1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬT LÝ THCS TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TẬP BỘ MÔN VẬT LÝ

12 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 94,5 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬT LÝ THCS TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TẬP BỘ MÔN VẬT LÝ; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬT LÝ THCS TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TẬP BỘ MÔN VẬT LÝ; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬT LÝ THCS TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TẬP BỘ MÔN VẬT LÝ; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬT LÝ THCS TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TẬP BỘ MÔN VẬT LÝ; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬT LÝ THCS TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TẬP BỘ MÔN VẬT LÝ; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬT LÝ THCS TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TẬP BỘ MÔN VẬT LÝ;

BÁO CÁO ĐỔI MỚI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP “ TỔ CHỨC CÁC TÌNH HUỐNG NÊU VẤN ĐỀ TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH HỌC TẬP BỘ MÔN VẬT LÝ” Ở TRƯỜNG TH&THCS Lý hình thành biện pháp: Vật lí có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo trường THCS, cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vật lí bản, bước đầu hình thành em kỹ thói quen làm việc khoa học Học Vật lí để hiểu, để giải thích vấn đề tự nhiên sống thông qua việc tìm hiểu thuyết, định luật chi phối quy luật tự nhiên Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy mơn Vật lí trường TH&THCS tơi nhận thấy số lượng HS thực đam mê học mơn Vật lý ít, đa số HS chưa chịu tìm tịi, say mê nghiên cứu nên kết học tập chưa cao Xuất phát từ thực tế kinh nghiệm môn giảng dạy nhận thấy kết học tập đạt tối đa HS thực có hứng thú học tập môn, chủ động tham gia vào hoạt động tự lực giải nhiệm vụ học tập theo yêu cầu GV Bản thân trăn trở, làm để tạo cho HS hứng thú, say mê với môn học? Làm để nâng cao chất lượng mơn? Có biện pháp giúp HS tự tìm tịi, sáng tạo, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn? Với mong muốn tìm biện pháp thúc đẩy tơi nghiên cứu biện pháp “Tổ chức tình nêu vấn đề tạo hứng thú cho HS học tập môn Vật lý ” trường TH&THCS Thực trạng 2.1 Thuận lợi: Biện pháp viết dựa chuẩn kiến thức kỹ môn Vật lý , tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Vật lý THCS có sẵn thư viện, tra cứu Internet dễ tìm dễ vận dụng Hiện nay, giáo viên mơn nói chung giáo viên Vật lí trường tơi nói riêng nhiệt tình, chịu khó tích cực việc đổi phương pháp dạy học làm cho chất lượng môn học đạt hiệu cao Được quan tâm, động viên Lãnh đạo nhà trường,sự phối hợp, cộng tác GV mơn q trình trao đổi cung cấp tư liệu việc đổi phương pháp dạy học có hiệu Đa số em HS ngoan ngỗn biết nghe lời thầy giáo 2.2 Khó khăn: Để có hệ thống câu hỏi dạy học đạt yêu cầu đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian, cơng sức nghiên cứu, tìm tịi Vì kiến thức bao la nên việc lựa chọn vấn đề đưa giải tình đáp ứng phần kho tàng kiến thức vô tận Thời gian 45 phút cho tiết học q ít, khơng đủ thời gian để giáo viên đặt nhiều câu hỏi dẫn dắt HS nhận xét, phán đốn tượng Vẫn cịn số phụ huynh không quan đến việc học cái, chưa tạo điều kiện thời gian, mua sách tham khảo, sách nâng cao để em học tốt Nhiều học sinh cịn coi thường mơn học coi khơng phải mơn học Nội dung biện pháp: Tình nêu vấn đề hoạt động thường tiến hành đầu học đầu phần Hoạt động có tác dụng tập trung ý học sinh vào nội dung mà giáo viên trình bày Để hoạt động tiến hành có hiệu cần phải làm cho học sinh cảm thấy tò mò vấn đề mà giáo viên trình bày, muốn vấn đề mà giáo viên dẫn dắt phải mới, lạ hứng thú học sinh 3.1 Gây hứng thú học tập cho học sinh từ việc nêu tình thực tế có liên quan đến học: Nêu tình thực tế có liên quan đến học cho lời giới thiệu giảng mới, cách nêu vấn đề tạo cho học sinh bất ngờ, câu hỏi khôi hài hay vấn đề bình thường mà ngày học sinh gặp, có tác dụng tạo ý quan tâm học sinh trình dạy học *Khi dạy “Sự nở nhiệt chất lỏng” (SGK Vật lý 6) GV: Trong lớp có em tự đun nước giúp bố mẹ chưa ? HS: Dạ em có đun GV: Nếu đổ nước đầy ấm, nước sôi em thấy tượng khơng? HS: Nước tràn ngồi GV: Vậy đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? HS: ??? GV: Vậy để trả lời câu hỏi lớp nghiên cứu học hôm HS ý theo dõi học để trả lời câu hỏi TL: Khi đun nóng ấm nước ấm dãn nở dãn nở ấm nước, thể tích nước tăng lên nên nước tràn *Khi dạy “Ứng dụng nở nhiệt ”(SGK Vật lý ) GV: Tại rót nước vào cốc thủy tinh dày cốc dễ vỡ rót vào cốc thủy tinh mỏng ? HS: Cố gắng tìm câu trả lời GV: Để trả lời câu hỏi vào TL: Vì rót nước vào cốc thủy tinh dày phần bên cốc nóng tước nở nhiệt cịn phần bên ngồi chưa nóng kịp nên chưa dãn nở Kết lớp thủy tinh chịu lực từ cốc bị vỡ Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng lớp thủy tinh bên bên ngồi nóng lên dãn nở gần đồng thời cốc khơng bị vỡ *Khi dạy “Bức xạ nhiệt ”( SGK Vật lý lớp ) GV: Khi trời nắng nóng em mặc quần áo sẫm màu, em thấy người nào? HS: Em thấy nóng GV: Ngun nhân em biết khơng ? HS: Lúng túng GV: Để giải thích điều tìm hiểu xạ nhiệt Sau học xong học sinh giải thích tượng vật có màu sẫm hấp thụ nhiệt tốt * Khi dạy “Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng” (SGK Vật Lí 7) Trước học giáo viên yêu cầu học sinh nhà quan sát thật kĩ bóng ngồi trời nắng bóng người khác, bóng bàn tay bị bóng đèn điện chiếu in lên tường vào ban đêm, (chú ý quan sát đậm nhạt viền so với bên trong) Khi vào tiết dạy giáo viên yêu cầu - học sinh nêu kết quan sát GV: Tại lại có tượng đó? HS: Lúng túng khơng biết trả lời GV: Để giải thích vấn đề trên, ta nghiên cứu vào HS: Sẽ ý vào để tìm cách trả lời câu hỏi TL:Vùng phía sau khơng nhận ánh sáng chiếu tới có màu đậm ( bóng tối ) Vùng phía sau nhận phần ánh sáng chiếu tới gọi vùng nửa tối ( viền