Lập bảng so sánh một sồ hình thức kinh doanh ban đầu của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu với chế độ phong kiến Tây Âu : - Tư liệu sản xuất là của thợ cả và thợ bạn, chia nhau sản phẩm, mức độ
Trang 1L ch s loài ng i là m t quá trình phát tri n không ng ng t th p đ n cao: t
th c c a h c sinh b c trung h c ph thông không d ng l i c m tính mà là nh n
thành th gi i quan, nhân sinh quan cho h c sinh
a C s khoa h c
b C s th c ti n
th c b ng cách l p b ng niên bi u có tác d ng r t l n, nh t là v i m t môn h c có nhi u s ki n nh môn L ch s
c a mình
- V i h c sinh:
d nh , nh lâu, hi u sâu s c l ch s và v n d ng làm bài t p, bài thi hi u qu
Trang 2+ Rèn luy n các k n ng t duy, th c hành (t ng h p, khái quát ki n th c, k n ng l p
b ng bi u)
+ Giáo d c các em lòng say mê, yêu thích h c t p môn L ch s , ý th c h c t p ch
đ ng và tích c c
2 L ch s v n đ
nghiên c u khoa h c, tiêu bi u:
* Phan Ng c Liên (ch biên), Các lo i bài thi h c sinh gi i môn L ch s , NXB Hà N i,
2007
và h c t p có hi u qu
3 M c đích- Ph ng pháp - ph m vi nghiên c u
a M c đích
b Ph ng pháp: s d ng hai ph ng pháp chính là ph ng pháp l ch s và ph ng pháp lôgíc
c Ph m vi nghiên c u
qua vi c l p m t s b ng h th ng hoá ki n th c l ch s trung h c ph thông (
Trang 3ki n c b n c a m t n c hay nhi u n c trong m t th i kỡ H th ng ki n th c b ng
a Cỏc lo i niờn bi u h th ng hoỏ ki n th c
- Niờn bi u t ng h p: b ng li t kờ nh ng s ki n l n x y ra trong th i gian dài
Lo i niờn bi u này giỳp h c sinh khụng ch ghi nh nh ng s ki n chớnh mà cũn n m
đ c cỏc m c th i gian đỏnh d u m i quan h c a cỏc s ki n quan tr ng Vớ d niờn
bi u nh ng thành t u c a nhõn dõn Vi t Nam trong cu c khỏng chớờn ch ng Phỏp 1945-1954
dung cú th h th ng hoỏ b ng cỏch l p b ng ú là cỏc s ki n theo trỡnh t th i
h th ng ki n th c tr nờn r i
- Th hai, l a ch n hỡnh th c l p b ng v i cỏc tiờu chớ phự h p
+ V i b ng niờn bi u s ki n: cú th l p theo cỏc tiờu chớ th i gian, s ki n, k t qu - ý ngh a…
niờn bi u nh ng thành t u toàn di n c a cu c khỏng chi n ch ng Phỏp cú th l p v i cỏc tiờu chớ: l nh v c, thành t u, k t qu - ý ngh a; niờn bi u nh ng th ng l i tiờu bi u trờn
m t tr n quõn s trong khỏng chi n ch ng Phỏp v i cỏc tiờu chớ th i gian, chi n th ng,
k t qu -ý ngh a
+ Niờn bi u so sỏnh : Các nội dung so sánh càng cụ thể thì ý nghĩa khoa học càng cao : vấn đề đ−ợc đặt ra để làm nổi bật bản chất sự kiện lịch sử Có thể so sánh ở các mặt: + Tích cực, tiến bộ với tích cực, tiến bộ
+ Tiến bộ, tích cực với tiêu cực, phản động
Trang 4+ Tiêu cực, phản động với tiêu cực, phản động
Nhờ đó, giúp học sinh nhận thức dược chân lí kịch sử một cách cụ thể, có tính thuyết phục.N u là b ng so sỏnh 2 phong trào cú th l p v i cỏc tiờu chớ hoàn c nh,
chi n d ch cú th d a vào hoàn c nh, di n bi n, k t qu ,ý ngh a …
- Th ba, l a ch n ki n th c, đ m b o cỏc yờu c u c b n,chớnh xỏc, ng n g n Cú
r t nhi u s ki n, vỡ v y ph i bi t ch n l c nh ng gỡ c b n nh t, s d ng t ng
HTKT càng cụ thể, phong phú thì kết quả giáo dục, giáo dưỡng, phát triển càng cao
Điều kiện đó là:
+ Sự kiện hình thành phải rõ ràng, chân thực
+ Số liệu phải chính xác, đầy đủ, có chọn lọc
+ Vấn đề đưa ra cần được phân tích sâu sắc, biện chứng để rút ra nhận xét chính xác, khoa học
( 6 triệu năm trước )
Người thượng cổ ( 1 triệu năm trước )
Người tinh khôn (4 vạn năm trước)
- Hầu như hoàn toàn đi
đứng bằng 2 chân -Hộp sọ lớn hơn vượn
cổ Não có trung tâm phát tiếng nói
- Bàn tay to, vụng về
- Bàn tay nhỏ , khéo léo
Bμi 2
- Lập biểu đồ sơ kết cả bμi 1, 2
Trang 5trước
4 vạn năm trước
1 vạn năm trước
5500 năm trước
4000 năm trước
3000 năm trước
cũ sơ kì
Ghè hòn đá
2 rìa cạnh:
Đá cũ hậu kì
Ghè hòn đá
ồ mài sắc : Đá
đá mới
Trồng rau củ, chăn nuôi
Làm gốm,
đánh cá
Trồng lúa nước ven sông
Nông nghiệp, thủ công nghiệp
Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp biển
Thị tộc nguyên
thuỷ
hội có giai cấp, nhà nước
Nhà nước
mở rộng
Trang 6Bờ bắc Địa Trung Hải, gồm bán
đảo và nhiều đảo nhỏ, thuận lợi cho hoạt động hàng hải, ngư nghiệp, thương nghiệp biển
Khí hậu ấm áp Khó khăn : đất trồng
ít, khô cứng, chỉ thích hợp các loại cây lưu niên
Trình độ
kĩ thuật Biết sử dụng đồ đồng thau, chưa
loại trừ đá, tre, gỗ Biết làm thuỷ lợi ( đắp đê, đào kênh mương ) Ra
đời sớm nhưng phát triển với trình
độ thấp, tốc độ chậm hơn các nước phương Tây
Biết sử dụng đồ sắt sớm nhất thế giới( 1000 năm TCN), năng suất lao
động tăng, Thúc đẩy xã hội phát triển tốc độ nhanh hơn, trình độ cao hơn phương Đông
đổi sản phẩm
Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu Ngành chủ yếu : thủ công nghiệp, thương nghiệp biển
