm Đôm rộ hè cạn Bển Bản rộ hè Khào Xưa rộ lẳm (Đầm Mường Đôm kêu trời cạn Bến nước Mường Bán kêu nước lũ Khúc sơng Mường Xưa kêu nhiều cá) Đật mướng Ơi, đối rạc trới mà oòng (Đất Mường Ơi đợi nước trời mà uống) Đành cà rạc troong, đọt moong trới sị (Đánh cá nước trong, săn thú mng trời gió) Kéc nận đầm rêng mọl hal nác Kéc cảng rác rêng mọl hal mường (Cách bờ đầm nên người hai nơi Cách bờ nước thành người hai mường) Khàng siêng rạc cán, khàng han rạc rón (Tháng giêng nước cạn, tháng hai nước rọt) Khắn đom rạc, nhạc đom (Siêng mang nước, lười mang con) Khẹt lée lée nhơ ăn me oòng rạc (Ghét lè lè ăn me uống nước) Khơồng cị ngưới đưa cơm đưa rạc, chệt cị ngưới vạc dao (Sống có người bưng cơm, đưa nước, chết có người vác dao) Lo nhá khạt rạc (Lo nhà đị khát nước) Mấn viếc chì nhạc, đơộc kenh bao bạt ng rạc chì khắn ( Khi làm nhác, ăn múc canh vào bát uống nước cười) Mấn rng nhật rạc nhí phân, kiến nhật ngân nhí lỳ (Làm ruộng nước nhì phân, kiện ngân, nhì lý) Mấn cơm phải lơ vị, mấn ló phải lơ rạc (Làm cơm phải mạch vó, trồng lúa gặp nguồn nước) Mầu loảng cón rạc đắc (Máu lỗng cịn nước đặc) Moành ăn cơm lêế keo dạc, moành họt rạc lêế câu (tập 1) 30 (tập 2) 31 (tập 2) 70 (tập 2) 417 (tập 1) 127 (tập 2) 220 (tập 1) 976 (tập 1) 555 (tập 2) 796 (tập 1) 229 (tập 1) 452 (tập 1) 798 (tập 1) 535 (tập 2) 631 (tập 1) 48 49 50 51 52 N 53 54 55 Ơ 56 R 57 58 59 60 61 76 (Muốn ăn cơm lấy người xáo cỏ dác muốn húp nước lấy người câu) Mồnh ng rạc đáo vị, mồnh cị ló khở ná (Muốn uống nước đào vó, muốn có lúa vỡ ruộng) Mồnh ng rạc trơơng dứa, mồnh cị trưa đáo côộc (Muốn uống nước trồng dừa, muốn có ruộng đào gốc) Mốt ngáy đáng bắng mốt cang rạc (Một ngày đàng không gang nước) Một chê hai chê nhơ đạch đê xuồng rạc, mốt nải han nải nhơ đạch đải lênh cán (Một chê hai chê dắt dê xuống nước, chối hai chối dắc giải lên cạn) Ngáy đặp nấm cho bạc, ngáy dao bạc đặp rạc cho (Hôm đắp bờ cho bác, ngày sau bác lại giữ nước cho tơi) Nghén cơm ng rạc, nghén rạc rạc chng (Nghẹn cơm uống nước, nghẹn nước vác thuổng) Nhá giấu mấn ăn phải bứng lơ vị Nhá địi nhá khị mấn ló phải bứng rạc soi (Nhà giàu làm ruộng gặp nơi mạch vó Nhà đơi khó cấy lúa phải chốn nước soi) Ở ơống sơn cị lanh vơn ngốch rạc (Ở với cháu bát canh môn nước) Rạc chảy bứng rôộc (Nước chảy xuống rộc) Rạc chảy bắng rạc soi, rói ăn bắng rói vơộc (Nước chảy chẳng nước soi, dịi ăn khơng dịi vọc) Rạc bao mương cị cà, bói bao đá cị (Nước vào mương bai có cá, bịi vào có con) Rạc mướng Mị ló mướng Đón (Nước mường Mo, lúa mường Đòn) Rạc mặt chảy xuồng (Nước mắt chảy xuôi) Rác lạt choỏ cải ngôồi chường (Nước lũ chó ngồi giường) BK: Rạc lút chị tréo chớng (Nước lụt chó leo giường thờ) 632 (tập 1) 632 (tập 1) 307 (tập 1) 494 (tập 1) 713 (tập 1) 305 (tập 2) 590 (tập 1) 538 (tập 2) 272 (tập 1) 295 (tập 1) 641 (tập 1) 46 (tập 2) 398 (tập 2) 874-875 (tập 1) 62 63 64 65 S 66 67 68 69 T 70 71 72 73 74 U 77 Rác Sơn La ma Hịa Bình (Nước Sơn La ma Hịa Bình) Rác cloong oó phái boọ Ủn coỏ oó đợi eng phái (Nước khơng phải mị Em có, khơng đợi anh phải đòi) Ro đứng cho vạc rạc, đòi đứng cho bặc nối (No đừng cho vác nước, đói