Câu 1: Triết học Trung Hoa cổ đại.................................................................................................... 2 Câu 2: Triết học Ấn Độ cổ đại ......................................................................................................... 10 Câu 3: Triết học Hy Lạp cổ đại........................................................................................................ 13 Câu 4: Quan điểm triết học của các nhà triết học Tây Âu (Về quan hệ giữa triết học và tôn giáo, về vấn đề bản thể luận, nhận thức luận con người và xã hội) ........................................... 17 Câu 5: Triết học cổ điển Đức .......................................................................................................... 18 Câu 6: Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện, V.I.Lênin phát triểnTrả lời:............................................................................................................... 23 Triết Học Mác Lênin....................................................................................................................... 24 Câu 1: Khái niệm “Bản thể luận” .................................................................................................... 24 Câu 2: Cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng như thế nào vào sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước ta? ........................................................................................ 25 Câu 3: Câu 3: Mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan............................. 27 Câu 4: Phương pháp biện chứng ................................................................................................... 30 Câu 5: Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc toàn diện? Sự vận dụng củađảng ta qua hai giai đoạn. (hoặc nguyên tắc chống lại cách nhìn phiến diện một chiều).................................... 32 Câu 6: Phân tích nội dung của nguyên lý về sự phát triển và rút ra ý nghĩa phương pháp luận ........................................................................................................................................................... 35 Câu 7: Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc lịch sử cụ thể? Sự vận dụng của đảng ta qua hai giai đoạn. .................................................................................................................................... 35 Câu 8: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, từ đó rút ra phương pháp luận đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn?........................................................................... 37 Câu 9: Khái niệm hình thái kinh tếxã hội? Vì sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tếxã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. ............................................................................................. 38 Câu 10: Trình bày ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? Liên hệ sự vận dụng quy luật này trên đất nước ta?........................................................................................................ 39 Câu 11: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Vận dụng vào thực tiễn xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở VN hiện nay?........... 41 Câu 12: Quan điểm mácxít về bản chất nhà nước, nguồn gốc, chức năng của nhà nước. Đặc điểm của nhà nước XHCN. Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ................................................................................................................................................... 43 Câu 13: Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.............................................................. 44 Câu 14: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xh, trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho nhận thức và hoạt động thực tiễn. ....................................... 45
MỤC LỤC Câu 1: Triết học Trung Hoa cổ đại Câu 2: Triết học Ấn Độ cổ đại 10 Câu 3: Triết học Hy Lạp cổ đại 13 Câu 4: Quan điểm triết học nhà triết học Tây Âu (Về quan hệ triết học tôn giáo, vấn đề thể luận, nhận thức luận người xã hội) 17 Câu 5: Triết học cổ điển Đức 18 Câu 6: Thực chất cách mạng triết học C.Mác Ph.Ăngghen thực hiện, V.I.Lênin phát triểnTrả lời: 23 Triết Học Mác - Lênin 24 Câu 1: Khái niệm “Bản thể luận” 24 Câu 2: Cơ sở lý luận, nêu yêu cầu phương pháp luận nguyên tắc khách quan chủ nghĩa vật biện chứng Đảng Cộng Sản Việt Nam vận dụng vào nghiệp cách mạng nước ta? 25 Câu 3: Câu 3: Mối quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan 27 Câu 4: Phương pháp biện chứng 30 Câu 5: Phân tích tầm quan trọng nguyên tắc toàn diện? Sự vận dụng củađảng ta qua hai giai đoạn (hoặc nguyên tắc chống lại cách nhìn phiến diện chiều) 32 Câu 6: Phân tích nội dung nguyên lý phát triển rút ý nghĩa phương pháp luận 35 Câu 7: Phân tích tầm quan trọng nguyên tắc lịch sử cụ thể? Sự vận dụng đảng ta qua hai giai đoạn 35 Câu 8: Phân tích mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn, từ rút phương pháp luận nhận thức hoạt động thực tiễn? 37 Câu 9: Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội? Vì nói phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử tự nhiên 38 Câu 10: Trình bày ý nghĩa phương pháp luận rút từ việc nghiên cứu quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? Liên hệ vận dụng quy luật đất nước ta? 39 Câu 11: Phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Vận dụng vào thực tiễn xây dựng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng VN nay? 41 Câu 12: Quan điểm mácxít chất nhà nước, nguồn gốc, chức nhà nước Đặc điểm nhà nước XHCN Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 43 Câu 13: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh người vấn đề xây dựng người Việt Nam giai đoạn 44 Câu 14: Phân tích mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xh, sở rút ý nghĩa phương pháp luận cho nhận thức hoạt động thực tiễn 45 ĐỀ CƯƠNG TRIẾT: Khái niệm triết học đối tượng nghiên cứu triết học: Triết học hình thái ý thức xã hội đời từ sớm, từ khoảng kỷ VII – VI tr.CN, phương Đông phương Tây Thuật ngữ “triết”, theo tiếng Hán nghĩa trí, hiểu biết mặt đạo lý, nhận thức sâu rộng Trong tiếng Hy Lạp cổ, thuật ngữ “phylosophy” có nghĩa u mến thơng thái Nói chung triết học lúc đầu hiểu theo nghĩa rộng Về sau, khoa học ngày phát triển nên cách hiểu đối tượng nghiên cứu triết học ngày thu hẹp dần, đề cập đến vấn đề tồn nhận thức tồn Theo quan điểm triết học Mác - Lênin triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trò người giới Lịch sử Triết học: Câu 1: Triết học Trung Hoa cổ đại Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học Trung Hoa cổ đại Trung Hoa cổ đại quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III TCN kéo dài tới tận kỷ III TCN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến Trong 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa phân chia làm thời kỳ lớn: Thời kỳ từ kỷ IX TCN trở trước thời kỳ từ kỷ VIII TCN đến cuối kỷ III TCN a Thời kỳ thứ nhất: Có triều đại nhà Hạ, nhà Thương nhà Tây Chu Theo văn cổ, nhà Hạ đời vào khoảng kỷ XXI TCN, đánh dấu mở dầu cho chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa Khoảng nửa đầu kỷ XVII TCN, người đứng đầu tộc Thương Thành Thang lật đổ nhà Hạ, lập nhà Thương, đóng đất Bạc( Hà Nam nay) Đến kỷ XVI TCN, Bàn Canh rời đô đất Ân nên nhà Thương gọi nhà Ân Vào khoảng kỷ XI TCN, Chu Vũ Vương giết vua Trụ nhà Ân lập nhà Chu ( giai đoạn đầu Tây Chu), đưa chế độ nô lệ Trung Hoa lên đỉnh cao Nhà Chu thực quốc hữu hóa tư liệu sản xuất (gồm ruộng đất sức lao động) nghiêm ngặt, tất thuộc quyền quản lý vua nhà Chu Đồng thời, thành lập đô thị lớn tạo nên đối lập lớn thành thị nông thôn Trong thời kỳ này, giới quan thần thoại, tôn giáo chủ nghĩa tâm thần bí thống trị đời sống tinh thần Những tư tưởng triết học xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Nó gắn chặt thần quyền với quyền, lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị – xã hội với lĩnh vực đạo đức luân lý Lúc xuất quan niệm có tính chất vật mộc mạc, tư tưởng vô thần tiến Về khoa học, họ phát minh chữ viết dựa vào quan sát vận hành mặt trăng, sao, tính chất chu kỳ nước sông quy luật sinh trưởng trồng mà họ biết làm lịch (Âm lịch) b Thời kỳ thứ hai: thời kỳ Đơng Chu (còn gọi thời kỳ Xn Thu – Chiến quốc) thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Sự phát triển sức sản xuất tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội Nếu thời Tây Chu, đất đai thuộc sở hữu nhà vua thuộc tầng lớp địa chủ lên chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất hình thành.Từ đó, phân hóa sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lâm vào cảnh loạn lạc, rối ren chiến tranh xảy liên miên Đây điều kiện lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc nhà Chu, hình thành chế độ phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự phát triển sôi động xã hội đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ” tranh luận trật tự xã hội cũ đề mẫu hình xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm trường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị – đạo đức xã hội Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ có chín trường phái triết học (gọi Cửu lưu hay Cửu gia) là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia Trừ Phật giáo du nhập từ ấn Độ sau này, trường phái triết học hình thành vào thời kỳ bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử tồn thời kỳ cận đại Đặc điểm chủ yếu: triết học Trung Quốc có số đặc điểm sau: Thứ nhất, triết học Trung Quốc nhấn mạnh mặt thống mối quan hệ người vũ trụ Đây tư tưởng xuyên suốt nhiều trường phái, học thuyết khác Trong kinh điển chủ yếu Nho giáo (Kinh dịch, Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử ) quán tư tưởng “biết đến tính người biết đến tính vạt vật trời đất” Ngoài ra, trường phái, học thuyết khác thể rõ quan điểm này, Trang Chu cho rằng, trời đất với ta sinh, vạn vật với ta Thứ hai, triết học Trung Quốc xuất phát từ người, lấy người làm vấn đề trung tâm Nghiên cứu giới nhằm làm rõ vấn đề người Tuy nhiên người không ý tất mặt mà ý khía cạnh luân lý, đạo đức Vấn đề thể luận triết học Trung Quốc mờ nhạt, triết học phương Tây lại đặt trọng tâm vào nghiên cứu giới, vấn đề người bàn tới nhằm giải thích giới Do đó, khác với triết học Trung Quốc, triết học phương Tây, vấn đề thể luận đậm nét Về chất người (tính người, Khổng Tử cho gần (giống nhau), tập quán, phong tục mà xa (khác nhau) (“Tính tương cận, tập tương viễn”); Mạnh Tự cho tính người (nhân tính) vốn thiện; Tuân Tử cho tính người vốn ác; Cáo Tử cho tính khơng thiện khơng bất thiện Đổng Trọng Thư đưa tính tam phẩm, Hàn Dũ đưa có tính ba bậc Về số phận người, Nho giáo quy tất mệnh trời; Tuân Tử cho người thắng trời Từ triết học Trung Quốc hướng đến mẫu người lý tưởng sĩ, quân tử, đại trượng phu, thánh nhân Thứ ba, triết học Trung Quốc tồn dạng triết học túy mà thường trình bày xen kẽ ẩn giấu đằng sau với vấn đề cấu trúc xã hội, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật Vì vậy, Trung Quốc có triết gia phần triết học độc lập Cho