hội
- Nô lệ : nguồn gốc ( tù binh chiến tranh, người nghèo không trả được nợ) Góp phần cùng nông dân công xã nuôi sống xã hội
- Giai cấp thống trị : chủ nô (chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền, chủ đại trại )
- Bình dân ( nông dân, thợ thủ công) Chủ yếu sống nhờ vào trợ cấp xã hội
- Nô lệ : Hoàn toàn là nô lệ ngoại tộc Số lượng hết sức đông đảo Giữ vai trò quyết định trong tất cả các ngành kinh tế Là lực lượng nuôi sống xã hội
( toán học, vật lý học, sử học) Văn học - nghệ thuật phát triển rực
Trang 7Đầu thiên niên kỷ I TCN đến năm
Chữ viết đạt trình độ khái quát cao : ít ký hiệu nhưng cách ghép linh hoạt, ngữ pháp chặt chẽ có thể thể hiện mọi kết quả của tư duy Là cơ sở của nhiều loại chữ viết ngày nay
Toán
học
Giải những bài toán riêng biệt Có các nhà toán học có tên tuổi Để lại những định lý, định đề có giá
trị khái quát cao, là những thành phần căn bản cuả toán học
Sử học Sử biên niên : ghi chép sự kiện
Tập hợp sự kiện, chỉnh lý, phân tích , trình bày có hệ thống lịch sử một nước hay một cuộc chiến tranh
Văn học Chủ yếu là văn học dân gian Chủ yếu là văn học viết, có các nhà
văn có tên tuổi Có giá trị nhân văn
Đạt trình độ hoàn thiện về ngôn ngữ
Nghệ
thuật
Các công trình điêu khắc, kiến trúc đồ sộ, thâm trầm, bí ẩn Các công trình điêu khắc tinh tế; kiến trúc nhẹ nhàng, thanh thoát,
Trang 8Sự thμnh
lập Người Hồi giáo gốcTrung á, chinh phục các tiểu quốc ấn, lập
nên Vương quốc Hồi giáo ấn Độ,
đóng đô ở Đê li
Một bộ phận dân Trung á, cũng theo đạo Hồi tấn công ấn Độ lập Vương triều Mô gôn
Giống
nhau
nhiên Xung quanh là rừng núi và cao nguyên, có Biển Hồ
( thuận lợi : đất đai, nước tưới, thuỷ sản, lâm sản )
Sông Mê Công : đồng bằng ven sông, tài nguyên thuỷ văn, đường giao thông huyết mạch của đất nước
Dân tộc Người Khơ me - một nhóm của
đá, đồ đồng Người Lào Lùm ( Lào Thái)
Đánh cá, săn bắt thú, khai thác lâm sản
Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh Chấn chỉnh quân đội, cương quyết chống xâm lược bảo vệ lãnh thổ Hoạch định biên giới
Là trung tâm Phật giáo của Đông Nam á
Trang 9tạo ra chữ viết riêng của dân tộc
Dựa trên chữ Cam pu chia và Miến
Điện, sáng tạo ra chữ viết riêng
Đông
Kết hợp hai nhân tố : sự khủng
hoảng của chế độ chiếm nô và sự tan rã chế độ nguyên thuỷ của người Giéc man ồ là sự đi xuống
so với thời cổ đại ở phương Tây
Thời gian
tồn tại
Hình thành sớm : Những thế kỉ tiếp giáp của Công nguyên Tồn tại dai dẳng Khủng hoảng : thế
kỉ XVIII - XIX
Nguyên nhân : còn tàn dư của chế độ công xã nguyên thuỷ nên
Hình thành muộn : năm 476 Kết thúc sớm
Khủng hoảng : thế kỉ XVI - khi chủ nghĩa tư bản ra đời
Nguyên nhân : không có tàn dư của chế độ công xã nguyên thuỷ, tư
Trang 10chủ nghĩa tư bản bị kìm hãm hữu triệt để nên chủ nghĩa tư bản
có điều kiện phát triển
Mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc
Chủ yếu là nông nghiệp ( Văn minh nông nghiệp) Tư liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất
Đến thế kỉ XI, khi thành thị trung
đại ra đời, xuất hiện và phát triển sản xuất hàng hoá giản đơn
Xã hội
Hai giai cấp chính đối kháng :
địa chủ > < tá điền
Quan hệ bóc lột chủ yếu : địa tô
Đời sống nông dân đầu mỗi triều đại tương đối dễ chịu
Hai giai cấp chính đối kháng : lãnh chúa > < nông nô
Quan hệ bóc lột chủ yếu : địa tô Mức độ bóc lột khắc nghiệt, tàn
nhẫn hơn ở phương Đông
Chính trị
( thể chế
nhμ nước)
Quân chủ chuyên chế trung
chế độ quân chủ chuyên chế trung
ương tập quyền
Nền tảng tư
tưởng Tôn giáo : Nho giáo, Hin đu giáo, Phật giáo, Hồi giáo Là
những tôn giáo có trước chế độ phong kiến
Tôn giáo : Ki tô giáo Là tôn giáo
kinh tế Đóng kín : mang tính chất tự nhiên, tự cấp tự túc
Kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển
Chính trị Là đơn vị chính trị và kinh tế cơ
bản của chế độ phong kiến phân quyền ở châu Âu
Là cơ sở để xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền , xây dựng chế độ phong kiến tập quyền
Trang 11Đặc điểm
văn hoá
Lãnh chúa và nông nô đều mù
chữ Văn hoá kém phát triển Mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề hình thành các trường
đại học lớn ở châu Âu
c Lập bảng so sánh một sồ hình thức kinh doanh ban đầu của chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu với chế độ phong kiến Tây Âu :
- Tư liệu sản xuất là của thợ cả và thợ bạn, chia nhau sản phẩm, mức độ nhiều ít khác nhau giữa thợ cả, thợ bạn, thợ học việc
- Tư liệu sản xuất là của chủ Thợ chỉ là người bán sức lao
động Làm thuê ăn lương
Nông nghiệp Nông nô nhận ruộng đất của
lãnh chúa, nộp tô, thuế Trang trại, đồn điền Chủ là tư sản nông nghiệp, quý tộc mới ;
người làm là công nhân nông nghiệp
