1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN khai thác hình thức phát vấn học sinh trong dạy học môn lịch sử ở trường THPT

29 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 181 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "KHAI THÁC HÌNH THỨC PHÁT VẤN HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT" PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc dạy học Lịch sử vấn đề nóng bỏng xã hội đặc biệt quan tâm Những lỗ hổng lớn kiến thức lịch sử giới trẻ rung lên hồi chuông cảnh báo nguy lịch sử vẻ vang dân tộc bị chôn vùi sóng kinh tế thị trường Là giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường trung học phổ thông (THPT), thân trăn trở, day dứt tượng học sinh từ chối miễn cưỡng học môn Lịch sử Tôi cố gắng thuyết minh với em học Sử cần thiết, Sử không giúp em làm nghề Sử, mà làm báo, làm trị, kể làm khoa học mà có tư Sử có lợi Thế nhưng, thuyết phục không nhìn đâu xa, em hiểu gần cô giáo dạy Sử người nghèo nhất, hội Mặc dù môn Lịch sử giữ vị trí quan trọng chương trình đào tạo học sinh THPT có ưu việc giáo dục đạo đức lý tưởng sống cho hệ trẻ Tuy nhiên, nhận thức chưa đầy đủ phiến diện vai trò, ý nghĩa, chức môn Lịch sử nên không đối xử với môn môn khác Nhiều ý kiến cho rằng, thời kỳ khoa học công nghệ (KHCN) phát triển nhanh chóng, Sử học môn khoa học nhân văn khác, có vị trí ngang hàng với khoa học tự nhiên - kĩ thuật Trong đó, phương Tây có ý kiến việc "Khai tử khoa học Lịch sử" biến môn học nhà trường thành việc kể chuyện Lịch sử Ở Việt Nam, việc dạy học Lịch sử trường THPT lâu theo phương pháp truyền thống Chỉ giảng suông với hàng loạt kiện số khô khan nhồi nhét vào đầu học sinh Chính điều gây nên chán nản đối phó học sinh việc học Sử Lịch Sử hồn dân tộc, nguồn cội phát triển lên, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Dân ta phải biết Sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Vậy làm để học sinh thích Sử làm để phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn Lịch sử? Đây vấn đề day dứt nhà giáo dạy Sử Có nhiều biện pháp thầy cô giáo sử dụng phát huy như: Sử dụng công nghệ thông tin (CNTT), đồ dùng trực quan, khai thác kênh hình sách giáo khoa, kết hợp văn thơ, kể chuyện dạy học môn Lịch Sử hay tiến hành hoạt động ngoại khóa Lịch sử Việc khai thác triệt để hình thức phát vấn học sinh qua tiết học, giảng biện pháp quan trọng, có ưu để phát huy tư trí lực học sinh Quá trình hoạt động chung, thống thầy trò nhịp nhàng làm cho học sinh nắm vững kiến thức nội dung học Mặt khác, nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu nhà trường phát huy hết lực em giỏi nắm kiến thức học hiểu sâu kiện, tượng, nhân vật Lịch sử Cũng để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học môn Lịch Sử nói riêng, thân giáo viên kinh nghiệm xin mạnh dạn trình bày số vấn đề phương pháp dạy học là: "Khai thác hình thức phát vấn học sinh dạy học môn Lịch sử trường THPT" làm tên cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tuy nhiên, hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm giảng dạy nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Mục đích nghiên cứu Việc dạy học để đạt hiệu tốt mong muốn tất thầy cô giáo Vì vậy, đại đa số giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phương pháp dạy học như: phương pháp trực quan, phương pháp giải vấn đề, nêu tình huống, miêu tả, kể chuyện Đối với phương pháp "phát vấn học sinh" phương pháp có nhiều ưu điểm Việc sử dụng phương pháp này, giáo viên hướng dẫn học sinh tích cực thảo luận nhóm để bổ trợ kiến thức cho thông qua hoạt động học sinh yếu hoạt động cách tích cực hướng dẫn giáo viên học sinh khác Đặc biệt học sinh giỏi, việc giáo viên sử dụng phương pháp giúp em nắm kiến thức hiểu