1/19 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lí do chọn đề tài 1 1 1 Cơ sở lí luận 1 1 2 Cơ sở thực tiễn 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 3 1 Khách thể nghiên cứu 2 3 2 Đối tượng nghiê[.]
MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Các phương pháp dạy học 6.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tế 6.4 Các phương pháp khác B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1 1 2 2 3 3 3 4 4 1.1.1 Căn vào Mục tiêu giáo dục Tiểu học 1.1.2 Căn vào nội dung chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học 1.1.3 Căn vào đặc điểm tâm - sinh lý học sinh tiểu học 1.1.3.1 Tri giác 1.1.3.2 Khả ý 1.1.3.3 Trí nhớ 1.1.3.4 Tưởng tượng 1.1.3.5 Tư 1.1.3.6 Tình cảm 1.2 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Bồi dưỡng 1.2.2 Cảm thụ thơ văn 1.2.3 Định hướng phát triển lực CHƯƠNG 1/19 4 4 5 5 5 21/19 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG 2.1 Thực trạng nhà trường 6 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó khăn 2.2 Nguyên nhân thực trạng 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức dạy thông qua việc khai thác triệt để khả đọc hiểu qua tập đọc chương trình 3.2 Biện pháp 2: Yêu cầu giáo viên giảng dạy thơ văn cần khai thác kĩ biện pháp nghệ thuật văn 3.2.1 Khai thác dấu hiệu biện pháp nghệ thuật so sánh 10 3.2.2 Khai thác dấu hiệu biện pháp nghệ thuật nhân hóa 11 3.2.3 Khai thác dấu hiệu nghệ thuật điệp ngữ 12 3.2.4 Khai thác dấu hiệu nghệ thuật đảo ngữ 12 3.2.5 Khai thác dấu hiệu nghệ thuật dùng từ khác lạ câu 13 3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực cảm thụ văn thơ thông qua số dạng tập 13 3.4 Biện pháp 4: Rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ thơ, văn cho học sinh 14 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân 2.2 Đối với nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 17 17 17 17 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Việc phát triển tiếng Việt bảo vệ sáng tiếng Việt nói cơng việc lớn đặt cho tất Môn Tiếng Việt bậc tiểu học có vai trị quan trọng, khơng hình thành phát triển kĩ năng: nghe, 2/19 nói, đọc, viết cho học sinh mà mơn Tiếng Việt cịn góp phần mơn học khác phát triển tư duy, hình thành cho em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả xúc cảm trước đẹp, trước buồn- vui - yêu- ghét người Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm, truyện, văn, thơ hay từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ Trong năm học gần đây, thực theo Thông tư 22/2016TT/BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, đề kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học thường có số câu hỏi cảm thụ văn học mức độ mức độ theo định hướng phát triển nhằm phát huy lực cho học sinh Chính vậy, việc rèn luyện để nâng cao lực cảm thụ thơ văn nhiệm vụ cần thiết cho học sinh Tiểu học Chương trình Tiếng Việt từ lớp đến lớp Tiểu học coi nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh nhiệm vụ quan trọng cần thiết Ở lớp yêu cầu em cảm thụ mức cao lớp 1;2;3;4 Tuy nhiên để thực yêu cầu này, bên cạnh giúp đỡ giáo viên, học sinh cần phải ln kiên trì sáng tạo cảm nhận thơ, văn hay, từ mở mang thêm tri thức làm phong phú tâm hồn người Trong trình bồi dưỡng học sinh môn Tiếng Việt lớp 5, việc giúp cho em nâng cao lực cảm thụ thơ văn việc làm thiếu giáo viên đứng lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn Đối với học sinh: Trong trình dạy học môn Tiếng Việt, qua thực tế khảo sát học sinh, tơi nhận thấy đa số em có phần ngại học cảm thụ, số em chưa biết cảm thụ thơ văn, Đối với giáo viên: Thời gian dành cho việc dạy học cảm thụ văn học không nhiều, dạy lồng ghép tiết học Tập đọc; Luyện từ câu Trong tiết học này, giáo viên đảm bảo kiến thức gần hết thời gian nên việc 3/19 dạy cảm thụ cho em chưa đạt Bản thân giáo viên dạy học vấn đề chưa đào sâu suy nghĩ nhiều Kiến thức bồi dưỡng nâng cao cảm thụ thơ văn dành cho giáo viên chưa có hệ thống Sau bảng thống kê kết khảo sát làm cảm thụ học sinh lớp 5A1 đầu năm học 2019-2020: Số HS Cảm thụ tốt Biết cảm thụ Chưa biết cảm thụ SL % SL % SL % 59 15,3 15 25,4 35 59,3 Nhìn vào bảng số liệu cho thấy tỉ lệ số học sinh cảm thụ tốt chưa cao, tỉ lệ học sinh chưa biết cảm thụ nhiều Chính tơi trăn trở suy nghĩ làm để đưa chất lượng mơn Tiếng Việt nói chung cảm thụ thơ văn cho học sinh nói riêng ngày lên Với lí trên, hiểu rõ trách nhiệm người giáo viên trực tiếp giảng dạy, cần tiếp tục thực tốt việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực cho học sinh; khuyến khích sáng tạo