Thương nghiệp Thương hội Công ty thương mại, phạm vi
Trang 12Thời đá mới Cách ngμy nay 1 vạn năm Cách ngμy nay 6.000 - 12.000
đồng, dùi đồng…)
Đồng thau Bắt đầu biết chế tác và sử dụng công cụ sắt
Chủ yếu bằng đá, có một số hiện vật
bằng đồng
Hoạt động
kinh tế
Trồng lúa nước Chăn nuôi gia súc, gia cầm
Làm đồ gốm bằng bàn xoay, xe chỉ, dệt vải
Trồng lúa nước.Làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sức bằng đá
quý, thuỷ tinh…
Trồng lúa nước Làm gốm, dệt vải, làm thuỷ tinh…
Khai thác sản vật rừng
đúc đồng đạt đến trình
Chủ yếu là nông nghiệp lúa nước
( dùng cày ) công cụ chủ yếu bằng sắt.Làm vườn Chăn nuôi gia súc, gia cầm
Các nghề thủ công rất phát triển Khai thác lâm thổ sản
Buôn bán với bên
Chủ yếu là nông nghiệp lúa nước ( dùng cày ) công
cụ chủ yếu bằng sắt.Làm vườn Chăn nuôi gia súc, gia cầm Đánh cá.Các nghề thủ công Ngoại thương
đường biển rất phát
Trang 13độ kĩ thuật điêu luyện,
Đời sống vật
chất
- Ăn : gạo nếp, gạo tẻ nấu thành cơm, rau,
củ, cá thịt, mắm tôm tép
- ở: nhà sàn
- Mặc : nữ mặc áo váy, nam đóng khố, cởi trần
- Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, thích dùng đồ trang sức
- Ăn : gạo nếp, gạo tẻ nấu thành cơm, rau,
củ, cá thịt
- ở: nhà sàn
- Mặc : nữ mặc áo váy, nam đóng khố, cởi trần
- ăn trầu cau thích dùng đồ trang sức
Hoả táng người chết
- Ăn : gạo nếp, gạo
tẻ nấu thành cơm, rau, củ, cá thịt
ở: nhà sàn
Văn hoá, tín
ngưỡng
Tín ngưỡng; thờ thần linh sông, núi; thờ cúng tổ tiên, anh hùng hào kiệt, tục phồn thực
Phật giáo, Hin đu giáo
Có chữ viết riêng
Phật giáo, Hin đu giáo
Ca, múa, nhạc phát triển
Phát triển truyền thống yêu nước Là điểm đột phá lớn trong lịch
sử hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc của nhân dân ta Nói lên sự trưởng thành của ý thức dân tộc, lòng tự tin vững chắc ở khả năng tự mình vươn lên phát triển một cách độc lập, ngang nhiên phủ định quyền làm " bá chủ thiên hạ" của hoàng đế phương Bắc, củng cố niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của người dân Việt trên con đường
đấu tranh lâu dài, gian khổ giành độc lập
Khúc Thừa
Dụ
Cuộc đấu tranh giành độc lập chống Bắc thuộc giành thắng lợi căn bản, tạo điều kiện đi đến giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 938
Ngô Quyền - Đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại : Là trận chung kết lịch sử, chấm
dứt hoàn toàn thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài, phát
Trang 14- Ba ban: Văn ban, Võ ban, Tăng ban
- Đứng đầu : Hoàng
đế
Giúp vua: Tể tướng, các Đại hành khiển
- Các sảnh, viện, đài
- Đứng đầu : Hoàng đế
Bỏ chức Tể tướng, các Đại hành khiển
- 13 đạo thừa tuyên ( có 3 ti )
Trang bị vũ khí đầy
đủ
Tổ chức quy củ : Quân chính quy,ngoại binh ( chế độ " ngụ binh ư nông"
Trang bị vũ khí đầy đủ, có vài loại súng
Bμi 19
a Lập bảng so sánh cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê vμ thời Lý
Trang 15Nội dung
so sánh
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê ( 981 )
Kháng chiến chống Tống thời Lý ( 1075 - 1077)
Hoμn
cảnh - Nhà Tống thành lập năm 860 nên đang ở thời kỳ thịnh đạt
- Triều đình nhà Đinh gặp khó khăn: Vua Đinh bị sát hại, vua mới lên ngôi còn nhỏ tuổi
- Nhà Tống bước vào giai đoạn khủng hoảng: trong nước nông dân nổi dậy nhiều nơi, bên ngoài bị Liêu, Hạ xâm lấn
- Thuỷ quân là thế mạnh của quân Nam Hán: thuyền chiến to khoẻ, quân Nam Hán dày dạn chiến trận
- Đánh quân Nguyên trên đường rút khỏi nước ta, chúng mang nặng tâm
lý thất bại nên tinh thần chiến đấu giảm sút
- Thuỷ quân là điểm yếu của quân Nguyên: không thiện chiến, chở theo một số quân bộ không quen tác chiến trên sông nước Trong khi đó , thuỷ chiến lại là sở trường của quân
đội nhà Trần
- Trong diễn biến có sử dụng chiến thuật hoả công
Trang 16Giống
nhau
- Xây dựng trận địa : Lợi dụng chế độ thuỷ triều để xây dựng trận địa cọc Lợi dụng địa hình: các nhánh sông, ghềnh núi, rừng cây hai bên bờ sông để giấu quân mai phục Tạo sức mạnh tổng hợp giữa quân thuỷ với quân bộ, giữa yếu tố "thiên tạo" với yếu tố " nhân tạo"
- Cách đánh : khiêu chiến nhằm kiềm chế, nghi binh, dụ địch vào trận
địa bày sẵn đúng thời điểm nước triều bắt đầu rút, sau đó tấn công, truy kích
- Thời gian: trận chiến chỉ diễn ra trong một ngày, kịch chiến chỉ nửa ngày
- ý nghĩa: Đều là trận quyết chiến chiến lược có ý nghĩa kết thúc chiến tranh Đè bẹp hẳn ý chí xâm lược của kẻ thù
10 / 8 / 1792 )
Giai đoạn II ( 10 / 8 / 1792 -
Thiết lập nền quân chủ lập hiến
Tư sản công thương nghiệp
Thiết lập nền cộng hoà
Tư sản cách mạng
Thiết lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia cô
banh