nên, phương Đơng nói chung, Trung Quốc nói riêng triết học ẩn giấu đằng sau khoa học khác phương Tây từ đầu, triết học khoc học độc lập, khoa học khác lại ẩn giấu đằng sau triết học vào buổi bình minh Thứ tư, mặt nhận thức, triết học Trung Quốc bàn nhiều vấn đề trực giác tâm linh, vấn đề phi lý tính Phương pháp nhận thức này, xét góc độ phù hợp với đối tượng mà đặt để nghiên cứu Nó thường khơng trình bày dạng hình thức hệ thống lý luận lôgic tác phẩm triết học đại Nhìn chung, lý luận nhận thức triết học Trung Quốc phiến diện, không xem giới tự nhiên đối tượng nhận thức, mà nhận thức chủ yếu mặt luân lý đạo đức Thứ năm, triết học Trung Quốc vừa thống vừa đa dạng Thống chỗ nhằm mục đích ổn định xã hội, chấm dứt chiến tranh, chẳng hạn, Nho gia đưa đường lối danh, đức trị; Pháp gia đưa đường lối pháp trị; Mặc gia đưa đường lối kiêm ái; Đạo gia đường lối vơ vi Nó đa dạng chỗ có nhiều trường phái, khuynh hướng tư tưởng, với trường phái đặc biệt bật trường phái lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống, lịch sử xã hội là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia Mỗi nhà có chủ trương, đường lối riêng Trong trào lưu triết học Trung Quốc cổ đại, thường đan xen yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không gay gắt liệt phương Tây Chẳng hạn như: - Nho giáo tâm, có luận điểm vật, thời kỳ đầu - Đạo gia, Mặc gia, Âm Dương ngũ hành gia bên cạnh luận điểm vật lại có luận điểm tâm Trong suốt chiều dài 2.000 năm phong kiến Trung Hoa, học thuyết cổ đại thường nhà tư tưởng phong kiến kế thừa, tự nhận thuộc trường phái có từ thời cổ đại mà không lập học thuyết phát triển triết học Trung Quốc chủ yếu theo hướng từ từ thay đổi lượng mà thấy có nhảy vọt chất Phép biện chứng triết học Trung Quốc thể học thuyết biến dịch (Kinh dịch); tương tác âm dương, ngũ hành; học thuyết Lão Tử Nhìn chung, biện chứng triết học Trung Quốc thơ sơ, đơn giản, biện chứng vòng tròn, tuần hồn khép kín Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo ba dòng chủ đạo, kiến tạo nên hệ tư tưởng phong kiến Trung Quốc, song thực tế, Nho giáo dòng chủ đạo, đóng vai trò Trung Quốc Một số học thuyết tiêu biểu triết học Trung Hoa cổ, trung đại * Thuyết Âm – Dương, Ngũ hành Ở Trung Hoa, quan niệm triết lý “âm – dương”, “ngũ hành” lưu truyền từ sớm Tới thời Xuân thu – Chiến quốc, tư tưởng Âm dương – Ngũ hành đạt tới mức hệ thống quan niệm nguyên tính biến dịch giới - Tư tưởng triết học Âm - Dương Triết học Âm – Dương có thiên hướng suy tư nguyên lý vận hành phổ biến vạn vật; tương tác hai lực đối lập Âm Dương “Âm” phạm trù rộng, phản ánh khái quát thuộc tính phổ biến vạn vật như: nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, phía phải, số chẵn (2,4,6…) “Dương” phạm trù đối lập với “Âm”, phản ánh khái quát tính chất phổ biến vạn vật như: cương, cường, sáng, khơ, phía trên, phía trái, số lẻ (1,3,5…) Nhưng hai lực Âm – Dương không tồn biệt lập mà thống với nhau, chế ước lẫn theo ba nguyên lý + Âm – Dương thống Thái cực (Thái cực coi nguyên lý thống hai mặt đối lập âm dương) Nguyên lý nói lên tính tồn vẹn, chỉnh thể, cân đa Chính bao hàm tư tưởng thống bất biến biến đổi + Trong Âm có Dương, Dương có Âm Nguyên lý nói lên khả biến đổi Âm – Dương bao hàm mặt đối lập Thái cực Hai nguyên lý thường học giả phái Âm – Dương khái qt vòng tròn khép kín (tượng trưng cho Thái cực, chia thành hai nửa (đen trắng) nửa bao hàm nhân tố nửa (trong phần đen có nhân tố phần trắng ngược lại), biểu cho nguyên lý Dương có Âm Âm có Dương + Sự khái qt đồ hình Thái cực Âm – Dương bao hàm nguyên lý: Dương tiến đến đâu Âm lùi đến ngược lại; đồng thời “Âm thịnh Dương khởi”, “Dương cực Âm sinh” Để giải thích biến dịch từ thành nhiều, đa dạng, phong phú vạn vật, phái Âm – Dương đưa lơgíc tất định: Thái cực sinh Lưỡng nghi (Âm – Dương); Lưỡng nghi sinh Tứ tượng (Thái Dương – Thiếu Âm – Thiếu Dương – Thái Âm) Tứ tượng sinh Bát quái ( Càn – Khảm – Cấn – Chấn – Tốn – Ly – Khơn – Đồi); Bát qi sinh vạn vật (vơ vô tận) Tư tưởng triết học Âm – Dương đạt tới mức hệ thống hoàn chỉnh tác phẩm Kinh Dịch, gồm 64 quẻ kép Mỗi quẻ kép động thái, thời vạn vật nhân sinh, xã hội như: Kiền, Khôn, Bĩ, Thái, Truân…; Sự giải Kinh Dịch nhiều bậc trí thức nhiều thời đại khác với xu hướng khác Điều tạo “tập đại thành” giải, bao hàm tư tưởng triết học phong phú sâu sắc - Tư tưởng triết học Ngũ hành Tư tưởng triết học Ngũ hành có xu hướng vào phân tích cấu trúc vạn vật quy yếu tố khởi nguyên với tính chất khác nhau, tương tác (tương sinh, tương khắc) với Đó năm yếu tố: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ Kim tượng trưng cho tính chất trắng, khơ, cay, phía Tây, v.v.; Thủy tượng trưng cho tính chất đen, mặn, phía Bắc, v.v.; Mộc tượng trưng cho tính chất xanh, chua, phía Đơng, v.v.; Hỏa tượng trưng cho tính chất đỏ, đắng, phía Nam,.v.v.; Thổ tượng trưng cho tính chất vàng, ngọt, giữa,.v.v Năm yếu tố không tồn biệt lập tuyệt đối mà hệ thống ảnh hưởng sinh – khắc với theo hai nguyên tắc: + Tương sinh (sinh hóa cho nhau): Thổ sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc; Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ.v.v + Tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc Kim; Kim khắc Mộc Mộc khắc Thổ.v.v Sự hợp tư tưởng triết học Âm – Dương Ngũ hành làm cho thuyết có bổ túc, hồn thiện hơn, thể điển hình chỗ: quẻ đơn (Càn – Khảm – Cấn – Chấn – Tốn – Ly – Khơn – Đồi) quy Ngũ hành để biện giải ngược lại, Ngũ hành mang tính cách Âm – Dương Chẳng hạn: Kiền – Đoài thuộc hành Kim; chấn – Tốn thuộc hành Mộc v.v Kim có Kim Âm Kim Dương; Mộc có Mộc Âm Mộc Dương * Nho gia (thường gọi Nho giáo) Nho gia xuất vào khoảng kỷ VI TCN thời Xuân Thu, người sáng lập Khổng Tử (551 – 479 TCN) Đến thời Chiến Quốc, Nho gia Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng khác nhau: vật tâm, dòng Nho gia Khổng – Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài lịch sử Trung Hoa số nước lân cận Kinh điển chủ yếu Nho gia gồm Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) Ngũ Kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch Xuân Thu) Các kinh sách hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị – đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia Những quan niệm thể tư tưởng chủ yếu sau: Thứ nhất, Nho gia coi quan hệ trị – đạo đức quan hệ tảng xã hội, quan trọng quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ (gọi Tam cương) Nếu xếp theo tôn ty trật tự, vua vị trí cao nhất, xếp theo chiều ngang quan hệ vua – cha – chồng xếp hàng làm chủ Điều phản ánh tư tưởng trị quân quyền phụ quyền Nho gia Thứ hai, xuất bối cảnh lịch sử độ sang xã hội phong kiến, xã hội đầy biến động loạn lạc chiến tranh nên lý tưởng Nho gia xây dựng “xã hội đại đồng” Đó xã hội có trật tự – dưới, có vua sáng – tơi hiền, cha từ – thảo, ấm – êm sở địa vị thân phận thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân Có thể nói lý tưởng tầng lớp quý tộc cũ giai cấp địa chủ phong kiến lên Thứ ba, Nho gia lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại đồng” Do không coi trọng sở kinh tế kỹ thuật xã hội nên giáo dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức người Trong bảng giá trị đạo đức Nho gia chuẩn mực gốc “Nhân” Những chuẩn mực khác Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu.v v biểu cụ thể Nhân Thứ tư, Nho gia quan tâm đến vấn đề tính người Việc giải vấn đề trị -xã hội đòi hỏi Nho gia nhiều học thuyết khác Trung Hoa thời cổ phải đặt giải vấn đề tính người Trong học thuyết Nho gia khơng có thống quan điểm vấn đề này, bật quan điểm Mạnh Tử Theo ơng, “bản tính người vốn thiện” (Nhân chi sơ, tính thiện) Thiện tổng hợp đức tính vốn có người từ sinh như: Nhân, Nghĩa, Lễ v.v Mạnh Tử thần bí hóa giá trị trị – đạo đức đến mức coi chúng tiên thiên, bẩm sinh Do quan niệm tính thiện nên Nho gia (dòng Khổng – Mạnh) đề cao giáo dục người để người trở đường thiện với chuẩn mực đạo đức có sẵn Đối lập với Mạnh Tử coi tính người Thiện, Tuân Tử lại coi tính người vốn ác (Nhân chi sơ, tính ác) Mặc dù vậy, giáo hóa trở thành thiện (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí….) Xuất phát từ quan niệm tính người, Tuân Tử chủ trương đường lối trị nước kết hợp Nho gia Pháp gia Người sáng lập Nho gia Khổng Tử (551 – 479 tr.CN) Trong quan niệm giới, tư tưởng Khổng Tử ln có mâu thuẫn Một mặt, chống lại chủ nghĩa thần bí, tơn giáo đương thời, ơng thừa nhận vật, tượng tự nhiên luôn tự vận động,biến hóa khơng phụ thuộc vào mệnh lệnh Trời “ Trời có nói đâu mà bốn mùa vận hành, vạn vật sinh hóa mãi” (Luận ngữ, Dương Hóa, 18); hay “ dòng nước chảy, vật trôi đi, ngày đêm không ngừng, khơng nghỉ” (Luận ngữ, Tử Hãn, 16) Đó yếu tố vật chất phác tư tưởng biện chứng tự phát ông Mặt khác, ông lại cho Trời có ý chí chi phối vận mệnh người (Thiên mệnh) Đó yếu tố tâm khách qua quan điểm ơng Ơng nói: “Đạo ta thi hành mệnh Trời, mà bị bỏ phế mệnh Trời” (Luận ngữ, Hiến vấn, 38); “làm cải mệnh Trời” Hiểu biết mệnh Trời điều kiện tất yếu để trở thành người hoàn thiện người quân tử Cũng thế, mặt Khổng Tử tuyên truyền sức mạnh quỷ thần; mặt khác ơng lại nhấn mạnh vai trò quan trọng hoạt động người đời sống Quan niệm nhận thức học thuyết Khổng Tử không phát triển, không đặt vấn đề chân lý mà dừng lại vấn đề “tri thức luận” (tri thức đâu mà có) Theo ơng, tri thức có hai loại “thượng trí” (khơng học biết) “hạ ngu”(học không biết) Nghĩa ông thừa nhận có tri thức tiên thiên, có trước nhận thức người Đối tượng để dạy dỗ, giáo hóa nằm “trí” “ngu”, chịu khó học tập vươn tới thượng trí Còn khơng học rơi xuống hạ ngu Ưu điểm ơng chủ trương “hữu giáo vơ loại” (học khơng phân loại) Khổng Tử nêu số phương pháp học tập có ý nghĩa như: học phải đôi với luyện tập; học phải kết hợp với suy nghĩ; phải ôn cũ để biết mới; học phải nắm cốt yếu”Tuy nhiên, hạn chế Khổng Tử quan niệm học theo lối “hoài cổ”, coi thường tri thức sản xuất, lao động chân tay Tư tưởng luân lý, đạo đức, trị – xã hội vấn đề cốt lõi học thuyết Khổng Tử Những nguyên lý đạo đức học thuyết đạo đức Khổng Tử : Nhân, lễ, trí, dũng…cùng với hệ thống quan niệm trị – xã hội “nhân trị”, “chính danh”, “thượng hiền”, “quân tử”, “tiểu nhân”… Khổng Tử lấy chữ “Nhân” làm nguyên lý đạo đức triết học Nhân có ý nghĩa rộng, bao hàm nhiều mặt đời sống người, có lúc trừu tượng, có lúc cụ thể, tuỳ theo trình độ, hồn cảnh mà ơng giảng giải nhân với nội dung khác “Sửa theo lẽ nhân”, “ Điều khơng muốn, đừng đem làm cho người khác nhân”, “yêu thương người nhân”…Tư tưởng bao trùm Nhân yêu thương người, đạo làm người Để điều nhân thực phải “lễ” Lễ Khổng Tử phong tục, tập quán, quy tắc, quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật Nhà nước như: sinh, tử, tang, tế lễ, triều sính, luật lệ, hình pháp…Lễ coi hình thức biểu nhân Mặc dù kiên trì bảo vệ lễ nhà Chu , Khổng Tử đưa thêm nội dung phát triển lên, biến lễ thành phạm trù có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc Mục đích Khổng Tử xây dựng xã hội có tơn ty trật tự, kỷ cương Để làm đươc điều cần phải có “lễ” “chính danh” “Chính danh làm việc cho thẳng”(Luận ngữ, Nhan Un,1); “Chính danh người có địa vị, bổn phận đángcủa người ấy, dưới, vua tơi, cha trật tự phân minh, vua lấy lễ mà khiến tôi, lấy trung mà thờ vua”(Luận ngữ, Bát Dật, 19)…Theo Khổng