sâu chất kiện, tượng lịch sử Đây mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số học Lịch sử lớp 11, 12 (chương trình bản) Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với việc: "Khai thác hình thức phát vấn học sinh dạy học môn Lịch sử" số học cụ thể chương trình THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, thân phải làm nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tài liệu "phương pháp dạy học Lịch sử'' - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ môn Lịch sử tài liệu liên quan môn - Tích cực thao giảng dự đồng nghiệp, trao đổi nghiêm túc rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh từ có điều chỉnh, bổ sung kịp thời hợp lý Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sáng kiến này, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp Lịch sử kết hợp với phương pháp đặt tình nêu vấn đề phân tích, giải thích, so sánh, tổng hợp khái quát… nhằm giúp học sinh nắm vững, hiểu rõ chất kiện, tượng lịch sử mà giáo viên đưa Thời gian nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm thực thời gian từ tháng 9.2010 đến tháng 2.2013 PHẦN THỨ HAI - NỘI DUNG CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận đề tài Để góp phần thực mục tiêu giáo dục, đào tạo học sinh trở thành người động, độc lập sáng tạo, tiếp thu tri thức khoa học đại, biết chủ động lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn điều mong muốn thực đề tài Cơ sở khoa học Nhà Sử học Dương Trung Quốc cho coi Lịch sử nhớ theo kiểu đánh đố trí nhớ hiệu việc dạy học không cao Lịch sử nhớ, có nhiều phương tiện, tra cứu lúc Chúng ta dạy theo kiểu nhồi nhét mà phải đảm bảo học sinh biết vận dụng kiến thức, tiềm vào thực tiễn để em sống có hoài bão, có chí mưu sinh Như vậy, mục đích việc dạy học Lịch sử trường THPT người giáo viên không giúp cho học sinh hình dung kết khứ ghi nhớ kiện, tượng lịch sử mà quan trọng phải hiểu lịch sử tức nắm chất kiện Trong phát triển tư học sinh, việc sử dụng thao tác lôgic có ý nghĩa quan trọng Thông thường người giáo viên thường sử dụng thao tác chủ yếu như: so sánh để tìm giống khác chất kiện; hay phân tích tổng hợp giúp học sinh khái quát kiện Để thực thao tác dùng nhiều cách, nhiều phương tiện khác (đồ dùng trực quan, tài liệu giải thích ), song việc hỏi trả lời phù hợp với trình độ, yêu cầu học sinh đưa lại kết khả quan Hỏi trả lời đặt tình có vấn đề tìm cách giải vấn đề Hỏi trả lời đánh đố mà giúp học sinh hiểu sâu sắc Lịch sử Vì vậy, việc hỏi trả lời câu hỏi có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng phát triển lớn Đây biện pháp quan trọng dạy học Lịch sử phát huy tối đa trí lực học sinh CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Mong muốn tìm đường, biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử trường THPT vấn đề chung nhà giáo dục - đào tạo nhiều tổ chức ban ngành có liên quan Đã có nhiều viết, nhiều sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề Tất viết, sáng kiến kinh nghiệm hướng tới việc tìm hiểu thực trạng việc dạy học Lịch sử Từ tìm nguyên nhân cuối nêu đề xuất, giải pháp nhằm khắc phục thực trạng việc dạy học môn Lịch sử trường THPT Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử trường THPT, tác giả mạnh dạn chọn đề tài làm sáng kiến kinh nghiệm dạy học Tình hình đề tài Vấn đề tác giả nghiên cứu không mẻ có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao ý thức học sinh việc chủ động lĩnh hội kiến thức Qua giúp em yêu thích học môn Lịch sử Mặc dù thực tế phổ biến trường THPT học sinh trả lời câu hỏi giáo viên thông qua nhìn sách giáo khoa nhắc lại, chí số học sinh đọc nguyên xi sách giáo khoa để trả lời câu hỏi Hoặc em trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày) số dạng câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích hay so sánh em lúng túng hay trả lời mang tính chung chung Vì thế, việc khai thác tốt hình thức phát vấn học sinh khơi dậy tinh thần tự giác khả sáng tạo học sinh Đồng thời tạo mối liên hệ bên học sinh học sinh với giáo viên CHƯƠNG III - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khai thác hệ thống câu hỏi mở 1.1 Thiết kế câu hỏi gợi mở để nêu vấn đề trọng tâm học Loại câu hỏi thường xuất vào phần đầu giảng Bởi kiện, tượng lịch sử xuất phát hoàn cảnh lịch sử định, có nguyên nhân phát sinh Đây đặc điểm tư Lịch sử cần hình thành bước cho học sinh Vì vậy, trước vào mới, giáo viên nên nêu câu hỏi định hướng nhận thức cho học sinh Các câu hỏi nêu vấn đề đưa vào đầu có tác dụng thu hút ý, tập trung cao học sinh đồng thời huy động lực nhận thức học sinh vào việc theo dõi giảng để tìm câu trả lời Thường câu hỏi vấn đề học mà học sinh phải nắm Tuy nhiên, đặt loại câu hỏi chưa thể yêu cầu học sinh trả lời đầy đủ mà mục đích nhằm khắc sâu tượng lịch sử đáng ý học Với loại câu hỏi giáo viên sử dụng dẫn dắt mở đầu cho học Cụ thể: Khi dạy Bài "Nhật Bản" (Lịch Sử 11), giáo viên nêu câu hỏi mở đầu học: Vì cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, hầu hết quốc gia Châu Á trở thành thuộc địa phụ thuộc nước tư phương Tây Nhật Bản giữ độc lập trở thành cường quốc khu vực? Để làm rõ vấn đề này, thầy trò phải tìm hiểu bối cảnh lịch sử Nhật Bản, Duy tân Minh Trị, đặc biệt học sinh phải rút kết quả, ý nghĩa tính chất Duy tân Minh Trị qua làm sáng tỏ vấn đề giáo viên nêu đầu học Hoặc dạy Bài "Các nước Đông Nam Á từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX" (Lịch sử 11), giáo viên sử dụng cách nêu vấn đề sau: Vào cuối kỉ XIX, chủ nghĩa tư (CNTB) phát triển mạnh vũ bão chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (ĐQCN) Đến giai đoạn chúng lộ nguyên hình tên kẻ cướp chuyên nghiệp tham lam tàn bạo Để thỏa mãn đói khát thị trường, nguyên liệu, nhân công, chúng hướng mũi nhọn chiến tranh xâm lược vào quốc gia Châu Á Vậy bối cảnh lịch sử thế, số phận quốc gia Đông Nam Á sao? Với việc sử dụng loại câu hỏi nêu vấn đề làm cho học sinh dễ nhận thấy chất kiện, tượng lịch sử hay giai đoạn Lịch sử mà em thấy cần phải ý 1.2 Thiết kế câu hỏi gợi mở để giải câu hỏi nhận thức Ở 17 "Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày - - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946" (Lịch sử 12) Khi dạy mục III - Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu bắt tay hòa hoãn quân Trung Hoa Dân quốc Pháp thông qua Hiệp ước Hoa - Pháp (28.2.1946) Theo Hiệp ước Pháp nhường cho Trung Hoa Dân quốc số quyền lợi kinh tế đất Trung Quốc Ngược lại Pháp đưa quân Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Bản Điều vi phạm trắng trợn đến chủ quyền dân tộc Việt Nam Trước tình hình đó, Đảng Chính phủ ta phải có chủ trương, sách lược mềm dẻo để đối phó với âm mưu thâm độc kẻ thù Giáo viên đưa câu hỏi nhận thức sau: 10 Ví dụ: Sau dạy xong 19 "Nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược" (Lịch Sử 11) giáo viên yêu cầu học sinh so sánh tinh thần thái độ chống Pháp triều đình phong kiến với kháng chiến nhân dân Giáo viên dùng bảng so sánh: Nội dung Triều đình Nhân dân Tinh thần Cách đánh Lực lượng Hoặc dùng sơ đồ: TRIỀU ĐÌNH 15 Tinh thần Hoang mang, Cách đánh dao Phòng ngự, bị động động Lực lượng Dựa vào quân đội qui thành lũy NHÂN DÂN Tinh thần Cách đánh Lực lượng Chủ động, kiên Sáng tạo nhiều Đông đảo quần chúng hình thức nhân dân Sau khai thác bảng so sánh sơ đồ giáo viên giúp học sinh tổng kết sau: Trong đội quân qui mặt trận chủ yếu: "Án binh bất động'' (như phòng tuyến Chí Hòa), đội nghĩa quân họ với tầm vông, hỏa mai đánh rơm cúi, hay dao phay