Tư sản mới giàu lên trong cách mạng Thiết lập chế
độ đốc chính
- Napôlê on lên ngôi Hoàng đế
Thực
- 8/ 1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
- Xoá bỏ một số nghĩa vụ phong kiến; thu ruộng đất
- Phổ thông đầu phiếu bầu Quốc
ước
- Thiết lập nền Cộng hoà, xử tử vua Lui XVI
- Chiến tranh bảo
- Chia đất đai thành từng mảnh nhỏ và bán, trả trong thời hạn 10 năm, trả lại nông dân ruộng
- Thủ tiêu một số thành quả của cách mạng
- Các cuộc chiến tranh
Trang 17nhiệm
vụ cách
mạng
cho nông dân với giá cao
- Thông qua Hiến pháp 1791, bầu ra Quốc hội lập pháp, hạn chế quyền vua,
- Thống nhất thị trường dân tộc
- 4/ 1792 chiến tranh của nhân dân chống sự can thiệp của áo - Phổ
- Xoá bỏ hoàn toàn mọi đặc quyền phong kiến
- Sắc lệnh tổng
động viên
- Đạo luật những người tình nghi
- Luật giá tối đa với nhu yếu phẩm, tiền lương tối đa của công nhân
Kết quả: đánh bại thù trong giặc ngoài
làm lung lay chế độ phong kiến châu Âu
Tư sản
Quý tộc tư sản hoá
Quý tộc quân phiệt Phổ
Tư sản miền Bắc
độc lập,
mở đường cho CNTB phát triển
- Giải quyết
ruộng đất cho nông
- Lật đổ chế độ phong kiến,
mở đường cho CNTB phát triển
- Giải quyết
ruộng đất cho nông dân
- Bảo vệ Tổ
- Lật đổ chế độ phong
kiến, xoá
bỏ sự đô
hộ của áo
- Thống nhất đất nước, mở
đường cho CNTB phát triển
- Thống nhất đất nước , mở
đường cho CNTB phát triển
- Giải quyết
ruộng đất cho nông dân
- Xoá bỏ chế độ nô
lệ
Trang 18Xoá bỏ tận gốc chế độ phong kiến
mở đường cho chủ nghĩa tư
bản phát triển
Giải quyết thoả đáng vấn đề ruộng đất
Lật đổ chế độ phong
kiến và sự thống trị của áo
Thống nhất đất nước Mở
đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Thống nhất đất nước Mở
đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Giải quyết
ruộng đất cho nông dân
- Xoá bỏ chế độ nô
lệ Mở
đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng hơn
sản
Cách mạng dân chủ tư
sản triệt
để điển hình
Cách mạng tư
sản không triệt để
Cách mạng tư
sản không triệt để
Cách mạng tư sản triệt
để
Bμi 35
Lập bảng hệ thống các đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc ở các nước
Anh, Đức, Pháp Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế nhưng các xí nghiệp vừa và nhỏ vẫn đóng vai trò quan trọng ( 70 %)
Công ti độc quyền ra đời sớm Mức độ
độc quyền cao:
hình thức- Tơ rớt Khống chế
Trang 19đem xuất khẩu
Chủ yếu cho vay lãi
Xuất khẩu rất ít, thậm chí nhập khẩu t− bản
lực đòi chia lại
Nhiều thuộc địa
Dùng −u thế kinh tế để thâu tóm thuộc địa
xa
- Phong trào công nhân còn non yếu
- Chủ nghĩa t− bản phát triển cao hơn
- Phong trào công nhân phát triển cao hơn
Trang 20bản
- Không vạch ra được con đường giải phóng cho nhân dân lao động
- Không nhìn thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản
- Phân tích quy luật phát triển, bản chất của chế độ tư bản
- Vạch ra được con đường giải phóng cho nhân dân lao động :
đấu tranh giai cấp
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản: " người đào huyệt" chôn chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người khỏi áp bức bóc lột
Trang 21Quốc tế thứ hai (Quốc tế xã hội chủ nghĩa )
- ách áp bức bóc lột tăng
- Các cuộc đấu tranh của công nhân châu Âu phát triển nhưng còn phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về tư tưởng
- 28 / 9 / 1864, Hội Liên hiệp lao
động quốc tế thành lập
- Quốc tế thứ nhất đã giải tán (1876)
- Các chính đảng công nhân có tính chất quần chúng, các nhóm XHCN được thành lập ở nhiều nước
- Đoàn kết, thống nhất lực lượng vô
sản quốc tế
Đóng góp quan trọng vào sự phát triển của phong trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX và việc thành lập những chính đảng vô sản ở các nước
Trang 22- Đòi xoá bỏ chế độ thuộc địa
- Lên án chiến tranh đế quốc, đưa
ra khẩu hiệu " Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng"
- Không đấu tranh đòi xoá bỏ chế
độ thuộc địa
- Tán thành, ủng hộ chính phủ tư sản nước mình tham gia chiến tranh đế quốc dưới khẩu hiệu " Bảo vệ Tổ quốc"
b Lập bảng so sánh cuộc cách mạng Nga 1905- 1907 với các cuộc cách mạng tư sản đã học
Vấn đề
so sánh
Cách mạng Nga 1905- 1907) ( Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới)
Cách mạng tư sản thời cận đại ( Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ)
Giai cấp
lãnh đạo
mạng do thành phần xuất thân phong kiến lãnh đạo
Động lực Liên minh công- nông Liên minh tạm thời giữa tư sản và
nông dân
Mục đích Lật đổ chế độ phong kiến, mở
đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển; giải quyết ruộng đất cho nông dân
Lật đổ chế độ phong kiến; giải
quyết ruộng đất cho nông dân
Chính
quyền
thμnh lập
Xô viết đại biểu công nhân- mầm
Trang 23Nước