đừng cho bắc nồi) Sá chệt đuồn vôống rạc khu, sá chệt bơộc rạc chó tru cho bẩn (Thà chết đuối vực sâu, chẳng chết bộc nước chân trâu khe rãnh) Siạch rạc theo mưa (Tát nước theo mưa) Sị lênh ó cị rạc mà ng, sị xuồng ó thầy rng mà cắn (Gió lên khơng có nước uống, gió xuống khơng thấy ruộng mà cày) Sương rạc cầu rênh troong, sương rạc vục khưa doóng ý rưng (Thương nước đục nên trong, chẳng thương nước múc dòng dưng) Tang bồ mế xuồng rạc búng, bao rung hoạch sị (Tang bố mẹ, xuống nước khơng bùng, vào thung khơng ht sáo) Tham cơm tham ló chì giấu, tham củi tham rạc chì đâu boọc mếnh (Tham ngơ tham lúa giàu, tham củi tham nước đau thân mình) Thẹng báy ngày đàng Có thẹng cang rác (Thà bảy ngày đàng Không gang nước) Trới iềng rạc đấm, trới dâm iếng rạc ná (Trời nắng thăm nước hồ đầm, trời râm thăm nước ruộng) Tru đắm ay lế khứng mà trạc, bó ng rạc ay lế khứng mà lôi (Trâu không đằm khơng nhận sừng để trác, bị khơng uống nước khơng cằm chạc mà tơi) Ủn eng có nè xa Đầm nà có cạn rác 46 (tập 2) 331 (tập 2) 355 (tập 1) 746 (tập 1) 875 (tập 1) 255 (tập 2) 981-982 (tập 1) 560 (tập 2) 747 (tập 1) 748 (tập 1) 89 (tập 2) 645-646 (tập 1) 359 (tập 1) 75 76 77 78 V 79 X 80 81 78 BK: Ùn eeng ó đềnh chì xa, đơống ná ó đềnh cán rạc BK: Ủn eng có đểng nè xa Đầm nà có đểng cạn rác (Anh em khơng đến xa Ruộng đồng không đến cạn nước) Ùn eeng ôống khố nhơ bạt rạc trằng (Anh em ăn với bát nước trong) Ùn lùng máng láng bứng chân man roỏng khường, khờm khuống cò khố (Anh em làng nơi chân thang rãnh nước, sớm trước có nhau) Ùn máng chung môống nhơ bôống rạc lải (Anh em chung ngoại vại nước gạo) Vổn vổn rạc vò Voong Ùn ùn đùn lên nước vó Voong Xầu ý rạc hịn, địn khị ý mướng (Xấu nước vó, đói khó người mường) Xoỏ ngược oó nước mà uổng Xoỏ thuổng oó ruộng mà cày (Gió ngược khơng nước mà uống Gió xuống khơng ruộng mà cày) Xuồng khường kha đạc, xuồng rạc cà đng trang, lênh đốn vang hơộc (Xuống sân gà tác, xuống nước cá lợn quanh, lên đồi mang hộc) 334 (tập 2) 334 (tập 2) 335 (tập 2) 51 (tập 2) 444 (tập 1) 152 (tập 2) 603 (tập 1) PHỤ LỤC Những biến thể nước thông qua tư liệu tục ngữ Mường: ST T CHỮ CÁI Ă Ăn cơm chăm má, ăn cà chăm dấm ao (Ăn cơm chăm mạ, ăn cá chăm ao) 115 (tập 2) C Cà vến hịn vến láng (Cá sông suối, người làng) 607 (tập 1) Cạch hịn rênh hai láng (Cách suối nên kẻ hai làng) Cài cị dơơng nhơ khơơng có khù khú cị ma (Gái có chồng sơng có sấu, núi có ma) Cơm rếp Mường Cói vạnh rêng chạc Cơm rếp Mường Cáng vạnh rêng chạc clu Lảo đôổng Rù chuông rêng bái bá Rác voỏ Rá oỏng đá cơm Rác voỏ Bờm cỏng đá keng (Cơm nếp Mường Cổi bện nên dây dang Cơm nếp Mường Cảng bện nên dây thừng Nứa đống Rù dệt nên vải Nước giếng Rả uống bỏ cơm Nước giếng Bờm uống thay canh ) Chăng sương nhờ lắng, rạc chằng bơi say (Đến chỗ buồn phải lặng, qua suối không xiết quơ tay) Chăng cị hón đật nèm ạc, cị vơống rạc sửa chân (Nghèo khơng có hịn đất ném quạ, khơng có vũng nước rửa chân) Chim băyl clêng clời mắt noo mà đoỏng nả Cả lôội đỉn khôông mắt noo mà chờ (Chim bay trời biêt đâu mà sắm nỏ Cá lội sông mà chờ) Con cà trả vến vôống (Con cá trả vũng) Con moong vến thung vến Con