Câu 1: Nguồn gốc, Bản chất, Chức năng, Vai trò của tôn giáo. Khái niệm tôn giáo ? Tôn giáo được hiểu chung là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia. • Bản Chất Của Tôn Giáo: Quan điểm ngoài mác xít, tôn giáo là một hiện tượng lịch sử thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội. Trên thế giới có tới hàng ngàn các loại hình tôn giáo khác nhau. Do cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu khác nhau, các cách hiểu về tôn giáo, vì vậy rất khác nhau. Chủ nghĩa duy tâm khách quan với các đại biểu như Platôn, Hê ghen... Đều xuất phát từ thực thể tinh thần như "ý niệm", "ý niệm tuyệt đối" để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên cũng như trong xã hội, trong đó có tôn giáo. Theo họ, tôn giáo là một sức mạnh kì bí thuộc "tinh thần" tồn tại vĩnh hằng, là cái chủ yếu đem lại sinh khí cho con người. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan với các đại biểu như: Béc cơ li, lại cho tôn giáo là thuộc tính vốn có trong ý thức của con người, tồn tại không lệ thuộc vào hiện thực khách quan....................... Câu 2: Đạo Phật. - Hoàn cảnh ra đời: Đạo Phật ra đời vào thế kỉ thứ VI Trước Công Nguyên ở Ấn Độ trên vùng đất thuộc Nêpan ngày nay. Đây là thời kì phát triển cực thịnh của đạo Bà la môn cả về mặt tôn giáo lẫn vị trí chính trị xã hội. Dân cư trong xã hội Ấn Độ cổ đại lúc này chia thành 4 đẳng cấp là Bà la môn, Sát đế lị, Vệ xá và Thủ đà la. Sự phân biệt đẳng cấp thể hiện ở nhiều mặt, từ địa vị xã hội, quyền lợi kinh tế đến quan hệ giao tiếp, ăn mặc, đi lại, sinh hoạt tôn giáo.v.v...Đẳng cấp Thủ đà la ở địa vị dưới đáy của xã hội, làm nô lệ cho ba đẳng cấp trên. Sự phân biệt đẳng cấp diễn ra vô cùng khắc nghiệt khiến cho tầng lớp đa số trong xã hội – những người Thủ đà la căm ghét chế độ đẳng cấp. Nhiều trào lưu tư tưởng chống lại đạo Bà la môn và chế độ đẳng cấp của nó đã ra đời, trong đó có đạo Phật. Sự ra đời đạo Phật còn gắn liền với tên tuổi người sáng lập là thái tử Cồ đàm Tất Đạt Đa, con vua Tĩnh Phạm nước Ca tỳ la vệ ở chân núi Hymalaya, miền đất bao gồm một phần miền Nam nước Nêpan và một phần của Ấn Độ ngày nay. Đạo Phật ra đời, trên thực tế là sự phủ nhận chế độ đẳng cấp của đạo Bà la môn. Giáo lí đạo Phật sâu sắc, hấp dẫn, đề cao sự bình đẳng, hướng tới sự tự giải thoát; lễ nghi đạo Phật đơn giản, không tốn kém như đạo Bà la môn, nên nhanh chóng thu hút được đông đảo tín đồ. - Giáo lí cơ bản: Giáo lí cơ bản của đạo Phật được thể hiện qua những khái niệm như: vô tạo giả, vô thường, vô ngã, tứ diệu đế.... Vô tạo giả, vô tạo giả là không có kẻ sáng tạo đầu tiên. Vô thường, vô thường tức vạn pháp trong vũ trụ không đứng yên mà luôn chuyển động, biến đổi theo chu trình: Thành - trụ - hoại - không hay Sinh - trụ - dị - diệt. Như vậy, thế giới luôn biến đổi, vô thủy, vô chung, không có bắt đầu, không có kết thúc. Thế giới sự vật biến đổi không phải do thần thánh, mà là tự nó (tự kỉ nhân quả). Sự vật, hiện tượng do con người nhận biết qua thần sắc, hình tướng chỉ là giả tạm. Do đó, thế giới khách quan đang tồn tại chỉ là hư ảo, không có thực, là vô thường. Vô ngã, giáo lí đạo Phật cho con người là "một pháp" đặc biệt của thế giới, bao gồm phần sinh lí và tâm lí, là sự kết hợp của Ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức).......................................... Câu 3: Đạo Kitô. - Hoàn Cảnh Ra Đời: Đạo Ki tô là tên gọi chung của các tôn giáo cùng thờ một đấng thượng để là Crixtô, phiên âm Hán Việt là Cơ đốc. Đạo này ra đời vào khoảng thế kỉ I Trước Công Nguyên ở các tỉnh phía đông Đế quốc La Mã cổ đại. Về mặt xã hội, sự ra đời đạo Ki – tô chính là xuất phát từ nhu cầu tinh thần của nhân dân trông chờ vào một đấng cứu thế có thể giải thoát cho họ khỏi cuộc sống hiện tại. Về triết