Tử, muốn trị nước trước tiên phải sửa cho danh, “danh khơng lời nói khơng thuận; lời nói khơng thuận việc khơng thành cơng; việc khơng thành cơng lễ nhạc không hưng thịnh; lễ nhạc không hưng thịnh hình phạt khơng đúng; hình phạt khơng dân theo ai?” (Luận ngữ, Tử Lộ, 3) Xuất phát từ tình hình loạn lạc xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu, Khổng Tử nêu lên thuyết “chính danh”, thực tế, học thuyết mang tính bảo thủ, bảo vệ cho lợi ích quý tộc nhà Chu Để thực mục đích mình, Khổng Tử chống việc trì ngơi vua theo huyết thống chủ trương “thượng hiền”, dùng người không phân biệt đẳng cấp xuất thân họ Trong việc trị, vua phải biết “trọng dụng người hiền đức, tài cán rộng lượng với kẻ cộng sự” (Luận ngữ, Tử Lộ, 2) Việc ông mở trường dạy học nhằm mục đích đào tạo người có tài, đức tham gia vào cơng cai trị Tồn học thuyết nhân, lễ, danh… Khổng Tử nhằm phục vụ mục đích trị “Đức trị” Ơng phản đối việc dùng hình phạt để trị dân làm vậy, dân sợ mà phải theo khơng phục Theo ơng, làm trị mà dùng đức cảm hóa người giống Bắc Đẩu nơi mà khác chầu đến Tóm lại: So với học thuyết khác, Nho gia có nội dung phong phú mang tính hệ thống cả; nữa, hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hai ngàn năm xã hội phong kiến Để trở thành hệ tư tưởng thống, Nho gia bổ sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung đại: Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh, tiêu biểu triều đại nhà Hán nhà Tống, gắn liền với tên tuổi bậc danh Nho Đổng Trọng Thư (thời Hán), Chu Đơn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy (thời Tống) Quá trình bổ sung hoàn thiện Nho gia thời trung đại tiến hành theo hai xu hướng bản: Một là, hệ thống hóa kinh điển chuẩn mực hóa quan điểm triết học Nho gia theo mục đích ứng dụng vào đời sống xã hội, phục vụ lợi ích thống trị giai cấp phong kiến; Đổng Trọng Thư làm nghèo nàn nhiều giá trị nhân biện chứng Nho gia cổ đại Tính tâm thần bí Nho gia quan điểm xã hội đề cao Tính khắc nghiệt chiều quan hệ Tam cương, Ngũ thường thường nhấn mạnh Hai là, hoàn thiện quan điểm triết học xã hội Nho gia sở bổ sung quan điểm triết học thuyết Âm Dương – Ngũ hành, quan niệm thể Đạo gia, tư tưởng pháp trị Pháp gia v.v Vì vậy, nói: Nho gia thời trung đại tập đại thành tư tưởng Trung Hoa Nho gia có kết hợp với tư tưởng triết học ngoại lai Phật giáo Sự kết hợp tư tưởng triết học Nho gia với tư tưởng triết học ngồi Nho gia có từ thời Hán nhiều có cội nguồn từ Mạnh Tử Tuy nhiên, kết hợp đạt tới mức nhuần nhuyễn sâu sắc có thời nhà Tống (960 – 1279) * Đạo gia (hay học thuyết Đạo) Người sáng lập Đạo gia Lão Tử (khoảng kỷ VI TCN) Học thuyết ông Dương Chu Trang Chu thời Chiến quốc hoàn thiện phát triển theo hai hướng nhiều khác Những tư tưởng triết học Đạo gia khảo cứu chủ yếu qua Đạo đức kinh Nam hoa kinh Tư tưởng cốt lõi Đạo gia học thuyết “Đạo” với tư tưởng biện chứng, với học thuyết “Vơ vi” lĩnh vực trị – xã hội Về thể luận, tư tưởng Đạo nội dung cốt lõi thể luận Đạo gia Phạm trù Đạo bao gồm nội dung sau: – “Đạo” nguyên vạn vật Tất từ Đạo mà sinh trở với cội nguồn Đạo – “Đạo” vơ hình, hữu “có”; song Đạo hữu tách rời Trái lại, Đạo chất, hữu biểu Đạo Bởi vậy, nói: Đạo nguyên lý thống tồn – “Đạo” nguyên lý vận hành hữu Nguyên lý “đạo pháp tự nhiên” Chính quan niệm “Đạo” thể trình độ tư khái quát cao vấn đề nguyên giới, nhìn nhận giới tính chỉnh thể thống Quan niệm tính biện chứng giới không tách rời quan niệm “Đạo”, bao hàm tư tưởng chủ yếu sau: Mọi hữu biến dịch theo nguyên tắc “bình quân” “phản phục” (cân quay trở lại ban đầu) – Các mặt đối lập thể thống nhất, quy định lẫn nhau, điều kiện tồn nhau, có Do nhấn mạnh nguyên tắc “bình quân” “phản phục” biến dịch nên Đạo gia không nhấn mạnh tư tưởng đấu tranh với tư cách phương thức giải mâu thuẫn nhằm thực phát triển; trái lại, đề cao tư tưởng điều hòa mâu thuẫn, coi trạng thái lý tưởng Bởi triết học Đạo gia không bao hàm tư tưởng phát triển Học thuyết trị – xã hội với cốt lõi luận điểm “Vô vi” Vô vi thụ động, bất động hay không hành động mà có nghĩa hành động theo tính tự nhiên “Đạo” * Mặc gia Phái Mặc gia Mặc Tử, tức Mặc Địch (khoảng từ 479 -381 tr.CN) sáng lập thời Xuân Thu Sang thời Chiến Quốc dã phát triển thành phái Hậu Mặc Đây ba học thuyết lớn đương thời (Nho – Đạo – Mặc) Tư tưởng triết học trung tâm Mặc gia thể quan niệm “Phi thiên mệnh” Theo quan niệm giàu, nghèo, thọ, yểu…không phải định mệnh Trời mà người Nếu người ta nỗ lực làm việc, tiết kiệm tiền giàu có, tránh nghèo đói Đây quan niệm khác với quan niệm Thiên mệnh có tính chất thần bí Nho giáo dòng Khổng – Mạnh Học thuyết “Tam biểu” Mặc gia mang tính cách học thuyết nhận thức, có xu hướng vật cảm giác luận, đề cao vai trò kinh nghiệm, coi chứng xác thực nhận thức Thuyết “Kiêm ái” chủ thuyết trị – xã hội mang đậm tư tưởng tiểu nông Mặc Địch phản đối quan điểm Khổng Tử phân biệt thứ bậc, thân sơ…trong học thuyết “Nhân” Ông chủ trương người yêu thương nhau, không phân biệt thân sơ, đẳng cấp… Phái Hậu Mặc phát triển tư tưởng Mặc gia sơ kỳ chủ yếu phương diện nhận thức luận * Pháp gia Là trường phái triết học lớn Trung Hoa cổ đại, chủ trương dùng luật lệ, hình pháp nhà nước tiêu chuẩn để điều chỉnh hành vi đạo đức người củng cố chế độ chuyên chế thời Chiến quốc Là tiếng nói đại diện cho tầng lớp quý tộc mới, đấu tranh kiên chống lại tàn dư chế độ công xã gia trưởng truyền thống tư tưởng bảo thủ, mê tín tơn giáo đương thời Đại diện phái Pháp gia Hàn Phi Tử (280 – 233 TCN) Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử dựa luận triết học sau: Về tự nhiên: Ơng giải thích phát sinh, phát triển vạn vật theo tính quy luật khách quan mà ông gọi Đạo Đạo quy luật phổ biến giới tự nhiên vĩnh viễn tồn khơng thay đổi Còn vật có “Lý” “Lý” biểu khác Đạo vật cụ thể ln ln biến hóa phát triển Từ đó, ông yêu cầu hành động người không dựa quy luật khách quan, mà phải thay đổi theo biến hóa “Lý”, chống thái độ cố chấp bảo thủ Về lịch sử: Ông thừa nhận biến đổi đời sống xã hội, khẳng định khơng thể có chế độ xã hội khơng thay đổi Do khơng thể có khn mẫu chung cho xã hội Ơng phân chia tiến triển xã hội làm giai đoạn chính, giai đoạn xã hội có đặc điểm tập quán riêng ứng với trình độ định sản xuất văn minh Đó là: + Thời Thượng cổ: Con người biết lấy làm nhà phát minh lửa để nấu chín thức ăn + Thời Trung cổ: Con người biết trị thủy, khắc phục thiên tai + Thời Cận cổ: Bắt đầu xuất giai cấp xảy chinh phạt lẫn Động lực thay đổi xã hội ông quy thay đổi dân số cải xã hội Về thuyết “Tính người”: Ơng theo quan niệm Tn Tử coi tính người ác, đưa học thuyết luân lý cá nhân vị lợi, ln có xu hướng lợi hại người, tránh hại cầu lợi…Kẻ thống trị phải nương theo tâm lý vị lợi người để đặt pháp luật, trọng thưởng, nghiêm phạt để trì trật tự xã hội Tư tưởng pháp trị Trên sở luận điểm triết học ấy, Hàn Phi Tử đề học thuyết Pháp trị, nhấn mạnh cần thiết phải cai trị xã hội luật pháp Ông phản đối thuyết nhân trị, đức trị Nho giáo, phép “vô vi trị” Đạo gia Phép trị quốc Hàn Phi Tử bao gồm yếu tố tổng hợp pháp, thuật, pháp nội dung sách cai trị, thuật phương tiện để thực sách + “Pháp” phạm trù triết học Trung Hoa cổ đại Theo nghĩa hẹp, quy định, luật lệ có tính chất khn mẫu mà người xã hội phải tuân thủ; theo nghĩa rộng, pháp coi thể chế, chế độ trị xã hội Vì vậy, pháp coi tiêu chuẩn, khách quan để định rõ danh phận, giúp cho người thấy rõ bổn phận, trách nhiệm + “Thế” địa vị, lực, quyền uy người cầm đầu thể + “Thuật” danh, phương sách thuật lãnh đạo nhà vua nhằm lấy danh mà tránh thực Quan điểm CT - XH Nho gia Trung Hoa cổ đại Sự khác đường lối trị Nho gia, Đạo gia Pháp gia Quan điểm CT - XH Nho gia Trung Hoa cổ đại Nho gia trường phái triết học Trung Hoa cổ đại Phái Nho gia Khổng Tử sáng lập, Mạnh Tử phát triển phía tâm tiên nghiệm Tuân Tử phát triển phía vật * Quan điểm CT - XH Khổng Tử: Khổng Tử người sáng lập đạo Nho, ông phong “Chí thánh tiên sư, Vạn sư biểu”, nghĩa thầy, thánh muôn đời, muôn nhà Khổng Tử coi XH tổng hợp mối quan hệ người với người, có quan hệ như: Vua-tôi, Cha-con, Chồng-vợ, Anh-em, Bạn bè Năm mối quan hệ sau phái Nho gia gọi Ngũ ln, mối quan hệ Vua-tơi, Cha-con, Chồng-vợ mối quan hệ gọi Tam cương Những phạm trù thuyết Chính trị - Đạo đức Khổng Tử Nhân, Lễ, Nghĩa Chính danh: - Nhân: lòng thương người Người có nhân người có đạo đức hồn tồn Trung Thứ hai khía cạnh Nhân: Trung tính thẳng với người, điều muốn làm cho người; Thứ lòng vị tha, điều khơng muốn đừng làm cho người Trong đạo nhân, hiếu gốc hiếu việc phụng dưỡng cha mẹ mà quan trọng lòng thành kính Khổng Tử nói: “Ni cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác ni thú vật” -Lễ: hình thức thể lòng nhân Lễ bao gồm mối quan hệ rộng lớn, từ quan hệ thần linh đến quan hệ ứng xử người với người, quan hệ đạo dức, phong tục, tập quán, quan hệ nhà nước, luật pháp … Tuân theo lễ điều kiện để thực nhân đức Người quân tử không làm trái với lễ - Nghĩa: hành vi đạo đức thể đức nhân Người làm việc nghĩa hy sinh lợi ích người khác Nghĩa lợi khơng thể dung hợp với Khổng Tử nói: “Quân tử biết rõ nghĩa, tiểu nhân biết rõ lợi” - Chính danh: có nghĩa phải bố trí người cương vị phù hợp với lực, người cương vị phải xứng đáng với cương vị đó, phải làm danh phận, chức trách “quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” Nói làm khơng vượt danh: + Khổng Tử đề cao người hiền tài với tư tưởng Thượng hiền khuyên nhà cai trị nên sử dụng người hiền tài quản lý đất nước loại bỏ dần kẻ bất tài máy cai trị + Phải thực ba điều: thực túc, binh cường, dân tín + Ông khuyên giai cấp thống trị phải thương yêu, tôn trọng chăm lo nhân dân Đồng thời ông khuyên dân phải an phận, lấy nghèo làm vui, nghèo không oán trách + Tuy nhiên kế sách trị ơng dừng lại tính chất cải lương tâm phải cách mạng thực (hạn chế) * Quan điểm CT - XH Mạnh Tử: Tư tưởng CT - XH Mạnh Tử thể triết lý nhân sinh (triết lý đời) mà trung tâm học thuyết tính thiện Ơng nói: “Nhân chi sơ tính thiện” Tính thiện người có đức tính lớn vốn có bẩm sinh, Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí chúng bắt nguồn từ tứ đoan: - Ai sinh có lòng thương xót nên phải lấy Nhân mà cảm hoá - Ai sinh có lòng ghen ghét nên phải lấy Nghĩa mà điều chỉnh - Ai sinh cung kính nên phải lấy Lễ mà giáo hoá - Ai sinh biết phải trái nên phải lấy Trí mà phân biệt sai Tính thiện người vốn bắt nguồn từ tâm trời phú người ta biết suy nghĩ, phân biệt phải trái sai để ứng xử với người vạn vật Dựa thuyết tính thiện tư tưởng đức trị Khổng Tử, Mạnh Tử đưa thuyết “Nhân chính”, tức trị chính, phải nhân khơng phải lợi Chủ trương thuyết lấy đức để thu phục lòng người, phản đối việc cai trị bạo lực Trên sở tư tưởng nhân nghĩa chủ trương nhân chính, Mạnh Tử đề quan điểm độc đáo dân Ông coi dân quan trọng nhất, giang sơn xã tắc, vua thường “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Và ơng giải thích có dân lập nên nước, có nước lập nên vua, vua khơng thể sinh dân Quan hệ vua quan hệ hai chiều, tơn trọng lẫn Tóm lại, triết học Mạnh Tử mang yếu tố tâm thần bí (hạn chế) học thuyết CT-XH với tư tưởng “nhân chính”, “dân bản” có ý nghĩa tiến bộ, phù hợp với yêu cầu xu phát triển lịch sử XH * Quan điểm CT - XH Tuân Tử: Tuân Tử người phát triển học thuyết Khổng Tử, đề cao nhân, nghĩa, lễ nhạc danh Tuy nhiên, ơng phản