1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại công ty sản xuất và xuất khẩu bao bì hà nội

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiền Lương Và Các Khoản Phụ Phí Theo Lương Tại Công Ty Sản Xuất Và Xuất Khẩu Bao Bì Hà Nội
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Quý Luyện
Trường học Công ty sản xuất và xuất khẩu bao bì hà nội
Thể loại luận văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 56,68 KB

Cấu trúc

  • Phần I. Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất I.Bản chất tiền lơng trong doanh nghiệp (3)
    • II. Các hình thức tiền lơng, nội dung quỹ lơng và các khoản trích (6)
      • 4. Các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp (16)
    • III. Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng (18)
      • 2. Hạch toán chi tiết tiền lơng (19)
      • 3. Tổ chức hạch toán các khoản trích theo lơng (27)
      • 4. Tổ chức hệ thống sổ sách (29)
  • Phần II. Thực trạng công tác hạch toán lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà Nội (34)
    • I. Một số nét khái quát về Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà Nội (34)
      • 4. Tổ chức công tác Kế toán và phân loại lao động (39)
    • II. Thực trạng tổ chức hạch toán tiền lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội (51)
    • III. Thực trạng tổ chức hạch toán các khoản trích theo lơng tại Công (57)
  • Phần III. ý kiến kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công tác tiền lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội (67)
    • I. Đánh giá về công tác quản lý hạch toán tiền lơng và các khoản trÝch theo l- ơng (67)
    • II. Thuận lợi, khó khăn phơng hớng mục tiêu của Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội trong việc quản lý sử dụng quỹ lơng. 57 1.Thuận lợi và khó khăn (70)
    • III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội (72)

Nội dung

Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất I.Bản chất tiền lơng trong doanh nghiệp

Các hình thức tiền lơng, nội dung quỹ lơng và các khoản trích

các khoản trích theo lơng.

1 Các hình thức trả lơng theo thời gian. a Trả lơng theo thời gian

Thờng áp dụng cho lao động lam công tác văn phòng nh hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ – Kế toán Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghề nghiệp, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của ngời lao động Tuỳ theo mỗi ngành nghề tính chất công việc đặc thù doanh nghiệp mà áp dụng thang lơng khác nhau Độ thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn chia thành nhiều thang bậc lơng, mỗi bậc lơng có mức lơng nhất định Tiền lơng theo thời gian có thể đợc chia ra.

+ Tiền lơng tháng: Trả theo tháng trên cơ sở hợp đồng lao động.

+ Tiền lơng tuần: Trả theo một tuần làm việc, đợc xác định trên cơ sở tiền lơng tháng.

+ Tiền lơng ngày: Trả cho một ngày làm việc dựa trên tiền lơng tuần.

Lơng ngày Số ngày làm việc trong tuần

+ Lơng giờ: Trả cho một giờ làm việc dựa trên tiền lơng ngày chia cho số giờ làm việc (không quá 8 giờ/ngày, 48 giờ/tuần)

Trả lơng theo thời gian có thể đợc kết hợp chế độ thởng để khuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc.

Tiền lơng phải trả = Tiền lơng + Tiền thởng cho ngời lao động theo thời gian b Tiền lơng theo sản phẩm

Trả lơng theo số lợng và chất lợng công việc đã hoàn thành, đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động gắn chặt số lơng với chất lợng lao động động viên khuyến khích ngời lao động hăng say lao động, sáng tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội Tiền lơng theo sản phẩm phụ thuộc vào đơn giá tiền lơng của một sản phẩm, công đoạn chế bản sản phẩm và số lợng sản phẩm công việc mà ngời lao động hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định Điều kiện để thực hiện tính lơng theo sản phÈm.

- Xây dựng đợc đơn giá tiền lơng

- Hạch toán ban đầu thật chính xác kết quả của từng ngời hoặc từng nhóm lao động (càng chi tiết càng tốt)

Doanh nghiệp phải bố trí đầy đủ việc làm cho ngời lao động và phải có hệ thống kiểm tra chất lợng chặt chẽ.

Việc trả lơng theo sản phẩm đợc tiến hành:

 Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: áp dụng với lao động trực tiếp sản xuất hàng loạt

Tiền lơng = Số lợng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá tiền từng sản

Sản phẩm đã quy định

 Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp áp dụng với công nhân phụ, làm công việc phục vụ sản xuất nh vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dỡng máy móc…lao động này không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, nhng lại gián tiếp ảnh hởng đến năng xuất lao động của công nhân trực tiếp sản xuất mà họ phục vụ để tính lơng gian tiếp quan tâm đến việc phục vụ cho lao động trực tiếp sản xuất.

Tiền lơng = i x Tiền lơng lao động trực tiếp sản xuất. i là tỷ lệ tiền lơng công nhân phụ với tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất.

 Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến.

Doanh nghiệp xây dựng các mức sản lợng khác nhau mỗi mức có một đơn giá tiền lơng thích hợp theo nguyên tắc: Đơn giá tiền lơng ở mức sản lợng cao thì sẽ lớn hơn mức sản lợng thấp.

Hình thức này khuyến khích ngời lao động đến mức tối đa thờng đợc áp dụng trả lơng cho ngời làm việc trong khâu yếu nhất, khi đơn vị phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng.

Căn cứ tính lơng: Dựa vào mức độ hoàn thành định mức lao động, tính ra tiền lơng trả theo sản phẩm trong định mức.

Căn cứ vào mức độ vợt định mức tính ra tiền lơng phải trả cho ngời lao động theo tỷ lệ luỹ tiến.

* Trả lơng theo sản phẩm có thởng có phạt giống trả lơng theo sản phẩm gián tiếp và trả lơng theo sản phẩm trực tiếp nh- ng có sử dụng thêm chế độ thởng phạt cho ngời lao động Có thể thởng do chất lợng sản phẩm tốt, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t, phạt với những trờng hợp ngời lao động làm ra những sản phẩm hỏng hao phí vật t không đảm bảo đủ ngày công quy định, không hoàn thành kế hoạch đợc giao.

Tiền lơng theo Tiền TiÒn

- Sản phẩm trực tiếp (gián tiếp) thởng Phạt c Tiền lơng khoán

Trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng và chất lợng công việc mà họ hoàn thành Hình thức này đợc áp dụng với công việc nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất định.

* Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Tiền lơng đ- ợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức này đợc áp dụng khi quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích ngời lao động quan tâm đến chất lợng sản phẩm.

* Trả lơng khoán quỹ lơng: Việc giao khoán quỹ lơng cho từng phong, bộ phận theo nguyên tắc hoàn thành hay không hoàn thành công tác kế hoạch.

* Trả lơng khoán thu nhập: Lệ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hình thành quỹ lơng phân chia cho ngời lao động Chia lơng dựa trên cơ sở.

+ Cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc (cấp bậc công việc đợc giao phù hợp với cấp bậc kỹ thuật)

+ Cấp bậc kỹ thuật, cấp bậc công việc kết hợp bình công điểm (công việc giao không phù hợp cấp bậc kỹ thuật)

+ Số điểm để tính lơng từng điềm (công việc hoàn thành không phụ thuộc vào sức khỏe và thái độ lao động của từng ngời)

2 Một số chế độ khác khi tính lơng. a Chế độ thởng Là khoản tiền lơng bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động Trong cơ cấu thu nhập của ngời lao động tiền lơng có tính ổn định, thờng xuyên còn tiền lơng thờng chỉ là phần thêm phụ thuộc vào các chỉ tiêu thởng phụ thuộc vào kết qủa sản xuất kinh doanh.

Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền thởng:

* Đối tợng xét thởng: Lao động có làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.

Mức thởng: Thởng một năm không thấp hơn một tháng lơng đợc căn cứ vào hiệu quả đóng góp của ngời lao động qua năng suất chất lợng công việc, thời gian làm việc tại doanh nghiệp nhiều hơn thì hởng nhiều hơn.

* Các loại tiền lơng: Bao gồm tiền thởng thi đua (từ quỹ khen thởng), tiền lơng trong sản xuất kinh doanh (nâng cao chất lợng sản phẩm tiết kiệm vật t phát minh, sáng kiến) b Chế độ phụ cấp

Theo điều 4 thông t liên bộ số 20/LB-TT ngày 2/6/1993 của liên bộ Lao động – Thơng binh xã hội- Tài chính có 7 loại phụ cấp.

* Phụ cấp làm đêm: Ngời lao động làm thêm giờ (từ 22h đến 6h) thì ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm ngời lao động còn đợc hởng phụ cấp làm thêm.

Lơng cấp bậc x 30% x Số giờ chức vụ tháng (40%) làm đêm Phụ cấp làm đêm Số giờ tiêu chuẩn tháng

30% đối với công việc không thờng xuyên làm đêm.

40% công việc thờng xuyên làm ca đêm

* Phụ cấp lu động: Bù đắp cho ngời lao động thờng xuyên thay đỏi nơi ở, nơi làm việc điều kiện sinh hoạt không ổn định và nhiều khó khăn Nghề hoặc công việc lu động nhiều phạm vi rộng địa hình phức tạp và khó khăn thì đợc hởng phụ cấp cao.

Có 3 mức 0,6; 0,4; 0,2 so với mức lơng tối thiểu phụ cấp lu động đợc tính vào đơn giá tiền lơng và hạch toán vào gía thành, chi phí lu thông.

Bù đắp cho những ngời vừa làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ vừa kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc trực tiếp sản xuất hoặc làm công tác đòi hỏi tra trách nhiệm cao cha đợc xác định trong mức lơng Có

3 mức, 0,1; 0,2; 0,3; so với mức lơng tổi thiểu tuỳ thuộc vào công tác quản lý của mỗi lao động.

Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Khi trích kinh phí công đoàn (KPCĐ) trong kỳ, một nửa doanh nghiệp nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa đợc sử dụng để chi tiêu cho công tác công đoàn.

III Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1 Sự cần thiết và nhiệm vụ của Kế toán tiền lơng, các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp.

Quản lý tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, nó là nhân tố giúp doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của mình Tổ chức công tác hạch toán lao động và tiền lơng giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lơng, đảm bảo việc trả lơng, bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giáo đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác.

Nhiệm vụ hạch toán lao động tiền lơng.

+ Ghi chép phản ánh số liệu về số lợng, thời gian và kết quả lao động, tính lơng và các khoản theo lơng phân bổ chi phí nhân công đúng đối tợng sử dụng lao động.

+ Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban sử dụng đúng, đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về hạch toán lao động tiền lơng, mở sổ cần thiết hạch toán tiền lơng theo đúng chế độ, phơng pháp.

+ Lập báo cáo về lao động tiền lơng.

+ Phân tích tình hình quản lý sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công, năng suất lao động, đề ra các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp.

2 Hạch toán chi tiết tiền lơng.

II.1 Hạch toán chi tiết tiền lơng.

II.1.1 Hạch toán số lợng lao động.

Số lợng lao động hiện có của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách bao gồm số lợng từng loại lao động theo nghề nghiệp công việc và theo trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật, số lao động dài hạn, số lao động tạm thời, lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động thuộc lĩnh vực khác ngoài sản xuất.

Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời chính xác tình hình biến động tăng giảm số lợng lao động theo từng loại lao động, trên cơ sở đó làm căn cứ cho ngời lao động Hạch toán số lợng lao động đợc phản ánh trên sổ “Danh sách lao động

” của doanh nghiệp, và của từng bộ phận Sổ do phòng tổ chức

2 0 lập theo mẫu quy định và đợc lập 2 bản: một bản do phòng kế toán quản lý.

Căn cứ để ghi chép sổ lao động là các hợp đồng lao động, các quyết định cho thôi việc, chuyển công tác của các cấp thẩm quyÒn.

Khi nhận đợc chứng từ trên phòng lao động phòng Kế toán phải ghi chép kịp thời đầy đủ vào sổ sách lao động toàn doanh nghiệp và chi tiết các bộ phận Việc ghi chép này là cơ sở đầu tiên để lập báo cáo lao động, phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh nghiệp theo yêu cầu quản lý cấp trên.

II.1.2 Hạch toán thời gian lao động.

Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác thời gian lao động của từng ngời lao động trên cơ sở đó tính tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc chính xác Chứng từ hạch toán thời gian lao động bao gồm “Bảng chấm công’ “Phiếu làm thêm giờ” “Phiếu nghỉ hởng BHXH ”

Bảng chấm công đợc lập hàng tháng theo dõi từng ngày trong tháng của từng cá nhân, từng tổ sản xuất, từng bộ phận.

Tổ trởng sản xuất, tổ công tác hoặc những ngời đợc uỷ quyền ghi hàng ngày theo quy định Cuối tháng căn cứ theo thời gian lao động thực tế (số ngày công, số ngày nghỉ) để tính lơng, th- ởng và tổng hợp thời gian lao động của từng ngời theo số giờ đợc hạch toán chi tiết cho từng ngời theo số giờ lao động làm việc.

Phiếu nghỉ hởng BHXH dùng cho trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Chứng từ này do y tế cơ quan (nếu đợc phép) hoặc do bệnh viện và đợc ghi vào bảng chấm công.