học, sự xuất hiện đạo Ki tô dựa trên cơ sở tư tưởng là triết học khắc kỉ đang rất lưu hành lúc đó. Về tôn giáo, sự ra đời đạo Ki tô dựa trên sự kế thừa nhiều yếu tố thần học và tín ngưỡng, phong tục, tập quán. Như vậy, giáo lí của đạo Do Thái, tư tưởng triết học của phái khắc kỉ và đời sống cực khổ không lối thoát của nhân dân bị áp bức là những nguyên nhân cơ bản làm nảy sinh đạo Ki tô. - Giáo Lí Cơ Bản: Giáo lí của đạo Ki tô chứa đựng trong Kinh Thánh. Kinh Thánh gồm hai phần: Cựu Ước và Tân Ước. Theo giáo lí, thì Thiên Chúa có trước đời đời, có trước cả không gian và thời gian. Thiên Chúa có 3 ngôi: Cha – Con – Thánh thần. Tuy là 3 ngôi nhưng cùng một bản thể là thánh, Thiên Chúa 3 ngôi nhưng đều "đồng đẳng, đồng vinh, đồng quyền". Mỗi một ngôi có một chức năng, vai trò khác nhau đối với con người. Ngôi một – Cha: tạo dựng, Ngôi hai – Con: ứu chuộc, Ngôi ba – Thánh thần: thánh hóa. Thiên Chúa là đấng thiêng liêng, sáng láng, là chúa tể trời đất và muôn loài, có quyền phép vạn năng xếp sắp, vận hành trật tự trong vũ trụ. Mọi sự tồn tại trong vũ trụ đều do Thiên Chúa tiền định một cách hợp lí và tuyệt đối. Con người do Thiên Chúa tạo nên theo hình ảnh của Thiên Chúa, có nhiệm vụ thờ phụng Thiên Chúa và tiếp tục công cuộc kiến tạo trái đất của Thiên Chúa.............................. Câu 4: Đạo Hồi ( Đạo I Xlam). - Hoàn cảnh ra đời. Đạo Hồi hay còn gọi là đạo I Xlam, sự ra đời của đạo I−xlam gắn liền với quá trình chuyển từ chế độ công xã thị tộc lên xã hội có giai cấp trong xã hội Ả rập. Tín ngưỡng thờ đa thần, trở nên không còn phù hợp, cản trở khuynh hướng đi lên từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp của người Ả rập. Nhu cầu về tín ngưỡng độc thần xuất hiện. Sự ra đời của đạo I xlam gắn liền với tên tuổi, cuộc đời, sự nghiệp của Mô ha mét, ông là người truyền đạo I Xlam. - Giáo lý cơ bản. Giáo lí đạo I-xlam được trình bày trong kinh Co ran (kinh đọc, tụng). Người theo đạo I−xlam cho rằng, kinh Co–ran là những lời giáo huấn của Thượng Đế cho loài người, mà Mô ha mét đã nhận được qua Thiên Thần Giê bri en. Thực ra, đó là những lời rao giảng của Mô ha mét cho các tín đồ trong quá trình truyền giáo, sau này được sưu tầm, biên soạn thành văn bản, và lưu truyền đến ngày nay. Kinh Co ran được thiêng liêng hóa, coi là chân lí, trong đó có những điều răn dạy về giáo lí, luật lệ, lễ nghi, sự thờ phụng, cách thức hành đạo, điều kiện nhập đạo, mối hệ gia đình, xã hội, đồng đạo, các nguyên tắc cư xử... tất cả quan việc đạo và đời. Kinh Co-ran thường được lấy làm chuẩn mực cho tất cả, được lấy để thề nguyền trong phiên tòa, trong sự tranh chấp, xô xát. Kinh được viết bằng tiếng Ả rập, nay vẫn giữ nguyên không thay đổi. - Luật lệ và nghi lễ thờ cúng. Giáo luật của đạo I-xlam thể hiện tập trung ở “5 cốt đạo” là: 1 – Biểu lộ đức tin: Tín đồ biểu lộ đức tin bằng việc tuyên xưng, rằng chỉ tin vào một Thượng đế duy nhất là Thánh A la và sứ mạng cao cả của tiên tri Mô ha mét, đồng thời kiên nhẫn đón nhận những lời tiên định của thánh A la, làm đúng lời răn dạy của Thánh và tiên tri đã ghi trong kinh Co ran..............................
Đề Cương Tôn Giáo Học Câu 1: Nguồn gốc, Bản chất, Chức năng, Vai trị tơn giáo Khái niệm tôn giáo ? Tôn giáo hiểu chung niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên • Bản Chất Của Tơn Giáo: Quan điểm ngồi mác xít, tơn giáo tượng lịch sử thuộc lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội Trên giới có tới hàng ngàn loại hình tơn giáo khác Do cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu khác nhau, cách hiểu tơn giáo, khác Chủ nghĩa tâm khách quan với đại biểu Platôn, Hê ghen Đều xuất phát từ thực thể tinh thần "ý niệm", "ý niệm tuyệt đối" để giải thích tượng tự nhiên xã hội, có tơn giáo Theo họ, tơn