cà vến vực vến vôống (Muông thú rừng núi Con cá suối sông) 405 (tập 1) 448 (tập 2) 10 79 TỤC NGỮ MƯỜNG THANH HÓA TRANG 29 (tập 2) 914 (tập 1) 381 (tập 1) 261 (tập 1) 119 (tập 1) 612 (tập 1) 11 12 13 14 D 15 Đ 16 17 18 19 20 80 K Cẩu côộng rác phoỏ Đỏl khoỏ mọl cloong mường Ơơng thương noỏ (Đục thể nước giếng Đói khó người mường Ai người thương lấy nó) Clai đểng ni có hảo lại Mại đểng ni có hảo vềl Clal đểng khơơng Bờ có hảo lại Mại đểng khơơng Bờ có hảo vềl (Trai đến không muốn lại Gái đến không muốn Trai đến sông Bờ không muốn lại Gái đến sông Bờ không muốn về) Cúa mềng tha nhơ rác phoỏ Cúa bơổ mệ choo nhơ clải roỏ mịin (Của làm nước giếng Của bố mẹ cho hoa chuối mòn) BK: Của mếnh mấn xa nhơ rạc vò Của bồ mế để lái nhơ trày rị mốnh (Của làm nước nguồn Của bố mẹ để lại mòn dần hoa chuối rừng xanh) Dậyl rác phoỏ coỏ rác đôồng (Nổi nước giếng có nước đồng) Đáo vị mà ng, sm rứng xẻ rng mà ăn (Đào giếng mà uống, vỡ ruộng mà ăn) Đặt đấm ăn cà, sả nhá ăn chim (Đào ao ăn cá, thả nhựa ăn chim) Đất cỏ Thơố Cơơng Khơơng coỏ Hà Bả (Đất có Thổ Cơng Sơng có Hà Bá) Đấm khu sả cà, lò má tra bố (Hồ sâu thả cá, giống má bỏ bồ) Két ác két cá cọc rào Két Đao Clao két cá nậm hỏl (Ghét quạ ghét cọc rào Ghét chim Đao Clao ghét bờ suối) Khát rác thuổng hỏl Đỏl lẳng bao nhà lang (Khát nước xuống suối Đói lịng vào nhà lang) 405-406 (tập 1) 27 (tập 2) 880 (tập 1) 116 (tập 2) 207 (tập 1) 208 (tập 1) 412 (tập 1) 70 (tập 2) 975-976 (tập 1) 422 (tập 2) 21 22 23 L 24 M 25 26 O 27 R 28 S 29 T 30 31 V 32 X 81 Khơơng cị khù, khú cị ma (Sơng có sấu, núi có ma) Khu ao cao bờ (Sâu ao cao bờ) Lấp cấp ý đềnh bền đó, ló có ý đềnh bền khơơng (Vội vã tới bến đò, tới bến sơng) Món đơống kháo rưởi rung Món đơống thung rưởi rạc (Người sông nước sợ rừng Người thung sợ nước) Moành ăn cơm chăm má, moành ăn cà chăm đấm côống ao (Muốn ăn cơm chăm mạ, muốn ăn cá chăm ao) ng rạc chơộc bơộc chó tru, đới kháo, khơơng khu cị ngáy sào hng (Có lúc uống nước dấu chân trâu, đợi đến sông sâu cổ) Rác khơơng coỏ khúc Mọl coỏ lúc cơồng khì (Nước sơng có khúc Người có lúc có thì) Sá trôi rạc sá ạc côông (Thà trôi sông, chẳng quạ công) Tiệc vôống rạc troong cho vôộc lối (Tiếc khúc suối để vọc lội) Tró xuồng vò ý quang (Nhọ xuống suối sạch) Vằm vịi ó ngầm khơơng (Mắm muối khơng làm sơng mặn) Xa khôông phải mặt bứng vật bứng chảy (Ra sông phải biết nơi vật, nơi chảy) 419 (tập 1) 96 (tập 1) 514 (tập 1) 425 (tập 1) 631 (tập 1) 281 (tập 1) 693 (tập 1) 746 (tập 1) 750 (tập 1) 112 (tập 1) 488 (tập 1) 361 (tập 1) ... câu tục ngữ người Mường nước biến thể nước - Những xử dân tộc Mường biểu tượng nước - Ở mức độ định, khóa luận so sánh biểu tượng nước tục ngữ Mường tục ngữ Việt - Qua việc tìm hiểu tục ngữ Mường, ... Chương II Biểu tượng nước tục ngữ người Mường Chương III Thế ứng xử với nước người Mường thông qua tư liệu tục ngữ 11 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ TỤC NGỮ, TỤC NGỮ MƯỜNG 1.1 Khái... thần nước người Mường Và nước trở thành biểu tượng xứ Mường 2.3 So sánh biểu tượng nước tục ngữ Mường tục ngữ Việt Tiếng Việt tiếng Mường tiều Việt Mường, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á Do có quan hệ