có thể: "Đạp rào lướt tới coi giặc không Xô cửa xông vào liều chẳng có" (Trích Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu) 16 Qua cách so sánh tổng kết giáo viên giúp học sinh nắm vững, hiểu rõ nội dung học, chí vấn đề lịch sử lớn Loại câu hỏi phân tích, giải thích Đây loại câu hỏi nêu lên đặc trưng chất kiện, tượng lịch sử bao gồm giải thích, phân tích có thêm đánh giá nhận định học sinh kiện tượng lịch sử Loại câu hỏi thường áp dụng cho học sinh giỏi Đặc biệt trình thảo luận để đưa ý kiến, học sinh giỏi bổ trợ kiến thức cho đối tượng học sinh trung bình yếu Ví dụ: Ở 11 "Tình hình nước tư hai chiến tranh giới (1918 - 1939)" (Lịch sử 11) Sau dạy xong mục II - Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Véc xai - Oasingtơn, giáo viên đưa câu hỏi: Tại trật tự giới vừa thiết lập mâu thuẫn lại tiếp tục nảy sinh giới TBCN? Với câu hỏi học sinh phải phân tích đặc điểm trật tự giới theo hệ thống Véc xai - Oasinhtơn là: - Mang lại đặc quyền, đặc lợi cho nước thắng trận - Xác lập nô dịch nước bại trận, đặc biệt Đức Giáo viên có nhiệm vụ rõ đặc quyền, đặc lợi mà nước thắng trận có sau Hiệp ước Véc Xai Oasinhtơn với thảm họa mà nước bại trận phải gánh chịu, đặc biệt nước Đức Từ kiến thức giáo viên giúp học sinh giải thích trật tự giới tồn tạm thời, mâu thuẫn nước TBCN lại tiếp tục phát sinh mầm mống chiến tranh giới thứ II 17 Ở 17 "Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945),, (Lịch sử 11), dạy mục I, giáo viên nêu câu hỏi sau: Vì Đức chủ động kí với Liên Xô Hiệp ước không xâm phạm lẫn vào ngày 23.8.1939 trước chiến tranh giới thứ hai thức bùng nổ? Với câu hỏi này, giáo viên giúp học sinh nhận thức rõ âm mưu nham hiểm phát xít Đức, kí hiệp ước để phòng chiến tranh bùng nổ, Đức lúc chống lại cường quốc mặt trận (Anh, Pháp mặt trận phía Tây, Liên Xô mặt trận phía Đông) điều mà Đức gặp phải chiến tranh giới thứ (1914 1918) Ở 15 "Phong trào dân chủ 1936 - 1939", việc giúp học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa như: Nhận xét qui mô, lực lượng tham gia hình thức đấu tranh phong trào dân chủ 1936 - 1939 Giáo viên hỏi thêm: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 có mang tính dân tộc không? Vì sao? Bằng kiến thức học giáo viên định hướng để học sinh hiểu: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 mục tiêu trước mắt chống chiến tranh, chống phát xít, chống bọn phản động thuộc địa giành tự do, cơm áo hòa bình mang tính dân tộc sâu sắc vì: - Đặc điểm lịch sử xã hội Việt Nam lúc xã hội thuộc địa nửa phong kiến với hai mâu thuẫn hai nhiệm vụ cần giải là: dân tộc dân chủ, cứu nước cứu dân hai nhiệm vụ gắn liền với tách rời - Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời xác định Cương lĩnh phải gắn liền nhiệm vụ 18 - Nhiệm vụ thực trước hoàn cảnh lịch sử thời kì, giai đoạn khác không Đảng ta lãng hai nhiệm vụ - Xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể thời kì 1936 - 1939 mà Đảng ta đề mục tiêu dân chủ không quên mục tiêu dân tộc, giải vấn đề lớn dân tộc như: truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, chủ nghĩa yêu nước, tập hợp lực lượng, lãnh đạo tổ chức quần chúng đấu tranh với nhiều hình thức khác Thông qua phong trào đấu tranh đội ngũ cán bộ, đảng viên rèn luyện ngày trưởng thành Vì thế, phong trào dân chủ 1936 - 1939 thực diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này, mang mục tiêu dân tộc sâu sắc Hay 17 "Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày - - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946" (Lịch sử 12) Khi dạy mục III - Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng Giáo viên nên đưa câu hỏi: Trong số kẻ thù có mặt đất nước ta lúc đâu kẻ thù nguy hiểm Vì sao? Khi đưa câu hỏi giáo viên