Tình hình Nhật Bản đầu thế kỉ XIX Trung Quốc cuối thế kỉ XIX Kinh tế
Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ cả trong công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp
Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển trong công nghiệp, thương nghiệp Nông nghiệp hoàn toàn mang tính chất phong kiến
Chính trị
- Chế độ phong kiến ( Mạc phủ) suy yếu
- Nhật phải kí các hiệp ước không bình đẳng với các nước tư
bản phương Tây biến Nhật thành nước nửa thuộc địa
- Chế độ phong kiến bảo thủ vẫn nắm quyền thống trị
- Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc, chia vùng ảnh hưởng biến Trung Quốc thành nước nửa thuộc
địa
Xã hội Giai cấp tư sản, Xa mu rai tư sản hoá, nông dân , thị dân mâu
thuẫn với chế độ phong kiến
Tư sản, nông dân, thợ thủ công mâu thuẫn với chế độ phong kiến
Nhận xét:
Kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nhật Bản phát triển hơn ở Trung Quốc nên thế lực chống phong kiến cũng mạnh hơn ( đặc biệt lμ tầng lớp Xa mu rai tư sản hoá) nên lực lượng tiến hμnh công cuộc Duy tân mạnh hơn lực lượng chống đối, vì thế Duy tân ở Nhật thμnh công còn ở Trung Quốc thất bại
b So sánh nhiệm vụ đặt ra cho cách mạng Trung Quốc đầu thế kỉ XX với đường lối của Trung Quốc Đồng minh hội vμ kết quả Cách mạng Tân Hợi, từ đó rút ra nhận xét
Trang 24Nhiệm vụ
Đầu thế kỉ XX Đường lối của Trung
Quốc Đồng minh hội.
Kết quả Cách mạng Tân Hợi
- Chia ruộng đất cho dân cày
- Thực hiện các quyền
tự do dân chủ cho nhân dân
- Đánh đuổi Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa Thành lập dân quốc
- Chia ruộng đất cho dân cày
- Đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền cộng hoà
- Chưa xoá bỏ chế độ
sở hữu ruộng đất phong kiến Chưa chia ruộng đất cho dân cày
Nhận xét: Cương lĩnh của Trung Quốc Đồng minh hội chưa đáp ứng được yêu cầu khách quan của cách mạng Trung Quốc Kết quả Cách mạng Tân Hợi không thực hiện đầy đủ Cương lĩnh của Trung Quốc Đồng minh hội nên chỉ là cuộc cách
mạng tư sản không triệt để
Bμi 4
a So sánh hai xu hướng đấu tranh ở Phi lip pin cuối thế kỉ XIX
Nội dung Xu hướng cải cách Xu hướng bạo động
Lãnh đạo Hô xê Ri dan Bô ni pha xi ô
Khởi nghĩa vũ trang, lập chính quyền nhân dân, chia ruộng đất cho nông dân, thành lập nền cộng hoà
ý nghĩa Thức tỉnh nhân dân Là cuộc cách mạng mang tính chất tư sản, chống đế quốc đầu tiên ở Đông
Nam á
Trang 25Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa, mở rộng việc xâm chiếm, đô hộ các nước thuộc địa
do
b Mối liên quan giữa những thμnh tựu khoa học xã hội trước chủ nghĩa Mác với chủ nghĩa Mác
Khoa học xã hội trước chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa Mác
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Tiếp thu yếu
tố tích cực, khắc phục hạn chế của chủ
nghĩa xã hội không tưởng
Triết học Đức:
- Hê ghen: Duy tâm biện chứng
- Phoi - ơ - bách: Duy vật siêu hình
Triết học Mác xít : duy vật biện chứng
Kinh tế chính trị học tư sản:
- Tích cực : mở đầu lý luận về giá trị lao Kinh tế chính trị học Mác xít: Tiếp thu yếu tố tích cực, khắc phục hạn chế của
Trang 26động
- Hạn chế: chưa nhìn thấy mối quan hệ
giữa người với người đằng sau sự trao đổi
hàng hoá
kinh tế chính trị học tư sản
Bμi 9 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga 1917
a So sánh biện pháp xây dựng chế độ mới của nước Nga Xô viết với Công xã Pa ri: Công xã Pa ri Nước Nga Xô viết
- Nhanh chóng đập tan bộ máy nhà nước
tư sản cũ, lập nên chính quyền của giai
- Quyết định tách nhà thờ khỏi nhà nước,
song đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng
Trường học không dạy kinh Thánh
- Xoá bỏ những đặc quyền của nhà thờ, tách nhà thờ khỏi nhà nước, trường học
b So sánh bμi học kinh nghiệm thất bai của Công xã Pa ri với bμi học kinh nghiệm thμnh công của Cách mạng tháng Mười:
Công xã Pa ri Cách mạng tháng Mười
Chưa có một chính đảng có khả năng
lãnh đạo cách mạng
Công xã không liên minh được với nông
Bỏ lỡ thời cơ, chưa kiên quyết trấn áp kẻ
Trang 27xí nghiệp lớn, giao thông vận tải, ngân hàng
Bμi 10 Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1921 - 1941 )
a Lập bảng so sánh Chính sách Cộng sản thời chiến với Chính sách kinh tế mới
Thuế lương thực cố định, quy định trước khi gieo hạt mùa xuân Nông dân sau khi nộp dủ thuế được tự do bán lương thực thừa để mua hàng công nghiệp
Cho tư bản nước ngoài thuê xí nghiệp, hầm mỏ ( Tô nhượng )
Thương
nghiệp Cấm chợ Nhà nước độc quyền phân phối lương
thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng
Mở lại các chợ Cho tự do buôn bán trong nước
Thực chất Nhà nước nắm độc quyền về kinh tế trên cơ sở lao