2.1.3 Hạch toán kết quả lao động.

Là việc ghi chép kịp thời, chính xác số lợng chất lợng sản phẩm của từng công nhân hoặc từng tập thể công nhân để từ đó tính lơng, tính thởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán xác định năng suất lao động của từng ngời từng bộ phận và cả doanh nghiệp,

Các chứng từ có thể sử dụng: “Bảng kê khối lợng hoàn thành”,

“Bảng giao nhận sản phẩm ”, “Giấy giao hợp đồng” Chứng từ kết quả lao động phải do ngời lập ký, cán bộ Kế toán kiểm tra xác nhận, lãnh đạo duyệt y Sau đó chứng từ đợc chuyển cho Kế toán tiền lơng phân xởng tổng hợp kết quả lao động của toàn đơn vị, rồi chuyển lên phòng lao động tiền lơng xác nhận Cuối cùng chuyển về phòng kinh tế của doanh nghiệp làm căn cứ tính l- ơng, thởng Việc mở sổ tổng hợp kết quả lao động phải dựa trên các chứng từ do các tổ gửi đến từng ngày hoặc định kỳ.

II.1.3 Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động.

Hàng tháng Kế toán lập “Bảng thanh toán tiền lơng ” cho từng đội, từng tổ sản xuất, từng bộ phận sản xuất, dựa trên kết quả tính lơng

Lơng trả theo thời gian: Phải có “Bảng chấm công” Lơng h- ởng theo sản phẩm phải phải có “Bảng kê khai lơng hởng theo sản phẩm phải có” Lơng hởng theo sản phẩm phải có “Bảng kê khai khối lợng công việc hoàn thành” “Bảng giao nhận sản phẩm ”

Các bảng thanh toán lơng, bảng kê danh sách những ngời ch- a lĩnh lơng cùng các chứng từ khác chứng từ khác về thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để Kế toán ghi sổ.

Thờng doanh nghiệp áp dụng việc trích trớc chi phí nhân công trực tiếp sản xuất coi nh một loại chi phí phải trả.

Mức trích tiền Tiền lơng chính thực tế Tỷ lệ lơng tháng = phải trả CNV trực tiếp x trích trong tháng

 số lơng kế hoạch năm CNV trực tiếp sản xuất

Tỷ lệ trích trớc  số lơng chính kế hoạch năm của công nhân

II.2 Hạch toán tổng hợp.

II.2.1 Tài khoản sử dụng.

TK 334: Phải trả công nhân viên (CNV)

Thực trạng công tác hạch toán lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà Nội

Một số nét khái quát về Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà Nội

nhập khẩu bao bì Hà Nội.

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ thơng mại, đặt tại Phú Th- ợng- Tây Hồ-Hà Nội Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuật nhập khẩu các loại Bao bì nhằm phụ vụ nhu cầu trong nớc và quốc tế.

Theo quyết định số 1343/BNLTCCB ra ngày 24/12/1973 Công ty đợc thành lập tiền thân là Xí nghiệp Bao bì xuất khẩu

1 Hà Nội, đây là một trong những đơn vị hình thành trong giai đoạn đầu của ngành sản xuất Bao bì Tháng 2 năm 1990 đổi thành Xí nghiệp liên hiệp sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội Để phù hợp với nội dung và tình hình hoạt động, cùng với quyết định 338/HĐBT cho phép thành lập các doanh nghiệp Nhà nớc, Bộ Thơng mại ra quyết định số 61/TCCP ngày 25/8/1993 đổi tên Xí nghiệp liên hiệp sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì thành doanh nghiệp với đầy đủ t cách pháp nhân mang tên:Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội tên giao dịchPackexim Công ty đợc Bộ Thơng mại giao nhiệm vụ sản xuất Bao bì (chất dẻo cát tông, in ấn…) phục vụ đóng gói các mặt hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

Những năm đầu mới thành lập do đội ngũ cán bộ công nhân viên ít ỏi, cơ sở vật chất nghèo nàn, vốn hạn hẹp cho nên doanh nghiệp chỉ xếp loại 3 so với các đơn vị sản xuất Bao bì khác trong nớc Năm 1986 Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI với nội dung thay đổi cơ chế quản lý kinh tế theo nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hàn theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã mở ra cơ hội mới cho Xí nghiệp, với phơng châm tự bù đắp lỗ lãi lấy thu bù chi.

Sự cố gắng của Xí nghiệp cùng đờng lối chính sách đúng đắn đã đa Xí nghiệp Bao bì xuất nhập khẩu I Hà Nội lên hàng

1 vào năm 1987 đánh dấu một bớc tiến triển mới cho doanh nghiệp.

Sau gần 30 năm xây dựng và phát triển, trởng thành doanh nghiệp nh hiện nay Công ty đã trải qua nhiều bớc thăng chầm và gặt hái đợc không ít thành công, đến nay Công ty đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất Bao bì tại Việt Nam, và đabg dần từng bớc bắt nhịp với thị trờng quốc tế.

2 Bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty.

2.1 Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của Công ty.

* Chức năng: Khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản, vốn lao động để phát triển sản xuất Bao bì đồng thời nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật để không ngừng mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản xuất mở rộng thị trờng Nội dung hoạt động là sản xuất gia công bao bì phục vụ nhu cầu trong nớc và

3 6 xuất khẩu Tổ chức in Bao bì, ấn phẩm cao cấp khác phù hợp quy định hiện hành của Nhà nớc Giới thiệu sản phẩm trong và ngoài nớc vận chuyển mua bán xuất nhập khẩu theo quy định của Nhà níc.

* Nhiệm vụ: Xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng ngày càng cao nhu cầu trong và ngoài nớc Chủ động tìm các nguồn vốn sản xuất kinh doanh, tìm các đối tác đầu t trong và ngoài nớc, để mở rộng thị trờng sản xuất Bao bì Thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng kinh tế và các nghĩa vụ liên quan, tổ chức tốt đời sống hoạt động xã hội, không ngừng nâng cao văn hoá chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.

2.2 Bộ máy quản lý của Công ty.

Bộ máy quản lý sản xuất của Công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến Đứng đầu là Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm chỉ đạo chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bên dới có hai phó Giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu và các phong ban, phân xởng sản xuất trực thuộc sự quản lý của cấp trên.

Công ty có ba Xí nghiệp sản xuất chính và một Xí nghiệp phụ trợ sản xuất.

Xí nghiệp cát tông sóng: chuyên sản xuất các loại bao bì bằng bia cát tông và tạo sóng cho hợp

Xí nghiệp in nhựa: Chuyên sản xuất Bao bì bằng nhựaPolime từ khâu tạo dáng đến khâu in ấn trên Bao bì.

Xí nghiệp in hộp phẳng: In các mẫu chữ, hình vẽ lên Bao bì bìa phẳng cát tông.

Xí nghiệp cơ điện: Phụ trợ cho các Xí nghiệp sản xuất trên và cung cấp điện cho toàn hoạt động của Công ty.

Biểu 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty.

Công ty có 525 cán bộ công nhân viên, Giám đốc bộ có 107 Đảng viên, có 85 ngời tốt nghiệp Đại học, 36 ngời trung cấp, (thu nhập bình quân trên 500.000đ/tháng) các lao động tại Công ty

Phó Giám đốc phụ trách xuất nhËp khÈu

Phó Giám đốc phụ trách sản xuÊt

Phòng tài chÝnh KÕ toán

Phòng quản lý sản xuÊt

Phòng tổ chức nh©n sù

Phòng xuÊt nhËp khÈu sè 1

Phòng xuÊt nhËp khÈu sè 2

XÝ nghiệ p cát tông sãng

XÝ nghiệ p in hép phẳng

XÝ nghiệ p cơ điện đợc phân chia ba loại lao động dài hạn, 1 năm, lao động ngắn hạn 6 tháng Những đối tợng lao động từ 1 năm trở lên thì Công ty có quan tâm u đãi trong vấn đề tham gia đóng đóng BHXH cho họ, mọi lao động làm việc tại Công ty đều phải qua tuyển chọn và đào tạo sơ cấp tay nghề dù là lao động hợp đồng 6 tháng.

Khi mới thành lập thì Công ty gặp rất nhiều khó khăn về nhà xởng trang thiết bị máy móc, tất cả lụp xụp đơn sơ thiếu thốn và lạc hậu, cơ sở hạ tầng đờng xá lầy lội Đến nay sau gần

30 năm xây dựng và phát triển Công ty đã có hệ thống máy móc tơng đối đầy đủ và hiện đại Từ 1 máy in Trung Quốc nay đã có: một dàn máy sản xuất cát tông sóng của nhật công suất 5000 tấn/ca/năm thiết bị máy in ốp sét 4 màn của Đức in trên bìa cát tông sóng Thiết bị in ốp sét 6 màu của Đài Loan để in trên bao bì nhựa Hệ thống máy thổi mang LDPE của Đài Loan. Để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tăng giá trị hàng xuất khẩu, đợc sự quan tâm của Nhà nớc, Bộ chủ quản Công ty tiếp tục đầu t trang thiết bị mới hiện đại Dây truyền sản xuất Bao bì mềm, màng phức hợp với kỹ thuật in cao cấp trên Bao bì nhựa của cộng hoà Italia đợc sử dụng từ năm 1995.

Công ty hiện đã có trụ sở làm việc khang trang hiện đại, đang có kế hoạch nâng cấp mở rộng các phân xởng sản xuất cho phù hợp với tầm vóc và khả năng của Công ty.

4 Tổ chức công tác Kế toán và phân loại lao động.

4.1 Tổ chức công tác Kế toán.

Phòng Kế toán tài vụ có nhiệm vụ cung cấp số liệu giúp cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo Bộ máy Kế toán đợc tổ chức tập trung thực hiện chức năng tham mu, giúp việc Giám đốc về mặt tài chính Kế toán Công ty Những số liệu thống kê về chi phí doanh thu từ nhà ăn, nhà trẻ… đợc đa lên phòng Kế toán tài vụ để hạch toán.

Phong có nhiệm vụ: Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt độg liên quan đến công tác tài chính Kế toán của Công ty Tổng hợp thu, chi, công nợ giá thành, hạch toán, dự toán sử dụng vốn, quản lý tiền mặt, ngân phiếu thanh toán quản lý nghiệp vụ thống kê ở các đơn vị.

Thực trạng tổ chức hạch toán tiền lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội

sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội.

Tại các phòng ban, phân xởng, các tổ trởng, đội trởng sản xuất cán bộ có trách nhiệm theo dõi ghi chép sổ lơng lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép nghỉ ốm vào bảng chấm công. Bảng chấm công đợc lập theo mẫu do Bộ tài chính quy định và đợc lập theo mẫu do Bộ tài chính quy định và đợc treo tại phòng

Kế toán, Kế toán tiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm, công nghỉ phép của từng ngời trong các phòng ban Dựa vào số công tổng hợp đợc trừ vào số công tổng hợp đợc từ bảng chấm công Kế toán và thống kê phân xởng tính lơng cho từng ngời từ đó lập bảng thanh toán lơng.

 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Ngoài dựa vào bảng chấm công để tính lơng, thống kê còn phải dựa vào tập hợp phiếu giao việc Số sản phẩm làm đợc của từng tổ đợc lập riêng cho từng tổ và có chữ ký của ngời phụ trách.

Từ số liệu trong số sản lợng thống kê tính tiền lơng sản phẩm từng tổ Từ bảng chấm công thống kê tính điểm lơng từng tổ, sau đó chia lơng cho từng lao động.

Biểu 3: Mẫu phiếu giao việc

XN in hộp Phiếu giao việc

Sè: 1 Ngày 2 tháng 1 năm 2001 Đơn vị thực hiện: Tổ in Heidelleig.

Tên sản phẩm: Chạy in, Bánh Đậu xanh Tiên Dung

Thời gian hoàn thành: Từ 2 đến 4/1/2001

Số lợng NL: 6000.000 tờ KT:………

Số lợng thành phẩm ………KT………

Trong thực tế, một công nhân không phải chỉ luôn luôn làm việc tại một tổ chức mà có thể do yêu cầu của tổ khác nên ngời công nhân đó đến máy khác làm việc Ngời công nhân này sẽ đợc trả lơng theo đơn giá điểm lơng tịa tổ vay công ngời đó và đợc tính theo số công cho vay Thống kê tổng hợp công ở tổ và công cho vay (công khác) của từng công nhân hình thành nên bảng chia lơng cho từng tổ.

Do việc thanh toán lơng đợc chia làm 2 kỳ nên giữa tháng thởng tiến hành thanh toán lơng kỳ I Sau khi lập bảng lơng kỳ I các phân xởng gửi lên phòng Kế toán để thanh toán Cuối tháng dựa vào bảng thanh toán lơng kỳ I và bảng chia lơng theo sản phẩm thống kê tính ra số lơng kỳ II rồi lập bảng thanh toán lơng cho từng tổ sau đó gửi lên phòng Kế toán để thanh toán.

 Đối với hình thức trả lơng theo thời gian.

Từ sổ công ghi nhận đợc trong bảng chấm công phiếu giao việc, Kế toán tính ra số lơng mà ngời lao động nhận đợc trong tháng sau đó căn cứ vào bảng thanh toán lơng kỳ I, Kế toán lập bảng thanh toán lơng cho từng phòng.

Bảng thanh toán lơng cho các phân xởng, phòng ban phải có xác nhận của trởng phòng Sau khi đa lên phòng tổ chức duyệt thanh toán lơng đợc đa về phòng Kế toán để thanh toán.