học sinh, đáp ứng yêu cầu “đổi toàn diện” nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong sáng kiến kinh nghiệm này, vào lí trên, tơi sâu nghiên cứu tìm hiểu: “Một số biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực” để giúp cho học sinh tìm hiểu tiếp thu cách dễ dàng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng dạy đội ngũ giáo viên chất lượng học học sinh, từ đề xuất biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp nhà trường 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp bồi dưỡng kiến thức cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp lớp Điều tra thực trạng việc bồi dưỡng kiến thức cảm thụ thơ văn cho học sinh 4/19 Đề xuất số giải pháp nhằm bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp nhà trường Thực nghiệm kiểm chứng giải pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát học sinh lớp 5A1 nhà trường Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học nơi công tác Thời gian nghiên cứu: Tháng 8/2019 – Tháng 5/2020 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp vấn đề dạy học Tiếng Việt nói chung để đề biện pháp bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 6.2 Các phương pháp dạy học Phương pháp hỏi đáp; Phương pháp nêu vấn đề; Phương pháp trực quan; Phương pháp thảo luận nhóm, 6.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tế: Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm Tiến hành xem xét thực trạng chất lượng dạy học cảm thụ thơ văn lớp 4;5 nhà trường thời gian từ tháng 8/2019 đến tháng 5/2020 6.4 Các phương pháp khác Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu so sánh, phân tích kết nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Căn vào Mục tiêu giáo dục Tiểu học Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển nhiệm vụ lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ cho học sinh tiếp tục học Trung học sở 1.1.2 Căn vào nội dung chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học Bám sát mục tiêu giáo dục Tiểu học, chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học coi nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhằm “Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần phát triển hình 5/19 thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” 1.1.3 Căn vào đặc điểm tâm - sinh lý học sinh tiểu học 1.1.3.1 Tri giác Đặc điểm tri giác học sinh tiểu học tươi sáng, sắc bén Trong năm đầu bậc tiểu học tri giác học sinh thường gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn trẻ 1.1.3.2 Khả ý Đối với học sinh Tiểu học lúc em chưa ý đến nhiều đối tượng ,việc trì tập trung chưa cao Do để bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn, giáo viên nên phối hợp linh hoạt biện pháp, đường tiếp cận khác 1.1.3.3 Trí nhớ Nhìn chung trẻ em Tiểu học có trí nhớ tốt, ghi nhớ chủ định không chủ định phát triển, cuối bậc tiểu học ghi nhớ chủ định em phát triển mạnh Việc ghi nhớ tài liệu trực quan hình tượng có nhiều hiệu Điều cho ta thấy tác dụng việc rèn luyện thường xuyên tố chất ngôn ngữ vô cần thiết 1.1.3.4 Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh Tiểu học hình thành trình học tập Ở lớp đầu bậc Tiểu học hình ảnh tưởng tượng em cịn giản đơn khơng bền vững Hình ảnh tưởng tượng em bền vững gần thực tế em bắt đầu có khả tưởng tượng dựa tri giác có từ trước dựa vốn ngôn ngữ 1.1.3.5 Tư Theo nhà tâm lí học, tư trẻ em bậc Tiểu học chuyển dần từ trực quan cụ thể sang tư trừu tượng, khái quát Từ đặc điểm học sinh Tiểu học xác lập hệ thống tập bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn phù hợp với phát triển tư em 1.1.3.6 Tình cảm Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể, trực tiếp giàu cảm xúc Tình cảm biểu đời sống hàng ngày hoạt động tư 1.2 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Bồi dưỡng Là bổ túc thêm số kiến thức, kĩ cần thiết, nâng cao hiểu biết sau 6/19 đào tạo 1.2.2 Cảm thụ thơ văn Là trình nhận thức đẹp chứa đựng giới ngơn từ, hệ thống tín hiệu thứ hai lồi người Cảm thụ thơ văn cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tinh tế, đẹp đẽ thơ văn thể tác phẩm 1.2.3 Định hướng phát triển lực Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Định hướng phát triển lực chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học: Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Kết luận chương Việc bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp nhiệm vụ quan trọng giáo viên Vì thế, bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh việc làm cần thiết để giúp em hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG 2.1 Thực trạng nhà trường 2.1.1 Thuận lợi Ban giám hiệu đạo sát kịp thời môn học tất khối lớp Đặc biệt hai phân môn Tập đọc Luyện từ câu yêu cầu trọng rèn cảm thụ thơ văn cho học sinh Đại đa số giáo viên nhà trường nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ tâm huyết với nghề dạy học, coi trọng đổi phương pháp dạy học Nhà trường mua thêm nhiều sách tham khảo, sách nâng cao phục vụ cho việc dạy học mơn Tiếng Việt nói chung cảm thụ thơ văn nói riêng 2.1.2 Khó khăn Đối với giáo viên: Trong đội ngũ giáo viên số giáo viên chưa đào sâu suy nghĩ dạy, nhiều giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy phần cảm thụ thơ văn nên giảng dạy cịn gặp khó khăn định Đa số giáo viên 7/19 dạy học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa Còn số giáo viên chưa ý đến bồi dưỡng tự bồi dưỡng chun mơn học Bên cạnh nhà trường có nhiều giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm dạy học nên dạy chưa mở rộng kiến thức để phát huy hết lực cho học sinh Nhiều giáo viên nắm kiến thức kiến thức nâng cao chưa nắm vững nhiều Đối với học sinh: Từ thực tế khảo sát học sinh cho thấy phần đọc để hiểu nội dung văn chưa tốt Nhiều em đọc trôi trảy đọc diễn cảm không hay Phần lớn em biết trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa chưa hiểu cảm thụ thơ văn Học sinh viết cảm thụ cịn nặng kể lể, khơng có hình ảnh, chưa hiểu hết tín hiệu nghệ thuật nên diễn đạt ý lủng củng khơng tốt ý,… 2.2 Nguyên nhân thực trạng 2.2.1 Nguyên nhân khách quan Nhà trường có nhiều giáo viên trẻ Bản thân giáo viên chưa hiểu nội dung văn Khả đọc để hiểu văn học sinh yếu Vốn sống em cịn q ít,… 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Một số giáo viên chưa cập nhật với đổi mới, chưa thực ham học hỏi, đơi cịn ngại khó, ngại khổ Nhiều giáo viên chưa biết đặt câu hỏi khai thác nội dung văn theo hướng phát huy lực cho học sinh Một số giáo viên tự thỏa mãn, tự cho giỏi, ý thức tự bồi dưỡng thiếu quan tâm đến nâng cao chuyên môn Kết luận chương Từ thực trạng ta thấy việc bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực cần ý tới nội dung: Một là: giáo viên phải tự nâng cao nhận thức ý nghĩa việc bồi dưỡng cảm thụ thơ văn cho học sinh theo định hướng phát triển lực Hai là: nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu giáo viên Ba là: giáo viên học sinh cần có: Kĩ đọc hiểu cảm thụ văn học, vận dụng kiến thức kĩ sáng tạo tác phẩm vào sống Bốn là: cần dạy cho học sinh có lực chuyên biệt như: Năng lực tiếp nhận: nghe, đọc Năng lực sản sinh: nói, viết Để thực nội dung trọng tâm cần thực biện 8/19 pháp bồi dưỡng nâng cao kiến thức Tiếng Việt nói chung, cảm thụ thơ văn nói riêng Nhiệm vụ giảng dạy giáo viên cần phát triển lực cho học sinh lớp phân môn Tiếng Việt ? Chúng ta tìm hiểu số biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực chương CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CẢM THỤ THƠ VĂN CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức dạy thông qua việc khai thác triệt để khả đọc hiểu qua tập đọc chương trình a Mục đích biện pháp: Mục đích biện pháp giúp giáo viên có định hướng việc tổ chức dạy Tập đọc đạt hiệu khai thác khả đọc hiểu ý nghĩa đoạn thơ, đoạn văn qua đọc chương trình Giáo viên biết giúp em tiếp cận văn bản, đọc kĩ nội dung văn dựa vào văn đọc đó, giáo viên đưa số câu hỏi từ dễ đến khó theo mức độ tăng dần b Biện pháp thực hiện: Trong soạn bài, giáo viên cần nghiên cứu chuẩn bị câu hỏi cảm thụ mức mức cho Tập đọc Các câu hỏi đưa phải có liên kết chặt chẽ với ý, có tính chất gợi mở nâng cao kiến thức Tránh đưa câu hỏi khó từ câu Câu thường câu tìm chi tiết, đặc điểm mà học sinh dễ nhận thấy văn Câu câu mức yêu cầu học sinh giải thích lí tác giả lại sử dụng từ ngữ chi tiết đó? Cách sử dụng nhằm mục đích gì? Hay câu chuyện khun điều gì? (Câu hỏi mức 4) Giáo viên đặt câu hỏi trúng đích nội dung Đây cầu dẫn để hiểu nội dung văn Bước 1: Đọc kĩ văn để cảm nhận nội dung Đưa câu hỏi mức 1-2 Bước 2: Phát tín hiệu nghệ thuật văn Trả lời câu hỏi sử dụng tín hiệu nghệ thuật đó? Đưa câu hỏi mức 3;4 Ví dụ: Khi dạy thơ: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà” tác giả Quang Huy, giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu đoạn thơ Chẳng hạn: Đoạn 1: Từ Trên sông Đà đến sợi dây đồng GV hỏi: Tác giả tả đêm trăng hình ảnh gái Nga có nét đẹp? Gợi ý cho học sinh thấy qua câu thơ: Một đêm trăng chơi vơi - Trăng trôi nhẹ khoảng không gian mênh mông, gợi cảm giác thấy trăng nào? (bay lơ lửng, ánh trăng bồng bềnh) 9/19 10/19