1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 qua phân môn Tập đọc

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 3. Đối t­ượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tư­ợng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Ph­ương pháp nghiên cứu

  • 4.1. Phương pháp phân tích - tổng hợp

  • 4.2. Phương pháp thống kê

  • 4.3.Phương pháp điều tra bằng Anket

  • 4.4. Phương pháp thực nghiệm dạy học

  • 5. Đóng góp của đề tài

  • 6. Cấu trúc của đề tài

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC

  • 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1.1. Cảm thụ văn học, bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học

  • 1.1.1.1. Khái niệm cảm thụ văn học

  • Xây dựng tốt các biện pháp bồi dưỡng học sinh cảm thụ văn học, điều đầu tiên phải hiểu thế nào là cảm thụ văn học.

  • Có nhiều định nghĩa về cảm thụ văn học:

  • Cảm thụ văn học là quá trình lao động sáng tạo, là quá trình vận động nhiều năng lực, là quá trình tiếp nối sự sáng tạo của nghệ sĩ.

  • ( Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học – GS. Phạm Trọng Luân. tr 99)

  • Theo tác giả Trần Mạnh Hùng: Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm ( cuốn truyện, bài văn, bài thơ...) hay một bộ phận của tác phẩm ( đoạn văn, đoạn thơ... thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ...). Như vậy cảm thụ văn học có nghĩa là khi đọc (nghe) một câu chuyện, một bài thơ ta không những hiểu mà còn phải cảm xúc, tưởng tượng và thật sự gần gũi, “nhập thân” với những gì đã học. Để có sự cảm nhận sâu sắc và tinh tế cần có sự say mê, hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn, chịu khó tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học, nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học.

  • Cảm thụ văn học ở bậc Tiểu học là cả một quá trình. Các em cảm nhận các sâu sắc, tinh tế của tác phẩm thông qua việc đọc mẫu của giáo viên, thông qua việc rèn luyện đọc và đặc biệt trong việc khai thác tìm hiểu nội dung, ý nghĩa cũng như nghệ thuật của tác phẩm.

  • 1.1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cảm thụ văn học

  • 1.1.1.3. Đặc trưng của hoạt động cảm thụ văn học trong nhà trường

  • 1.1.1.4. Đặc trưng của văn bản nghệ thuật- ngữ liệu bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học

  • 1.1.2. Mục tiêu của việc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học

  • 1.1.2.1. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh xác định đúng nội dung chính của tác phẩm

  • 1.1.2.2. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh nhận biết nhanh nhạy và chính xác các tín hiệu nghệ thuật trong tác phẩm

  • 1.1.2.3. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh hình thành một số kĩ năng sơ giản trong phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

  • 1.1.2.4. Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học giúp học sinh hình thành và phát triển tình cảm, tâm hồn và nhân cách

  • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • 1.2.1. Thực trạng nhận thức về cảm thụ văn học và khả năng dạy cảm thụ văn học của giáo viên

  • 1.2.2. Thực trạng nhận thức về cảm thụ văn học của học sinh Tiểu học

  • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 5 QUA PHÂN MÔN TẬP ĐỌC

  • 2.1. Nội dung chương trình phân môn Tập đọc lớp 5 -Hệ thống văn bản, câu hỏi, bài tập trong Tập đọc lớp 5 nhằm bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh

  • 2.2. Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn Tập đọc

  • 2.2.1. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của tác phẩm, tìm hiểu bố cục và nội dung của bài

  • 2.2.2. Giáo viên bồi dưỡng tri thức Tiếng Việt, văn học cho học sinh

  • 2.2.3. Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với văn thơ

  • 2.2.4. Tăng cường rèn kĩ năng đọc hiểu, giúp học sinh tìm hiểu sâu sắc nội dung các bài Tập đọc bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho các em

  • 2.2.5. Luyện tập và củng cố vững chắc các thao tác trong cảm thụ văn học cho học sinh

  • 2.2.6. Khuyến khích học sinh rung cảm nghệ thuật trong mọi hoạt động dạy học của tiết Tập đọc

  • 2.2.6.1. Giúp học sinh rung cảm nghệ thuật ở hoạt động giới thiệu bài của giáo viên

  • 2.2.6.2. Luyện đọc diễn cảm - con đường khuyến khích học sinh rung cảm nghệ thuật

  • 2.2.7. Giúp học sinh cảm thụ văn học qua việc khai thác các biện pháp nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ

  • 2.2.8. Xây dựng hệ thống bài tập nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5

  • 2.2.8.1. Bài tập rèn kĩ năng đọc- hiểu cho học sinh.