Bảng thanh toán lơng là chứng từ để Kế toán ghi sổ Sau khi thanh toán xong Kế toán tập hợp các bảng thanh toán lơng của từng bộ phận trong mỗi xởng, tính tổng các số liệu ở các bảng thanh toán lơng đó, lập bảng quyết toán lơng cho từng xởng Nói cách khác Kế toán xởng phải tính đợc tổng số tiền phụ cấp của nhân viên thống kê và quản đốc xởng, số còn lại là phần lơng của công nhân.

Qua số liệu bảng quyết toán từng xởng, bảng thanh toán l- ơng từng phòng ban, bảng tổng hợp tiền thởng Kế toán ghi sổ chi lơng Sổ chi lơng đợc mở từng tháng trên một tờ sổ nhằm theo dõi số tiền lơng, thởng, phụ cấp, các khoản trích nộp của các xởng, phòng ban, toàn Công ty. ở bảng quyết toán lơng Kế toán đã không đa tiền chi ăn ca, độc hại của các tổ chế bản phơi phim vào bảng quyết toán lơng mà chỉ trực tiếp bồi dỡng ngay cho ngời lao động tái sức lao động tính vào chi phí sản xuất chung.

Việc hạch toán lơng liên quan đến nhiều Kế toán phần hành nh Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kế toán tiền mặt, Kế toán tập hợp chi phí, giá thành,… Do vậy các Kế toán phần hành phải th- ởng xuyên đối chiếu so sánh với nhau trong việc hạch toán Kế toán dựa vào bảng chi lơng, lập các sổ cái liên quan và lập chứng từ ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội áp dụng chia việc ghi sổ sách, chứng từ làm 3 kỳ; kỳ 1 từ ngày 1 đến ngày 10, kỳ 2 từ 11 đến 20, kỳ

Bộ Thơng Mại. Đơn vị: Công ty sản xuất & XNK Chứng Từ Ghi Sổ

Bao bì - Hà Nội Số 20

Ngày tháng 1 năm 2001 Đơn vị: 1000đ.

Chứng từ Diễn giải Số hiệu

Kèm 29 chứng từ gốc Ngày tháng 1 năm 2001

Ngời lập Kế toán trởng

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ đơn vị: 1000đ.

Chứng từ ghi sổ Số tiền

Sau khi Kế toán lập chứng từ ghi sổ, và vào sổ đăng ký chứng từ ghí sổ, tiếp tục lập sổ cái là tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế đợc quy định trong hệ thốn tài khoản Kế toán nhằm kiểm tra Giám đốc sự biến động của từng loại vốn, nguồn vốn, nguồn kinh phí trong đơn vị.

Bộ Thơng Mại. Đơn vị: Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu

Diễn giải Số hiệu TK đối ứng

Trả lơng lần một tháng 1-2001 Céng

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Ngày tháng 1 n¨m 2001

Thủ tr ởng đơn vị

Thực trạng tổ chức hạch toán các khoản trích theo lơng tại Công

lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội.

Bảo hiểm xã hội do cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Tây Hồ quản lý Bảo hiemẻ xã hội đợc quản lý theo chế độ thực chi, thực thanh, sau khi trích 20% BHXH Công ty nộp cho cơ quan Bảo hiểm, trong quý Công ty chỉ làm nhiệm vụ chi hộ Cuối quý tổng hợp phần chi BHXH Công ty quyết toán với cơ quan BHXH.

Chứng từ để thanh toán bảo hiểm:

Từ 1 đến 5 chứng từ do y tế Công ty cấp, đó là giấy chứng nhận để thanh toán bảo hiểm.

Nếu nghỉ hơn 5 ngày phải có giấy chứng nhận của bệnh viện.

Chứng từ phải có xác nhận của phụ trách đơn vị chữ ký của y bác sĩ khám chữa bệnh sau đó đợc đa lên phòng Kế toán để thanh toán

Việc nghỉ hởng BHXH phải là lý do chính đáng, phòng kế toán sẽ dựa vào các chứng từ nghỉ hởng BHXH xem xét giải quyết thanh toán ổn thoả cho cán bộ công nhân viên trong Công ty Kế toán sẽ viết phiếu chi, ngời đợc hởng BHXH cầm phiếu chi đến thủ quỹ nhận tiền.

Ban hành theo mẫu tại CV.

Số 93 TC/CĐKINH Tế ngày 20/7/1995

Sè: 3 Nghỉ ốm hởng BHXH

Họ và tên: Nguyễn Văn Ninh tuổi 22

Ban hành theo mẫu tại CV.

Số 93 TC/CĐKINH Tế ngày 20/7/1995

Sè: 3 Nghỉ ốm hởng BHXH

Họ và tên: Nguyễn Văn Ninh tuổi 22

Công ty sản xuất và XNK Bao bì Ban hành theo QĐ số

Từ phiếu chi Kế toán vào sổ chi tiết BHXH

Số tiền Tên ngời nhận Nội dung

Công ty sản xuất và XNK Bao bì Ban hành theo QĐ số

Họ tên ngời lĩnh: Nguyễn Văn Ninh Đơn vị: in offset 725

Các chứng từ thanh toán BHXH của từng ngời đợc Kế toán tâp bảo hiểm xã hội và báo cáo chi chế độ trợ cấp ốm đau.

Kinh phí công đoàn đợc trích theo 2% lơng thực chi cho ng- ời lao động Với số kinh phí công đoàn đã trích đó Công ty nộp:

0,8% cho công đoàn ngành (Nộp KPCĐ ngành)

0,2% cho công đoàn quân (Nộp KPCĐ quận)

0,3% cho cấp trên (Nộp đoàn phí)

Còn lại 0,7% để lại cơ sở để chi tiêu

Sau mỗi quý, thống kê của từng phân xởng thu đoàn phí (0,1% trên tổng số lơng thực lĩnh) trong đó nộp đoàn phí 0,3% còn lại để phân xởng chi tiêu (thăm hỏi ốm đau…) Phụ trách phân xởng đem bảng thu đoàn phí phân xởng cùng số tiền thu đợc nộp lên phòng Kế toán

Công đoàn Công ty sản xuất và XNK

Sè 13 Kèm theo 01 chứng từ:

Họ tên ngời nộp: Quốc Bình-Tổ chế bản

Lý do thu: Thu đoàn phí quý 1/2001

Số tiền (viết bằng chữ) Hai triệu bảy mơi t nghìn đồng

Khi trong Công ty có hoạt động liên quan đến công tác đoàn cần đến kinh phí Ngời lĩnh tiền phải làm giấy đề nghị chi tiền, giấy đề nghị phải có chữ ký của ban thờng vụ công đoàn, và ngời làm đơn, sau đó đa lên phòng Kế toán, Kế toán tiền mặt viết phiếu chi.