giáo sức mạnh kì bí thuộc "tinh thần" tồn vĩnh hằng, chủ yếu đem lại sinh khí cho người Chủ nghĩa tâm chủ quan với đại biểu như: Béc li, lại cho tơn giáo thuộc tính vốn có ý thức người, tồn không lệ thuộc vào thực khách quan Một số nhà thần học Tơmát Đacanh, Phơn ti lích, v.v xem tơn giáo niềm tin vào thiêng liêng, huyền bí, ẩn chứa sức mạnh siêu nhiên giúp người khỏi khổ đau có hạnh phúc Niềm tin vào thiêng liêng, siêu nhiên niềm tin vào Thượng đế Như niềm tin vào "tối thượng" (Thượng đế) tơn giáo Chủ nghĩa vật trước Mác từ Đế mơ crít đến Ph Bê , T.Hộp xơ v.v có lập trường khơng triệt để vấn đề tôn giáo, sở giới quan họ thừa nhận tính thứ giới vật chất Quan điểm mác xít, tơn giáo chất, sản phẩm thần thánh, siêu nhiên, thần bí mà sản phẩm xã hội Tôn giáo tượng thuộc đời sống tinh thần xã hội, chịu quy định đời sống vật chất Ở tinh thần, ý thức định đời sống thực mà ngược lại Ý thức, có ý thức tôn giáo, ý thức cá nhân, cộng đồng người xã hội, phản ánh tồn xã hội Trong tác phẩm mình, C.Mác Ph.Ăngghen xem sản xuất vật chất sở hình thành phát triển tượng mang tính lịch sử xã hội, có tôn giáo Tôn giáo tượng lịch sử, sản phẩm thời đại lịch sử định C.Mác cho tôn giáo sáng tạo người mà người sáng tạo tơn giáo "Tôn giáo tự ý thức tự cảm giác người chưa tìm thân lại để thân lần Nhưng người sinh vật trừu tượng, ẩn náu ngồi giới Con người giới người, nhà nước, xã hội Nhà nước ấy, xã hội sản sinh tôn giáo, tức giới quan lộn ngược, thân chúng giới lộn ngược Tơn giáo lí luận chung giới ấy, logic hình thức phổ cập nó, vấn đề danh dự linh luận nó, chuẩn y mặt đạo đức Tơn giáo biến chất người thành tỉnh thực ảo tưởng, chất người khơng có tính thực thật Tơn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân dân" Như C.Mác làm rõ chất xã hội tôn giáo Tôn giáo tự có mà sản phẩm người xã hội, tức phương thức tồn người Tôn giáo phản ánh xã hội người vào ý thức người Song phản ánh phản ánh phi lí tính, hoang đường, bóp méo thực, để sau lấy phi lí, hoang đường làm chuẩn mực để giải thích chi phối thực người Không phải người cá nhân, riêng lẻ mà người xã hội sản sinh tơn giáo, tơn giáo tượng xã hội Tôn giáo sản phẩm ý thức người, phản ánh ý thức người trạng thái xã hội người sống Vì tơn giáo hình thái ý thức xã hội đặc biệt phản ánh tồn xã hội sinh Ở C.Mác xem xét chất tôn giáo sở xem xét chất đời sống xã hội, môi trường xã hội nảy sinh ni dưỡng tơn giáo Để khắc phục hạn chế tôn giáo cần phải khắc phục hạn chế xã hội trói buộc tự người • Nguồn Gốc Của Tơn Giáo: Tơn giáo hình thái ý thức xã hội nảy sinh sở kinh tế – xã hội chịu quy định tồn xã hội Do đó, tìm nguồn gốc hình thành "ý thức" mà phải lịch sử xã hội, lịch sử hoạt động thực tiễn người - Nguồn gốc xã hội tôn giáo: Sự bất lực người trước lực tự nhiên, lịch sử xã hội loài người lịch sử phát triển hình thái kinh tế – xã hội Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản nguyên thủy đời sở sản xuất thấp Nền kinh tế tự nhiên lấy săn bắt, hái lượm Cuộc sống người lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên Do lực lượng sản xuất thấp kém, giới tự nhiên kì bí, bao quanh người đe dọa sống họ Những thiên bất thần mưa, bão, nắng hạn, động đất, cháy rừng, thú dữ, bệnh tật ln rình rập Con người cảm thấy bất lực trước tự nhiên Họ thần thánh hóa sức mạnh tự nhiên sau lại cầu xin che chở, cứu giúp sức mạnh thần thánh hố Sự bất lực người trước lực xã hội, Về sau, xã hội có giai cấp với lực lượng bí ẩn giới tự nhiên lực lượng mang tính xã hội thống trị sống hàng ngày quần chúng nhân dân Bế tắc đời sống thực, người tìm giải đời sống tinh thần, họ tìm đến tơn giáo Trong xã hội có giai cấp, áp bóc lột giai cấp, tàn bạo, bất cơng, chiến tranh, đói khổ bệnh tật nguyên nhân xã hội làm nảy sinh tơn giáo Như vậy, nói nguồn gốc