  • 2.2.8.2. Bài tập rèn đọc diễn cảm cho học sinh

    • Chắt trong / vị ngọt mùi hương

  • 2.2.8.3. Bài tập rèn kĩ năng cảm thụ cho học sinh

  • CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Giáo án thực nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • 1. Kết luận

    • Từ xa xưa ông cha ta đã khẳng định: “ Ngôn ngữ là cộng cụ để tư duy”. Ngôn ngữ của con người phát triển chứng tỏ tư duy cũng phát triển. Để giúp học sinh có tư duy phát triển thì hiện nay trong nhà trường Tiểu học được coi trọng cả về nội dung và phương pháp dạy học - đặc biệt là phân môn Tập đọc, nhất là học sinh lớp 5 khi các em chuẩn bị bước qua ngưỡng cửa của bậc Tiểu học để tiến tới cánh cổng của bậc trung học cơ sở. Chính vì vậy mà phân môn Tập đọc ở Tiểu học luôn coi trọng nhiệm vụ bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gì sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh dưới sự dẵn dất của thầy, cô. Những bài văn, bài thơ hay trong sách giáo khoa sẽ đem đến bao nhiêu điều kì thú, hấp dẫn. Tuy nhiên muốn trở thành học sinh biết cảm thụ tốt các tác phẩm văn học mỗi em cần phải tự giác và phấn đấu rèn luyện về nhiều mặt.

    • Nhưng trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về thực trạng vấn đề bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng, tôi thấy vấn đề cảm thụ văn học của đa số học sinh chưa được tốt. Nguyên nhân chủ yếu là do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh, các em thích tư duy trực quan mà không thích tư duy trừu tượng. Song bên cạnh đó một số ít giáo viên chưa coi trọng việc hướng dẫn học sinh cảm thụ nội dung và nghệ thuật của các bài tập đọc. Mà chỉ chú ý về rèn kĩ năng đọc cho học sinh. Cho nên chưa phát triển được năng lực cảm thụ bài văn, bài thơ, đoạn văn, đoạn thơ hay câu văn, câu thơ cho học sinh. Từ đó kĩ năng viết các bài văn miêu tả chưa hay, cảm xúc còn hạn chế trong cách dùng từ đặt câu, diễn đạt ý sử dụng các nghệ thuật để câu văn sinh động, gợi cảm. Ngoài ra, sự quan tâm của gia đình chưa được nhiều, các em chưa tập trung chú ý trong học tập.

    • Do xác định được vai trò và tầm quan trọng của việc cảm thụ văn học của học sinh cũng như thấy được thực trạng và nguyên nhân của học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng, tôi đã đề xuất ra một số biện pháp trong bài tiểu luận này để giúp cho việc dạy và học cảm thụ văn học một cách tốt hơn.