Phiếu thu và phiếu chi KPCĐ đợc tập hợp riêng làm căn cứ ghi sổ chi tiết KPCĐ (sổ chi tiết KPCĐ đợc mở tơng tự sổ Bảo hiểm xã hội )

Bảo hiểm y tế (BHYT ) thuộc quyền quản lý của cơ quan BHYT Việc trợ cấp BHYT đợc thông qua hệ thống y tế theo ngành

Công đoàn Công ty sản xuất và XNK

Sè 26 Kèm theo 01 chứng từ

Họ tên ngời lĩnh: Nguyễn Văn Trọng Đơn vị: Phòng chế bản

Lý do chi: Hội nghị tổng kết công tác thanh tra năm

6 4 dọc Số tiền trích BHYT sau khi để lại một phần mua thuốc men, dụng cụ y tế số còn lại Công ty nộp cho cơ quan BHYT Hà Nội.

Công ty sử dụng các hoá đơn, thẻ BHYT để mua thuốc men, dụng cụ y tế, mua BHYT, Kế toán sẽ căn cứ vào phiếu chi liên quan đến công tác BHYT để mở sổ chi tiết (việc mở sổ chi tiết BHXH theo dâi t×nh h×nh chi BHYT )

Hàng tháng Kế toán tiến hành trích 2% BHYT, 15% BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh Còn 1% BHYT 5% BHXH đợc Kế toán hạch toán vào lơng của ngời lao động trên bảng quyết toán l- ơng.

Các phiếu chi, phiếu thu liên quan đến KPCĐ, BHXH, BHYT, đoàn phí đợc Kế toán mở ghi sổ cái, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Việc ghi sổ cái dựa vào chứng từ ghi sổ đồng thời phải đối chiếu khớp đúng số liệu ghi ở các bảng tổng hơpợ chi tiết, đợc lập từ số thẻ Kế toán chi tiết Đối chiếu kiểm tra đam bảo tổng số phát sinh nợ bằng phát sinh có của tất cả các tài khoản liên quan.

Nguyên tắc tính BHXH đợc dựa trên lơng cơ bản việc hạch toán này nhằm đảm bảo mức lơng hu về sau theo bậc thợ, số năm công tác chứ không theo thu nhập khi đang làm việc tại doanh nghiệp.

Sơ đồ ghi sổ lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội.

Bảng thanh toán lơng th- ởng

Phiếu thu chi giấy báo cã UNC sÐc, chuyÓn khoản thanh toán BHXH,

Bảng tổng hợp chứng từ BHXH, BHYT,

Sổ chi tiết BHXH, BHYT, KPC§

Bảng tổng hợp chi tiÕt BHXH, BHYT,

ý kiến kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công tác tiền lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội

Đánh giá về công tác quản lý hạch toán tiền lơng và các khoản trÝch theo l- ơng

và các khoản trích theo lơng.

Qua một thời gian tìm hiểu thực tế công tác Kế toán tiền l- ơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội, kết hợp với những kiến thức, lý luận cơ bản về hạch toán Kế toán đã đợc trang bị tại trờng học, em xin đ- a ra mét sè nhËn xÐt sau:

Bảng tổng hợp chi tiÕtBHXH,BHYT,

1 Công tác Kế toán chung:

Việc tổ chức công tác thanh toán Kế toán tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội là tơng đối tốt Bộ máy

Kế toán đợc tổ chức chuyên sâu và phân công hạch định nhiệm vụ rõ ràng, mỗi Kế toán có trách nhiệm làm một phần hành cụ thể từ dới phân xởng, lập báo cáo tình hình xong gửi lên phòng

Kế toán thống kê Việc này đã tạo điều kiện cho nhân viên Kế toán phát huy tính sáng tạo chủ động, thành thạo trong công việc. Các phần hành đợc Kế toán phối hợp rất khéo léo tạo động lực thúc đẩy quá trình triển khai, khai thác nghiệp vụ đạt hiệu quả và chính xác đúng chế độ. Đội ngũ Kế toán của Công ty đạt trình độ chuyên môn cao và cũng không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho phù hợp với sự phát triển của ngành Kế toán các chứng từ, sổ sách, sổ cái, thẻ sổ chi tiết luôn đợc ghi chép rõ ràng hợp logich đúng chế độ hiện hành.

Với tinh hình làm ăn có hiệu quả của Công ty hiện nay không thể phủ nhận vai trò của đội ngũ Kế toán trong việc cung cấp thông tin chính xác kịp thời phục vụ đắc lực cho việc ra quyêt định, tổ chức sản xuất kinh doanh, hoạch định chiến lợc phát triển mở rộng thị trờng nâng cao năng suất lao động.

2 Công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Cách tính tiền lơng cho ngời lao động của Công ty rất hợp lý và chính xác, thông qua việc kết hợp đợc số lợng sản phẩm ngời lao động làm ra và thời gian làm việc, ngày công làm việc của ngời lao động.

Hệ thống chứng từ ban đầu phản ánh số lợng, chất lợng lao động, các bảng chấm công phiếu giao việc sổ số lợng sản phẩm hoàn thành đợc theo dõi chặt chẽ, ghi chép chính xác rõ ràng Lu chuyển chứng từ sổ sách theo đúng trình tự nh quy định đảm bảo tính chính xác số liệu nghiệp vụ kinh tế phát sinh Việc thanh toán lơng đợc thực hiện tơng đối tốt, đúng kỳ hạn, chính xác hợp lý thoả đáng cho ngời lao động.

Sổ sách Kế toán tổng hợp nh các: Sổ, thẻ Kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ caí, đợc Công ty thiết kế đúng với chế độ Kế toán quy định Công ty đã làm tốt việc trính BHXH và BHYT đợc đa vào bảng thanh toán lơng do vậy Kế toán đã không phải tách rời Bảng tổng hợp phần chi lơng giảm bớt cồng kềnh sổ sách của Kế toán tiền lơng Doanh nghiệp áp dụng sổ sách chứng từ ghi sổ để hạch toán, đây là hình thức phù hợp cho việc sử dụng Kế toán máy, tuy nhiên đại bộ phận Công ty đặc biệt là bộ phận Kế toán thống kê trang bị thiếu hụt máy vi tính Điêù này đã tạo ra rất nhiều khó khăn cho việc triển khai thực hiện công tác Kế toán đạt hiệu quả, chính xác cao, gọn nhẹ tinh giảm công tác Kế toán.