xã hội tơn giáo tính hạn chế lực lượng sản xuất kéo theo hạn chế quan hệ người với xã hội C.Mác cho rằng, tính hạn chế thực tế đó, phản ánh vào tôn giáo cổ đại, thể bất lực người sức mạnh thống trị người - Nguồn gốc nhận thức tơ giáo: Nhận thức q trình phản ánh thực khách quan người, trình tạo thành tri thức óc người thực khách quan Nhờ có nhận thức, người có ý thức giới Ý thức kết trình nhận thức giới người Con người nhận thức giới bên ngồi tự nhận thức mình, song khả nhận thức người, hệ, thời đại có hạn Khi không hiểu hết tượng tự nhiên xã hội người dễ đến với tôn giáo Trong xã hội đại cịn điều bí ẩn người Nhiều tượng diễn người chưa lí giải Đó điều kiện thuận lợi cho phục hồi, tái tạo nảy sinh ý thức tôn giáo Cơ sở cho đời tơn giáo khơng nhận thức có giới hạn người trước thực khách quan mà gắn liền với đặc điểm q trình nhận thức Đó tuyệt đối hóa, cường điệu mặt chủ thể nhận thức, đem chủ quan thay cho khách quan, áp đặt tồn tư cho tồn bên tư Khả trừu tượng hóa tư mặt giúp hình thành chung tư duy, mặt khác lại tạo sở làm nảy sinh tôn giáo Sự nhận thức diễn theo chiều hướng phiến diện, đơn giản, xơ cứng…dẫn đến phản ánh sai lệch giới thực sở hình thành biểu tượng thần thánh V.I.Lê nin đồng ý với ý kiến Phoi bắc, rằng: " Thượng đế siêu hình khơng phải khác mà tập hợp, tồn đặc tính chung rút từ giới tự nhiên, song người, nhờ vào sức tưởng tượng, tức phương pháp tách rời chủ thể khỏi chất cảm tính, khỏi vật chất giới tự nhiên, lại đem giới tự nhiên biến thành chủ thể hay thực thể độc lập" - Nguồn gốc tâm lý tôn giáo: Một nhu cầu thiết yếu người gửi gắm, giải tỏa xúc đời sống tinh thần Ph.Ănghen cho rằng: "Tơn giáo tiếp tục tồn với tư cách hình thức trực tiếp, nghĩa hình thức cảm xúc quan hệ người lực lượng xa lạ, tự nhiên xã hội thống trị họ" "Hình thức cảm xúc" đây, hình thức thể ý thức tơn giáo, niềm tin vào lực lượng siêu nhiên Những trạng thái tâm lí tiêu cực nguồn gốc nảy sinh ý thức tơn giáo Tâm lí, tình cảm xét góc độ triết học phận ý thức xã hội, phản ánh trực tiếp sống phong phú sinh động Tôn giáo đời sở tâm lí, tình cảm người cộng đồng người xã hội Trong sống, trạng thái tâm lí mang tính cực đơn, bất hạnh, đau khổ, nỗi kinh hoàng, sợ hãi chán chường dễ dẫn người đến với tôn giáo Con người tìm đến với tơn giáo để mong an ủi, che chở cứu giúp Tôn giáo "thuốc phiện" làm giảm nỗi khổ đao người sống thực Mặc dù "hạnh phúc hư ảo", "mặt trời tưởng tưởng" xoay xung quanh người, tơn giáo lại có sức hấp dẫn kì lạ Tơn giáo nhiều phương tiện hữu hiệu giúp người cân hẫng hụt tâm lí, giải nỗi bất hạnh đơn người sống Những trạng thái tâm lí tích cực hân hoan, vui sướng, mãn nguyện, thăng hoa, lịng kính trọng, tự hào.v.v cách thái q đơi nguyên nhân dẫn người đến với tôn giáo Con người muốn san sẻ tôn giáo tình cảm vui sướng mình, muốn đắm khơng gian tơn giáo để sống trạng thái ảo giác, hướng thiêng liêng cao đôi khi, lãng quên Sự thành đạt, may mắn, hạnh phúc sống nhiều lại hiểu thần thánh ban cho Trong lễ hội tôn giáo, bên cạnh phần nghi lễ thiêng liêng phần hội hè vui vẻ Tâm lí hồ hởi, phấn khởi, tự giác tham gia lễ hội tôn giáo điều kiện đưa người đến với tôn giáo Ngồi ra, yếu tố thói quen, truyền thống, phong tục, tập quán nguyên nhân tâm lí dẫn đến hình thành phát triển tình cảm niềm tin tơn giáo • Chức Năng Của Tôn Giáo: - Chức "đền bù hư ảo” Tôn giáo giống liều thuốc an thần thường làm dịu, làm nhẹ nỗi đau người Niềm tin vào đấng tối cao mong che chở, cứu vớt thường làm cho người có cảm giác đền bù, xoa dịu, hạnh phúc cho dù "hạnh phúc hư ảo" - Chức giới quan Ý thức tôn giáo ý thức "thế giới lộn ngược", cách lí giải mơ hồ giới Thế giới quan tôn giáo dựa sở chủ nghĩa tâm, đề cao thực thể tinh thần, coi sáng tạo, chi phối giới thực Thế giới quan tôn giáo thường xa