1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài sáng kiến kinh nghiệm nâng cao năng lực cảm thụ văn học

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 293,91 KB

Nội dung

1/24 A MỞ ĐẦU I Lí do chọn sáng kiến Trong hệ thống các môn học ở Tiểu học, môn Tiếng Việt là môn học gồm nhiều phân môn, trong đó môn Tập đọc là một phân môn có vị trí đặc biệt trong chương trình Vì[.]

A MỞ ĐẦU I Lí chọn sáng kiến Trong hệ thống môn học Tiểu học, môn Tiếng Việt mơn học gồm nhiều phân mơn, mơn Tập đọc phân mơn có vị trí đặc biệt chương trình Vì ngồi việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết cịn có nhiệm vụ giúp học sinh cảm thụ văn học phát triển tư cho học sinh Mơn Tập đọc có vai trị quan trọng cung cấp khối lượng ngữ liệu văn chương nhiều nhất, thuộc nhiều chủ điểm khác dạy Tập đọc, yêu cầu cao đặt cho giáo viên rèn luyện lực cảm thụ văn học cho học sinh cho hiệu Bởi cảm thụ văn học trình nhận thức đẹp chứa đựng giới ngôn từ, cảm thụ văn học giúp em không thức tỉnh mặt nhận thức mà rung động mặt tình cảm, từ nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực, hành động, tạo nên vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách cho em theo mục tiêu giáo dục đề chiến lược phát triển người Vì tơi thấy việc nghiên cứu, tìm tịi biện pháp hữu hiệu nhằm giúp học sinh nâng cao khả cảm thụ văn học bậc Tiểu học việc làm thiết thực, góp phần thực đổi nội dung, phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học khuôn khổ sáng kiến “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp trường Tiểu học Thiết Kế nâng cao lực cảm thụ văn học học Tập đọc ” II Mục đích nghiên cứu Việc chọn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp trường Tiểu học Thiết Kế nâng cao lực cảm thụ văn học học Tập đọc ” nhằm mục đích: 1/24 Điều tra thực trạng cảm thụ văn học học sinh lớp trường Tiểu học Thiết Kế Tìm biện pháp hữu hiệu nhất, nhằm giúp học sinh lớp nâng cao lực cảm thụ văn học phân môn Tập đọc Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh qua tiết tập đọc nhằm trang bị cho học sinh vốn văn hóa – văn học cần thiết cho em Giúp học sinh nhận biết nhanh gọn xác tín hiệu nghệ thuật đọc, giúp học sinh hình thành phát triển tình cảm, nhân cách đẹp người, tạo cho học sinh biết rung cảm, thưởng thức vẻ đẹp phát triển tư III Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 4A (lớp thực nghiệm) học sinh lớp 4B (lớp đối chứng) trường Tiểu học Thiết Kế Phân môn: Tập đọc lớp IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành - Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích – tổng hợp 2/24 B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận Cảm thụ văn học phân môn Tập đọc mục tiêu quan trọng, cần thiết Cảm thụ văn học hoạt động ghi nhận ống kính, mà trình hoạt động lực nhận thức, cảm nhận hay, đẹp, sâu sắc ngơn từ, hệ thống tín hiệu thứ hai loài người, nghệ thuật viết, ý nghĩa thơ, văn mà em học Cảm thụ văn học q trình tâm lí phức tạp đầy sang tạo Bất kì tác phẩm nghệ thuật để khám phá phải dựa vào trí sáng tạo tưởng tượng người Cảm thụ văn học trình tiếp nhận, hiểu cảm thụ văn chương, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng phản ánh nghệ thuật, tính hình tượng văn chương Đây trình hoạt động nhận thức thẩm mỹ đặc biệt, phức tạp có tính sáng tạo Mỗi tác phẩm văn học mang vẻ đẹp toàn diện nội dung giá trị nghệ thuật Đó vẻ đẹp ngơn ngữ, hình thức