Hiện nay Công ty đã có hệ thống báo cáo quản trị về tiền l- ơng phục vụ cho các nhà quản trị trong việc phân tichs tình hình biến động lao động cũng nh chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty đã thực sự là công cụ trợ giúp

7 0 đắc lực cho ban lãnh đạo Công ty trong vấn đề quản trị nhân lực, thúc đẩy tăng năng suất lao động, đồng thời cũng là chỗ dựa tin cậy của ngời lao động.

Thuận lợi, khó khăn phơng hớng mục tiêu của Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội trong việc quản lý sử dụng quỹ lơng 57 1.Thuận lợi và khó khăn

ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội trong việc quản lý sử dụng quỹ lơng.

1 Thuận lợi và khó khăn.

Do Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội áp dụng việc trả lơng theo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh từng xởng, đã tạo điều kiện cho các xởng năng độg sáng tạo tự chủ trong việc hạch toán chi trả lơng cho ngời lao động đồng thời nhạy bén trong việc tìm và hợp tãc quan hệ làm ăn với các bạn hàng có nhu cầu về dịch vụ, mặt hàng mà Công ty có thể đáp ứng đợc Công ty đã sớm thực thi áp dụng mức lơng tối thiểu cho ngời lao động là 210.000đ/tháng, tạo điều kiện thuận lợi co ngời lao động có khả năng thanh toán các khoản chi phí sinh hoạt gia tăng Bên cạnh đó vào dịp cuối năm (âm lịch) tức vào tháng 1 tiền lơng của ngời lao động đã tăng cao là do đơn đặt hàng vào dịp này tăng lên rất nhiều doanh thu lớn: tháng 01 doanh thu tại xởng in cát tông phẳng: 2552.000.000đ (đã trừ thuế VAT) l- ơng của khối công nhân 173648.500 khối nhân viên xởng8116.6000đ (bình quân 11033000đ/công nhân,1014575đ/nhân viên xởng) Đến tháng 2 lại giảm đi đáng kể doanh thu tại xởng in cát tông phẳng 1749255080đ (đã trừ thuếVAT) khối công nhân lơng 113129700đ (766188đ/1công nhân)Lơng khối phục vụ 5665000đ (708125đ/1nhân viên) Việc lơng của ngời lao động tăng vào dịp tết nguyên đán, tết tây là điều hết sức thuận lợi cho họ chi tiêu vào dịp này và tạo điều kiện cho họ yên tâm lao động, công tác tại Công ty.

Tuy nhiên Công ty để các xởng tự hạch toán kinh doanh dẫn tới tình trạng thu nhập của ngời lao động không đồng đều gia các xởng dù họ có cùng bậc thợ, cùng số năm công tác tại Công ty nh- ng ngời có lơng cao ngời có lơng thấp, tạo ra tâm lý bất ổn trong ngời lao động ngoài ra việc này cũng dễ dẫn tới việc báo cáo mất tính chinhs xác về hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng xởng làm cho Công ty thất thoát nguồn thu giảm lợi nhuận, két quả hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ không đảm bảo tính trung thực.

Mặc dù vậy nhìn tổng quan thì dù có ngời lơng cao thấp (bất đồng thu nhập), độ trung thực báo cáo kinh doanh của các x- ởng, Công ty vẫn đảm bảo doanh thu có lãi và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.

Vấn đề đặt ra cho Công ty là cần phải làm sao đa ra đợc mức lơng hợp lý, các chế độ đãi ngộ thoả đáng cho ngời lao động, tạo tâm lý yên tâm cống hiến công tác tại Công ty.

Năm 2001 năm đầu tiên của thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, thời đại mới đặt ra nhiều đòi hỏi khắt khe cho kinh tế Việt Nam, các ngành các cấp các doanh nghiệp cần phải có những bớc đi đúng hớng, kế hoạch chiến lợc phát triển kinh doanh sản xuất hiệu quả nhất thì mới có thể đạt đợc những mục đích mong muốn Trong hoàn cảnh nh vậy Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội đang có kế hoạch trang bị thêm một số máy

7 2 móc in phun màu hiện đại đáp ứng nhu cầu mới thị trờng, tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc Bên cạnh đó Công ty đang xem xét đa ra giải pháp hữu hiệu trong việc triển khai nghiệp vụ Kế toán tiền lơng, các khoản trích theo lơng đạt độ chính xác cao, thoả mãn nhu cầu ngời lao động Cố gắng mức thu nhập ngời lao động không dới mức thu nhập ngời lao động cùng bậc thợ số năm công tác tại các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả phát đạt, tạo yên tâm cho ngời lao động tại Công ty cũng nh bạn hàng muốn ký kết làm ăn.

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội

và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội.

Sau những nhận xét có đợc trong thời gian thực tập tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội, cùng với ý tởng hoàn thiện công tác kế toán để nó luôn là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh em xin đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hoạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội, góp phần tạo hiệu quả cao trong việc hạch toán Kế toán.

1.Công ty nên trang bị thêm hệ thống máy vi tính hiện đại các phòng ban, xởng, đặc biệt là tại các bộ phận liên quan chuyên môn Kế toán thống kê tài chính tại các xởng.

Sổ sách của Công ty đang đợc áp dụng theo hình thức chứng từ ghi sổ, hình thức này phù hợp với việc thực hiện trên máy, trong khi đó tại các xí nghiệp của Công ty, các nhân viên thống kê tài chính không có hệ thống máy tính hỗ trợ, hầu nh phải làm thủ công tạo ra sự phức tạp ghii chép, độ chính xác không cao khi công ty trang bị hệ thống máy vi tính cho họ sẽ tạo ra cho họ khả năng giải quyết công việc nhanh chính xác báo cáo tài chính sẽ không bị chậm trễ Bên cạnh đó ban lãnh đạo Công ty sẽ sớm có đợc những thông tin về Công ty và sớm nhận đợc những kế hoạch phơng hớng sản xuất kinh doanh từ đội ngũ Kế toán, lãnh đạo sẽ đa ra đợc những quyết định đúng đắn nhất.

Có thêm hệ thống máy vi tính mọi công việc Kế toán đợc giải quyết nhanh chóng, ngời lao động sẽ sớm nhận đợc tiền lơng của mình và tạo tâm lý yên tâm cống hiến lao động cho Công ty.

2.Công ty cần giám sát chặt chẽ và sát sao hơn nữa việc chấm công hạch toán lơng từng phân xởng, tạo ra cho ngời lao động hạch toán từng phân xởng, tạo ra cho ngời lao động tâm lý thoải mái yên tâm lao động sản xuất trong công việc.

Việc kiểm tra giám sát quá trình triển khai nghiệp vụ Kế toán từ khâu chấm công tại các xỡng sẽ góp phần làm cho việc chi trả lơng đúng, thực và chính xác cho ngời lao động Việc này sẽ giúp cho Công ty tránh đợc những tổn thất, khó khăn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh, bởi lẽ mọi thông tin, nghiệp vụ phát sinh đều đợc kiểm tra giám sát chặt chẽ.