động cưỡng bức ( không làm thì không ăn)
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
có sự điều tiết của nhà nước
Tác dụng
Huy động được của cải và nhân lực để xây dựng Hồng quân đông tới 3 triệu người, đủ sức đánh bại quân thù
Nông dân hào hứng sản xuất > 1922 thành thị có đủ thực phẩm, công nhân lành nghề trở về các nhà máy Liên minh công nông được củng cố.1926 công cuộc khôi phục kinh tế hoàn thành
b So sánh đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô ( 1926- 1929) với
đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trước thời kì đổi mới
- Nội dung: giống nhau
Trang 28+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
+ Công nghiệp hoá với tốc độ nhanh
- Hoàn cảnh : hoàn toàn khác nhau
Nhận xét: Bắt chước, rập khuôn máy móc
c Tập thể hoá nông nghiệp ở Liên Xô ( 1928 - 1932)
Nhiệm vụ Thực hiện Hậu quả
Hạn chế,
tiến tới tiêu
diệt giai cấp
- Phú nông đốt phá mùa màng, nhà cửa, đầu độc gia súc, gây ra những vụ rối loạn
Nông dân giết hết gia súc để
ăn trước khi vào nông trang Năm 1929 - 1930: 14,6 triệu gia súc lớn có sừng bị giết làm ngành chăn nuôi bị thiệt hại nặng nề
Nhận xét: Thiếu nhân đạo
Nóng vội, chủ quan, duy ý chí
d Lập bảng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1928- 1932) với nhiệm vụ kế họach 5 năm lần thứ hai ( 1933 - 1937)
Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội
chủ nghĩa nhằm trang bị lại nền kinh tế
quốc dân về mặt kĩ thuật
Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nhằm đổi mới kĩ thuật toàn bộ nền kinh tế quốc dân
nghiệp
Trang 29thành thị, nong thôn
Nâng cao hơn một bước nữa đời sống của nhan dân Liên Xô
Nhận xét:
-Mục tiêu kế hoạch sau cao hơn kế hoạch trước
- Đã xoá bỏ hoμn toμn chính sách Kinh tế mới của Lê nin ồ Nóng vội, chủ quan, duy ý chí
( Quốc tế II )
Quốc tế Cộng sản ( Quốc tế III ).
Điều kiện
thμnh lập
- Đại công nghiệp tư
bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, giai cấp công nhân thêm
đông đảo
- ách áp bức bóc lột tăng
Các cuộc đấu tranh của công nhân châu
Âu phát triển nhưng còn phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất
- 14 / 7/ 1889, Quốc
tế XHCN thành lập
- Quốc tế thứ hai đã phân hoá, bị chủ nghĩa cơ hội đánh bại từ 1914 -Nhiều Đảng Cộng sản thành lập
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười thành công và sự tồn tại của Nhà nước Xô viết
- Truyền bá học thuyết Mác, chống những tư
tưởng lệch lạc trong nội bộ, thông qua những nghị quyết có ý nghĩa kinh tế, chính trị
Chủ yếu dưới hình thức những kì đại
hội
Chủ yếu dưới hình thức những kì đại hội
Quan trọng nhất là Đại hội II ( 1920), Đại hội VII (1935 )
Trang 30quan trọng
Vai trò
- Góp phần truyền bá
rộng rãi chủ nghĩa Mác
- Đoàn kết, thống nhất lực lượng vô sản quốc
tế
Đóng góp quan trọng vào sự phát triển của phong trào công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX và việc thành lập những chính đảng vô sản ở các nước
Vạch ra đường lối chiến lược, sách lược cách mạng kịp thời cho từng thời kì phát triển của phong trào cách mạng thế giới
Người
sáng lập Các Mác Ph ăng ghen V I Lê nin
Bμi 12
a So sánh cách mạng tháng Mười Một ở Đức ( 1918) với Cách mạng tháng Hai ở Nga( 1917)
Chính phủ tư sản đàn áp các cuộc bãi công, tàn sát những lãnh tụ cộng sản, giải tán các Xô viết , thiết lập chế độ cộng hoà tư sản
Bμi 12, 14
So sánh chính sách đối nội, đối ngoại của phát xít Đức với Nhật Bản
Bμi 16
Trang 31Bμi 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945 )
a Lập bảngvề đường lối đối ngoại của 3 lực lượng trong quan hệ quốc tế trước Chiến tranh thế giới thứ hai
Mĩ- Anh - Pháp Đức- Italia- Nhật Bản Liên Xô
Thoả hiệp, dung dưỡng phát
xít, đẩy phát xít đánh Liên Xô
để hai bên suy yếu, họ đứng
ngoài kiếm lợi Duy trì nguyên
Đề nghị Anh- Pháp - Mĩ hợp tác, thành lập mặt trận thống nhất chống phát xít, chống chiến tranh nhưng bị cự tuyệt
Liên Xô
Quyết định: Liên Xô tự
giải phóng mình Góp phần giải phóng các nước Đông Âu Tấn công vào tận sào huyệt nước
Đức
Góp phần: Những
thắng lợi trên mặt trận Xô - Đức buộc Đức phải điều bớt lực lượng để chống đỡ, quân Italia mất chỗ dựa nên thất bại nhanh chóng
Quan trọng: Đập tan
đạo quân Quan
Đông- xương sống chiến tranh của Nhật, buộc Nhật đầu hàng
Trang 32Quyết định: Tấn
công trực tiếp vào Italia,
buộc chúng đầu hàng
Quan trọng: Giải
phóng nhiều đảo ởThái Bình Dương, một số nước Đông Nam á, đổ bộ lên Ô
ki na oa Tiêu diệt số quân tương đương số quân Nhật mà Hồng quân Liên Xô tiêu diệt
Sau Cách mạng XHCN tháng Mười Nga
về tổ chức
Thành lập các Đảng Cộng sản, chấm dứt hạn chế của thời kì trước
thù chung là chủ nghĩa đế quốc