lạ với giới quan khoa học Những chức sắc tổ chức tơn giáo đóng vai trò quan trọng việc tuyên truyền giới quan tơn giáo mong hình thành tín đồ hệ thống quan niệm giới, từ hướng họ vào việc thực qui chuẩn, giá trị tôn giáo - Chức điều chỉnh hành vi Tôn giáo có hệ thống chuẩn mực, giá trị nhằm điều chỉnh hành vi tín đồ quan hệ xã hội họ Chức điều chỉnh hành vi thực vừa tự giác, vừa bắt buộc tùy thuộc vào nhận thức tín đồ, vào việc trì quy phạm giáo luật, điều kiêng kỵ tổ chức tơn giáo Thí dụ, tín đồ đạo Cơ đốc có lễ xưng tội, tín đồ đạo Phật cầu niệm Phật để tự nhận thức, điều chỉnh hành vi - Chức liên kết Trong lịch sử xã hội có giai cấp, tôn giáo phận quan trọng kiến trúc thượng tầng, nhân tố t liên kết xã hội, góp phần trì, bảo vệ trật tự xã hội hành dựa vào hệ thống giá trị chuẩn mực chung xã hội Tuy nhiên, lúc tôn giáo nhân tố liên kết xã hội mà nhiều điều kiện lịch sử định tôn giáo lại nhân tố gây ổn định xã hội - Chức giao tiếp Các tín đồ tôn giáo giao tiếp với thông qua sinh hoạt tôn giáo Sự giao tiếp (liên hệ) với tạo nên gắn kết cộng đồng, tín hữu Chức giao tiếp tơn giáo cịn biểu chỗ, tín đồ liên hệ với với tư cách người đồng tín ngưỡng mà cịn liên hệ với người khác khơng tín ngưỡng Đó giao tiếp xã hội rộng lớn, ngồi phạm vi tơn giáo, mang tính kinh tế trị, văn hóa Đặc biệt tín đồ tơn giáo cịn có mối liên hệ, mối giao tiếp với thực thể siêu nhiên thần thánh Tín đồ giao tiếp với thần thánh thông qua việc thực nghi thức cầu cúng không gian tôn giáo • Vai Trị Của Tơn Giáo: - Vai trị tiêu cực: Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, tôn giáo hạnh phúc hư ảo nhân dân, vòng hào quang thần thánh biển khổ nhân dân, bơng hoa tưởng tượng xiềng xích người, mặt trời ảo tưởng xoay xung quanh người Do đó, tơn giáo thường hạn chế phát triển tư duy vật, khoa học, làm cho người có thái độ nhẫn nhục, khuất phục, khơng tích cực, chủ động, sáng tạo việc tạo dựng hạnh phúc thật nơi trần gian, mà lại hy vọng hạnh phúc sống sau chết Trong xã hội có giai cấp, tơn giáo thường bị giai cấp thống trị lợi dụng để thực ý đồ trị Nhiều tơn giáo thứ rượu mạnh, men say dễ làm cho người ta có thái độ mù qng hành vi cuồng tín Tơn giáo bị số người lợi dụng cầu lợi Họ biến không gian tôn giáo linh thiêng thành nơi "bn thần bán thánh" Vì sở nhận thức tôn giáo chủ nghĩa tâm, thần bí, nên thân tơn giáo chứa dựng yếu tố mê tín Mà mê tín niềm tin mù quáng, mê muội vào thần bí thần, thánh, ma, quỷ, số mệnh, bùa phép không dựa sở giới quan hay phương pháp tu hành tổ chức tôn giáo Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, đấu tranh chống tôn giáo đấu tranh chống lại sở thực làm nảy sinh tôn giáo Cần hạn chế mặt tiêu cực, khơi dậy sử dụng mặt tích cực tơn giáo - Vai trị tích cực: Bên cạnh biểu tiêu cực, tơn giáo có mặt tích cực Điều thể chỗ: Tơn giáo vừa phản ánh khốn thực, đồng thời lại phản kháng chống lại khốn thực Đó đấu tranh chống lại bất công, tàn bạo xã hội có giai cấp bóc lột giai cấp Tơn giáo đề cao tính nhân văn, hướng thiện Khuyên người thương yêu giúp đỡ nhau, tránh điều ác, phi nhân cách, phi đạo đức Đạo đức tơn giáo có điều phù hợp với đạo đức xã hội, nhiều trở thành giá trị văn hóa tinh thần nhân loại Tơn giáo thành tố văn hóa Các văn minh lớn giới thường mang dấu ấn tôn giáo Nhiều người ta lấy tên tôn giáo để đặc điểm, sắc thái văn hóa Thí dụ: Văn hóa Cơ đốc giáo, văn hóa Hồi giáo, văn hóa Phật giáo Tơn giáo ln mảnh đất màu mỡ, hình thành phát triển tác phẩm nghệ thuật tiếng Đảng Nhà nước ta đặc biệt đánh giá cao vai trị tích cực đạo đức tơn giáo Câu 2: Đạo Phật - Hoàn cảnh đời: Đạo Phật đời vào kỉ thứ VI Trước Công Nguyên Ấn Độ vùng đất thuộc Nêpan ngày Đây thời kì phát triển cực thịnh đạo Bà la môn mặt tôn giáo lẫn vị trí trị xã hội Dân cư xã hội Ấn Độ cổ đại lúc chia thành đẳng cấp Bà la môn, Sát đế lị, Vệ xá Thủ đà la Sự phân biệt đẳng cấp thể nhiều mặt, từ địa vị xã hội, quyền lợi kinh tế đến quan hệ giao tiếp, ăn mặc, lại, sinh hoạt tôn giáo.v.v Đẳng cấp Thủ đà la địa vị đáy xã hội, làm nô lệ cho ba đẳng cấp Sự phân biệt đẳng cấp diễn vô khắc nghiệt khiến cho tầng lớp đa số xã hội – người Thủ đà la căm ghét chế độ đẳng cấp Nhiều trào lưu tư tưởng chống lại đạo Bà la mơn chế độ đẳng cấp đời, có đạo Phật Sự đời đạo Phật gắn liền với tên tuổi người sáng lập thái tử Cồ đàm Tất Đạt Đa, vua Tĩnh Phạm nước Ca tỳ la vệ chân núi Hymalaya, miền đất bao gồm phần miền Nam nước Nêpan phần Ấn Độ ngày Đạo Phật đời, thực tế phủ nhận chế độ đẳng cấp đạo Bà la môn Giáo lí đạo Phật sâu sắc, hấp dẫn, đề cao bình đẳng, hướng tới tự giải thốt; lễ nghi đạo Phật đơn giản, không tốn đạo Bà la mơn, nên nhanh chóng thu hút đơng đảo tín đồ - Giáo lí bản: Giáo lí đạo Phật thể qua khái niệm như: vô tạo giả, vô thường, vô ngã, tứ diệu đế Vô tạo giả, vô tạo giả kẻ sáng tạo Vơ thường, vơ thường tức vạn pháp vũ trụ không đứng yên mà ln chuyển động, biến đổi theo chu trình: Thành - trụ hoại - không hay Sinh - trụ - dị - diệt Như vậy, giới biến đổi, vô thủy, vơ chung, khơng có bắt đầu, khơng có kết thúc Thế giới vật biến đổi thần thánh, mà tự (tự kỉ nhân quả) Sự vật, tượng người nhận biết qua thần sắc, hình tướng giả tạm Do đó, giới khách quan tồn hư ảo, khơng có thực, vơ thường Vơ ngã, giáo lí đạo Phật cho người "một pháp" đặc biệt giới, bao gồm phần sinh lí tâm lí, kết hợp Ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức) Phần tâm lí dựa vào phần sinh lí, người sinh – diệt giả hợp ngũ uẩn Khi ngũ uẩn hợp sinh, ngũ uẩn tan diệt Do khơng có gọi "bản ngã" (cái tơi) Tồn người "vô ngã" Tứ diệu đế chân lí cao cả, gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo để Khổ đế chân lí nói khổ Có nghĩa "đau khổ", "đau đớn", "buồn", "sự cực" - tương phản với hạnh phúc Ở diệu đế thứ bao gồm ý nghĩa sâu sắc hơn: "bất tồn", "vơ thường", "trống rỗng", "giả tạm" Khổ đế nghĩa thông thường gọi khổ khổ: sinh, lão, bệnh, tử, oán tăng hội, thụ biệt ly, sở cầu bất đắc Phật cho rằng: "Cuộc đời bể khổ", "Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển" Khổ đế phát sinh vô thường, chuyển biến, hoại khổ Hạnh phúc, khoái lạc sớm muộn thay đổi Khi thay đổi phát sinh khổ hạnh Khổ hồn cảnh giới hạn sinh tử ngũ uẩn (thủ uẩn ngũ) Ngũ uẩn vơ thường, mà vô thường Khổ đế Tập đế chân lí nói ngun nhân khổ Ngun nhân trực tiếp, rõ rệt phổ biến gây lên khổ dục vọng, bao gồm: ham muốn khoái lạc giác quan, ham muốn tài sản, ham muốn lực, ham muốn tư tưởng, ham muốn danh vọng, ham muốn tin tưởng Mọi ham muốn có cội rễ tam độc, gồm: tham (lòng tham vị kỉ), sân (sự giận dữ) si (sự mê si) Diệt đế chân lí nói lối cho khổ đau dứt khỏi tiếp nối Khổ đế Đây chân lí cao chấm dứt khổ, Niết bàn Muốn diệt trừ Khổ đế, phải diệt cội gốc Khổ đế lòng khao khát hay tham Bởi Niết bàn diệt ái, diệt hẳn dục vọng Đạo đế chân lí đường chấm dứt Khổ đế Đây đường trung đạo, tránh hai thái cực: chạy theo khoái lạc tầm thường khổ hạnh ép xác Con đường thứ thấp tầm thường, khơng lợi ích, đường người tầm thường Con đường thứ hai khổ nhọc, khơng đáng có khơng lợi ích - Lt lệ: Người tu hành dù xuất gia hay gia, phải thực đủ Ngũ giới Thập thiện + Ngũ giới gồm: Giới sát không sát sinh Giới đạo không trộm cắp Giới tà dâm khơng hành dâm với người khác ngồi vợ chồng Đối với người tu hành phải cấm hành dâm tuyệt đối Giới vọng ngữ khơng nói sai, khơng nói ác, khơng nói ba hoa nhàn rỗi khơng nói tục Giới tửu khơng uống rượu + Thập thiện gồm: Ba điều thiện thân: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm Bốn điều thiện khẩu: khơng nói sai, khơng nói điều ác, khơng nói ba hoa, khơng nói tục Ba