cho học sinh thời gian để thảo luận hỏi nhiều học sinh để lấy câu trả lời giải thích khác em Tuy nhiên, sau giáo viên phải phân tích giúp em hiểu được: - Đối với 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc: Vào nước ta với danh nghĩa quân đội Đồng minh để làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Bản Vì thế, chúng không dám công khai đánh ta mà mượn tay sai Việt Quốc, Việt Cách để kiếm cớ lật đổ quyền tiêu diệt Đảng Cộng sản ta Đặc biệt, thời gian Trung Hoa Dân quốc phải lo đối phó với Đảng Cộng sản Trung Quốc phong trào cách mạng nước nên sớm muộn muốn rút quân nước Vì thế, dù đông Trung Hoa Dân quốc kẻ thù nguy hiểm cách mạng nước ta lúc 19 - Đối với vạn quân đội Nhật Bản: dù lúc chúng nguyên vũ khí tinh thần rệu rã, tê liệt rắn đầu nên kẻ thù nguy hiểm - Hơn vạn quân Anh miền Nam đồng lõa tạo điều kiện cho quân Pháp tìm cách quay trở lại xâm lược nước ta Vì vậy, Pháp kẻ thù nguy hiểm cách mạng nước ta sau năm 1945 Loại câu hỏi tổng hợp, đánh giá Loại câu hỏi thường sử dụng tổng kết học, chương hay giai đoạn lịch sử cụ thể Đây loại câu hỏi khó dùng cho học sinh khá, giỏi hay trình ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi Với dạng câu hỏi đòi hỏi học sinh phải độc lập tư để tìm hướng giải Với việc sử dụng loại câu hỏi phát huy tối đa lực sáng tạo học sinh Ví dụ: Khi dạy 16 "Các nước Đông Nam Á hai chiến tranh giới 1918 - 1939,, (Lịch Sử 11) Giáo viên đưa câu hỏi để củng cố, kết thúc học: Trong khoảng thời gian hai đại chiến giới, tình hình quốc gia Đông Nam Á có mặt chuyển biến nào? Sau học sinh trả lời chuyển biến nước Đông Nam Á, giáo viên dùng sơ đồ để hệ thống hóa nội dung học 20 Hay dạy 11 "Tổng kết lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000,, (Lịch sử 12), giáo viên nêu câu hỏi: Căn vào quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai đến lịch sử giới phân chia làm thời kì Đặc điểm bật thời kì Với câu hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức sau: 21 - Thời kì giới "Chiến tranh lạnh" từ 1945 - 1989: Đây thời kỳ giới hình thành trật tự hai cực Ianta từ năm 1947 thời kỳ chiến tranh lạnh Mỹ phát động với Liên Xô nước XHCN làm cho giới tình trạng đối đầu, căng thẳng với đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp đấu tranh hai cực đối lập Xô - Mỹ; Đông - Tây - Thời kì sau "Chiến tranh lạnh" từ sau năm 1989: Là thời kỳ trật tự giới hình thành theo chiều hướng đa cực, nhiều trung tâm Từ xu đối đầu chuyển sang xu đối thoại Thời kỳ lại chia làm hai giai đoạn: + Giai đoạn từ cuối năm 1989 đến năm 1991 + Giai đoạn từ 1991 đến 2000 Như vậy, để trả lời tốt dạng câu hỏi đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức nhiều học, chí nhiều chương học Ở 23 "Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX đến chiến tranh giới thứ 1914,, (Lịch sử 11) Để tổng kết đánh giá hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, giáo viên nêu câu hỏi: Phân tích điểm giống khác tư tưởng hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh? Đây dạng câu hỏi mang tính phân tích tổng hợp cao để phát huy tính sáng tạo học sinh vừa đồng thời giúp học sinh hiểu rõ chất kiện, tượng nhân vật lịch sử cần có phối hợp làm việc thống thầy trò Người giáo viên phải có hướng dẫn, gợi ý cho học sinh để đạt câu trả lời sau: - Về điểm giống nhau: 22 + Cả hai phong trào phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nước ta, văn thân sĩ phu yêu nước tư sản hóa khởi xướng lãnh đạo Hai phong trào đoạn tuyệt với đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời, tiếp thu ảnh hưởng đường cứu nước giới đầu kỷ XX Phan Bội Châu Phan Châu Trinh – người lãnh đạo phong trào đỗ đạt cao chế độ phong kiến đương thời lại chịu tác động ảnh hưởng tư tưởng cứu