Câu 1: Tiền đề và bản chất của quan niệm duy vật lịch sử của C.Mác và F. Enghen thể hiện trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức? Trong tác phẩm “ Hệ tư tưởng Đức” về quan niệm duy vật lịch sử của C.Mác và F.Enghen có hai nội dung chính là tiền đề và bản chất của của quan niệm duy vật lịch sử: * Tiền đề ( Có 5 tiền đề) - Tiền đề đầu tiên: Con người phải có khả năng sống để rồi mới có khả năng làm ra lịch sử. + Trong sản xuất vật chất thì sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt là tiền đề cơ bản của mọi lịch sử, nó là sự thực lịch sử đầu tiên, là quan hệ lịch sử đầu tiên. > Như vậy tiền đề đầu tiên của mọi lịch sử suy cho cùng là việc sản xuất ra những tư liêu sinh hoạt. - Tiền đề thứ 2: là sự thoả mãn nhu cầu đầu tiên đưa tới những nhu cầu mới. + Bản thân nhu cầu đầu tiên được thoả mãn - khi đã có được hành động được thoả mãn ấy và công cụ đạt được để thoả mãn nhu cầu ấy - đưa tới những nhu cầu mới. - Tiền đề thứ 3: Là trong tái sản xuất ra đời sống vật chất của chính bản thân mình, thì con người cũng tái sản xuất ra con người thông qua quan hệ gia đình..... Câu 2: Anh (chị) hãy phân tích quan điểm duy vật về lịch sử của C.Mác và Ph.Ăngghen trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”. So với thời kì hoàn thiện quan điểm duy vật về lịch sử mà các anh (chị) đã được tiếp cận, khái niệm “quan hệ giao tiếp”, “hình thức giao tiếp” và “hình thức sở hữu” sau này được phát triển thành những khái niệm nào? Tác phẩm “ Hệ tư tưởng Đức” là tác phẩm viết chung của C.Mac và F.Enghen vào cuối giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác. Tác phẩm này viết từ tháng 8/1945 đến tháng 5/1946. Nó gồm hai tập nhưng nội dung quan trong nhất của tác phẩm ở chương 1 của tập I. Trong tác phẩm C.Mac và F.Enghen đã trình bay về và hệ thống quan niệm duy vật lịch sử của mình như sau: 1. C.Mác và F.Enghen xuất phát từ sản xuất vật chất mà lý giải “ Hình thức giao dịch”. Trình độ phát triển của sức sản xuất biểu hiện trong trình độ phát triển của phân công lao động, mà mỗi giai đoạn của phân công lao động cũng quyết định những quan hệ cá nhân với nhau phù hợp với những quan hệ của họ đối với tư liệu, công cụ và sản phẩm lao động....
ĐỀ CƯƠNG TÁC PHẨM TRIẾT HỌC Câu 1: Tiền đề chất quan niệm vật lịch sử C.Mác F Enghen thể tác phẩm Hệ tư tưởng Đức? Trong tác phẩm “ Hệ tư tưởng Đức” quan niệm vật lịch sử C.Mác F.Enghen có hai nội dung tiền đề chất của quan niệm vật lịch sử: * Tiền đề ( Có tiền đề) - Tiền đề đầu tiên: Con người phải có khả sống để có khả làm lịch sử + Trong sản xuất vật chất sản xuất tư liệu sinh hoạt tiền đề lịch sử, thực lịch sử đầu tiên, quan hệ lịch sử > Như tiền đề lịch sử suy cho việc sản xuất tư liêu sinh hoạt - Tiền đề thứ 2: thoả mãn nhu cầu đưa tới nhu cầu + Bản thân nhu cầu thoả mãn - có hành động thoả mãn công cụ đạt để thoả mãn nhu cầu - đưa tới nhu cầu - Tiền đề thứ 3: Là tái sản xuất đời sống vật chất thân mình, người tái sản xuất người thơng qua quan hệ gia đình + Có loại sản xuất xã hội: Sản xuất cải vật chất “ SX vật chất” Sản xuất cải tinh thân “SX tinh thân” Sản xuất thân người “Duy trì nịi giống” > Cả loại sản xuất xã hội quan