mờ ) * Khi dạy “ Sự ” (SGK Vật Lí 8) GV: Cầm tờ giấy bạc tay, theo em tờ giấy thả vào nước chìm hay HS: Trả lời GV: Gấp thành thuyền thả vào nước nổi, sau vo trịn lại thả vào nước lại chìm Vì em biết khơng ? HS: lúng túng GV: Để giải thích vấn đề trên, lớp nghiên cứu vào HS: Sẽ ý vào để tìm cách trả lời câu hỏi TL: Giấy bạc gấp thành thuyền thả vào nước trọng lượng riêng trung bình thuyền nhỏ trọng lượng riêng nước ( Thể tích thuyền lớn nhiều lần thể tích giấy bạc vo trịn lại (d thuyền d nước ) * Khi dạy “ Thấu kính hội tụ ” (SGK Vật Lí 9) GV: Một nhóm nhà thám hiểm Bắc cực, quên mang theo lửa Họ nghĩ cách dùng tảng băng để lấy lửa Liệu họ có lấy lửa từ tảng băng lạnh giá khơng? HS: Bỡ ngỡ chưa nghe thấy tự đặt câu hỏi: Băng lạnh lấy lửa được? GV: Để giải thích vấn đề trên, ta nghiên cứu vào HS: Sẽ ý vào để tìm cách trả lời câu hỏi Sau học xong GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau: Những nhà thám hiểm dùng tảng băng suốt, gọt tròn tựa thấu kính hội tụ, cần đưa thấu kính băng hướng vào ánh sáng mặt trời để ánh sáng tích tụ chiếu qua thấu kính băng đặt chất đễ cháy giấy, đống khô, mùn cưa tiêu điểm là… lửa bùng cháy 3.2 Gây hứng thú cho học sinh thí nghiệm vật lí có tính li kì * Khi dạy “Sự nở nhiệt chất rắn” (SGK Vật Lí ) Trước học giáo viên yêu cầu học sinh thả cầu kim loại chưa hơ nóng xem có lọt qua vịng kim loại hay khơng Sau GV hơ nóng cầu kim loại bỏ qua vịng kim loại GV: Tại hơ nóng cầu lại khơng lọt qua vịng kim loại? HS: Lúng túng khơng giải thích lại có tượng kì lạ Từ thí nghiệm giáo viên giới thiệu học Làm kích thích tính tị mị, hiếu kì học sinh mong muốn giải thích tượng thí nghiệm Nên học sinh ý vào học TL: Khi bị hơ nóng cầu nở ra, thể tích tăng lên nên khơng lọt qua vịng kim loại * Khi dạy “Qn tính ” ( SGK Vật lý 8) GV: Đặt cốc nước đầy lên tờ giấy mỏng để bàn nhanh tay giật mạnh tờ giấy khỏi đáy cốc cốc nước đứng yên HS: Chăm theo dõi GV: Em giải thích tượng HS: ??? GV: Để trả lời câu hỏi nghiên cứu học TL: Do có qn tính cốc chưa kịp thay đổi vận tốc nên đứng yên ta giật mạnh tờ giấy * Khi dạy “ Áp suất khí quyển” ( SGK Vật Lí 8,) Ngay vào lớp giáo viên gọi hai học sinh to khoẻ lớp lên bục giảng hỏi học sinh lớp GV: Theo em, hai bạn kéo khoảng kg? HS: Trả lời GV: Các em có tin hai bạn không kéo hai núm cao su nặng khoảng gam không HS: Nghi ngờ khẳng định giáo viên GV: Dùng hai núm cao su thí nghiệm cấp nhà trường để làm thí nghiệm thay cho thí nghiệm “ Mác Đơ Buốc ” Đặt hai núm cao su trồng khít lên dùng tay ép cho khơng khí bên hết Yêu cầu hai học sinh dùng để kéo (Khơng làm việc ngồi việc kéo) HS: Sẽ thấy kì lạ hai bạn khơng kéo hai núm cao su bé tí tẹo GV: Tại hai bạn khơng kéo hai núm cao su khỏi nhau? Làm kích thích tính tị mị, hiếu kì học sinh Nên học sinh ý vào học Hoặc GV mở đầu thí nghiệm úp ngược cốc nước đầy có đặt tờ giấy không thấm nước lên trên, thả tay giữ tờ giấy ra, tờ giấy không rơi nước khơng đổ GV: Em giải thich tượng HS: Chưa biết trả lời GV: Để giải thích tượng nghiên cứu học TL: Nước không chảy trọng lượng cột nước nhỏ áp suất khơng khí gây tác dụng từ lên * Khi dạy “ Dẫn nhiệt ” ( SGK Vật Lí ) vào lớp giáo viên xin học sinh nữ hai sợi tóc GV: Theo em Cơ cho sợi tóc vào lửa tượng xảy ra? HS: Tóc cháy GV: Các em có tin Cơ dùng lửa đốt mà sợi tóc khơng cháy khơng ? HS: Nghi ngờ khẳng định giáo viên GV: Dùng sợi tóc quấn chặt vào kim loại đồng hình trụ trịn hơ vào lửa cho học sinh quan sát Sau tháo sợi tóc cho học sinh quan sát lại HS: Sẽ ngạc nhiên sợi tóc bị đốt mà không bị cháy GV: Đặt vấn đề: Em cho Cơ biết sợi tóc bị đốt mà khơng cháy? Từ kích thích tính tò mò học sinh, học sinh ý vào học TL:Vì đồng vật truyền nhiệt tốt nên đốt sợi tóc, nhiệt truyền sang đồng nhanh, tóc dẫn nhiệt nên không đủ nhiệt độ để cháy Tuy nhiên tất thực hành thí nghiệm tạo tình có vấn đề vào bài, với giáo viên nên tìm thí nghiệm thật gần gũi đặc sắc để đưa lên đầu nhằm tạo tình có vấn đề, gây hứng thú học tập cho học sinh 3.3 Kể câu chuyện có liên quan đến học: Để em có thái độ học tập tích cực mơn Vật lý, trước hết phải làm cho em hiểu tầm quan trọng môn học Chúng ta phải giúp em hiểu thành tựu khoa học ngày có đóng góp khơng nhỏ Vật lý Nền văn minh mà nhân loại có khơng thể thiếu cơng trình, nghiên cứu khoa học nhà Vật lý vĩ đại như: Isaac Newton, Archimedes, Kepler, Acsimet, Anhxtanh… Giáo viên nên giới thiệu kể nhiều câu chuyện liên quan đến mơn vật lý, kích thích tính tị mị muốn tìm hiểu em, khuyến khích em tìm đọc nhiều tài liệu mơn Vật lý Từ cho em hiểu môn Vật Lý môn học khô khan khó hiểu em nghĩ, mà môn học lý thú, môn khoa học để khám phá giới tầm ảnh hưởng đến đời sống lớn *Khi dạy “Trọng lực” (SGK Vật lý 6) GV kể câu chuyện nhà bác học Newton chuyện táo chín câu chuyện thú vị đầy ý nghĩa nhà khoa học vĩ đại Newtom Vào mùa thu Newton ngồi ghế vườn hoa đọc sách, nhiên táo từ rơi xuống “bịch ” tiếng trúng đầu Newton Ơng xoa đầu nhìn táo chín lăn xuống vũng bùn Quả táo cho ông gợi ý miên man ? Quả táo chín lại rơi xuống đất ? Tại gió thổi ? không phải, khoảng không gian rộng mênh mông lại phải rơi xuống mà bay lên trên? Như trái đất có hút sao? Mọi vật trái đất có sức nặng, đá ném rốt lại rơi xuống, trọng lượng vật có phải kết lực hút không? Sau Newton nêu vật trái đất chịu sức hút trái đất trọng lực *Khi dạy bài: Lục đẩy Ácsimét (SGK Vật lý 8) chuyển qua phần II Độ lớn lực đẩy Ácsimét GV giới thiệu câu chuyên vui về: “Bí mật vương miện” Ácsimét nhà vật lý học cổ Hy Lạp, sinh thành phố Syracuse, đảo Sicile Do có kiến thức un bác nên ơng nhà vua tồn dân kính trọng Có lần nhà vua giao cho thợ kim hoàn làm vương miện vàng, tất số vàng dùng làm vương miện cân trước Một thời gian sau, vương miện làm xong, đem dâng cho nhà vua Nhà vua đỗi vui mừng, cầm vương miện xoay vài vòng Bỗng nhiên ý nghĩ hồi nghi lóe lên, nhà vua hỏi người thợ: “Chiếc vương miện làm vàng rồng ?” “Thưa ạ”,người thợ đáp dứt khốt “Khơng đúng, ta