đối quan niệm Khổng Tử Mạnh Tử vấn đề trị đạo đức Tuân Tử đứng quan điểm vật vơ thần (tích cực), ông cho tự nhiên gồm phận: trời, đất người Trời phận tự nhiên, thân tự nhiên sở hình thành biến hố vạn vật Như vậy, trời không định vận mệnh người, người sản phẩm cao giới tự nhiên Việc trị hay loạn, lành người làm trời Nếu người hành động thuận với lẽ tự nhiên lành, trái lại gặp loạn “Lấy trị mà đối phó với đạo lành, lấy loạn mà đối phó với đạo dữ” Khơng hành động phù hợp với tự nhiên mà người cải tạo tự nhiên XH để làm cho sống tốt đẹp Ơng phê phán mê tín dị đoan, việc tôn thờ trời, ỷ lại trời, khuyên người nên tin sức mình, sức phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, ăn điều độ, giữ gìn sức khoẻ trời khơng nghèo khó bệnh tật Về đạo đức ơng đưa thuyết tính ác ơng chủ trương sửa trị việc nước, giáo dục đạo đức, lễ nghĩa làm cho XH tiến bộ, văn minh Ông đề cao “lễ trị”, ông cho lễ nghĩa đẳng cấp XH cần thiết để trì trật tự XH Sự khác đường lối trị Nho gia, Đạo gia Pháp gia * Nho gia Đường lối trị: “đức trị” hay “nhân trị” - Coi trọng giáo dục, phản đối bạo lực chiến tranh - Khổng Tử coi XH tổng hợp mối quan hệ người với người, Ngũ luân Tam cương Các phạm trù học thuyết Khổng Tử Nhân-Nghĩa-Lễ-Chính danh: - Đường lối nhân trị Khổng Tử có tính chất điều hòa mâu thuẫn giai cấp, phản đối đấu tranh Ông khuyên giai cấp thống trị phải thương yêu, tôn trọng, chăm lo cho nhân dân Đồng thời, ông khuyên dân phải an phận, lấy nghèo làm vui, nghèo mà khơng ốn trách Ơng coi việc ốn trách cảnh nghèo hèn, ưa dùng bạo lực mầm mống loạn Tuy nhiên kế sách trị ông dừng lại tính chất cải lương tâm phải cách mạng thực * Đạo gia Đường lối trị: sử dụng học thuyết “vơ vi”, có nghĩa sống, hoạt động theo lẽ tự nhiên, thần phái, không làm trái với tự nhiên, không can thiệp vào trật tự tự nhiên, làm cho dân no bụng, xương cốt mạnh mà lòng hư tĩnh, khiến cho dân khơng biết, khơng muốn - Không dùng luật pháp, không cần giáo dục nhân, lễ, nghĩa, trí - Lão Tử chủ trương hạn chế quyền lực Nhà nước hoạt động dân đến mức tối đa, dân sống chất phác thời nguyên thủy, trì tình trạng nước nhỏ, dân * Pháp gia Đường lối trị: Hàn Phi chủ trương đường lối “pháp trị” Để cai trị XH cần phải có yếu tố Pháp, Thuật Thế: - Pháp pháp luật, công bố cbo người biết, để tuân theo phải thay đổi cho phù hợp với tình hình cụ thể khơng có thứ pháp luật ln ln với thời đại - Thế địa vị, lực, quyền uy người cầm đầu - Thuật phương pháp mưu trí, thủ đoạn việc trị dân Câu 2: Triết học Ấn Độ cổ đại * Điều kiện đời nét đặc thù triết học Ấn Độ cổ, Trung đại - Về địa lý Ấn Độ Cổ đại bán đảo rộng lớn phía Nam châu Á, có điều kiện tự nhiên phức tạp: địa hình có nhiều núi non trùng điệp, có nhiều sơng ngòi với đồng trù phú; Khí hậu có vùng nóng, ẩm, mưa nhiều, có vùng lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại có sa mạc khô khan - Về phương diện lịch sử Xã hội Ấn Độ cổ đại xã hội đời từ sớm: Khoảng kỷ XXV trCN lưu vực sông Ấn nảy nở văn minh cao, gọi văn minh Sông Ấn hay Harappa Khoảng kỷ XV trước CN, lạc du mục Arya từ phía Bắc xâm nhập vào đất Ấn Độ Họ dần định cư, đồng hóa với dân địa Dravida, tạo thành sở cho xuất quốc gia, nhà nước lần thứ hai Từ kỷ VII trCN đến kỷ XVI CN đất nước Ấn Độ phải trải qua hàng loạt biến cố lớn, chiến tranh thơn tính lẫn vương triều nước xâm lăng quốc gia bên Vào kỷ XVIII, Ấn Độ bị đế quốc Anh đô hộ, từ Ấn Độ bước sang thời kỳ thống trị thúc đẩy kết hợp văn hóa cổ truyền với văn hóa phương Tây - Về kinh tế - xã hội Nét bật Ấn Độ cổ đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mơ hình "công xã nông thôn" Trong kết cấu này, ruộng đất thuộc nhà nước, dân công xã canh tác ruộng đất công nộp tô cho nhà nước, nô lệ khơng có vai trò sản xuất Trên sở mơ hình ấy, xã hội Ấn Độ cổ trung đại tồn dai dẳng phân chia đẳng cấp, phân biệt chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo làm cho kết cấu xã hội phức tạp - Về văn hóa Ấn Độ Cổ đại hình thành sở điều kiện tự nhiên thực xã hội Người Ấn Độ biết đất tròn quay xung quanh trục, biết sáng tạo lịch pháp, có hệ thống số đếm thập phân, biết đến số khơng, có thành tựu đại số, hình học, khai căn, phép tính lượng giác, đường tròn, số , y học hóa học phát triển Các tập sử thi vĩ đại Mahabharata Ramayana hình thành thời kỳ Đây thời kỳ phát triển tư trừu tượng, thời kỳ đời hệ thống tôn giáo, triết học - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố ln tác động mạnh đến người Ấn độ, để lại dấu ấn đậm nét, tạo nên sở đời quy định nội dung tính chất cuả triết học Ấn Độ Cổ, Trung đại Nét đặc thù tư tưởng triết học chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng tơn giáo có tính chất "hướng nội" Xu hướng lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tới "giải thoát" xu hướng trội nhiều học thuyết triết học - tôn giáo Ấn Độ cổ , trung đại 10 không dừng lại phương pháp giải thích giới mà trở thành phương pháp cải tạo giới, thực công cụ giới quan, phương pháp luận chung nhất, đắn khoa học giai cấp vô sản trình đấu tranh cách mạng, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội * Thực chất thống giới quan vật phép biện chứng Thực chất thống giới quan vật phép biện chứng thể chỗ tư tưởng quan điểm đưa phải quan điểm vật giải thích giới Những quan điểm vật chứa đựng phương pháp đưa đánh giá triết học Mác – Lê nin có: quan điểm vật bao hàm phương pháp biện chứng Kế thừa tư tưởng hợp lý học thuyết triết học lịch sử, tổng kết thành tựu khoa học xã hội đương thời C.Mac Ph.Angghen sáng tạo nen chủ nghĩa vật biện chứng với thống hữu giới quan vật với phép biện chứng Sự thống mang lại cho người quan niệm hoàn toàn giới – quan niệm giới q trình với tính cách vật chất khơng ngừng vận động, chuyển hóa phát triển Quá trình đời triết học Mác - Sự kế thừa tinh hoa tư tưởng nhân loại + Về mặt lí luận có: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp + Về mặt Khoa học xã hội: Định luật bảo toàn lượng – Maye, Học thuyết tế bào Schleider( 1938) Schwann (1939), Học thuyết tiến hóa – Đácuyn + Kế thừa vật siêu hình Phoiobach tâm biện chứng Heghen -Tư tưởng vật: Hạt nhân hợp lý nhà tư tưởng trước Mac (phoiobach), gạt bỏ mặt hạn chế vật siêu hình (chỉ xem xét vật tượng độc lập tách rời không phát triển, có phát triển vận động thay đổi lượng, khơng có thay đổi chất) - Tư tưởng tâm: gạt bỏ mặt hạn chế tâm biện chứng (Heghen) Vai trò triết học Mác - thể định hướng nhận thức thực tiễn mục tiêu lịch sử xã hội loài người Dù chủ nghĩa tư tự điều chỉnh để tồn phát triển mâu thuẫn lòng xã hội tư k giải Lý tưởng nhân loại đường tiến lên chủ nghĩa xã hội tương lai - vận dụng dáng tạo nội dung lý luận, giới quan phương pháp luận triết học mác xít sở để giải quy luật vấn đề đặt thời đại quan hệ quốc gia, dân tộc Chỉ dựa nguyên lý triết học Mác-Lênin giải vấn đề thời đại ngày nay, thúc đẩy lịch sử xã hội loài người phát triển theo xu tiến bô, hợp quy luật Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin xác lập tảng giới quan vật khoa học Chính mà Thế giới quan vật phương pháp biện chứng có thống hữu với Sự thống mang lại cho người quan niệm hoàn toàn giới – quan niệm giới q trình với tính cách vật chất khơng ngừng vận động, chuyển hóa phát triển Câu 5: Phân tích tầm quan trọng nguyên tắc toàn diện? Sự vận dụng củađảng ta qua hai giai đoạn (hoặc nguyên tắc chống lại cách nhìn phiến diện chiều) Phân tích tầm quan trọng nguyên tắc toàn diện * Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện mối liên hệ phổ biến Khái niệm mối liên hệ phổ biến Cở sở mối liên hệ phổ biến tính thống vật chất giới Trên sở đó, phép chứng vật xem xét thể giới chỉnh thể Theo đó, vật, tượng dù có phong phú, đa dạng chi dạng cụ thể giới thống giới vật chất Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Các vật, tượng, trình khác vừa tồn độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật tượng Các vật, tượng tạo thành giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng khác giới nhất, thống - giới vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng khơng thể tồn biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở đó, triết học vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn 32 vật, tượng hay mặt vật, tượng giới Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất bản: Tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú Về tồn mối liên hệ Theo quan điểm biện chứng cho rằng, vật, tượng, trình khác vừa tồn độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn Ví dụ, bão từ xảy mặt trời tác động đến từ tnrờng trái đất, từ đỏ tác động đến vật, có người Việc thải chất độc hại vào môi trường gây nên nạn ô nhiễm môi trường, tạo hiệu ứng nhà kính ,khẳng định tính thống vật chất giới sở, định mối liên hệ vật tượng Các vật, tượng tạo thành giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng chi dạng khác giới nhất, thống - giới vật chất Nhờ có tính thống đó, chúng tồn biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tác động qua lại, chuyển hoá lẫn theo quan hệ xác định Về vai trò mối liên hệ Phép biện chứng vật khẳng định vật, tượng giới biểu tồn thơng qua vận động, tác động qua lại lẫn Bản chất, tính quy luật vật, tượng bộc lộ thông qua tác động qua lại mặt thân chúng hay tác động chúng với vật, tượng khác Các tính chất mối liên hệ Các mối liên hệ vật, tượng có tính khách quan Tính khách quan chủng biểu chỗ, mối liên hệ tự thân, vốn có vật, tượng, gắn liền với tồn tại, vận động, phát triển vật, tượng, không sáng tạo ra, không áp đặí chủ quan người Sự vật, tượng tồn mối liên hệ với vật tượng khác Ngay vật vô tri, vô giác hàng ngày, hàng chịu tác động vật, tượng khác thân người Các mối liên hệ vật, tượng khơng có tính khách quan mà có tính phố biến Tính phổ biến mối liên hệ thể chỗ, mối liên hệ tồn nơi, chỗ, bất kỷ vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư Khơng có vật, tượng nằm mối liên hệ Bên cạnh đó, mối liên hệ biểu hiệiỊ hình thức riêng biệt cụ thể, khác biến đổi tũỳ theo điều kiện lịch sử - cụ thể định Nhưng dù hình thức chúng biểu tính phổ biến mối liên hệ Ý nghĩa phương pháp luận Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng vật xây dựng nguyên tắc toàn diện nguyên tắc phương pháp luận quan trọng phép biện chứng vật * Yêu cầu - Muốn nhận thức chất vật tượng, phải xem xét tất mối liên hệ vật tượng với vật tượng Phải xem xét vật, tượng mối liên hệ vật, tượng với vật, tượng khác với môi trường xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp Phải đặt vật, tượng nghiên cứu vào không gian thời gian định, nghĩa phải nghiên cứu trình vận động vật, tượng khứ, phán đốn tương lai - Để nhận thức vật, tượng cần xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người Mối liên hệ vật, tượng với nhu cầu người đa dạng, hoàn cảnh định, người phản ánh số mối liên hệ vật, tượng phù hợp với nhu cầu định mình, nên nhận thức người vật, tượng mang tính tương đối, không đầy đủ, không trọn vẹn Nắm điều đó, tránh việc tuyệt đối hố tri thức có vật, tượng tránh xem chân lý bất biến, tuyệt đối cuối vật, tượng mà bổ sung, phát triển * Vận dụng yêu cầu + Tránh phiến diện cách nhìn nhận, đánh giá + Xét nhiều: thơng tin nhiều, mang tính khách quan Bản chất, chức quy luật tiềm ẩn bên vật tượng, liên hệ vật tượng bộc lộ rõ thuộc tính + Xét có trọng tâm, trọng điểm: Lựa chọn vật tượng tiêu biểu, thuộc tính tiêu biểu vật tượng để đánh giá, qua đặc tính đó, thuộc tính vật tượng bộc lộ rõ nét + tập trung tối đa tâm lực, trí lực, vật lực để xem xét vật tượng 33 Tầm quan trọng nguyên tắc toàn diện - Quan điểm toàn diện đòi hỏi nhận thức vật mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp Chỉ sở nhận thức vật Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ, phải biết ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, lưu ý đến chuyển hoá lẫn mối liên hệ để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao hoạt động thân - Trong nhận thức, nguyên tắc toàn diện yêu cầu tất yếu phương pháp tiếp cận khoa học, cho phép tính đến khả vận động, phát triển có vật, tượng nghiên cứu, nghĩa cần xem xét vật tượng chỉnh thể thống với tát mặt, phận, yếu tố, thuộc tính, mối liên hệ chúng Nguyên tắc tồn diện đòi hỏi, để nhận thức vật, tượng cần xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người Mối liên hệ vật, tượng với nhu cầu người đa dạng, hoàn cảnh định, người phản ảnh số mối liên hệ vật, tượng với nhu cầu định mình, nên nhận thức người vật tượng mang tính tương đối Nắm điều tránh tuyệt đối hóa tri thức có vật tượng tri thức vật phải thường xuyên bổ sung phát triển - Trong hoạt động nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng cần quán triệt nguyên tắc toàn diện Khoa học tự nhiên cần đến quan điểm toàn diện, việc nghiên cứu ngành khoa học tự nhiên không tách rời nhau, ngược lại phải mối liên hệ với nhau, thâm nhập vào Có vật, tượng đòi hỏi phải có nghiên cứu liên ngành khoa học Trong lĩnh vực xã hội, ngun tắc tồn diện đóng vai trò vô quan trọng Chúng ta hiểu tượng xã hội tách khỏi mối liên hệ, tác động qua lại với tượng xã hội khác Sự vận dụng Đảng ta: * Giai đoạn 1976 – 1986 Đường lối sách Đảng nhà nước đưa vi phạm nguyên tắc toàn diện, dẫn đến số chủ trương đường lối sai: - Phiến diện chiều, cần ưu tiên phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghệp nhẹ lại ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - Không nhận thức đắn vai trò thành phần kinh tế mà thừa nhận kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể - Chỉ trì hình thức phân phối bình qn mà mà khơng thừa nhận hình thức phân phối khác, tập trung quan liêu bao cấp - Đầu tư phát triển kinh tế không đúng, không coi trọng giáo dục đào tạo Các sách chưa xem xét xã hội Việt Nam tất phương diện mà thông qua thắng lợi chiến tranh, nóng vội đưa đất nước ta nhanh chóng theo đường CNXH nên đưa chủ trương sai lầm, phát triển công nghiệp nặng (sắt, thép…) lương thực thực phẩm thiếu thốn, xóa bỏ thành phần kinh tế TBCN, thương gia, tiểu thương khơng có điều kiện phát triển, máy tập trung quan liêu bao cấp giáo dục không coi trọng làm cho đất nước ngày phát triển: kinh tế suy thoái, văn hóa xã hội trì trệ… * Giai đoạn 1986 – Nghị trung ương VIII đề cập đến việc đổi toàn diện: sống vật chất, tổ chức quản lý, kế hoạch đào tạo…: - Thực chương trình kinh tế: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dung hàng xuất (tức phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp) phát triển cơng nghiệp nặng mũi nhọn có điều kiện - Thừa nhận kinh tế nhiều thành phần - Xóa bỏ quản lý tập trung quan liêu bao cấp, thừa nhận chế thị trường định hướng XHCN - Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo => Nền kinh tế có phục hồi dần phát triển, nước ta từ nước phải nhập lương thực trở thành nước xuất lương thực, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng cao 34 Câu 6: Phân tích nội dung nguyên lý phát triển rút ý nghĩa phương pháp luận - Trong phép biện chứng vật, nguyên lý mối liên hệ phổ biến thống hữu với nguyên lý phát triển, liên hệ tức vận động, mà khơng có vận động khơng có phát triển Nhưng “vận động” “phát triển” hai khái niệm khác Khái niệm “vận động” khái qt biến đổi nói chung, khơng tính đến xu hướng kết biến đổi Sự vận động diễn khơng ngừng giới có nhiều xu hướng Khái niệm “phát triển” không khái quát biến đổi nói chung; khái quát vận động lên, đời thay cho cũ Tiêu chuẩn để xác định phát triển có xuất “cái mới” biến đổi vật tượng Sự phát triển giới theo chiều hướng sau: phát triển trình độ (từ thấp đến cao), phát triển cấu trúc (từ đơn giản đến phức tạp), phát triển chất (từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn) Sự phân biệt chiều hướng tương đối, phát triển thường bao hàm chiều hướng - Phép biện chứng vật khẳng định phát triển, đổi tượng diễn không ngừng tự nhiên, xã hội tư duy, mà nguồn gốc đấu tranh mặt đối lập thân vật tượng Nhưng không nên hiểu phát triển diễn cách đơn giản, theo đường thẳng Xét trường hợp cá biệt, có vận động lên, tuần hồn, chí xuống, xét q trình, phạm vi rộng lớn vận động lên khuynh hướng thống trị Khái quát tình hình đây, phép biện chứng vật khẳng định rằng, phát triển khuynh hướng chung vận động vật tượng - Quan điểm biện chứng xác định nguồn gốc bên phát triển Cho nên giới phát triển tự thân phát triển, trình bao hàm mâu thuẫn thường xuyên giải mâu thuẫn, vừa liên tục vừa có gián đoạn; q trình bao hàm phủ định cũ đời Sự phát triển vận động lên đời mới, không đoạn tuyệt với cũ mà kế thừa tất tích cực cũ Tất điều nói lên tính chất phức tạp phát triển, theo khuynh hướng lên - Đối lập với quan điểm phép biện chứng; phép siêu hình nói chung phủ nhận phát triển, tuyệt đối hóa tính ổn định vật tượng Nếu có thừa nhận phát triển, phép siêu hình cho tăng giảm lượng, lặp lại mà khơng có chuyển hóa chất, khơng có đời thay cho cũ Lênin nhận xét rằng, quan niệm siêu hình cứng nhắc, nghèo nàn, khơ khan, có quan niệm biện chứng sinh động, cho ta chìa khóa “sự tự vận động” tồn tại, “bước nhảy vọt” “sự gián đoạn tính tiệm tiến”, “chuyển hóa thành mặt đối lập”, “sự tiêu diệt cũ nảy sinh mới” Cũng mà ơng nhấn mạnh rằng, phép biện chứng học thuyết “hoàn bị nhất, sâu sắc không phiến diện phát triển” - Nghiên cứu nguyên lý phát triển, giúp cho nhận thức rằng, muốn thực nắm chất vật tượng, nắm quy luật xu hướng chúng phải có quan điểm phát triển, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ Quan điểm yêu cầu phân tích vật phải xét q trình; đặt vận động, phát triển nắm quy luật xu hướng Quan điểm phát triển bao hàm yêu cầu xét vật giai đoạn cụ thể khơng tách rời với giai đoạn khác mà phải liên hệ chúng với nắm logic tồn tiến trình vận động vật Quan điểm phát triển đòi hỏi tinh thần lạc quan tích cực thực tiễn, khắc phục sụ trì trệ bảo thủ Câu 7: Phân tích tầm quan trọng nguyên tắc lịch sử cụ thể? Sự vận dụng đảng ta qua hai giai đoạn 1: Phân tích tầm quan trọng nguyên tắc lịch sử cụ thể * Cơ sở lý luận nguyên tắc lịch sử cụ thể mối liên hệ phổ biến Cơ sở lý luận nguyên tắc lịch sử-cụ thể nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật Mọi vật tượng giới tồn tại, vận động phát triển điều kiện không gian thời gian cụ thể xác định vật, tượng phận cùa chúng không tồn biệt lập mà có liên hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn Điều kiện khơng gian thời gian có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm vật Cùng vật tồn điều kiện không gian thời gian cụ thể khác tính chất, đặc điểm khác nhau, trí làm thay đổi hòan tồn chất vật 35 Quan điểm lịch sử có yêu cầu: Thứ nhất: Khi phân tích xem xét vật, tượng phải đặt điều kiện không gian thời gian cụ thể nó, phải phân tích xem điều kiện khơng gian có ảnh hưởng đến tính chất, đặc điểm vật, tượng Phải phân tích cụ thể tình hình cụ thể ảnh hưởng đến vật, tượng Thứ hai: Khi nghiên cứu lý luận, luận điểm khoa học cần phải phân tích nguồn gốc xuất xứ, hồn cảnh làm nảy sinh lý luận Có đánh giá giá trị hạn chế lý luận Việc tìm điểm mạnh điểm yếu có tác dụng trực tiếp đến q trình vận dụng sau Thứ ba: Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn phải tính đến điều kiện cụ thể nơi vận dụng Điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến kết vận dụng Nội dung nguyên tắc lịch sử – cụ thể nghiên cứu vật, tượng vận động phát triển giai đoạn cụ thể nó, biết phân tích tình hình cụ thể hoạt động nhận thức thực tiễn * Yêu cầu - Xem xét tất điều kiện hoàn cảnh liên quan đến phát triển vật tượng, để thấy ảnh hưởng điều kiện hoàn cảnh chi phối vật tượng, qua nhìn nhận vật tượng cách khách quan, công - Không đánh giá vật hiên tượng mà quan tâm đến khứ Xem xét vật tượng diễn nào, không phủ nhận trơn khứ * Vận dụng yêu cầu - Tự giác nhìn nhận vật giai đoạn phát triển, điều kiện cụ thể để thấy rõ chất vật tượng Tầm quan trọng nguyên tắc lịch sử cụ thể: - Ngun tắc lịch sử đóng vai trò vơ quan trọng hoạt động thực tiễn nhận thức Khi xem xét vật tượng, phải xem xét vật tượng trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa hình thức biểu hiện, với bước quanh co, với ngẫu nhiên tác động lên trình tồn vật, tượng không gian thời gian cụ thể, gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà vật tượng tồn - Giá trị nguyên tắc lịch sử cụ thể chỗ, nhờ mà phản ánh vận động lịch sử phong phú đa dạng hình thức biểu cụ thể vật, tượng để qua đó, nhận thức chất - Nguyên tắc LS-CT yêu cầu phải nhận thức vận động làm cho vật, tượng xuất hiện, phát triển theo quy luật định hình thức vận động định chất nó; phải rõ giai đoạn cụ thể mà trải qua q trình phát triển - Ntac LS-CT yêu cầu nhận thức thay đổi diễn vật, tượng, nhận thức trạng thái chất lượng thay nhau; yêu cầu quy luật khách quan quy định vận động, phát triển vật, tượng, quy định tồn thời khả chuyển thành vật, tượng thông qua phủ định biện chứng - Ntac LS-CT đòi hỏi phải xem xét vật tượng trình hình thành, phát triển, tiêu vong chúng, cho phép nhận thức đắn chất vật, tượng từ có định hướng cho hoạt động thực tiễn người Nguyên tắc lịch sử cụ thể không kết hợp kiện riêng lẻ, mô tả kiện mà tái kiện, mối quan hệ nhân kiện với nhau, khám phá quy luật phân tích ý nghĩa vai trò chúng để tạo nên tranh khoa học trình lịch sử Sự vận dụng Đảng ta * Giai đoạn 1976 – 1986 Đường lối sách Đảng nhà nước đưa vi phạm nguyên tắc lịch sử – cụ thể, dẫn đến số chủ trương đường lối sai: - Thực tế khách quan: nghèo nàn, trình độ dân trí thấp lại ưu tiên phát triển công nghiệp nặng chủ quan ý chí - Các thành phần kinh tế tạo nguồn lực chủ yếu cho kinh tê, tạo sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật khơng coi trọng - Cơ chế quản lý quan liêu bao cấp phù hợp thời chiến áp dụng thời bình - Khơng xuất phát từ thực tế khách quan vai trò giáo dục * Giai đoạn 1986 - 36 Trong giai đoạn nay, bước xây dựng sở vật chất để đẩy mạnh trình phát triển KTTT định hướng XHCN nhanh chóng đưa đất nước trở thành nước cơng nghiệp hóa đại hóa Và việc nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng để tìm giải pháp nhằm khắc phục mặt yếu phát huy mặt mạnh vấn đề thiết Cụ thể : Đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Trước mắt cần tiếp tục cải tiến hành lĩnh vực đầu tư nước với qui định rõ ràng thông suốt đơn giản Về lâu dài cần tiến tới xây dựng hành lang pháp lý chung cho nhà đầu tư nước nước để tạo sân chơi bình đẳng Huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn nước Trong lĩnh vực này, huy động tiết kiệm mục tiêu hàng đầu, từ phát huy hết nguồn nội lực thúc đẩy kinh tế phát triển Tiếp tục cân đối lại thành phần kinh tế ngành; trọng phát triển kinh tế vùng hợp lý Tăng