trọng, quan sản xuất cải vật chất, sản xuất cải vật chất để trì tồn người xã hội loài người - Tiền đề thứ tư: Là sản xuất thân đời sống (vật chất) quan hệ hai mặt: Một mặt quan hệ tự nhiên, mặt quan hệ xã hội + Quan hệ sức sản xuất (hay giai đoạn công nghiệp) với giai đoạn xã hội, trạng thái xã hội quan hệ lịch sử thứ tư ( phương thức sản xuất) + Người ta phải nghiên cứu viết lịch sử loài người gắn liền với lịch sử công nghiệp trao đổi Ngay từ đầu có hệ thống mối liên hệ vật chất người với người, hệ thống quy định nhu cầu phương thức sản xuất lâu đời thân loài người - Tiền đề thứ năm: Là quan hệ hoạt động vật chất hoạt động tinh thần; đời sống vật chất ý thức (hoạt động tinh thần, ý thức tách khơng thống với hoạt động vật chất, đời sống vật chất) + Phân tích mối quan hệ ý thức với thực tiễn, đặc biệt từ sau có phân cơng lao động vật chất với lao động tỉnh thần, C.Mác F.Enghen khẳng định: ý thức (lý luận) mâu thuẫn với quan hệ có quan hệ xã hội có mâu thuẫn với sức sản xuất có Hoạt động tinh thần khơng tách rời với hoạt động vật chất Ý thức không độc lập với đời sống vật chất, mà trái lại phải phụ thuộc vào C.Mac F.Enghen tom tắt “quan niệm lịch sử chỗ: xuất phát từ sản xuất vật chất đời sống trực tiếp mà xem xét trình thực sản xuất lý giải hình thức giao dịch - tức xã hội công dân giai đoạn khác - gắn liền với phương thức sản xuất định phương thức sản xuất sinh ra, coi sở toàn lịch sử Quan niệm lịch sử khơng tìm phạm trù thời đại quan niệm tâm lịch sử làm mà luôn đứng miếng đất thực lịch sử; khơng vào tư tưởng để giải thích thực tiễn; giải thích hình thành tư tưởng vào thực tiễn vật chất * Bản chất Bản chất quan niệm vật lịch sử C.Mac F.Enghen không xuất phát từ tư tưởng để giải thích thực tiễn, mà giải thích hình thành tư tưởng từ thực tiễn vật chất Ý thức khơng khác tồn ý thức (tồn người trình thực đời sống người) Chính đời sống người định ý thức họ ngược lại Giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối ln tư liệu sản xuất tinh thần nói chung tư tưởng người khơng có tư liệu sản xuất tinh thần đồng thời bị giai cấp thống trị chi phối Những tư tưởng thống trị khác, mà chi biểu tinh thần quan hệ vật chất thống trị, chúng quan hệ vật chất thống trị biểu hình thức tư tưởng Câu 2: Anh (chị) phân tích quan điểm vật lịch sử C.Mác Ph.Ăngghen tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” So với thời kì hồn thiện quan điểm vật lịch sử mà anh (chị) tiếp cận, khái niệm “quan hệ giao tiếp”, “hình thức giao tiếp” “hình thức sở hữu” sau phát triển thành khái niệm nào? Tác phẩm “ Hệ tư tưởng Đức” tác phẩm viết chung C.Mac F.Enghen vào cuối giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác Tác phẩm viết từ tháng 8/1945 đến tháng 5/1946 Nó gồm hai tập nội dung quan tác phẩm chương tập I Trong tác phẩm C.Mac F.Enghen trình bay hệ thống quan niệm vật lịch sử sau: C.Mác F.Enghen xuất phát từ sản xuất vật chất mà lý giải “ Hình thức giao dịch” Trình độ phát triển sức sản xuất biểu trình độ phát triển phân công lao động, mà giai đoạn phân công lao động định quan hệ cá nhân với phù hợp với quan hệ họ tư liệu, công cụ sản phẩm lao động > Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Cốt