nước mới, Minh Trị Duy tân Nhật Bản, Duy tân Mậu Tuất Trung Quốc + Cả hai phong trào tập hợp lôi kéo phận đông đảo quần chúng nhân dân, diễn sôi phạm vi nước, chí Đông Du lan nước Nhật Bản nên thể tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân + Cả hai phong trào thống mục đích cách mạng cứu nước, cứu dân giải phóng dân tộc + Cả hai phong trào không đáp ứng yêu cầu mà lịch sử Việt Nam đặt ra, bế tắc lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước sau thất bại - Về điểm khác nhau: + Mục tiêu trước mắt hai phong trào khác nhau: Nếu mục tiêu trước mắt phong trào Đông Du đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục lại chế độ phong kiến theo tư tưởng quân chủ lập hiến phong trào Duy tân Phan Châu Trinh lại muốn đánh đổ chế độ phong kiến sau đánh đuổi thực dân Pháp + Từ mục tiêu khác nên hình thức đấu tranh, phương pháp đấu tranh hai phong trào khác Phong trào Đông Du lấy đấu tranh bạo động, khởi nghĩa vũ trang, dựa vào Nhật Bản cầu viện, đưa người sang Nhật học hỏi cứu nguy cho Tổ quốc Còn phong trào Duy tân Phan Châu Trinh lại phản đối bạo động, theo 23 đường canh tân, cải cách: "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh,, Phan Châu Trinh cho rằng: "Bất bạo động, bạo động tắc tử,, "Bất vọng ngoại, vọng ngoại giả ngu,, + Cơ sở xã hội hai phong trào: Lực lượng tham gia hai phong trào khác Nếu phong trào Đông Du dựa vào tầng lớp bên xã hội, người giàu có để tham gia phong trào, không kêu gọi người nông dân phong trào Duy tân lại lấy nông dân nông dân nghèo làm sở Gần 200 niên tham gia phong trào Đông Du sang Nhật Bản học tập thuộc gia đình giàu có: phú nông, địa chủ, tiểu tư sản, tư sản Còn phong trào Duy tân sở kháng thuế Trung kì năm 1908 Hay để củng cố học này, giáo viên nêu câu hỏi mang tính khái quát sau: Rút đặc điểm phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX? Sau cho học sinh thảo luận, giáo viên định hướng học sinh trả lời để đạt nội dung: - Phong trào diễn sôi theo khuynh hướng dân chủ tư sản mang nhiều màu sắc (bên cạnh đấu tranh vũ trang có từ trước xuất nhiều hình thức lập hội yêu nước, mở trường dạy học, sách báo, biểu tình, diễn thuyết, bình văn ) - Lãnh đạo: Là sĩ phu có nguồn gốc phong kiến chịu ảnh hưởng trào lưu dân chủ tư sản bên Hoặc trí thức tiểu tư sản vươn lên đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo phong trào - Lực lượng tham gia: mở rộng so với trước, nông dân mà có tư sản, tiểu tư sản công nhân Mặc dù phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX diễn sôi phạm vi rộng lớn tất phong trào bị thực dân Pháp đàn áp thất bại 24 Tuy nhiên, phong trào đạt bước tiến mới, biểu lộ sâu sắc tinh thần yêu nước nhân dân ta đấu tranh tìm đường đắn để giải phóng dân tộc Kết học kinh nghiệm Trong trình giảng dạy học kì I năm học 2011 - 2012, mạnh dạn vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Không khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng học sinh yêu thích môn học Tôi hi vọng việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kì thi đặc biệt học sinh yêu thích môn học * Kết cụ thể học kì I năm học 2011 - 2012: Líp SLHS Giái Kh¸ Tb YÕu SL % SL % SL % 11b1 36 5,56 14 39 20 12b1 34 3,4 38,2 20 13 SL KÐm % SL % 55,4 0 0 58,4 0 0 * Bài học kinh nghiệm: 25 Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trình giảng dạy, thân rút số kinh nghiệm sau: - Trong tiết dạy giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu tiết, mục học sau cung cấp thông tin phân bổ thời gian hợp lí để học sinh tiếp nhận thông tin cách thuận lợi - Giáo viên đặt sử dụng linh hoạt câu hỏi phù hợp với nội dung dạy tùy theo khối lớp đối tượng học sinh mà vận dụng - Khi nêu câu hỏi giáo viên cố gắng sử dụng câu hỏi ngắn, gọn, đủ ý, đơn