  • 2. Kiến nghị, đề xuất

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt đóng vai trị to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục Học sinh Tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ, dễ xúc động K.A.U Sinxki có nói: “ Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh nó, thơng qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thơng qua cơng cụ này” Vì việc phát triển Tiếng Việt bảo vệ sáng Tiếng Việt nói cơng việc lớn đặt cho tất chúng ta, người hoạt động ngành nhà giáo Vậy nên Tiếng Việt có vai trị quan trọng, khơng hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh mà mơn Tiếng Việt cịn góp phần mơn học khác phát triển tư duy, hình thành cho em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả xúc cảm trước đẹp, trước buồn – vui – yêu – ghét người Cảm thụ văn học, cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm, truyện, văn, thơ hay từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ Để học sinh có kĩ thơng qua Từ ngữ, Ngữ pháp, Tập làm văn chưa đủ mà học sinh cần bồi dưỡng cảm thụ văn tập đọc buổi ngoại khố Bởi học sinh có cảm thụ văn tốt hiểu ý nghĩa văn, thơ, đoạn văn, đoạn thơ thấy nét đẹp thơ văn làm cho tâm hồn em thêm phong phú 1.2 Tập đọc phân môn thực hành mang tính chất tổng hợp Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ phận bốn yấu cầu chất lượng đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức ( thơng hiểu nội dung đọc hay cịn gọi đọc hiểu) đọc hay ( mà mức độ cao đọc diễn cảm) Ngoài nhiệm vụ dạy học phân mơn cịn có nhiệm vụ trau dồi kiến thức Tiếng Việt cho học sinh (về phát âm, từ ngữ, câu SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thương K54 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc văn), kiến thức bước đầu văn hóa, đời sống giáo dục thẩm mỹ Phân mơn Tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng đóng vai trị quan trọng, coi môn học công cụ để học tốt môn học khác Trong Tập đọc, học thuộc lòng học sinh biết đọc diễn cảm văn, thơ tạo cho em say mê hứng thú để lại vốn văn hóa đáng kể cho trẻ Cũng thơng qua văn học sinh hiểu thêm vùng miền đất nước, hiểu công sức tầng lớp nhân dân sức xây dựng bảo vệ tổ quốc, hiểu truyền thống quý báu dân tộc Từ xây dựng tâm hồn, nhân cách theo mục tiêu giáo dục đề chiến lược phát triển người Như vậy, Tập đọc phân mơn có vai trị quan trọng chủ yếu việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học, phân mơn Tập đọc cung cấp giới thiệu cho học sinh số lượng văn nhiều nhất, gồm nhiều thể loại Đồng thời, nhiệm vụ phân môn Tập đọc bao gồm cơng việc có liên quan mật thiết đến nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh, là: đọc tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, đọc diễn cảm học thuộc lòng 1.3 Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học nhu cầu cấp thiết giảng dạy phân môn Tập đọc Tiểu học Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận nhiều nét đẹp thơ văn, phong phú thêm tâm hồn, nói - viết Tiếng Việt thêm sáng sinh động Bên cạnh cảm thụ văn học khơng góp phần vào học Tiếng Việt nói riêng mà cịn giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh 1.4 Chương trình Tiểu học từ lớp đến lớp coi nhiệm vụ bồi dưỡng lực cảm thụ văn học nhiệm vụ quan trọng cần thiết, gợi mở, dẫn dắt thầy, cô giáo, văn, thơ hay sách giáo khoa đem đến cho em bao điều kì thú hấp dẫn Đặc biệt học sinh lớp 5, cảm thụ văn học giúp em hiểu sâu nội dung đọc, vận dụng vào viết văn, làm thơ, tạo đà tốt cho học sinh học lên cấp Trung học sở SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thương K54 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc Với mục đích ý nghĩa tơi chọn đề tài “Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc” để nghiên cứu, nâng cao khả cảm thụ văn học, nhằm giúp em học tốt phân môn Tập đọc Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đọc kĩ quan trọng hoạt động giao tiếp ngày, điều kiện để người tiếp xúc với kho tàng tri thức nhân loại, mở mang phát triển trí tuệ Đối với học sinh Tiểu học điều có ý nghĩa đặc biệt Hơn nữa, thơng qua q trình đọc em biết yêu tốt, ghét xấu, biết nhận xét sai, biết biến lực thành hành động Đây yếu tố khơng nhỏ việc góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Tiểu