điều thiện ý: không tham lam, không giận dữ, không tà kiến - Đạo phật Việt Nam: Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ khoảng cuối kỉ I, đầu kỉ II Gần hai ngàn năm có mặt Việt Nam, đạo Phật trải qua nhiều thăng trầm với lịch sử dân tộc, song thời Phật giáo lấy đức Từ bi để giáo hoá chúng sinh, lấy trí tuệ làm nghiệp Hiện Phật giáo Việt Nam xây dựng cho truyền thống yêu nước, gắn bó, đồng hành dân tộc Tiếp nối truyền thống đó, Phật giáo Việt Nam viết tiếp vào trang sử vàng Phật giáo Việt Nam, tiếp tục khẳng định chỗ đứng Phật giáo lòng dân tộc Với chất từ bi, yêu tự do, u hồ bình, tơn trọng sống, Phật giáo Việt Nam hôm với phương châm hoạt động “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” ln tích cực phong trào tương thân tương ái, giúp đỡ cộng đồng, góp phần xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, xây dựng xã hội bình đẳng văn minh, xứng đáng tôn giáo “Hộ quốc - An dân” Câu 3: Đạo Kitơ - Hồn Cảnh Ra Đời: Đạo Ki tô tên gọi chung tôn giáo thờ đấng thượng để Crixtô, phiên âm Hán Việt Cơ đốc Đạo đời vào khoảng kỉ I Trước Cơng Ngun tỉnh phía đông Đế quốc La Mã cổ đại Về mặt xã hội, đời đạo Ki – tơ xuất phát từ nhu cầu tinh thần nhân dân trơng chờ vào đấng cứu giải thoát cho họ khỏi sống Về triết học, xuất đạo Ki tô dựa sở tư tưởng triết học khắc kỉ lưu hành lúc Về tơn giáo, đời đạo Ki tô dựa kế thừa nhiều yếu tố thần học tín ngưỡng, phong tục, tập quán Như vậy, giáo lí đạo Do Thái, tư tưởng triết học phái khắc kỉ đời sống cực khổ khơng lối nhân dân bị áp nguyên nhân làm nảy sinh đạo Ki tơ - Giáo Lí Cơ Bản: Giáo lí đạo Ki tô chứa đựng Kinh Thánh Kinh Thánh gồm hai phần: Cựu Ước Tân Ước Theo giáo lí, Thiên Chúa có trước đời đời, có trước khơng gian thời gian Thiên Chúa có ngôi: Cha – Con – Thánh thần Tuy thể thánh, Thiên Chúa "đồng đẳng, đồng vinh, đồng quyền" Mỗi ngơi có chức năng, vai trị khác người Ngôi – Cha: tạo dựng, Ngôi hai – Con: ứu chuộc, Ngôi ba – Thánh thần: thánh hóa Thiên Chúa đấng thiêng liêng, sáng láng, chúa tể trời đất mn lồi, có quyền phép vạn xếp sắp, vận hành trật tự vũ trụ Mọi tồn vũ trụ Thiên Chúa tiền định cách hợp lí tuyệt đối Con người Thiên Chúa tạo nên theo hình ảnh Thiên Chúa, có nhiệm vụ thờ phụng Thiên Chúa tiếp tục công kiến tạo trái đất Thiên Chúa - Luật Lệ: Mười điều răn Chúa, Đây mười điều răn mà Thiên Chúa truyền qua Môi se, ghi Kinh Cựu ước, “Sách thứ Môi se” gọi “Phục truyền luật lệ kỉ” Mười điều răn là: - Phải kính thờ Thiên Chúa hết – Không lấy danh Thiên Chúa để làm việc phàm tục – Dành ngày chủ nhật để thờ phụng Thiên Chúa – Thảo kính với cha mẹ – Khơng giết người – Không dâm dục – Không gian tham lấy người khác - Không làm chứng đối, che dấu gian dối 9– Không ham muốn chồng (vợ) người khác 10 – Không ham muốn cải trái lẽ Mười điều răn tóm lại thành điều: Kính Chúa, u người phép bí tích: Phép rửa tội, rửa tội tổ tơng để trở thành tín đồ, gia nhập hội thánh tái sinh ngày phán xét Phép thêm sức, mục đích là: Giúp cho tín đồ vững lòng tin an ủi, ban sức mạnh Phép giải tội, mục đích là: Nhằm tha thứ tội lỗi mà người mắc phải - Đạo Kitô Ở Việt Nam: Có hai nhánh đạo Ki tơ truyền vào Việt Nam Công giáo đạo Tin lành Công giáo truyền vào Việt Nam giáo sĩ Bồ Đào Nha Tây Ban Nha theo thuyền buôn vào nước ta Thời gian đầu, giáo sĩ chưa quen thông thổ chưa thạo ngôn ngữ nên việc truyền giáo không kết Hiện nay, với hoạt động tôn giáo, Giáo hội Công giáo đẩy mạnh hoạt động thành lập trường mẫu giáo, nhà trẻ; tổ chức lớp học tình thương, bổ túc văn hố cho trẻ em nhỡ, lang thang, trẻ em nghèo thất học, trẻ em khuyết tật; lập quỹ khuyến học hỗ trợ, động viên học sinh, sinh viên nghèo trao học bổng cho học sinh; mở phịng khám nhân đạo, sở ni dưỡng trẻ em nghèo, chăm sóc người già neo đơn, khuyết tật, phong