giản dễ hiểu gợi suy nghĩ tư học sinh Không nên sử dụng câu hỏi "có,, hay "không,, "đúng,, hay "sai,, mà phải sử dụng câu hỏi phát huy tính độc lập tư em (tránh tình trạng học sinh trả lời cách chung chung) - Khi tổ chức cho học sinh tiếp nhận thông tin, giáo viên ý sử dụng câu hỏi gợi mở (chuẩn bị sẵn giáo án) để giải vấn đề trọng tâm học - Ngoài việc nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo để xây dựng câu hỏi tiết dạy vận dụng linh hoạt chúng loại đối tượng học sinh - Giáo viên cần kết hợp phương tiện dạy học khác đồ dùng trực quan, hình ảnh, lược đồ thao tác sư phạm để nâng cao hiệu dạy - Trong trình dạy, giáo viên phải sử dụng ngôn ngữ sáng, dễ hiểu với giọng nói truyền cảm, trình bày có điểm nhấn, tránh nói nhanh, nói lắp nói đều - Không nên đặt câu hỏi dễ làm cho học sinh thỏa mãn đến chủ quan vốn kiến thức Qua câu hỏi giáo viên giúp học sinh hiểu rằng, trả lời đúng, đầy 26 đủ câu hỏi giáo viên nêu tốt song để nắm vững chất kiện, tượng lịch sử em phải cố gắng nỗ lực - Cần tạo hội cho học sinh lớp trả lời thông qua phương pháp thảo luận nhóm Tránh việc trình bày nhồi nhét làm cho không khí học căng thẳng, nặng nề khiến em sợ học Việc tạo học với không khí thoải mái, nhẹ nhàng điều kiện tạo nên dạy thành công Phần thứ ba - Kết luận học kinh nghiệm Kết luận Việc khai thác hình thức phát vấn học sinh dạy học môn Lịch sử vận dụng hiệu tiết học giúp học sinh đạt kết học tập cao tất mặt giáo dục, giáo dưỡng phát triển Đây hoạt động tương hỗ thầy trò nhằm giúp cho học sinh độc lập lĩnh hội kiến thức cách thông minh vận dụng cách sáng tạo vào thực tế (học tập sống) Điều đòi hỏi người giáo viên phải có ý thức học hỏi tinh thần trách nhiệm cao nghề nghiệp Người giáo viên luôn phải rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên, nắm vững lý luận chuyên môn để nêu hướng dẫn giải câu hỏi thông minh Vì thời gian có hạn, với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, mạnh dạn trình bày quan điểm việc sử dụng loại câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch Sử trường THPT Với sáng kiến kinh nghiệm này, hy vọng góp phần nhỏ vào việc giúp giáo viên học sinh trường THPT Trần Nhật Duật nói riêng, đồng nghiệp học sinh trường bạn nói chung thực phương pháp vận dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh để đạt kết cao học tập Kiến nghị 27 Hiện nhà trường THPT cấp nhiều thiết bị dạy học Tuy vậy, môn Lịch sử đồ dùng thiết bị sơ sài Vì thế, để đạt kết cao môn theo cần có yêu cầu sau: - Các quan thiết bị trường học cần có đầy đủ tranh ảnh di tích lịch sử, tranh ảnh nhân vật lịch sử - Nhà trường cần bổ sung đồ, lược đồ khởi nghĩa trận đánh tiêu biểu lịch sử Đặc biệt, để nâng cao hiệu dạy học môn cần phải bổ sung cho giáo viên số tư liệu, tài liệu phương pháp dạy học môn Lịch sử hay số dạy mẫu để giáo viên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Về phía học sinh, cần có thi tìm hiểu lịch sử, thi tìm hiểu tên trường THPT Trần Nhật Duật Hay tổ chức cho em thi sáng tạo sử dụng đồ dùng dạy học môn Lịch sử Trên số kinh nghiệm nhỏ trình giảng dạy môn Lịch sử Hiểu biết kinh nghiệm chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý chân thành bạn đồng nghiệp 28 29 [...]