lõi quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu: + Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất + Quan hệ quản lí sản xuất + Quan hệ phân phối sản phẩm lao động Quan hệ sản xuất mối quan hệ nhất, lăng định lẽ trực tiếp định toàn kết cấu bên dân tộc > Quan hệ sở hữu định yếu tố kết cấu đời sống xã hội C.Mac F.Enghen khẳng định hình thức giao dịch ( quan hệ sản xuất) Cốt lõi hình thức sở hữu ( Quan hệ sản xuất): + Quan hệ sản xuất tàn dư + Quan hệ sx thống trị + Quan hệ sx mầm mống Hai ông viết: “Cho đến nay, xã hội phát triển khuôn khổ đối lập, thời cổ đại đối lập công dẫn tự nô lệ, thời trung cổ đối lập quý tộc nông nô, thời đại tư sản vô sản.” > Quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định kết cấu bên xã hội ( giai cấp) Theo hai ông, đối lập giai cấp tạo nên sở thực tế nhà nước Nhà nước đẻ chế độ tư hữu Pháp luật đẻ chế độ tư hữu Tức ông khẳng định chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất nguồn gốc thực Nhà nước - Nhà nước vẻ bề ngồi hình thức tập thể Nó tập thể giả tạo, “tự cá nhân tồn cá nhân phát triển khuôn khổ giai cấp thống trị chừng mực họ cá nhân giai cấp , giai cấp bị trị khơng tập thể hồn tồn ảo tưởng mà cịn xiềng xích” - Điều có nghĩa giai cấp lực lượng vật chất thống trị xã hội đồng thời lực lượng thống trị tinh thần xã hội + Hệ tư tưởng giai cấp phản ánh tồn xã hội giai cấp vào ý thức chủ quan nó, biểu chủ quan tồn khách quan > Nghĩa người giàu có tư người giàu, người nghèo có tư người nghèo + Sự tồn tư tưởng cách mạng thời đại định phải có tồn giai cấp cách mạng làm tiền đề > Nghĩa tư tưởng phải nảy sinh từ người 4- C.Mac F.Enghen nêu chứng minh rằng, tồn xã hội định ý thức xã hội Hai ông bác bỏ quan niệm rằng, giai cấp thay cho giai cấp thống trị cũ, buộc phải nêu lợi ích thân thành lợi ích chung tồn xã hội Xuất phát từ phát triển sức sản xuất biểu trình độ phân cơng lao động C.Mac F.Enghen hình thức sở hữu lịch sử rằng: “Những giai đoạn khác phân công lao động đồng thời hình thức khác sở hữu” - Hình thức sở hữu hình thức sở hữu thị tộc Đây hình thức sở hữu tập thể (công xã) phù hợp với giai đoạn chưa phát triển sản xuất, người sống nhờ săn bắn, chăn nuôi nhiều trồng trọt - Hình thức sở hữu thứ hai hình thức sở hữu cơng xã – nhà nước cổ đại Trong nó, bên cạnh sở hữu cơng xã phát triển sở hữu tư nhân động sản sau bất động sản ( Động sản bao gồm: Tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, người) ( Bất động sản đất đai) - Hình thức sở hữu thứ ba sở hữu phong kiến hay sở hữu đẳng cấp sở hữu ruộng đất đối lập quý tộc nông nô địa bàn nông thôn - Sự phát triển thương nghiệp sinh tư lưu thông khác với tư tự nhiên phường hội; Các thành thị chuyên môn hóa sản xuất làm nảy sinh cơng trường thủ cơng: quan hệ hàng tiền thay cho quan hệ gia trưởng thợ thợ bạn; Máy móc xuất làm nảy sinh thị trường giới; Công nghiệp lớn đời sinh tư đại tạo khắp nơi quan hệ giống đối lập tư sản vô sản Kể từ thời trung cổ, sở hữu thị tộc trải qua nhiều giai đoạn khác - sở hữu ruộng đất phong kiến sở hữu động sản phường hội, tư cơng trường thủ cơng trước chuyển hố thành tư đại thành sở hữu tư nhân tuý” C.Mac F.Enghen đặc điểm phân cơng