cùi, nạn nhân chất độc da cam, HIV-AIDS; làm đường liên thôn, bắc cầu làm nước cho bà nghèo vùng sâu… đóng góp quan trọng Cơng giáo vào cơng xây dựng phát triển đất nước Từ năm 80 kỉ XIX, Tin lành truyền bá vào Việt Nam mục sư người Pháp Thời gian đầu việc rao giảng đạo Tin lành có hiệu gặp phải phong tục tập quán lâu đời tôn giáo truyền thống người dân địa Câu 4: Đạo Hồi ( Đạo I Xlam) - Hoàn cảnh đời Đạo Hồi hay gọi đạo I Xlam, đời đạo I−xlam gắn liền với trình chuyển từ chế độ cơng xã thị tộc lên xã hội có giai cấp xã hội Ả rập Tín ngưỡng thờ đa thần, trở nên khơng cịn phù hợp, cản trở khuynh hướng lên từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp người Ả rập Nhu cầu tín ngưỡng độc thần xuất Sự đời đạo I xlam gắn liền với tên tuổi, đời, nghiệp Mô mét, ông người truyền đạo I Xlam - Giáo lý Giáo lí đạo I-xlam trình bày kinh Co ran (kinh đọc, tụng) Người theo đạo I−xlam cho rằng, kinh Co–ran lời giáo huấn Thượng Đế cho lồi người, mà Mơ mét nhận qua Thiên Thần Giê bri en Thực ra, lời rao giảng Mô mét cho tín đồ q trình truyền giáo, sau sưu tầm, biên soạn thành văn bản, lưu truyền đến ngày Kinh Co ran thiêng liêng hóa, coi chân lí, có điều răn dạy giáo lí, luật lệ, lễ nghi, thờ phụng, cách thức hành đạo, điều kiện nhập đạo, mối hệ gia đình, xã hội, đồng đạo, nguyên tắc cư xử tất quan việc đạo đời Kinh Co-ran thường lấy làm chuẩn mực cho tất cả, lấy để thề nguyền phiên tòa, tranh chấp, xô xát Kinh viết tiếng Ả rập, giữ nguyên không thay đổi - Luật lệ nghi lễ thờ cúng Giáo luật đạo I-xlam thể tập trung “5 cốt đạo” là: – Biểu lộ đức tin: Tín đồ biểu lộ đức tin việc tuyên xưng, tin vào Thượng đế Thánh A la sứ mạng cao tiên tri Mô mét, đồng thời kiên nhẫn đón nhận lời tiên định thánh A la, làm lời răn dạy Thánh tiên tri ghi kinh Co ran – Cầu nguyện: Mỗi ngày phải cầu nguyện lần (rạng đơng, trưa, chiều, hồng hơn, chập tối) Nơi cầu nguyện chỗ Buổi cầu nguyện trưa thứ quan trọng nhất, bắt buộc phải đến lễ đường Trước cầu nguyện phải làm lễ tẩy thể Khi cầu nguyện tín đồ quay hướng Méc ca – Ăn chay tháng Ra ma dan: Một năm tín đồ phải ăn chay tháng Ra–ma-dan vào tháng Hồi lịch (trừ người già, đàn bà có thai, trẻ em 10 tuổi) Trong tháng ăn chay, tín đồ khơng ăn, uống, hút, quan hệ vợ chồng từ lúc rạng đông đến chập tối Các sinh hoạt thực vào ban đêm - Bố thí: Từ quan niệm cải vị thần xấu xa đưa đến, giàu có đem lại cảnh khổ đau cho người kiếp sau, đạo I-xlam cho tín đồ phải bố thí (bớt lại phần cải) để tránh tai họa – Hành hương: Mục đích hành hương để tha tội Thời gian hành hương vào tháng 12 Hồi lịch Y phục hai mảnh vải khơng có vết khâu Trong thời gian hành hương tín đồ kiêng khơng giầy, khơng quan hệ tình ái, khơng làm đổ máu, khơng làm chết cỏ Ngồi việc thực cốt đạo, tín đồ đạo I−xlam cịn có bổn phận phải tham gia thánh chiến Họ cho để truyền đạo, việc tun truyền, lơi kéo người vào đạo, cịn cần phải dùng biện pháp cứng rắn bắt dân tộc khác chiếu dụ mà không chịu cải đạo - Đạo I Xlam Việt Nam Ở Việt Nam, có số người Chăm theo đạo I-xlam, số lượng khơng nhiều, khoảng 50 nghìn người, tập trung chủ yếu vùng Nam Trung Bộ, số An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh ... gây ổn định xã hội - Chức giao tiếp Các tín đồ tôn giáo giao tiếp với thông qua sinh hoạt tôn giáo Sự giao tiếp (liên hệ) với tạo nên gắn kết cộng đồng, tín hữu Chức giao tiếp tơn giáo cịn biểu... ngưỡng Đó giao tiếp xã hội rộng lớn, phạm vi tơn giáo, mang tính kinh tế trị, văn hóa Đặc biệt tín đồ tơn giáo cịn có mối liên hệ, mối giao tiếp với thực thể siêu nhiên thần thánh Tín đồ giao tiếp... Thủ đà la Sự phân biệt đẳng cấp thể nhiều mặt, từ địa vị xã hội, quyền lợi kinh tế đến quan hệ giao tiếp, ăn mặc, lại, sinh hoạt tôn giáo.v.v Đẳng cấp Thủ đà la địa vị đáy xã hội, làm nô lệ cho