nghệ thuật sử dụng tác phẩm Q trình nhận thức đẹp văn thơ trình nhận thức đẹp ngôn ngữ nghệ thuật Mà đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh, có sức biểu cảm có tính đa nghĩa Đối với lứa tuổi học sinh Tiểu học trước đến trường, học sinh tiểu học có vốn văn học định Đây lần em tiếp xúc với hình tượng văn học Ngay từ nhỏ em nghe bố, mẹ, ông, bà kể chuyện cổ tích, truyện kể nhi đồng, nghe thuộc đồng dao, số ca dao, dân ca Dù chưa ý thức rõ rệt, em có cảm giác yêu nhân vật nhân vật khác, thích câu chuyện hay khơng thích câu chuyện em có " cảm nhận chủ quan" câu chuyện nghe Chứng tỏ tiếp xúc giúp em cảm nhận văn, thơ, từ sớm, từ thuở ấu thơ lời kể chuyện bà, lời mẹ hát ru 3/24 Đến bậc Tiểu học, lần em tiếp xúc với tác phẩm văn học chữ viết qua tập đọc, chữ viết tiếp tục đưa em xa việc cảm thụ giới văn chương Trường tiểu học trang bị cho em số tri thức rèn luyện số kĩ năng, lực cần thiết cho cảm thụ văn học Học sinh bắt đầu làm quen với thao tác, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật cuả tác phẩm Đó câu hỏi, tập yêu cầu phát ý đoạn văn, đoạn thơ, ý hay nội dung thơ, văn, tìm từ ngữ "chìa khố", làm nên hay đẹp đoạn văn Học sinh trang bị số kiến thức hình tượng, ngơn ngữ nghệ thuật thơng qua hệ thống câu hỏi, tập đọc Tuy nhiên, em cịn gặp nhiều khó khăn việc phát nội dung trừu tượng, khái quát đọc số kĩ diễn đạt Đó tư lơgíc em chưa phát triển người trưởng thành Song bên cạnh em lại có ưu điểm đặc biệt cảm thụ văn học là: Những cảm quan tuổi thơ, nhạy cảm, sáng, hồn nhiên, chân thật, ngộ nghĩnh đáng quí em Trong mắt trẻ thơ, giới đầy tính ngạc nhiên Người ta thường nói tới "nhãn quan trẻ thơ" tức cách nhìn từ góc độ trẻ thơ Thật vậy, nhãn quan này, sống điều mẻ Ngay bình thường diễn hàng ngày, trẻ thơ đầy lạ, hấp dẫn Từ sở lý luận trên, nghiên cứu mặt cịn tồn q trình dạy học cảm thụ văn học lớp Để tìm biện pháp giảng dạy đạt hiệu cao Tập đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Thiết Kế II Thực trạng việc dạy - học cảm thụ văn học phân môn Tập đọc trường Tiểu học Thiết Kế 4/24 Đặc điểm nhà trường: Trường Tiểu học Thiết Kế thuộc địa bàn xã Thiết kế xã nghèo cịn nhiều khó khăn huyện Bá thước Học sinh 100% em dân tộc Mường Nghề nghiệp gia đình làm nơng nghiệp, hồn cảnh cịn nhiều thiếu thốn, khó khăn Phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học Đây ảnh hưởng không nhỏ việc dạy học giáo viên học sinh nhà trường Về phía giáo viên: Nhìn chung hầu hết giáo viên coi trọng việc dạy phân môn Tập đọc, xác định rõ nhiệm vụ việc dạy Tập đọc rèn cho cho học sinh kĩ : nghe, nói, đọc, viết Tuy nhiên hạn chế dễ phát dạy Tập đọc là: giáo viên coi trọng việc rèn tốc độ đọc cho học sinh, xem nhẹ việc đọc diễn cảm, đọc hiểu cảm thụ văn học Hơn cách nghĩ giáo viên in sâu quan niệm, dạy Tập đọc chủ yếu học sinh đọc nhiều việc cảm thụ văn học cho học sinh chưa cần thiết, cần tìm hiểu sơ qua hệ thống câu hỏi sách giáo khoa đủ, khơng cần trọng nhiều, thời lượng tiết tập đọc ngắn, giáo viên cần tập trung rèn em đọc trôi chảy Mặt khác, giáo viên lên lớp dạy nhiều môn nên thiếu đầu tư cho việc cảm thụ tập đọc mà thân dạy Một vấn đề dạy học giáo viên chưa vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học mới, chưa tìm biện pháp dạy học hiệu để áp dụng vào việc rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh Nếu có dạy cảm thụ văn học đa số giáo viên cịn áp đặt cách cảm thụ cho học sinh, trò cảm thụ ý kiến thầy, cảm thụ lại điều mà thầy cảm thụ Một số giáo viên quan niệm: vấn đề dạy học cảm thụ văn học dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy nâng cao cho học sinh Từ việc nhận thức chưa đầy đủ vai trò quan trọng việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học phân môn Tập đọc cho hoc sinh phần nguyên nhân dẫn đến hiệu dạy chưa cao 5/24 Đối với học sinh: Qua thực tế dạy học dự đồng nghiệp thấy q trình cảm thụ văn học qua phân mơn Tập đọc em gặp nhiều khó khăn Hầu hết em không nắm chất hoạt động cảm thụ văn học làm gì, khơng có kĩ cần thiết để cảm thụ văn nghệ thuật Để khảo sát toàn diện vấn đề nhận thức thực hành cảm thụ văn học học sinh lớp trường Tiểu học Thiết Kế, vào đầu năm học …… tiến hành thực nghiệm mang tính thăm dị việc vấn trực tiếp 36 học sinh hai lớp 4A, 4B câu hỏi: ? Em có thích học mơn Tập đọc khơng? Cho biết lí em thích khơng thích? Học mơn Tập đọc em thấy ngại khó điểm nào? Sở thích em học tập ? Kết vấn 36 học sinh hai lớp 4A 4B đánh giá theo hai mức độ: Hứng thú chưa hứng thú sau: Mức độ Thời gian Lớp Sĩ số Hứng thú Chưa hứng thú SL TL SL TL …… 4A 18 22% 14 78% …… 4B 18 33% 12 67% 6/24 Sau tơi tiếp tục tiến hành cho học sinh làm kiểm tra khảo sát để đánh giá lực cảm thụ văn học 36 học sinh hai lớp 4A, 4B dạng tập sau: Dạng1: Kiểm tra lực đọc văn nghệ thuật - Đọc thành tiếng thơ “Mưa” nhà thơ Trần Đăng Khoa Dạng 2: Phát nội dung biện pháp nghệ thuật đọc - Tìm biện pháp nghệ thuật có thơ “Mưa” ? - Nêu nội dung thơ đó? Dạng 3: Cho học sinh cảm thụ đoạn thơ: - Đọc thơ sau nói lên có suy nghĩ em người bạn nhỏ thơ? Bóng Mây Hơm trời nắng nung Mẹ em cấy phơi lưng ngày Ước em hóa đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm (Thanh Hào) Kết đánh giá qua ba dạng tập học sinh hai lớp 4A 4B đánh giá theo hai mức độ: Hoàn thành Chưa hoàn thành sau: Thời gian Lớp Sĩ số Nội dung Mức độ Hoàn thành Chưa HT 7/24 SL …… Đọc Đọc diễn cảm 4A 18 Phát biện pháp nghệ thuật, nội dung Cảm thụ đoạn thơ …… Đọc Đọc diễn cảm 4B 18 Phát biện pháp nghệ thuật, nội dung Cảm thụ đoạn thơ TL SL TL 10 55% 45% 22% 14 78% 27.5% 13 71.5% 22% 14 78% 11 60.5% 39.5% 27.5% 13 71.5% 33% 12 67% 33% 12 67% Từ kết cho thấy chất lượng cảm thụ văn học học sinh yếu mặt sau: - Vốn sống, hiểu biết xã hội em kém, ngôn ngữ nói viết nghèo nàn Phỏng vấn học sinh biết hầu hết em ngại học Tập đọc, học Tập đọc em khơng thích học phần tìm hiểu nội dung đọc khơng biết trả lời câu hỏi Hầu hết học sinh thích xem truyện tranh đọc sách văn học thiếu nhi có nhiều kênh chữ nên em thiếu cảm nhận hay, đẹp tập đọc Chính thế, tiết tập đọc trở nên khô khan, nhàm chán học sinh không phát huy khả cảm thụ văn học thân - Chất lượng đọc diễn cảm cịn yếu, chậm việc nhận diện ngơn ngữ, đọc hiểu cịn tách rời nhau, đọc khơng tư đọc, đọc mà không hiểu - Việc tìm hiểu nội dung cách trả lời câu hỏi cịn máy móc, phụ thuộc vào chữ văn bản, chưa biết chắt lọc, trình bày lúng túng, thiếu sáng tạo Nhiều em 8/24 chưa nắm biện pháp tu từ, chưa biết rút nội dung đọc, chưa biết bày tỏ cảm xúc, chưa biết rút học nhận thức tình cảm, hành vi, sau đọc, nghe Như trình nhận thức thực hành cảm thụ văn học học sinh giáo viên môn tập đọc nhiều tồn Việc dạy cảm thụ văn học phân mơn Tập đọc cịn hình thức, chiếu lệ chủ yếu thực kinh nghiệm giảng dạy giáo viên chưa có quy trình đảm bảo tính khoa học để bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho em Bản thân em cịn gặp nhiều khó khăn trình cảm thụ diễn đạt kết cảm thụ, khiến cho học sinh không thấy hứng thú học mơn Tập đọc đặc biệt phần tìm hiểu, cảm thụ văn học Đôi học sinh cảm thấy sợ làm tập cảm thụ văn học, đặc biệt dạng hồi đáp văn bản, học sinh không chủ động việc diễn đạt kết cảm thụ, “ngại” bày tỏ cảm xúc ngôn ngữ Giáo viên chưa biết tạo hứng thú học tập cho học sinh, chưa kích thích tị mị, ham tìm hiểu em.Vì để khắc phục tồn nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp Tập đọc mạnh dạn thực hành vào dạy giải pháp III Các giải pháp sử dụng để nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh phân môn Tập đọc Giải pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh, lập sổ theo dõi, lên kế hoạch nội dung bồi dưỡng, phụ đạo điểm yếu học sinh cụ thể sau: Thứ nhất: Rà soát phân loại đối tượng học sinh theo trình độ, tơi tiến hành: Lên kế hoạch thực phụ đạo cho học sinh buổi chiều/ tuần, chia nhóm học tập theo hạn chế đối tượng học sinh phân loại, lập sổ theo dõi tiến học sinh sau tuần học 9/24 Thứ hai: Phụ đạo nâng cao khả đọc cho học sinh Trong buổi học phụ đạo chia nhóm học sinh theo trình độ đọc, nhu cầu hứng thú,… từ tơi lựa chọn đọc tương ứng với trình độ nhóm, u cầu học sinh luyện đọc đạt theo yêu cầu: đọc tốc độ, phát âm chuẩn xác, kiểu câu, độ cao, trường độ, ngắt nghỉ đúng, đọc diễn cảm Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu đọc, cảm thụ văn học dựa tri thức mà em có Thứ ba: Cung cấp củng cố lại hệ thống kiến thức Tiếng Việt Để trau dồi lực cảm thụ văn học Tiểu học, em cần nắm vững kiến thức học chương trình mơn Tiếng Việt mà đặc biệt hệ thống kiến thức Luyện từ câu Có nắm kiến thức Từ loại, Loại từ, biện pháp tu từ, có vốn từ ngữ phong phú em cảm nhận vẻ đẹp văn, thơ Trong buổi học phụ đạo củng cố lại hệ thống kiến thức mà em chưa nắm Ví dụ: Ơn nhận diện từ tơi cho em thực hành tập sau: Câu thơ sau hay chỗ nào? Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm Để cảm nhận hay, đẹp câu thơ em cần dựa vào kiến thức loại từ để tìm từ “Lửa lựu lập loè “: Bốn phụ âm l lặp lại, âm điệu hài hoà, từ láy lập loè gợi nét nghĩa: trạng thái không ổn định, lúc mờ, lúc tỏ, lúc mạnh, lúc yếu, lúc cao, lúc thấp… giúp ta thấy rõ hình ảnh hoa lựu đỏ sắc lửa ẩn, hiện, báo hiệu khơng khí oi mùa hè tới dần 10/24 Cho học sinh làm tập nhận diện từ, tìm từ ngữ, cách dùng từ đặt câu Bên cạnh em cần nắm cách đặt câu, đảo ngữ, sử dụng điệp ngữ cách trình bày nội dung cảm thụ quan trọng Ví dụ tơi cho học sinh tham khảo đoạn văn hay Đường Sa Pa nhà văn Nguyễn Phan Hách: “Thoắt cái, lác đác vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý.” Và đặt câu hỏi: Em có nhận xét cách dùng từ tác giả? Từ cách dùng từ độc đáo em thấy: thiếu trạng ngữ gây ấn tượng thời gian (thoắt cái), cách đảo bổ ngữ (lác đác), đảo vị ngữ (trắng long lanh) câu văn không làm cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp nên thơ, huyền ảo Sa Pa Ngoài buổi phụ đạo em hướng dẫn làm số tập cảm thụ đoạn văn, củng cố bố cục văn, số biện pháp tu từ như: so sánh , nhân hố, Ví dụ: Câu thơ sau nói lên tình cảm bố sau nhiều ngày mong đợi? “Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà” (Mẹ vắng nhà ngày bão) Thông qua hệ thống câu hỏi xoáy vào trọng tâm nội dung cần khai thác, để học sinh phát tín hiệu nghệ thuật, đánh giá chúng việc biểu đạt nội dung, ý