cường hội nhập hợp tác với kinh tế khu vực giới; giữ vững vai trò Nhà nước việc điều tiết vĩ mô, định hướng KTTT theo định hướng XHCN, lấy công xã hội làm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm nguồn nhân lực thông qua hệ thống giáo dục đào tạo, bảo đảm y tế, nâng cao trình độ văn hố cho người lao động Giữ vững an ninh, trật tự xã hội, củng cố nghiệp quốc phòng an ninh nhằm ngăn chặn lực phản động phá hoại ngồi nước; Tích cực cải tạo xã hội, xoá bỏ tệ nạn xã hội tham nhũng, nghiện hút, mại dâm, ma tuý, hạn chế ô nhiễm môi trường, giữ vững cân sinh thái Muốn cần nâng cao nhận thức người việc bảo vệ giữ gìn sống họ; vận dụng sáng tạo, khơng rập khn mơ hình KTTT giới; Có phương hướng kết hợp định hướng XHCN với tăng trưởng kinh tế năm tới Câu 8: Phân tích mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn, từ rút phương pháp luận nhận thức hoạt động thực tiễn? Thực tiễn: ->Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội - Thực tiễn có đặc trưng bản: + Hoạt động vật chất người nhằm cải tạo biến đổi tự nhiên xã hội + Hoạt động thực tiễn có tính lịch sử xã hội Thực tiễn có hình thức: + Hoạt động sx vật chất: tạo cải vật chất Đây hoạt động định tồn phát triển loài người thời kỳ lịch sử + Hoạt động trị xã hội: Nhằm biến đổi quan hệ xã hội chế độ xã hội + Thực nghiệm khoa học người chủ động tạo điều kiện nhân tạo để vận dụng thành tựu khoa học công nghệ vào nhận thức cải tạo giới Lý luận: -> Lý luận hệ thống tri thức, khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối quan hệ chất tất nhiên mang tính quy luật vật tượng trogn giới biểu đạt hệ thống, nguyên lý, quy luật, phạm trù - Lý luận có ba đặc trưng bản: +Lý luận có tính khái qt, tính lơgic chặt chẽ, tính hệ thống +Cơ sở lý luận tri thức kinh nghiệm thực tiễn +Lý luận xét chất phả ánh chất tượng Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn: - Vai trò định thực tiễn lý luận: + Thực tiễn sở, động lực nhận thức, lý luận Thông qua hoạt động thực tiễn người tác động vào vật, làm cho vật bộc lộ thuộc tính, tính chất, quy luật Trên sở đó, người có hiểu biết chúng Nghĩa thực tiễn cung cấp “vật liệu” cho nhận thức Khơng có thực tiễn khơng thể có nhận thức Chính việc đo đạc ruộng đất trogn chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp – La Mã cổ đại sở cho định lý Talet, Pitago…ra đời + Thực tiễn đặt nhu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi nhận thức phải trả lời Nói cách khác, thực tiễn người đặt hàng cho nhận thức giải Trên sở đó, nhận thức phát triển + Thực tiễn nơi rèn luyện giác quan cho người Chẳng hạn, thông qua hoạt động sản xuất, chiến đấu, sáng tạo nghệ thuật…những quan cảm giác thính giác, thị giác…được rèn luyện Các quan cảm giác rèn luyện tạo sở cho chủ thể nhận thức hiệu hơn, đắn 37 + Thực tiễn mục đích nhận thức, lý luận Nhận thức người bị chi phối nhu cầu sống, nhu cầu tồn Ngay từ thuở mông muội, để sống, người phải tìm hiểu giới xung quanh, tức để sống, người phải nhận thức Nghĩa từ người xuất trái đất, nhận thức người bị chi phối nhu cầu thực tiễn + Những tri thức, kết nhận thức có ý nghĩa đích thực vận dụng vào thực tiễn phục vụ người Nói khác đi, thực tiễn tiêu chuẩn đánh giá giá trị tri thức – kết nhận thức + Nếu nhận thức khơng thực tiễn mà cá nhân, chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa thành tích nhận thức sớm muộn phương hướng + Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra sai nhận thức, lý luận Theo triết học vật biện chứng, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan chân lý Bởi lẽ có thơng qua thực tiễn, người vật chất hóa tri thức, thực hóa tư tưởng Thơng qua q trình đó, người khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm Phải hiểu thực tiễn tiêu chuẩn chân lý cách biện chứng, nghĩa vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối Tính tuyệt đối thể chỗ, thực tiễn giai đoạn lịch sử cụ thể tiêu chuẩn khách quan khẳng định chân lý, bác bỏ sai lầm Tính tương đối thể chỗ, thân thực tiễn vận động, biến đổi, phát triển Cho nên, thực tiễn đổi thay nhận thức phải thay đổi cho phù hợp Nghĩa tri thức đạt trước đây, phải kiểm nghiệm thông qua thực tiễn Vai trò tác dộng trở lại lý luận thực tiễn: + Lý luận đóng vai trò soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn Nhờ đặc trưng ưu trội so với tri thức kinh nghiệm mà lý luận có vai trò to lớn hoạt động thực tiễn người Lý luận khoa học, thông qua hoạt động thực tiễn người góp phần làm biến đổi giwois khách quan biến đổi thực tiễn + Lý luận khoa học góp phần giáo dục, thuyết phục, động viên, tập hợp quần chúng để tạo thành phong trào hoạt động thực tiễn rộng lớn đông đảo quần chúng + Lý luận đóng vai trò định hướng, dự báo cho hoạt động thực tiễn, giúp hoạt động thực tiễn chủ động, tự giác, giúp cho hoạt động thực tiễn bớt mò mẫm, vong vo Ý nghĩa phương pháp luận: Phải có quan điểm thực tiễn nhận thức hoạt động thực tiễn Quan điểm thực tiễn yêu cầu: Một là, nhận thức vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn người, xuất phát từ thực tiễn địa phương, ngành đất nước Hai là, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học phải gắn với hành Ba là, phải trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện phát triển lý luận chủ trơng, đường lối, sách Phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sai lý luận Trong hoạt động thực tiễn phải chủ động ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm (khuynh hướng tư tưởng hành động tuyệt đối hóa kinh nghiệm thực tiễn, coi thường, hạ thấp lý luận) bệnh giáo điều (khuynh hướng tư tưởng hành động tuyệt đối hóa lý luận, coi thường hạ thấp kinh nghiệm thực tiễn; vận dụng kinh nghiệm người khác, ngành khác, địa phương khác, nước khác khơng tính đến điều kiện thực tiễn cụ thể mình) Trong cơng tác, cán phải gương mẫu thực phương châm “nói đơi với làm”, tránh nói đằng, làm nẻo, nói nhiều làm ít, nói mà khơng làm… Câu 9: Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội? Vì nói phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử tự nhiên - Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội: Hình thái kinh tế-xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, với quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng) thích ứng với lực lượng sản xuất trình độ định với kiến trúc thượng tầng xây dựng quan hệ sản xuất Hình thái kinh tế-xã hội hệ thống, chỉnh thể tồn vẹn có cấu phức tạp, có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Lực lượng sản xuất – quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất - tảng vật chất-kỹ thuật hình thái kinh tế-xã hội Xét đến cùng, lực lượng sản xuất định hình thành phát triển hình thái kinh tế-xã hội Bản thân lực lượng sản xuất sản phẩm riêng thời đại mà sản phẩm trình phát triển liên tục từ thấp lên cao qua thời đại, tiếp biến không ngừng lịch sử Quan hệ sản xuất - quan hệ người người trình sản xuất - quan hệ bản, ban đầu định tất quan hệ xã hội khác, khơng có mối quan hệ khơng thành xã hội khơng có quy luật xã hội Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể với xã hội cụ thể khác 38 Những quan hệ sản xuất xương thể xã hội hợp thành sở hạ tầng dựng lên kiến trúc thượng tầng tương ứng mà chức xã hội bảo vệ, trì phát triển sở hạ tầng sinh Ngồi quan hệ bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, hình thái kinh tế-xã hội có quan hệ dân tộc, gia đình, - Sự phát triển hình thái kinh tế–xã hội trình lịch sử tự nhiên C.Mác viết: “Tơi coi phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử tự nhiên” (C.Mác, Tư bản, 1, T.1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1973, tr.20) Hình thái kinh tế-xã hội xem thể, hệ thống hoàn chỉnh ln ln vận động phát triển Đó hệ thống quan hệ xã hội, bao gồm quan hệ vật chất quan hệ tư tưởng Quan hệ tư tưởng xây dựng quan hệ vật chất-quan hệ hình thành ngồi ý chí ý thức người, kết hoạt động người để đảm bảo sinh tồn Học thuyết hình thái kinh tế–xã hội cho phép sâu vào chất trình lịch sử, hiểu logic khách quan trình đó, nhìn thấy phát triển xã hội lồi người trình lịch sử tự nhiên, trình diễn nhiều mặt chứa đầy mâu thuẫn, trình vận động hợp với quy luật khách quan Đó quy luật nội tại, tự thân cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Lịch sử phát triển xã hội lồi người trải qua năm hình thái kinh tế-xã hội khác nhau: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa vật lịch sử cho rằng, hình thái kinh tế-xã hội có quy luật riêng nó phát sinh, phát triển chuyển sang hính thái khác cao Đồng thời khẳng định đến tồn quy luật phản ánh đặc điểm chung hình thái kinh tế-xã hội, quy luật phổ biến phát huy tác dụng tất giai đoạn phát triển lịch sử, tất hình thái kinh tế-xã hội Trong quy luật khách quan chi phối vận động phát triển hình thái kinh tế-xã hội, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất có vai trò định Con người làm lực lượng sản xuất lực thực tiễn Tuy nhiên, lực thực tiễn lại bị quy định nhiều điều kiện khách quan Mỗi hệ làm lực lượng sản xuất phải dựa lực lượng sản xuất đạt hệ trước hình thái kinh tế-xã hội trước Vì vậy, thân lực lượng sản xuất khơng phải sản phẩm riêng thời đại nào, mà sản phẩm trình phát triển liên tục từ thấp lên cao qua hình thái kinh tế-xã hội Nhưng, tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy định cách khách quan tính chất trình độ quan hệ sản xuất, đó, xét đến lực lượng sản xuất định trình vận động phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử tự nhiên Sự vận động phát triển thay hình thái kinh tế-xã hội từ thấp lên cao trước hết giải thích tác động quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất, mặt phương thức sản xuất, yếu tố đảm bảo tính kế thừa phát triển tiến lên lịch sử Quan hệ sản xuất mặt thứ hai phương thức sản xuất biểu tính gián đoạn phát triển lịch sử Lịch sử loài người lịch sử phát triển thay hình thái kinh tế-xã hội, lịch sử cụ thể vô phong phú, xem trình lịch sử cơng thức đường thẳng Thực tế lịch sử diễn hình thức độ khác dân tộc, số dân tộc phải trải qua hình thái kinh tế-xã hội, số dân tộc lại bỏ qua số hình thái để đạt bước phát triển nhanh Nhân loại trải qua hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa Hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa có ba giai đoạn phát triển: Thời kỳ độ từ tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội; Chủ nghĩa xã hội; Chủ nghĩa cộng sản Câu 10: Trình bày ý nghĩa phương pháp luận rút từ việc nghiên cứu quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? Liên hệ vận dụng quy luật đất nước ta? - Khái niệm PTSX: PTSX cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người 39 - Khái niệm LLSX: LLSX biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất LLSX thể lực thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất LLSX bao gồm người lao động với kỹ lao động họ tư liệu sản xuất, trước hết cơng cụ lao động Trong q trình sản xuất, sức lao động người tư liệu sản xuất trước hết công cụ lao động, kết hợp với tạo thành lực lượng sản xuất - Khái niệm QHSX: QHSX quan hệ người với người trình sản xuất QHSX gồm ba mặt: QHSH TLSX, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất - Quy luật phù hợp: + Trình độ LLSX: Sự vận động phát triển LLSX định làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với + Sự phù hợp trạng thái mà QHSX hình thức phát triển LLSX, trạng thái tất mặt QHSX tạo địa bàn đầy đủ cho LLSX phát triển + Sự không phù hợp, QHSX trở thành xiêng xích LLSX, kìm hãm LLSX phát triển Yêu cầu khách quan phát triển LLSX tất yêu dẫn đến thay QHSX cũ quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển LLSX để thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển Quy luật quy luật phổ biến tác động tồn tiến trình lịch sử nhân loại - Sự vận dụng Đảng ta: + Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo kinh tế thị trường, quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN + Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước) + Thể đường lối đối ngoại, việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Liên hệ vận dụng quy luật đất nước ta? Ở Việt Nam, điểm xuất phát thấp từ nước nông nghiệp lạc hậu chế độ phong kiến hàng nghìn năm, bị chủ nghĩa thực dân cai trị hàng trăm năm, nên yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa thiết Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đất nước vừa giành độc lập lại phải tiến hành kháng chiến lâu dài chống xâm lược nên chưa có điều kiện để chuyển lên đường xã hội chủ nghĩa Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải phát triển kỹ nghệ, tức phát triển công nghiệp, khoa học, kỹ thuật Miền Bắc Việt Nam giải phóng năm 1954 bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội III Đảng (9-1960) xác định cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ, tiến hành cách mạng kỹ thuật xây dựng cơng nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hóa khoa học tiên tiến Xác lập củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Với đường hướng đó, điều kiện phải tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lực lượng sản xuất miền Bắc tăng gấp nhiều lần sở vật chất-kỹ thuật Quan hệ sản xuất xây dựng củng cố với ba yếu tố bản: chế độ công hữu tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu tồn dân tập thể; chế độ quản lý kế hoạch hóa, tập trung, hành mà Nhà nước chủ thể; chế độ phân phối theo lao động, có tính đến phần đóng góp tư liệu sản xuất (ruộng 5%) Sau miền Nam giải phóng (1975), đất nước thống xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Đại hội IV Đảng (12-1976) tiếp tục đường lối đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa coi cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Xây dựng quan hệ sản xuất miền Nam theo mơ hình xây dựng củng cố miền Bắc, để nhanh chóng thống chế độ kinh tế Trong 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội nước, dù bị bao vây, cấm vận chiến tranh biên giới với tổn thất nặng nề, song lực lượng sản xuất phát triển đáng kể; “đã hồn thành trăm cơng trình tương đối lớn hàng nghìn cơng trình vừa nhỏ, có số sở quan trọng điện, dầu khí, xi măng, khí, dệt, đường, thủy lợi, giao thông…” (4) Xây dựng cơng trình thủy điện Hòa Bình, Trị An, nhiệt điện Phả Lại, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, cầu lớn Thăng Long, Chương Dương, cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng, Kẻ Gỗ, kênh Hồng Ngự thật có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội Với nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nên Việt Nam lâm vào khủng hoảng từ năm 1979 Một nguyên nhân nóng vội, ý chí cải tạo xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất bộc lộ nhiều hạn chế, khuyết điểm, cấu kinh tế chế quản lý Quan hệ sản xuất làm cho kinh tế trì trệ, phát triển mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Đại hội VI Đảng (12-1986) cho rằng: “Kinh nghiệm thực tế rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm khơng trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ 40 sản xuất phát triển khơng đồng bộ, có yếu tố xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tình hình thực tế nước ta đòi hỏi phải coi trọng hình thức kinh tế trung gian, độ từ thấp lên cao, từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn” (5) Nhận thức đắn sở để định đường lối đổi mới, lấy đổi kinh tế trung tâm Đổi cấu kinh tế với sách phát triển nhiều thành phần kinh tế gắn với nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất; đổi chế quản lý chế độ phân phối, xóa bỏ chế quản lý hành chính, tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh, chuyển dần sang kinh tế thị trường Quan hệ sản xuất nhận thức chuyển đổi phù hợp Câu 11: Phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Vận dụng vào thực tiễn xây dựng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng VN nay? Trả lời: Cơ sở hạ tầng: -Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Khái niệm sở hạ tầng phản ánh chức xh quan hệ sx với tư cách sở kinh tế tượng xh -Cơ sở hạ tầng bao gồm quan hệ sx thống trị, quan hệ sx tàn dư xh trc quan hệ sx mầm mống xh sau Đặc trưng cho tính chất sở hạ tầng quan hệ sản xuất thống trị quy định -Trong xh có đối kháng giai cấp tính chất đối kháng giai cấp xung đột giai cấp bắt nguồn từ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng -KTTT toàn quan điểm tư tưởng xh, thiết chế tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định -Mỗi yếu tố KTTT có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng, có liên hệ tác động lẫn nảy sinh sở hạ tầng, phản ánh sở hạ tầng, nhà nc phận có quyền lực mạnh mẽ KTTT Chính nhờ có nhà nc mà tư tưởng giai cấp thống trị thống trị toàn đời sống xh -KTTT xh có đối kháng giai cấp bao gồm hệ tư tưởng thể chế giai cấp thống trị, tàn dư quan điểm xh trc, quan điểm tổ chức giai cấp đời, quan điểm tư tưởng tầng lớp trung gian Hệ tư tưởng giai cấp thống trị định tính chất KTTT hình thái xh định Tính chất đối kháng quan điểm tư tưởng đấu tranh tư tưởng giai cấp đối kháng phản ánh tính chất đối kháng sở hạ tầng * Mối quan hệ biện chứng 2.1 Cơ sở hạ tầng định KTTT CSHT định nội dung, tính chất kết cấu KTTT CSHT xh định nào, tính chất sao, giai cấp đại diện cho hệ thống thiết chế trị pháp quyền, đạo đức, triết học…và quan hệ thể chế tương ứng với thiết chế CSHT định KTTT thể mặt sau: -CSHT giữ vai trò định hình thành KTTT, CSHT sinh KTTT -CSHT định biến đổi KTTT hình thái kinh tế xh định, CSHT biến đổi KTTT biến đổi theo -CSHT định KTTT Khi CSHT KTTT sinh theo, CSHT xh lại sản sinh KTTT phù hợp với VD: Cơ chế bao cấp tương ứng với Nhà nước xơ cứng, mệnh lệnh quan liêu Cơ chế thị trường tương ứng với Nhà nc động, hoạt động có hiệu CSHT định KTTT quy luật phổ biến hình thái KTXH CSHT định biến đổi KTTT, biến đổi CSHT tạo nhu cầu khách quan phải có biến đổi KTTT, biến đổi KTTT phản ánh biến đổi CSHT Tính chất phụ thuộc KTTT vào CSHT có nguyên nhân từ vai trò định kinh tế tồn lĩnh vực hoạt động xh Tuy CSHT định KTTT, KTTT phù hợp với CSHT, ko phải phù hợp cách đơn giản, máy móc Tồn KTTT, yếu tố cấu thành có tính độc lập tương đối trình vận động phát triển tác động cách mạnh mẽ với CSHT -CSHT sinh KTTT KTTT sinh nhu cầu bảo vệ CSHT, bảo vệ cho QHSX thống trị VD: Nhà nc phong kiến CSHT phong kiến sinh để bảo vệ cho QHSX phong kiến thống trị 41 -CSHT KTTT Khi CSHT thay đổi KTTT phải thay đổi theo VD: Khi QHSX phong kiến địa chủ nông dân bị thay QHSX TBCN Tư sản vơ sản nhà nước phong kiến bị thay bới nhà nước tư sản -Có thể nói, CSHT KTTT xh định thay đổi, xét đến biến đổi LLSX Nhưng biến đổi KTTT ngun nhân trực tiếp khơng phải biến đổi LLSX, mà biến đổi CSHT 2.2 KTTT tác động trở lại CSHT KTTT củng cố, bảo vệ trì CSHT sinh đấu tranh chống lại CSHT KTTT đối lập với KTTT CSHT sinh sau xuất có tính độc lập tương đối, tác động lại CSHT thể mặt sau: -Chức xh KTTT bảo vệ, trì củng cố hồn thiện CSHT sinh tìm cách xóa bỏ CSHT cũ, KTTT cũ Nó ln ln giữ lại kế thừa cũ làm tiền đề cho VD: Nhà nc TS đại củng cố, bảo vệ, phát triển sở hữu tư nhân tư liệu sx Còn Nhà nc VS bảo vệ, phát triển sở hữu xh (tập thể) Trong yếu tố KTTT Nhà nc yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng CSHT Vai trò Nhà nc tác động CSHT thể chiều hướng Bằng công cụ pháp luật, sức mạnh kinh tế sức mạnh bạo lực Nhà nc tác động làm cho kinh tế phát triển theo chiều hướng tất yếu Nhà nc yếu tố tác động trở lại mạnh mẽ CSHT cơng cụ bạo lực tập trun tay giai cấp thống trị Nó ko thực chức kinh tế hệ thống sách kt-xh đúng, có tác dụng trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế Các phận khác KTTT phải thơng qua có hiệu lực CSHT KTTT tác động trở lại CSHT theo hai chiều -Tích cực: Khi KTTT tác động chiều với quy luật vận động CSHT thúc đẩy CSHT phát triển Do thúc đẩy sựu phát triển kt-xh -Tiêu cực: Khi KTTT tác động ngược chiều với quy luật vận động CSHT, sp quan hệ kt lỗi thời cản trở, kìm hãm phát triển CSHT Do đó, kìm hãm phát triển kt Sự tác động KTTT CSHT diễn theo hai chiều Nếu KTTT tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển kt, tác động ngược lại, kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển xh Dù KTTT có kìm hãm đến cuối CSHT thay đổi, KTTT phải thay đổi theo Chứ KTTT định trở lại CSHT Vận dụng: + Xây dựng KTTT CSHT cách chủ quan ý chí, hình thức, giáo điều khơng sở điều kiện lịch sử - cụ thể, thực trạng kinh tế đất nc + Nhấn q mạnh vai trò KTTT, coi chíh trị thống soái, bất chấp quy luật kinh tế Đường lối, chủ trương, sách dựa mong muốn chủ quan Can thiệp cách sâu thô bạo vào phát triển kt + Hậu quả: KTTT mang nặng tính quan liêu; CSHT, kinh tế rơi vào khủng hoảng, trì trệ -Trong đổi mới: + Chủ trương đổi CSHT, lẫn KTTT, kt lần trị + Kết hợp từ đầu đổi kt với đổi trị + CSHT: định hướng XHCN Đó kinh tế thị trường định hướng XHCN (nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý NN theo định hướng XHCN) Về KTTT, Đảng ta khẳng định: lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin tt HCM kim nam cho hành động toàn Đảng, toàn dân ta Nội dung cốt lõi CN Mác – Lê nin tt HCM tư tưởng giải phóng người khỏi chế độ bóc lột, khỏi nỗi nhục làm thuê bị đánh đập, lương Trong Cương lĩnh xây dựng đất nc thời kỳ độ lên CNXH, Đảng ghi rõ: “Xây dựng nhà nc XHCN, nhà nc dân, di dân dân, liên mih giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp tri thức làm tảng, ĐCS lãnh đạo” -KTTT XHCN nc ta: Đảng ta khẳng định: CN Mác – LN tư tưởng HCM làm sở tảng tư tưởng kim nam cho hành động cách mạng Xây dựng hệ thống ctri xhcn mang chấp giai cấp công nhân, đội tiên phong Đảng Cộng sản VN lãnh đạo Thực dân chủ XHCN, quyền lực thuộc nhân dân 42 Các tổ chức, thiết chế, cac lực lượng xh tham gia vào hệ thống trị XHCN mục tiêu chung, lợi ích chung, hướng tới mục tiêu XHCN, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân quản lý kt-xh lĩnh vực hoạt động khác Các tổ chức, máy tạo thành hệ thống trị - xh khơng tồn mục đích tự thân mà phục vụ người, lợi ích quyền lực nhân dân lao động Câu 12: Quan điểm mácxít chất nhà nước, nguồn gốc, chức nhà nước Đặc điểm nhà nước XHCN Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trả lời : a) Bản chất nhà nước - Nhà nước cơng cụ chun giai cấp thống trị nhằm bảo vệ địa vị lợi ích (trước hết lợi ích kinh tế) giai cấp tất lĩnh vực đời sống xã hội b) Nguồn gốc nhà nước Nhà nước phạm trù lịch sử đời hai nguyên nhân: - Sự phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến thay chế độ công hữu chế độ tư hữu - Sự phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng Xã hội cần