Ngày đăng: 26/05/2014, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An chủ biên, Trần Thị An – Vũ Quang Dũng biên soạn (2007), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam tập 1: “Tục ngữ”, viện khoa học xã hội Việt Nam, viện Nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam tập 1: “Tụcngữ”
Tác giả: Trần Thị An chủ biên, Trần Thị An – Vũ Quang Dũng biên soạn
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2007
2. Trần Thị An chủ biên, Trần Thị An – Vũ Quang Dũng biên soạn (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam tập 2: “Tục ngữ, câu đố”, viện khoa học xã hội Việt Nam, viện Nghiên cứu văn hóa, Nxb khoa học xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam tập 2: “Tụcngữ, câu đố”
Tác giả: Trần Thị An chủ biên, Trần Thị An – Vũ Quang Dũng biên soạn
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 2008
3. Trần Thúy Anh (2011), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên và xã hội của người Việt Châu Thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử cổ truyền với tự nhiên và xã hội của ngườiViệt Châu Thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ
Tác giả: Trần Thúy Anh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011
4. Hoàng Tuấn Cư, Ngô Quang Hưng, Vũ Ngọc Kỳ sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn (1996), “Tục ngữ”, trong sách: Hợp tuyển văn học Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tục ngữ”", trong sách: "Hợp tuyển văn học Mường
Tác giả: Hoàng Tuấn Cư, Ngô Quang Hưng, Vũ Ngọc Kỳ sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn
Nhà XB: NxbVăn hóa dân tộc
Năm: 1996
5. Bùi Chỉ (2001), “Một số tục ngữ, dân ca trong văn hóa ẩm thực dân gian”, in trong sách: Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số tục ngữ, dân ca trong văn hóa ẩm thực dân gian”",in trong sách: "Văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình
Tác giả: Bùi Chỉ
Nhà XB: Nxb Văn hóadân tộc
Năm: 2001
6. Nguyễn Nghĩa Dân (2007), “Tìm hiểu cách biểu hiện của tục ngữ người Việt so sánh với tục ngữ một số dân tộc thiểu số ở nước ta”, trong sách Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu cách biểu hiện của tục ngữ ngườiViệt so sánh với tục ngữ một số dân tộc thiểu số ở nước ta”
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Năm: 2007
7. Nguyễn Đức Dân (1987), Đạo lí trong tục ngữ. // Tạp chí văn học, số 5, tr.57-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo lí trong tục ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1987
8. Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học xã hội, tái bản, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian mấy vấn đề phương pháp luậnvà nghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
9. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam(biên soạn), H, Nxb Khoa học xã hội, In lần thứ hai, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ViệtNam
Tác giả: Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1975