lao động xã hội có giai cấp - Phân công lao động gắn liền với chế độ tư hữu, tách rời lao động tích lũy lao động thực - Tư hữu quyền chi phối sức lao động người khác tư hữu sở hữu cá nhân - Chính phân cơng lao động hình thành giao dịch lợi ích cá nhân với lợi ích chung Phân cơng lao động xã hội có giai cấp đẻ tình hình: Con người bị cột chặt vào nghề lao động bó buộc - C.Mac F.Enghen kết luận: Sự phân công lao động không xảy cách tự nguyện mà xảy cách tự phát dẫn đến hậu hoạt động người bị tha hóa Nguyên nhân tha hóa phân cơng lao động gắn liền với tư hữu - Chủ nghĩa cộng sản xoá bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế độ công hữu, buộc lực lượng vật chất lao động tạo chịu kiểm soát người, phục tùng người Chủ nghĩa cộng sản loại bỏ tính tự phát q trình tiến hố lịch sử mà nhảy vọt từ giới tất yếu sang giới tự Cuối hai ông tính tất yếu cách mạng Xã hội chủ nghĩa Theo hai ông, cách mạng Xã hội chủ nghĩa có hai tiền đề thực tiễn: - Một là, đơng đảo quần chúng trở thành người khơng có sở hữu đối lập với giới đương thời đầy cải học thức, xã hội mâu thuẫn đối kháng ngày liệt giai cấp tư sản giai cấp công nhân nhân dân lao động - Hai là, phát triển sức sản xuất làm cho sản xuất giao dịch có tính chất giới, lịch sử biến thành lịch sử giới Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất mang tính cơng cộng Hai ơng phân biệt khác nguyên tắc chủ nghĩa xã hội khoa học với chủ nghĩa xã hội không tưởng việc xóa bỏ tình trạng thực Từ toàn quan niệm vật lịch sử đó, C.Mác F.Enghen đưa kết luận - Giai cấp công nhân phải ý thức cách mạng - Cuộc cách mạng chống lại giai cấp thống trị - Cách mạng XHCN khác chất so với cách mạng khác lịch sử trước nó: xóa bỏ tư hữu xóa bỏ giai cấp - Chỉ có cách mạng xã hội chủ nghĩa lật đổ giai cấp thống trị cũ Với bốn kết luận đó, hai ơng chứng minh rằng: quan niệm vật lịch sử tất nhiên dẫn đến kết luận cộng sản chủ nghĩa Kết luận cộng sản chủ nghĩa hệ đương nhiên quan niệm vật lịch sử * Các khái niệm “quan hệ giao tiếp”, “hình thức giao tiếp” “hình thức sở hữu” sau phát triển thành quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất đề cập đến quan hệ xã hội mà người tạo trình sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ Quan hệ sản xuất phần thiếu cấu xã hội, bao gồm quy định, quyền lực, trách nhiệm vai trò tầng lớp xã hội Yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất bao gồm: Lực lượng sản xuất, quyền sở hữu sản xuất, lao động, công nghê sản xuất Quan hệ sản xuất bao gồm mặt: - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động: mối quan hệ người sản xuất, người sở hữu quản lý phương tiện sản xuất, nhằm định việc phân phối sản phẩm lao động - Quan hệ tổ chức lao động sản xuất: mối quan hệ thành viên trình sản xuất, bao gồm quy định, luật lệ mối quan hệ người lao động nhà sử dụng lao động Quan hệ định cách thức tổ chức trình sản xuất định vai trị vị trí người lao động q trình - Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: mối quan hệ người sở hữu quản lý phương tiện sản xuất, bao gồm đất đai, thiết bị sản xuất Quan hệ ảnh hưởng đến việc định sử dụng tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm lao động