Trang 33- Phe chủ chiến chủ động tấn công quân Pháp nhưng thất bại Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương
- Thực dân Pháp dập tắt phong trào
Cần Vương, căn bản hoàn thành công cuộc bình định, chúng bắt tay vào công cuộc khai thác lần thứ nhất Xã hội Việt Nam bước đầu phân hoá, các giai tầng xã hội mới
ra đời là cơ sở xã hội để tiếp nhận những tư tưởng mới
- Những tư tưởng tư sản từ Trung Quốc, Nhật Bản dội vào Việt Nam
Lãnh
đạo
Văn thân, sĩ phu yêu nước Một số
là thổ hào, nông dân
Tư tưởng:” trung quân ái quốc”
Văn thân, sĩ phu yêu nước tiến bộ:
Họ được đào tạo trong nền khoa cử
cũ nhưng đã tiếp thu tư tưởng mới của thời đại: gắn “ nước” với “dân”
độc, khởi nghĩa của binh lính ở Huế
1916, ở Thái Nguyên 1917; của các dân tộc ít người miền núi, nông dân Yên Thế) Chính trị, ngoại giao, cải cách xã hội: mở trường học kiểu mới, diễn thuyết,bình văn, cải cách lối sống Lập hội buôn, công ti Bãi
công, biểu tình
dân tộc
Chứng tỏ con đường cứu nước theo
Tiếp nối truyền thống yêu nước của dân tộc
Chứng tỏ sự khủng hoảng lãnh đạo
Trang 34- Tiếp thu ảnh hưởng từ Nhật Bản ( đánh bại đế quốc Nga trong chiến tranh Nga- Nhật), sau đó là Cách mạng Tân Hợi ( Trung Quốc) rồi
ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga
- Quê hương Quảng Nam là nơi có truyền thống về hoạt đông giao lưu buôn bán ( Hội An ) Không phải là trung tâm khai thác, bóc lột của thực dân Pháp
Cứu dân rồi cứu nước Phương
pháp: Cải cách xã hội ( khai dân
trí, chấn dân khí, hậu dân sinh), xoá
bỏ chế độ phong kiến lỗi thời sau
đó giành độc lập dân tộc
Hoạt
động chủ
yếu
-Viết hịch “ Bình Tây thu Bắc”, lập
đội thí sinh quân hưởng ứng chiếu Cần Vương
- Lập Duy tân hội, tổ chức phong trào Đông Du, đưa 200 thanh niên sang Nhật học tập để chuẩn bị cán
bộ cho việc đánh về trong nước
- Lập Việt Nam Quang phục hội, cho người về nước tiến hành các vụ
ám sát; cử Quang phục quân tiến công các đồn Pháp dọc biên giới Việt - Trung
Thực hiện phong trào Duy tân: tiến hành các hoạt động kinh tế, mở trường học kiểu mới, vận động cải cách lối sống ( đầu tóc, ăn mặc theo lối Âu hoá), diễn thuyết
ảnh hưởng đến phong trào chống thuế ở Trung Kì
Trang 35ý nghĩa Tạo đà cho những cuộc vận động
b So sánh phong trμo Đông du với phong trμo Duy tân
Lớp 12
1 Bμi 1
a Lập bảng về tổ chức Hội Quốc Liên ( thμnh lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất) với tổ chức Liên Hợp Quốc ( thμnh lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai): Nội dung Hội Quốc Liên Liên Hợp Quốc
Mục
đích
Khuyến khích sự hợp tác quốc
tế, thực hiện nền hoà bình an ninh thế giới
Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia thành viên và nguyên tắc dân tộc tự quyết
Giữ vai trò quan trọng trong việc gìn giữ hoà bình, an ninh quốc tế, thúc đẩy việc giải quyêt các vụ tranh chấp đẩy mạnh sự hợp tác của các quốc gia thành viên trên nhiều lĩnh vực Thúc
đẩy việc giải trừ quân bị Cứu trợ nhân
đạo
b So sánh việc giải quyết vấn đề các nước chiến bại trong " Trật tự hai cực Ianta với việc giải quyết vấn đề các nước chiến bại trong "Trật tự Vécxai- Oasington
- Trật tự Vécxai- Oasington: Chà đạp lên lợi ích các nước bại trận( bị chia cắt
lãnh thổ, bị quân đội các nước thắng trận chiếm đóng lâu dài, phải bồi thường chiến phí nặng nề, bị tước hết thuộc địa)
Trang 36- Trật tự hai cực Ianta: Quy định biên giới, lãnh thổ, chế độ chính trị quân sự, bồi
thường chiến tranh một cách thoả đáng, vừa đáp ứng được lợi ích các nuớc thắng trận, vừa không quá nặng nề, khắt khe với các nước bại trận
Oasington hoμn toμn lμ các nước đế quốc; Trật tự hai cực Ianta có Liên Xô lμ nước XHCN)
2 Bμi 2
a.So sánh tổn thất về người của Liên Xô: 27 triệu, trong khi toàn bộ Chiến tranh
thế giới thứ hai là 60 triệu Nhận xét: một mình Liên Xô gánh chịu gần 50% số người chết trong Chiến tranh thế giới thứ hai vì Liên Xô là lực lượng đi đầu, chủ chốt góp phần quyết định thắng lợi
b So sánh những sai lầm, thiếu sót trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Đông Âu với Liên Xô Nhận xét: Đông Âu sao chép mô hình xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô
3 Bμi 3, 4, 5
a Lập bảng về công cuộc cải cách của Trung Quốc với cải tổ ở Liên Xô;
Nội dung Cải tổ ở Liên Xô Cải cách ở Trung Quốc
Bối cảnh:
- Thế giới,
Trong nước
- Tác động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới
- Khủng hoảng toàn diện, nghiêm trọng
-Tác động của khủng hoảng chung toàn thế giới
- Khủng hoảng: kinh tế khó khăn, chính trị sau một thời gian dài hỗn loạn bắt đầu đi vào ổn định
nó
Xây dựng Trung Quốc thành nước xã hội chủ nghĩa hiện đại hoá, giàu mạnh, dân chủ, văn minh
Trang 37Chính