10. Chu Xuân Diên (1997), Tục ngữ Việt Nam // Văn học dân gian Việt Nam (Đinh Gia Khánh – chủ biên – Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn), Nxb Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1997
12. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam , H, Nxb Khoa học xã hội, Năm 1976 in lần thứ hai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1974
13. Cao Sơn Hải (2002), “Về công trình Tục ngữ Mường (Thanh Hóa)”, trong sách: Nhiều tác giả (2002), Thông báo văn hóa dân gian 2001, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về công trình Tục ngữ Mường (Thanh Hóa)”
Tác giả: Cao Sơn Hải (2002), “Về công trình Tục ngữ Mường (Thanh Hóa)”, trong sách: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb. Đạihọc quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
14. Cao Sơn Hải – Cao Chí Sơn sưu tầm, biên soạn, giới thiệu (2011), Truyện cổ Mường Voong, Nxb Văn hóa dân tộc, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyệncổ Mường Voong
Tác giả: Cao Sơn Hải – Cao Chí Sơn sưu tầm, biên soạn, giới thiệu
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2011
15. Cao Sơn Hải (2002), Tục ngữ Mường Thanh Hóa, Nxb Văn hóa – Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Mường Thanh Hóa
Tác giả: Cao Sơn Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thôngtin
Năm: 2002
16. Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu in lần thứ 2 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1951
18. Hoàng Văn Hành (1988), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ. Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 1988
19. Minh Hiệu sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn (1970), Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, Ty Văn hóa Thanh Hóa xuất bản, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ dân ca MườngThanh Hóa
Tác giả: Minh Hiệu sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn
Năm: 1970
20. Minh Hiệu sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn (1970), Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, Ty Văn hóa Thanh Hóa xuất bản, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ dân ca MườngThanh Hóa
Tác giả: Minh Hiệu sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn
Năm: 1970
21. Minh Hiệu (1981). Tục ngữ, dân ca Mường Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ, dân ca Mường Thanh Hóa
Tác giả: Minh Hiệu
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 1981
22. Minh Hiệu sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn (1999), Tục ngữ, dân ca Mường Thanh Hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ, dân ca MườngThanh Hóa
Tác giả: Minh Hiệu sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Thống kê những câu tục ngữ về nước có cấu trúc sóng đôi; những câu tục ngữ không theo cấu trúc sóng đôi và những câu tục ngữ sử dụng thủ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BIỂU TƯỢNG NƯỚC VÀ THẾ ỨNG SỬ VỚI NƯỚC CỦA NGƯỜI MƯỜNG QUA TỤC NGŨ
Bảng 2. Thống kê những câu tục ngữ về nước có cấu trúc sóng đôi; những câu tục ngữ không theo cấu trúc sóng đôi và những câu tục ngữ sử dụng thủ (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w