học Nhận thấy tầm quan trọng việc có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc Trong tiểu luận điểm qua tài liệu phạm vi bao quát Tác giả Lê Phương Nga “Dạy Tập đọc Tiểu học” (NXB Giáo dục – 2002) sâu vào phân tích sở lí luận thực tiễn việc dạy học tích cực, hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc Trong “Luyện tập cảm thụ văn học” Hoàng Hịa Bình nêu lên số vấn đề chung cảm thụ văn học đưa số biện pháp nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học Nguyễn Trọng Hoàn “Rèn kỹ cảm thụ văn thơ cho học sinh Tiểu học” (NXB Hà Nội – 2002) đề cập đến kĩ cảm thụ văn nêu số yêu cầu chuẩn bị người cảm thụ văn học Đồng thời tác giả gợi ý cách cảm thụ thơ văn, nêu số phương hướng cảm thụ thơ văn chương trình sách giáo khoa Tiểu học Trần Mạnh Hướng “Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học” (NXB giáo dục -2001) đưa số yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học Tiểu học, giúp học sinh nắm yêu cầu, biện pháp rèn luyện cụ thể cảm thụ SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thương K54 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc văn học cho thân Cuốn sách đưa hệ thống tập cảm thụ văn học Tiểu hoc gợi ý, giải đáp tham khảo Bài viết “ Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học, dạng tập vấn đề cần lưu ý” Lê Phương Nga, in tạp chí giáo dục Tiểu học số 3/1998 đưa số dạng tập nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học Qua việc tìm hiểu tài liệu tơi nhận thấy tác giả đề cập tới việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học nhiều khía cạnh khác cịn chung chung, chưa cụ thể cho lớp học Vì sở tiếp thu chọn lọc viết, cơng trình nhà nghiên cứu tơi mạnh dạn sâu tìm số biện pháp giúp cho học sinh Tiểu học cảm thụ văn học cách tốt hơn, đặc biệt em lớp độ tuổi giáo viên cần phải giúp em cảm thụ văn học cách sâu sắc nhất, tạo tiền đề vững để em học tốt môn văn học bậc cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tơi tập trung nghiên cứu q trình bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc - Nghiên cứu chương trình phân mơn Tập đọc lớp - Nghiên cứu tác phẩm văn học phân môn Tập đọc sách Tiếng Việt lớp - tập tập Phương pháp nghiên cứu Để thực tiểu luận sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Dùng để phân tích tổng hợp vấn đề liên quan đến lực cảm thụ văn học học sinh lớp SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thương K54 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc 4.2 Phương pháp thống kê Dùng để thống kê kết khảo sát kết thực nghiệm bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4.3.Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phương pháp nhằm xây dựng sở thực tiễn phát số nội dung hướng dẫn cho học sinh cảm thụ văn học có hiệu 4.4 Phương pháp thực nghiệm dạy học Sử dụng phương pháp thực nghiệm để kiểm tra khả ứng dụng hệ thống câu hỏi tập Tập đọc Kết thực nghiệm sở để đánh giá hướng nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Hệ thống hố vấn đề lí luận cảm thụ văn học, bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh trình dạy học phân môn Tập đọc trường Tiểu học Và tìm thực trạng dạy bồi dưỡng lực cảm thụ văn học giáo viên, chất lượng cảm thụ văn học học sinh trường Tiểu học, nguyên nhân thực trạng Từ đó, đưa số biện pháp dạy học cảm thụ văn học trường Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, giúp em có hứng thú tiếp xúc với văn thơ, có kiến thức bản, khái niệm đơn giản cảm thụ văn học, có kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học, bổ trợ cho dạy tập làm văn có hiệu Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Cơ cở khoa học Chương 2: Biện pháp bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc Chương 3: Giáo án thực nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thương K54 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Cảm thụ văn học, bồi dưỡng lực cảm thụ văn học 1.1.1.1 Khái niệm cảm thụ văn học Xây dựng tốt biện pháp bồi dưỡng học sinh cảm thụ văn học, điều phải hiểu cảm thụ văn học Có nhiều định nghĩa cảm thụ văn học: Cảm thụ văn học trình lao động sáng tạo, trình vận động nhiều lực, trình tiếp nối sáng tạo nghệ sĩ ( Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học – GS Phạm Trọng Luân tr 99) Theo tác giả Trần Mạnh Hùng: Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm ( truyện, văn, thơ ) hay phận tác phẩm ( đoạn văn, đoạn thơ chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ ) Như cảm thụ văn học có nghĩa đọc (nghe) câu chuyện, thơ ta khơng hiểu mà cịn phải cảm xúc, tưởng tượng thật gần gũi, “nhập thân” với học Để có cảm nhận sâu sắc tinh tế cần có say mê, hứng thú tiếp xúc với thơ văn, chịu khó tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học, nắm vững kiến thức Tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học Cảm thụ văn học bậc Tiểu học trình Các em cảm nhận sâu sắc, tinh tế tác phẩm thông qua việc đọc mẫu giáo viên, thông qua việc rèn luyện đọc đặc biệt việc khai thác tìm hiểu nội dung, ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động cảm thụ văn học Khi đọc văn văn học điều cần thiết phải có cảm thụ văn học Bởi cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, sâu sắc, tế SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thương K54 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc nhị, đẹp đẽ văn học tác giả gửi gắm văn thể qua ngôn từ, đặc trưng sau: a Cảm thụ văn học trước hết hoạt động nhận thức hình tượng văn học Nhận thức hình tượng văn học việc đọc cách trọn vẹn tác phẩm văn học Người đọc ( người nghe) phải có khả thơng qua lớp vỏ ngôn từ mà hiểu nội dung tác phẩm, hình dung người, sống, tâm trạng, tính cách, số phận…trong tác phẩm; đồng thời nắm bắt tình tiết, diễn biến của tác phẩm tự sự, hay cảm xúc chủ đạo tác phẩm trữ tình…Từ rút đại ý (đối với đoạn văn), tư tưởng chủ đề (đối với tác phẩm hoàn chỉnh) phát ý đồ nghệ thuật tác giả Ngồi ra, người đọc cịn phát mối liên hệ tác phẩm với đời sống, rút học ứng xử cho thân cho xã hội Cảm thụ văn học hoạt động nhận thức phương diện nghệ thuật tác phẩm.Người đọc nhận thức vẻ đẹp hình tượng ngơn từ, phát phương pháp nghệ thuật, tài độc đáo phong cách nhà văn.Từ đó, trình độ thẩm mĩ với tâm hồn nhân cách người đọc mở rộng nâng cao Đối với tác phẩm thơ, nhận thức nội dung nghệ thuật phát cảm xúc chủ đạo, độc đáo cấu tứ; tìm bình giá ý nghĩa sâu sắc nội dung, phát vẻ đẹp ngôn từ, khai thác đồng cảm sâu sắc với tâm tác giả, phát xác phong cách riêng tài độc đáo nhà thơ Nhận thức tác phẩm văn học nắm bắt nét nội dung nghệ thuật tác phẩm, thu thập xử lí thơng tin liên quan đến tác phẩm dựa quan niệm nghệ thuật định, nhằm phát đặc điểm riêng biệt tác phẩm mặt nội dung hình thức nghệ thuật Trong cảm thụ văn học, nhận thức phương diện quan trọng b Cảm thụ văn học rung cảm trước vẻ đẹp tinh tế hình tượng văn học SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thương K54 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc Cảm thụ văn học rung cảm trước đẹp, trước tinh tuý tế nhị hình tượng văn học Nó chống lại khơ khan, cằn cỗi, giản đơn, nơng cạn, địi hỏi phải có tinh tế, sâu sắc, quảng bá uyên thâm Do đó, cảm thụ văn học rung động tâm hồn nhân cách người đọc trước tính thẩm mĩ tổng hồ hình tượng tác phẩm c Cảm thụ văn học thiên chủ quan cảm tính Tính chủ quan cảm thụ văn học đặc tính cho phép người đọc tuỳ ý yêu thích tác phẩm hay tác phẩm khác; tán thành hay phản đối tư tưởng nghệ thuật tác giả tuỳ thuộc vào sở thích riêng, vốn tri thức, vốn sống, vốn kinh nghiệm riêng người Thậm chí họ cịn nhận thức, rung cảm theo cách khác, khơng hồn tồn giống với ý đồ nhà văn Nói chung, cảm thụ văn học tuỳ thuộc nhiều vào chủ quan người đọc Cảm thụ văn học hoạt động thiên cảm tính Người đọc, vốn tri thức kinh nghiệm, với khiếu mình, lĩnh hội khía cạnh khó nhận thấy nhất, ẩn giấu sau chi tiết bình thường Chỉ cảm nhận dựa theo kinh nghiệm nhạy cảm, đưa từ đầu phát nhiều sâu sắc, mẻ độc đáo hình tượng tác phẩm d Cảm thụ văn học hoạt động mang tính chủ động, sáng tạo Tính chủ động sáng tạo thể chỗ: người đọc không bị lệ thuộc vào dụng ý tác giả mà có quyền nhận thức rung cảm theo cách riêng, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh sống, vào vốn lực họ Người đọc chủ động tìm kiếm tác phẩm đồng cảm, giúp ích cho họ sống chí cịn phát ưu điểm, nhược điểm tác giả để khen chê Tính chủ động, sáng tạo cảm thụ văn học khiến cho người đọc tưởng tượng tác giả không đồng nhất, chí đơi cịn trái ngược với người đọc thực tế có phát họ đơi làm cho tác giả phải ngạc nhiên SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thương K54 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc 1.1.1.3 Đặc trưng hoạt động cảm thụ văn học nhà trường Trong nhà trường, cảm thụ văn học giới hạn cách hiểu ý nghĩa sư phạm.