trị
- Thực hiện chế độ tổng thống nhiều quyền lực
- Đa nguyên, đa đảng Từ bỏ
độc quyền lãnh đạo Nhà nước của Đảng Cộng sản
- Thực hiện dân chủ, công khai vô nguyên tắc
- Đi chệch mục tiêu ban đầu của chủ nghĩa xã hội.Từ bỏ chủ nghĩa Mác- Lê nin
- Không thực hiện chế độ tổng thống
-Không chấp nhận đa nguyên về chính trị Kiên trì sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản
- Kiên trì chuyên chính dân chủ nhân dân
- Kiên trì con đường CNXH, kiên trì chủ nghĩa Mác- Lê nin
Kết quả
Kinh tế suy sụp
Chính trị rối loạn không kiểm soát được
Đời sống nhân dân hết sức khó khăn
Chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ (sụp đổ mô hình) Liên bang Xô viết tan vỡ ( 25- 12- 1991)
Địa vị quốc tế sa sút
Kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững Cơ cấu thay đổi theo hướng tích cực Văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật phát triển
Chính trị ổn định
Đời sống nhân dân được cải thiện Xây dựng được mô hình chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc
Từ 1987, chính sách đối ngoại thay đổi
Địa vị của Trung Quốc trên trường quốc tế được nâng cao
Trang 38xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu
đất nước
2 Lấy xây dựng kinh tế làm nhiệm vụ
- Kiên định con đường độc lập dân tộc và CNXH
- Kiên định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
4 Xây dựng Trung Quốc thành nước
XHCN hiện đại hoá, giàu mạnh, dân
chủ, văn minh
4 Xây dựng nước Cộng hoà XHCN Việt Nam với dân giàu, nước mạnh.xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
c So sánh đặc điểm cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á, châu
Phi, khu vực Mĩ La tinh
1983 phục hồi, phát triển
Đứng đầu thế giới
Khoa học -
kỹ thuât Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
hiện đại, đạt được nhiều thành tựu lớn
mẽ
- Chính sách đối nội :
Trang 39Chính sách
đối nội
xã hội, khắc phục những khó khăn trong nước
+ Ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ
- Xã hội : chứa đựng nhiều mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội > đấu tranh của nhân dân
Chính sách
đối ngoại
Tham vọng làm bá chủ thế giới
- Ba mục tiêu của chiến lược toàn cầu
- Các chuyến thăm của Ních xơn đến Trung Quốc, Liên Xô ( 1972 ) - Mục
đích
- “ Học thuyết Ri gân” - chạy đua vũ trang -> đối đầu Xô -
Mỹ -> Hậu quả
- 12 / 1989 Liên Xô
và Mỹ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh
- Ba mục tiêu của chiến lược
“Cam kết và mở rộng”
- Chính sách đối ngoại của Mĩ trong thế kỉ XXI
5 Bμi 7 Tây Âu
Lập bảng hệ thống kiến thức ( từ mục I đến mục IV )
- Nguyên nhân ( 3 )
Khó khăn:
- Suy thoái, phát triển không ổn
định, kéo dài đến thập kỷ 90
- Vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt
- Phục hồi,và phát triển
Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế
- tài chính lớn nhất thế giới
- Nền dân chủ tư
sản tiếp tục phát triển
- Hạn chế : Phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội
- Chính trị : cơ bản ổn định
Trang 40- Một số nước có chính sách tương
đối độc lập với
Mỹ, đa phương hoá quan hệ ngoại giao
- Nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập
Xu thế hoà hoãn, giảm bớt căng thẳng trong quan
hệ giữa các nước xã hội chủ nghĩa
và tư bản chủ nghĩa ở châu Âu
Có sự điều chỉnh:
- Có nước liên minh chặt chẽ với Mỹ
- Có nước đối trọng với Mỹ trong nhiều vấn
đề quốc tế quan trọng
- Các nước chú ý
mở rộng quan
hệ
6 Bμi 9
So sánh xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế thời kì chiến tranh lạnh: với
thời kì sau chiến tranh lạnh :
- Thời kì “ chiến tranh lạnh”:
Đối đầu giữa 2 cực Xô > < Mĩ, 2 khối Đông > < Tây, 2 khối quân sự chủ yếu :
NATO > < Vác sa va
- “Thời kì sau chiến tranh lạnh”: Xu thế đối thoại, hợp tác trên cơ sở hai bên cùng có
lợi, tôn trọng lẫn nhau trong cùng tồn tại hoà bình
7 Bμi 10
a So sánh đặc điểm, nội dung của cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai với cách
mạng kĩ thuật ( cách mạng công nghiệp trước đây): quan hệ giữa khoa học với kĩ
thuật, thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng kĩ thuật…
b So sánh (liên hệ) thành tựu khoa học kĩ thuật của Việt Nam ở các lĩnh vực: “ cách
mạng xanh”, năng lượng mới, cách mạng trong giao thông vận tải, thông tin liên lạc
8 Bμi 11 Bμi tổng kết lịch sử thế giới hiện đại
Lập bảng phần phân kì lịch sử thế giới hiện đại: chia 6 cột theo hàng ngang
( cột1: 4 thời kì, 5 cột tiếp theo tương ứng với 5 bài trong lịch sử lớp 12: quan hệ quốc
tế, chủ nghĩa xã hội, các nướcá, Phi, Mỹ la tinh,chủ nghĩa tư bản, cách mạng khoa
học -kĩ thuật)
Nội
dung Quan hệ quốc Chủ nghĩa xã Các nước á, Chủ nghĩa tư cách mạng