nghĩa đoạn văn, đoạn thơ đưa Những tín hiệu nghệ thuật từ “ đắt”, đa nghĩa, từ gợi tả, gợi cảm, hình ảnh thẩm mĩ, câu từ hay, nhân vật có tính điển hình, để từ em biết khai thác cảm thụ 11/24 Nắm ý nghĩa khái niệm đó, em hiểu rõ ý diễn đạt câu, đoạn thơ, văn Dễ dàng phát tín hiệu nghệ thuật, biện pháp tu từ, từ ngữ gợi tả, gợi cảm, hình ảnh so sánh, đối lập thể tác phẩm Nắm vững ngữ pháp Tiếng Việt, em nói tốt, viết tốt, diễn đạt tốt hình thức diễn đạt sinh động, sáng tạo Từ giúp em nâng cao lực cảm thụ văn học Giải pháp 2: Đổi phương pháp, phương tiện dạy hoc Trong dạy học môn Tập đọc, mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học mới, dạy học theo mơ hình VNEN ứng dụng phần mềm power point dạy học , kết cho thấy hiệu học Tập đọc tốt: Học sinh học tập thoải mái, hợp tác trao đổi với bạn để phát kiến thức, hứng thú văn thơ trỗi dậy, tạo nên cảm xúc mạnh mẽ từ hình ảnh trình chiếu phục vụ cho nội dung đọc Giải pháp 3: Nâng cao lực cảm thụ văn học qua việc thưởng thức tác phẩm nghệ thuật tạo hứng thú văn thơ từ phần giới thiệu Ở lứa tuổi Tiểu học, khả nhạy cảm, tinh tế cảm thụ em mang đặc thù riêng Tình cảm, tâm hồn em hồn nhiên, sáng dễ rung động trước kích thích, có kích thích thẩm mĩ Dựa vào đặc điểm dạy học Tập đọc thường xuyên sử dụng đồ dung trực quan dạy học, cho học sinh xem tranh Tạo hút từ lời giới thiệu cách mở rộng lời giới thiệu không giới thiệu tác phẩm mà giới thiệu tác giả Cho học sinh thưởng thức ca khúc có liên quan đến đọc phổ nhạc phần giới thiệu tạo nên kích thích tích cực thị giác, thính giác nảy sinh cách đặt vấn đề cho đọc Ví dụ: Khi dạy “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Tôi cho học sinh thưởng thức ca khúc “Lời ru nương” hát phổ nhạc từ 12/24 thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Hay dạy “Đường Sa Pa” phần giới thiệu cho học học sinh quan sát hình ảnh đẹp Sa Pa Với “Mẹ ốm” tơi tìm hiểu thêm tác phẩm, tác giả giới thiệu nhà thơ Trần Đăng Khoa, thấy lời giới thiệu thực thu hút ý học sinh, tạo khí hào hứng, háo hức chào đón học Hơn biện pháp có tác dụng lớn việc tạo nên cảm xúc mạnh mẽ văn bản, đánh thức cảm giác nhịp điệu, cung bậc tâm hồn đọc từ giúp học sinh cảm thụ văn thơ hiệu Giải pháp 4: Nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh giọng đọc diễn cảm giáo viên bước giáo viên đọc mẫu Đọc diễn cảm thể sáng tạo tác phẩm văn học giọng đọc, nhằm tác động đến người nghe, tác động đến tình cảm đọc diễn cảm thực chất thuộc nghệ thuật trình diễn gần tương đồng với ngâm thơ trình diễn ca khúc Nếu giáo viên đọc diễn cảm tốt tạo hứng thú văn thơ, tạo nên bầu không khí tươi mát cho học Học sinh thưởng thức giọng đọc dễ sản sinh ấn tượng xúc động tự nhiên đọc, tạo nên bất ngờ, trỗi dậy hứng khởi nảy sinh cảm nhận mẻ văn Đọc mẫu hay giúp em có ấn tượng thích thú với câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ Khi cảm nhận ý thơ văn hay, em đọc diễn cảm thơ, văn theo cảm xúc thực Mặt khác giọng đọc diễn cảm giáo viên mầm gieo vào học sinh ý thức đọc cho hút, tạo cho học sinh hội bộc lộ thân, thể cảm xúc nội tâm hồn Vì bước đọc diễn cảm giáo viên chìa khóa vơ quan trọng cho phần tìm hiểu đọc Giải pháp 5: Nâng cao lực cảm thụ văn học biện pháp: Tăng cường rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh 13/24 THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 14/24

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w