Việc chấm công cần phải quan tâm chặt chẽ tới đội ngũ lao động gián tiếp hởng lơng theo ngày công, nếu rõ trờng hợp đi muộn về sớm thậm chí làm việc nữa ngày để đảm bảo sự công bằng cho những ngơì thực hiện nghiêm chỉnh giờ hành chính tại cơ quan.

3.Công ty cần chú trọng vào việc đào tạo nhân lực thông qua các quỹ đầu t phát triển, đặc biệt là việc đào tạo, đào tạo lại, chuyên tu đội ngũ các nhà làm tài chính thống kê, cụ thể là bộ phận Kế toán.

Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới t duy con ngờim cải tiến kỹ thuật công nghệ trang thiết bị tránh lạc hậu và đáp ứng nhu cầu khắt khe của thị trờng, của thời đại Việc tạo quỹ hỗ trợ đào tạo nâng cao tay nghề cho những ngời làm tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh đợc những tổn thất to lớn trong việc ra các chiến lợc, hoạch định các chính sách đãi ngộ cho ngời lao động nhằm mở rộng khả năng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo uy tín hơn nữa trên thị trờng. Đội ngũ cán bộ công nhân viên, các nhà tài chính khi đợc đào tạo lại chuyên tu sẽ cập nhất đợc các thông tin, thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, chế độ hiện hành của Nhà nớc giúp cho các lãnh đạo Công ty đa ra các quyết định, kế hoạch chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao việc cập nhật đợc chế độ hiện hành sẽ đảm bảo tiền lơng và các chế độ khác của ngời lao động đợc thực thi triển khai đúng, kịp thời, chính xác trớc biến động thị trờng, cuộc sống, tạo tâm lý ổn định, lòng tin ngời lao động vào Công ty.

4 Công ty cần chú ý tăng lơng thoả đáng cho cán bộ công nhân viên đặc biệt là đa ra những chính sách đãi ngộ kịp thời đối với những lao động lành nghề lâu năm có kinh nghiệm, đây chính là biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần với ngời lao động.

Hình thức trả lơng hợp lý là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích công nhân không ngừng tăng năng suất lao động, sử dụng đầy đủ và hợp lý thời gian lao động, nâng cao chất lợng sản xuất Việc tăng lơng thoả đáng, chính sách đãi ngộ kịp thời sẽ là động lực là cuộc sống đối với ngời lao động họ sẽ gắn trách nhiệm hết mình vì Công ty, ngoài ra việc đảm bảo độ tin cậy đối với các bạn hàng, chiếm lĩnh mở rộng thị tr- ờng, có nhiều bạn hàng mới.

Tuy nhiên Công ty cũng cần lu ý việc tiến hành tôt độ tăng l- ơng bình quân phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suât lao động, đảm bảo đồng vốn bỏ ra phải có lãi doanh thu, lợi nhuận phải tăng hơn trớc.

5 Công ty nên có hình thức thởng phạt rõ ràng và có tính chất thờng xuyên trong các quyết toán lơng Công ty mặc dù đã có thởng cho cán bộ công nhân viên song chỉ mang tính chất tợng trng hoặc theo lợng đơn đặt hàng thời gian phải hoàn thành công việc Công ty cần có khung thởng rõ ràng theo tháng, tuần, thậm chí ngày giờ công sản xuất kinh doanh, sản phẩm mang tính chất thờng xuyên hơn nữa Việc thởng thờng xuyên tạo điều kiện cho ngời lao động hăng hái làm việc hơn nữa, gắn trách nhiệm của mình với công ty hơn nữa.

Bên cạnh đó các trờng hợp sai phạm thì tuỳ theo mức độ cần có biện pháp kỷ luật hành chính thích đáng Công ty cũng cần lu ý tới việc ngời lao động chạy theo số lợng để hởng lơng cao mà bỏ qua các yếu cầu thông số kỹ thuật hay vợt quá khung sản phẩm hỏng cho phép.

Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp là công việc ít nghiệp vụ và đơn giản tuy nhiên để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng vừa là công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý vừa là chỗ dựa đáng tin cậy cho ng- ời lao động thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm đợc Điều này đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ lao động tiền lơng hiện hành và đặc thù lao động tại đơn vị.

Ngày đăng: 26/06/2023, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuất và thực hành Kế toán tài chính (PTS. Phạm Văn Công-NXB tài chính Hà Nội 2000) Khác
2. Chế độ báo cáo tài chính (Bộ tài chính – NXB tài chính Hà Nội 2000) Khác
3. Đổi mới cơ chế chính sách quản lý lao động tiền lơng (NXB chính trị – Quốc gia 1995) Khác
4. Chi phí tiền lơng của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng (Bùi Tiến Quý-Vũ Quang Thọ-NXB chính trị Quốc gia 1997) Khác
5. Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới (Tập 1, tập 2, tập 3-Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam -1997) Khác
6. Hệ thống các văn bản hiện hành lao động – Việt Nam tiền lơng, BHXH (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 1997) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ ghi - Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại công ty sản xuất và xuất khẩu bao bì hà nội
Sơ đồ ghi (Trang 29)
Sơ đồ trình tự ghi sổ - Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại công ty sản xuất và xuất khẩu bao bì hà nội
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ (Trang 31)
Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 338 - Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại công ty sản xuất và xuất khẩu bao bì hà nội
Bảng t ổng hợp chi tiết TK 334, 338 (Trang 32)
Sơ đồ trình tự ghi sổ - Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại công ty sản xuất và xuất khẩu bao bì hà nội
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ (Trang 33)
Biểu 2. Sơ đồ bộ máy Kế toán của Công ty - Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại công ty sản xuất và xuất khẩu bao bì hà nội
i ểu 2. Sơ đồ bộ máy Kế toán của Công ty (Trang 43)
Hình thức trả lơng theo sản phẩm áp dụng tại các phân x- x-ởng sản xuất. Lơng sẽ đợc tính cho từng máy dựa vào số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra hàng tháng sau đó căn cứ vào cấp bậc và số ngày làm  việc thực tế của từng công nhân tính ra số tiền - Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại công ty sản xuất và xuất khẩu bao bì hà nội
Hình th ức trả lơng theo sản phẩm áp dụng tại các phân x- x-ởng sản xuất. Lơng sẽ đợc tính cho từng máy dựa vào số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra hàng tháng sau đó căn cứ vào cấp bậc và số ngày làm việc thực tế của từng công nhân tính ra số tiền (Trang 46)
Bảng thanh toán lơng - Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại công ty sản xuất và xuất khẩu bao bì hà nội
Bảng thanh toán lơng (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w