thấy trộn bạc lẫn vào vàng để ăn cắp vàng ta!” “Kẻ hèn mọn đâu dám! Đâu dám!” Vì khơng có chứng cứ, người thợ định không nhận, nhà vua quay lại hỏi đám quần thần mình: “Các khanh có thấy không?” Đám quần thần chẳng người biết Lúc có vị đại thần đề nghị: “Thưa bệ hạ cho triệu mời Ácsimét đến kiểm tra” “Ừ, được”, nhà vua đồng ý với đề nghị Ácsimét mời vào cung vua, vua nói với Ácsimét “Ácsimét ta cần kiểm tra xem vương miện bị trộm vàng, không làm hỏng vương miện ” Ácsimét nhận lệnh nhà vua giao cho, đem vương miện nhà tìm cách kiểm tra Nhiều ngày trôi qua mà ông chưa có cách để kiểm tra Ácsimét lo lắng suy nghĩ, qn ăn, ngủ Hơm đó, ông vào buồn tắm, ngâm vào bồn nước nhìn thấy tượng có nước tràn ngồi, đầu liền lóe lên biện pháp giải vấn đề, q mừng rỡ ơng qn việc mặc quần áo nhảy vọt khỏi bồn tắm, vừa chạy vừa la: “Ơ rê ca! rê ca!!!!” ( tìm thấy rồi, tìm thấy ), người chung quanh cho Ácsimét bị điên, tắm Ácsimét phát rằng:“ trọng lượng vật thể bị giảm ngậm nước trọng lượng nước mà chiếm chỗ” Trên cở nguyên lý ơng tìm thấy biện pháp kiểm tra vương miện Ông bỏ vương miện vào chậu nước đầy, hứng lấy số nước tràn đem cân Tiếp đó, ơng lấy vàng rồng có trọng lượng với vương miện lại bỏ vào chậu nước đầy hứng lấy nước tràn đem cân, kết nước tràn bỏ vàng vào chậu nước tràn bỏ vương miện vào chậu, tỉ trọng vàng bạc khơng ơng xác định vương miện bị trộn bạc vào.Trước chứng đó, người thợ kim hồn đành phải nhận tội Từ đó, nhà vua thêm tin tưởng tôn trọng Ácsimét: “bất luận Ácsimét nói phải tin tưởng ơng ấy” Về sau người ta gọi nguyên lý Ácsimét xác định định luật Ácsimét Lực đẩy Ácsimét Đúng vậy, bất ngờ dẫn đến bất ngờ Vậy độ lớn lực đẩy Ácsimét tính qua phần II, cách giới thiệu tình thúc học sinh tham gia vào nghiên cứu học cách tích cực Những tượng gần gũi xa lạ, lâu ta cho tượng hiển nhiên khơng cần giải thích giải thích chưa nghe lần đầu Từ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết học sinh, học sinh ý vào học Như vậy, tất tiết dạy chọn tượng gần gũi mà học sinh chưa giải thích được, để đặt câu hỏi nêu vấn đề vào Ngoài tiết dạy đặt câu hỏi có vấn đề trước chuyển mục gây hứng thú học tập cho học sinh Kết thực hiện: Qua nhiều năm áp dụng biện pháp trường TH&THCS vào việc giảng dạy môn Vật Lý cho học sinh khối 6, 7, 8, đem lại thành công định trình dạy học Qua tiết học, em có hứng thú học tập hơn, u thích mơn học hơn, thoải mái, tự tin Với cố gắng thân, tơi hình thành cho em HS nhu cầu tự học, phát triển em tư tích cực, độc lập sáng tạo học tập Cụ thể kết kiểm tra đối chiếu từ phía em học sinh trước sau tham gia vào tiết học: Trước áp dụng giải pháp Sau áp dụng giải pháp (Đầu năm học) ( Kết thúc năm học 18-19 19-20, kết Tổng Môn lớp Vật Lý (Năm 18-19) Vật Lý (Năm 19-20) Vật Lý 6B, C (Năm 20-21) Vật Lý (Năm 20-21) số HS thúc học kì I năm học 20-21) HS khơng thích học HS thích học HS khơng thích học HS thích học SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 88 54 61,4 34 