... nh vo vic giỳp giỏo viờn v hc sinh trng THPT Trn Nht Dut núi riờng, cỏc ng nghip v hc sinh cỏc trng bn núi chung thc hin phng phỏp vn dng nhng cõu hi nhm phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh t kt qu cao hn trong hc tp 2 Kin ngh 27 Hin nay trong cỏc nh trng THPT ó c cp rt nhiu cỏc thit b dy hc Tuy vy, i vi b mụn Lch s thỡ dựng thit b cũn rt ớt v s si Vỡ th, t c kt qu cao trong b mụn ny theo tụi cn cú... 0 0 * Bi hc kinh nghim: 25 Khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim ny trong quỏ trỡnh ging dy, bn thõn tụi ó rỳt ra mt s kinh nghim sau: - Trong mi tit dy giỏo viờn nờu mc tiờu yờu cu ca tit, ca mc v bi hc sau ú cung cp thụng tin v phõn b thi gian hp lớ hc sinh tip nhn thụng tin mt cỏch thun li nht - Giỏo viờn t ra v s dng linh hot cỏc cõu hi phự hp vi ni dung bi dy tựy theo khi lp v i tng hc sinh m vn dng... cng l mt trong nhng iu kin to nờn mt gi dy thnh cụng Phn th ba - Kt lun v bi hc kinh nghim 1 Kt lun Vic khai thỏc hỡnh thc phỏt vn hc sinh trong dy hc mụn Lch s c vn dng hiu qu trong cỏc tit hc s giỳp hc sinh t c kt qu hc tp cao nht v tt c cỏc mt giỏo dc, giỏo dng v phỏt trin õy l hot ng tng h gia thy v trũ nhm giỳp cho hc sinh c lp lnh hi kin thc mt cỏch thụng minh v vn dng mt cỏch sỏng to vo thc t... tinh thn trỏch nhim cao trong ngh nghip Ngi giỏo viờn luụn luụn phi rốn luyn nghip v thng xuyờn, nm vng lý lun v chuyờn mụn nờu ra v hng dn gii quyt nhng cõu hi thụng minh nht Vỡ thi gian cú hn, cựng vi kinh nghim ging dy cha nhiu, tụi ch mnh dn trỡnh by quan im ca mỡnh trong vic s dng cỏc loi cõu hi phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh trong dy hc Lch S trng THPT Vi sỏng kin kinh nghim ny, tụi hy vng... li cõu hi phi to ra c mi liờn h bờn trong ca hc sinh v gia hc sinh vi giỏo viờn Tc l khi mi cõu hi a ra, mi hc sinh v c giỏo viờn phi thy rừ vỡ sao tr li c? Vỡ sao khụng tr li c? Cõu hi quỏ khú hay cha s kin, t liu cỏc em tr li V lỳc ú ngi giỏo viờn phi lm nhim v hng dn hc sinh, khi gi t duy cho hc sinh v cõu hi a ra Lm c iu ny cng l thnh cụng ca ngi giỏo viờn trong vic phi hp nhp nhng v hiu qu ca... tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta trong cuc u tranh tỡm ra con ng ỳng n gii phúng dõn tc 6 Kt qu v bi hc kinh nghim Trong quỏ trỡnh ging dy hc kỡ I nm hc 2011 - 2012, tụi ó mnh dn vn dng sỏng kin kinh nghim ny vo cỏc tit dy v ó t c kt qu rt kh quan Trc ht bn thõn tụi nhn thy rng nhng kinh nghim ny rt phự hp vi chng trỡnh sỏch giỏo khoa mi v vi nhng tit dy theo hng i mi Hc sinh cú hng thỳ hc tp hn, tớch... i mi Hc sinh cú hng thỳ hc tp hn, tớch cc ch ng sỏng to m rng vn hiu bit, ng thi cng rt linh hot trong vic thc hin nhim v lnh hi kin thc v phỏt trin k nng Khụng khớ hc tp sụi ni, nh nhng v hc sinh yờu thớch mụn hc hn Tụi cng hi vng vic ỏp dng ti ny hc sinh s t c kt qu cao trong cỏc kỡ thi v c bit hc sinh s yờu thớch mụn hc ny hn * Kt qu c th ca hc kỡ I nm hc 2011 - 2012: Lớp SLHS Giỏi Khá Tb Yếu... viờn s giỳp hc sinh nm vng, hiu rừ ni dung ca bi hc, thm chớ ca c mt vn lch s ln 4 Loi cõu hi phõn tớch, gii thớch õy l loi cõu hi nờu lờn c trng bn cht ca cỏc s kin, hin tng lch s bao gm s gii thớch, phõn tớch cú thờm c nhng ỏnh giỏ nhn nh ca hc sinh i vi s kin hin tng lch s no ú Loi cõu hi ny thng ỏp dng cho nhng hc sinh khỏ gii c bit trong quỏ trỡnh tho lun a ra ý kin, nhng hc sinh khỏ gii cú... dng cỏc cõu hi trong cỏc tit dy v vn dng linh hot chỳng i vi mi loi i tng hc sinh - Giỏo viờn cn kt hp cỏc phng tin dy hc khỏc nh dựng trc quan, hỡnh nh, lc v cỏc thao tỏc s phm nõng cao hiu qu gi dy - Trong quỏ trỡnh dy, giỏo viờn phi s dng ngụn ng trong sỏng, d hiu vi ging núi truyn cm, trỡnh by cú im nhn, trỏnh núi nhanh, núi lp v núi u u - Khụng nờn t cõu hi quỏ d lm cho hc sinh tha món i n... hc sinh trung bỡnh v yu kộm Vớ d: bi 11 "Tỡnh hỡnh cỏc nc t bn gia hai cuc chin tranh th gii (1918 - 1939)" (Lch s 11) Sau khi dy xong mc II - Thit lp trt t th gii mi theo h thng Vộc xai - Oasingtn, giỏo viờn a ra cõu hi: Ti sao trt t th gii mi va c thit lp thỡ mõu thun mi li tip tc ny sinh trong th gii TBCN? Vi cõu hi ny hc sinh s phi phõn tớch c c im ca trt t th gii mi theo h thng Vộc xai - Oasinhtn

Ngày đăng: 30/10/2016, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w