Đó cách cảm thụ mang tính phổ cập, phù hợp nhiều đối tượng khơng riêng với cá nhân khiếu Nó có tác dụng giáo dục tồn diện trẻ, chất bổ dưỡng nuôi người từ khởi điểm làm người thông qua đặc trưng là: a Tác phẩm dạy học nhà trường tác phẩm chọn lọc, có giá trị nhân văn rõ rệt, tương đối ổn định đánh giá xã hội, có hình thức nghệ thuật độc đáo khơng q khó học sinh b Nếp cảm, nếp nghĩ, phương pháp tư tác giả cần phải mang tính truyền thống, dân tộc đại chúng…, nếp cảm xúc tư tất nhiên phải có đổi không đến mức xa lạ với học sinh bình thường, khơng đến mức q khó hoạt động cảm thụ gây nhiều tranh cãi c Tất giá trị nội dung hình thức tác phẩm đoạn trích có xu hướng “định lượng” “mơ phạm hố”, tức dùng phân tích lí tính chủ yếu việc khám phá hay, đẹp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi tương đối cho học sinh tŕnh nhận thức vận dụng d Do tính chất sư phạm nên việc cảm thụ nhà trường nói chung hoạt động tái cảm thụ tập cảm thụ Trong q trình dạy học, khơng nên bắt buộc học sinh phải lệ thuộc vào kết cảm thụ người trước, mà trái lại, cần phải khuyến khích học sinh cảm thụ tự theo suy nghĩ tưởng tượng trẻ Tuy nhiên, giáo viên phải đưa yêu cầu khiến học sinh không cảm thụ sai lạc, tản mạn tiêu cực Chính vậy, tính chất tái cảm thụ tập cảm thụ nhà trường khơng thể tránh khỏi Đó tất yếu cần thiết 1.1.1.4 Đặc trưng văn nghệ thuật- ngữ liệu bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học Mỗi người q trình tiếp nhận văn học có suy nghĩ, cảm nhận khác theo đặc trưng văn nghệ thuật, là: Tính SVTH: Nguyễn Thị Hồi Thương K54 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân mơn Tập đọc nhân văn, tính chủ quan, tính biểu trưng, hình trượng độc đáo tính nghệ thuật ngơn từ a Tính nhân văn Tính nhân văn nội dung văn nghệ thuật chủ yếu nói tư tưởng, tình cảm người Dù tác giả miêu tả tượng sống nữa, cây, cánh rừng, núi,… điều mà tác giả muốn truyền tải, xúc động muốn nói lên để người khác quan tâm, đồng cảm với mình, khơng phải thân tượng mà mối liên hệ chúng với người, ý nghĩa sống, người mà tượng thể hiện, cách nhìn, rung động người trước tượng cụ thể trước sống Như vậy, đích cuối dạy cảm thụ văn học không cho thấy văn ghi chép thực mà trước hết phải cho thấy văn kết hoạt động tự nhận thức, nơi bộc lộ thái độ tác giả trước thực b Tính chủ quan văn nghệ thuật Tính chủ quan văn nghệ thuật thể chỗ tác phẩm nơi tác giả bày tỏ thái độ chủ quan mình, nói lên ước mơ, khát vọng giới, sống Tác phẩm nghệ thuật đứa tinh thần nhà văn, nhà thơ, sáng tạo, thông điệp mà tác giả gửi đến bạn đọc Chính tính chủ quan, đặc điểm tình cảm, cảm xúc tác phẩm nghệ thuật đòi hỏi tiếp nhận văn học, học sinh hiểu nội dung việc văn mà phải nắm nội dung liên quan đến sống cá nhân, nghĩa hàm ẩn, giá trị biểu hiện, chất trữ tình thái độ, tình cảm, đánh giá việc tác giả, làm nên chức bộc lộ văn c Tính biểu trưng, hình tượng, độc đáo khác thường văn nghệ thuật Khi tiếp nhận văn học, học sinh phải tiếp nhận khác với logíc thơng thường Đó là, lực biết nghe được, đọc ẩn chứa dịng chữ lực giải mã nghệ thuật Để đạt điều học sinh phải trọng đến cách diễn đạt hàm ẩn, cách nói biểu trưng, tính đa nghĩa, cách nói hướng đến gây ấn tượng khác với ngôn ngữ đời thường 10 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thương K54 10 Lớp: ĐHGD Tiểu học - ... Thương K54 14 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân mơn Tập đọc Chính tơi thấy nhà trường Tiểu học việc "Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 5" vấn... học tập phân mơn Tập đọc em 11 SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thương K54 11 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc 1.1.2.2 Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học. .. K54 Lớp: ĐHGD Tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Cảm thụ văn học, bồi dưỡng lực cảm thụ văn

Ngày đăng: 02/05/2021, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w