38,6 15 17 73 83 35 18 51,4 17 48,6 14,3 30 85,7 68 35 51,5 33 48,5 21 30,9 47 69,1 87 43 49,4 44 50,6 32 36,8 55 63,2 Bài học kinh nghiệm: Kết luận: Để đạt kết tốt trình dạy học, yếu tố quan trọng người học phải có hứng thú học tập Đặc biệt mơn Vật Lí, vật tượng thể yếu tố, chất quy luật tự nhiên Những tượng Vật Lí quen thuộc sống hàng ngày tượng tưởng chừng hiển nhiên đó, để nghiên cứu trả lời câu hỏi lại thường gây ấn tượng mạnh vào tâm lí, hiếu kì HS , kích thích niềm say mê học tập cho em học sinh, phát triển tiềm lực trí tuệ, tư duy, tính tích cực sáng tạo, giúp em phát huy khả tìm tịi, để giải vấn đề đặt GV phải có trình độ chun mơn vững vàng, kiến thức sâu rộng 10 tượng thực tiễn có liên quan đến nội dung học, vận dụng linh hoạt ví dụ liên hệ tượng tự nhiên, tượng thường ngày sống Tôi triển khai giải pháp cho nhóm giáo viên Vật lý trường áp dụng thấy hiệu đạt cao Tỉ lệ HS u thích mơn học tăng lên, HS hào hứng đến tiết học mơn Vật lý, nghe nhìn thấy tượng thú vị sống, chất lượng dạy học nhà trường nâng lên đáng kể Giải pháp sử dụng cho giáo viên dạy Vật lý cấp THCS làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc giảng dạy môn Vật lý trường THCS, hy vọng chia sẻ phần khó khăn, vất vả giáo viên dạy mơn Vật Lí THCS theo hướng đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa nay, góp phần nâng cao hiệu giảng mình, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn nay, góp phần đưa giáo dục huyện nhà ngày phát triển 5.2 Kiến nghị: Các thầy cô giáo dạy nên nhấn mạnh vào phần mở đầu giảng cách tốt nhất, thú vị nhất, cho hút học sinh vào học từ đầu Trong trình dạy học nên tạo cho em cảm giác thoải mái Các thầy cô nên gần gũi, tâm sự, trò chuyện, trao đổi em vấn đề học tập mà sống Để em có tâm lý thoải mái học tập, không bị ảnh hưởng nhân tố bên ngồi cần có quan tâm chăm sóc gia đình xã hội Nhà trường cần bổ sung thêm thiết bị, thí nghiệm tương tự SGK nêu để tự em kiểm nghiệm lại học từ lý thuyết, từ để em hiểu kiến thức vật lý rút từ thực nghiệm Tôi mong Ban lãnh đạo cấp tổ chức buổi hội thảo đổi phương pháp, để GV chúng tơi có thêm hội chia sẻ học hỏi vấn đề soạn giảng tiết dạy Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tân Lạc, ngày tháng 10 năm 2020 11 Xác nhận nhà trường Người thực sáng kiến 12 ... lạ hứng thú học sinh 3.1 Gây hứng thú học tập cho học sinh từ việc nêu tình thực tế có liên quan đến học: Nêu tình thực tế có liên quan đến học cho lời giới thiệu giảng mới, cách nêu vấn đề tạo. .. gây hứng thú học tập cho học sinh Kết thực hiện: Qua nhiều năm áp dụng biện pháp trường TH &THCS vào việc giảng dạy môn Vật Lý cho học sinh khối 6, 7, 8, đem lại thành cơng định q trình dạy học. .. thí nghiệm thật gần gũi đặc sắc để đưa lên đầu nhằm tạo tình có vấn đề, gây hứng thú học tập cho học sinh 3.3 Kể câu chuyện có liên quan đến học: Để em có thái độ học tập tích cực mơn Vật lý,

Ngày đăng: 15/10/2021, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w