phải có tổ chức bạo lực để giữ cho đấu tranh giai cấp có quyền lợi kinh tế đối lập nằm “trong vòng trật tự” Nhà nước giai cấp lực mạnh xã hội, tức giai cấp thống trị kinh tế lập ra, trước hết để bảo vệ lợi ích địa vị thống trị giai cấp c) Chức nhà nước * Chức thống trị trị giai cấp : Nhà nước máy cai trị giai cấp, sẵn sàng sử dụng bạo lực để bảo vệ lợi ích thống trị giai cấp * Chức xã hội: thực số nhiệm vụ nhu cầu lợi ích chung cộng đồng dân cư quản lý nhà nước Chức thống trị giai cấp chức chính, quy định nội dung, phương hướng, mức độ thực chức xã hội nhà nước + Chức đối nội: thực nhiệm vụ phạm vi lãnh thổ quốc gia nhằm bảo vệ thống trị giai cấp thống trị, quản lý xã hội + Chức đối ngoại: thực nhiệm vụ quan hệ với nhà nước khác nhằm bảo vệ độc lập quốc gia mở rộng thống trị đến dân tộc khác Chức đối nội giữ vai trò định chức đối ngoại; chức đối ngoại nhằm mục đích phục vụ chức đối nội d) Nhà nước XHCN có đặc điểm : + Nhà nước XHCN tổ chức trị thơng qua nhân dân lao động thực quyền làm chủ xã hội Nhà nước XHCN đại diện cho lợi ích toàn thể nhân dân lao động + Nhà nước xã hội chủ nghĩa có hai chức bản: Chức tổ chức xây dựng chức - Sử dụng công cụ bạo lực để bảo vệ độc lập, Tổ quốc, giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội - Tổ chức xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, văn hóa người + Nhà nước XHCN thực bình đẳng chủng tộc hợp tác bình đẳng có lợi dân tộc giới + Nhà nước XHCN giai cấp vô sản lãnh đạo mà đội tiên phong Đảng cộng sản e) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Là nhà nước dân, dân, dân Là cơng cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân - Quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp - Nhà nước quản lý xã hội pháp luật + Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - Mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng quản lý Nhà nước - Nâng cao chất lượng hoạt động kiện toàn tổ chức Quốc hội - Tiếp tục cải cách hành nhà nước - Cải cách tư pháp - Tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước 43 Liên hệ thực tiễn Việt Nam: Nhà nước pháp quyền XHCN -Nhà nc CHXHCN VN mang chất giai cấp công nhân thuộc kiểu nhà nc vô sản tổ chức theo nguyên tắc nhà nc pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nc CHXHCNVN Nhân dân làm chủ: tất quyền lực nhà nc thuộc Nhân dân mà tàng tư tưởng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức -Quyền lực nhà nc thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giưa quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp -Nhà nc bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhân, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Câu 13: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh người vấn đề xây dựng người Việt Nam giai đoạn Trả lời : Có nhiều quan điểm trước Mác người quan điểm tôn giáo cho người Thượng đế tạo hay theo chủ nghĩa tâm người thân ý niệm tuyệt đối quan điểm vật trước Mác thấy mặt sinh học người mà chưa thấy vai trò định mặt xã hội hoạt động thực tiễn người Trên quan điểm vật triệt để Mác đến chất người thực thể thống mặt sinh học với mặt xã hội Mặt sinh vật bao gồm thể , mối quan hệ thể với giới tự nhiên chung quanh, nhu cầu sinh vật quy luật sinh học chi phối đời sống thể người Mặt xã hội bao gồm “tổng hòa quan hệ xã hội”, hoạt động xã hội, đời sống tinh thần người Hai mặt sinh vật xã hội người hợp thành thể thống có quan hệ khắng khít khơng thể tách rời nhau, mặt sinh học tảng vật chất tự nhiên người, yếu tố định chất người; mặt xã hội mặt giữ vai trò định chất người Như thấy người vượt vật qua phương diện : quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với thân người Trong quan hệ xã hội người với người quan hệ chất tồn mối quan hệ xã hội người bộc lộ chất xã hội Tóm lại “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Trên sở tiếp thu quan điểm người chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng nhân văn cách mạng Pháp, tư tưởng từ bi Phật giáo, nhân văn Nho giáo kế thừa truyền thống dân tộc Hồ Chí Minh đưa quan điểm: người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng dân tộc với mục tiêu phát triển người toàn diện Cách mạng Việt Nam vấn đề đặt người Việt Nam - Vấn đề xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất nhân dân lao động, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số - Vấn đề phát triển thể chất, sức khỏe người - Vấn đề nâng cao trình độ khoa học-kỹ thuật - Vấn đề văn hóa, đạo đức; chống tượng tiêu cực phát sinh xã hội + Xây dựng người đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn - Phấn đấu cho hạnh phúc người xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Mục đích chủ nghĩa xã hội phát triển tự hạnh phúc người phát triển tự cá nhân điều kiện cho phát triển xã hội Tuy nhiên việc mưu cầu hạnh phúc cho người tách rời việc phấn đấu xây dựng xã hội phát triển kinh tế, công bằng, dân chủ văn minh Kiên chống tượng tiêu cực đời sống xã hội - Đào tạo người xã hội văn minh Con người người có đủ trình độ lực làm chủ tự nhiên, xã hội thân Do đó, giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu đào tạo người vừa hồng, vừa chuyên, nghĩa vừa có đủ trình độ lực sáng tạo làm chủ khoa học công nghệ, quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, vừa có đủ phẩm chất trị, đạo đức để giữ vững thành cách mạng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta, đưa nước ta tiến kịp trình độ văn minh nhân loại 44 - Phát triển người cách tồn diện Để có người có đủ trình độ lực làm chủ tự nhiên, xã hội thân, có sống gia đình hạnh phúc cần phải phát triển người cách toàn diện, thể lực trí lực, lực chun mơn phẩm chất trị, đạo đức, phẩm chất cá nhân quan hệ xã hội Câu 14: Phân tích mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xh, sở rút ý nghĩa phương pháp luận cho nhận thức hoạt động thực tiễn Trả lời: 1.Khái niệm -Tồn xh đời sống vật chất toàn đk sinh hoạt vật chất, quan hệ vật chất xh -Ý thức xh mặt tinh thần đời sống xh, bao gồm toàn quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng…của cộng đồng xh nảy sinh từ tồn xh họ phản ảnh tồn xh giai đoạn lịch sử cụ thể định 2.Mối quan hệ biện chứng tồn xh ý thức xh a Tồn xh định ý thức xh -Ý thức xh phản ánh tồn xh tồn xh quy định -Khi tồn xh thay đổi sớm muộn ý thức xh thay đổi -Vì vậy, phải tìm nguồn gốc ý thức xh đk sinh hoạt vật chất sản sinh -Trong xh có phân chia giai cấp, ý thức xh nhiều mang tính giai cấp b Tác động trở lại ý thức xh tồn xh Ý thức xh tồn xh sinh ra, ý thức xh không phụ thuộc vào tồn xh cách thụ động Thông qua hoạt động thực tiễn người, ý thức xh tác động trở lại tồn xh Triết học Mac – Leenin thừa nhận tính độc lập tươgn đối ý thức xh mối quan hệ với tồn xh Tính độc lập tương đối ý thức xh biểu điểm sau: *Ý thức xh thường lạc hậu so với tồn xh -Tồn xh thay đổi ý thức xh chưa kịp thay đổi -Ý thức xh phản ánh, có tính thứ hai, nên thay đổi chậm so với tồn xh -Sự lạc hậu ý thức xh so với tồn xh có nhiều nguyên nhân khác +Thứ nhất, sức ỳ tâm lý xh, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống +Thứ hai, trogn ý thức xh có yếu tố bảo thủ, chẳng hạn ý thức tôn giáo phản ánh ko ko kịp vận động, biến đổi tồn xh +Thứ ba, xh có giai cấp, ý thức xh ln gắn với lợi ích nhóm xh, tập đoàn xh, giai cấp xh khác *Ý thức xh vượt trc tồn xh Đó tư tưởng tiến bộ, khoa học, ý thức xh đóng vai trò tiên phong vượt trc tồn xh, dự kiến đc tương lai chịu định tồn xh VD: Chủ nghĩa Mác – Leenin hệ tư tưởng giai cấp công nhân, đời vào kỷ XIX lòng CNTB đc quy luật vận động tất yếu xh lồi người nói chung, xhTB nói riêng, qua xhtb định bị thay xh cộng sản *Ý thức xh có tính kế thừa phát triển -Trong ý thức xh ln có kế thừa ý thức xh trc -Sự kế thừa có tính tương đối, thể tính độc lập tương đối ý thức xh, vì: +Do yêu cầu tồn xh +Trong tồn xh có tính kế thừa *Sự tác động lẫn hình thái xh -Các hình thái ý thức xh, trình độ ý thức xh ln có sựu tác động qua lại lẫn nhau, tn theo quy định vận động đặc thù ý thức xh -Trong xh có giai cấp, trị có vai trò quan trọng hình thái ý thức xh khác Ý thức trị tiến giai cấp tiến tác động tích cực, tiến tới nghệ thuật, đạo đức, pháp quyền Ý thức trị lỗi thời giai cấp lỗi thời, lạc hậu, bảo thủ tđ tiêu cực tới nghệ thuật, pháp quyền, đạo đức Ở VN nay, xh rời đường lối trị đắn Đảng, nghệ thuật, pháp quyền, triết học…sẽ ko tránh khỏi sai lầm phát triển *Ý thức xh tác động trở lại tồn xh -Nếu ý thức xh phản ánh quy luật vận động, phát triển tồn xh thơng qua hđ thực tiễn người tác động tích cực tới tồn xh 45 -Nếu ý thức xh lạc hậu, phản ánh ko quy luật vận động, phát triển tồn xh tác động tiêu cực tới tồn xh -Ý thức xh tác động trở lại tồn xh ko định trở lại tồn xh Vì: tự ý thức xh khơng thay đổi đc thực khách quan, mà phải thông qua hoạt động thực tiễn người 3.Ý nghĩa phương pháp luận -Thứ nhất, tồn xh đóng vai trò định ý thức xh, tức mặt đời sống tinh thần xh Vì vậy, muốn xóa bỏ hình thái ý thức xh cũ lỗi thời, lạc hậu, bảo thủ, trì trệ trc hết phải cải tạo tồn xh sinh VD: Muốn thay đổi tư manh mún, nhỏ lẻ người nơng dân cần phải đưa cơng nghiệp hóa, đại hóa với tiến KHKT ứng dụng vào sx nơng nghiệp Từ làm thay đổi cách nghĩ, cách làm thủ công, truyền thống người nông dân sang làm ăn lớn sở áp dụng tiến KHKT công nghệ đại vào sx NN cho suất cao -Thứ hai, ý thức xh có tác động trở lại tồn xh Vì vậy, cần đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, phản tiến bộ, phản khoa học, nhằm thúc đẩy xh phát triển VD: cần đấu tranh chống lại tư tưởng ngại đổi mới, chậm đổi mới, chậm áp dụng tiến KHKT vào sx -Thứ ba, ý thức xh có tính kế thừa Vì vậy, trình phát triển cần phải kế thừa giá trị truyền thống dân tộc ko ngừng tiếp thu, ứng dụng thành tựu vh, KHKT công nghệ nhân loại vào sx nhằm nâng cao suất lđ; góp phần thực thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nc mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh” -Thứ tư, Ý thức xh có tính vượt trc, dự báo xu hướng vận động phát triển xh tương lai Vì vậy, cần phải tích cực đẩy mạnh nghiên cứu KH nhằm phát quy luật vận động, phát triển khách quan tự nhiên, xh người Từ đó, Đảng Nhà nc cần có chế, sách giải pháp cho KH nhằm thúc đẩy tiến phát triển xh; đồng thời ngăn ngừa nguy xấu phát sinh đời sống xh như: bão lụt, động đất, sóng thần, dịch bệnh, khủng hoảng tồn cầu… + Ý thức xh có tính kế thừa muốn giải tư tưởng ko dựa vào quan hệ kt có mà phải ý tới gđ phát triển trc + Khi nghiên cứu hình thái ý thức xh phải ý tới tác động qua lại hình thái ý thức xh + Cần phát huy vai trò ý thức xh tiên tiến (truyền thơng, u nc, tinh thần đoàn kết, tt HCM…) đấu tranh chống ý thức xh phản động, bảo thủ 46 ... khoa học xã hội +Triết học Mác đem lại quan niệm đắn đối tượng triết học Trước quan niệm coi triết học khoa học bao trùm tất khoa học hay coi triết học “công cụ” khoa học hoạt động thực tiễn Triết. .. Độ, tư tưởng tôn giáo phát triển nên triết học chịu ảnh hưởng lớn tôn giáo, triết học tôn giáo đan xen - Triết học Ấn Độ cổ, đại đặc biệt ý đến vấn đề người Hầu hết trường phái triết học tập trung... động thực tiễn Triết học Mác đưa quan niệm đắn việc xác định đối tượng vai trò triết học Đối với triết học Mác, triết học không đồng với khoa học cụ thể, “khoa học khoa học , mà học thuyết nguyên