1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi triết học dành cho học viên cao học

32 383 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

Lần đầu tiên trong một định nghĩa, LN giải quyết trọn vẹn đợc cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học, vừa khẳng định vật chất là cái có trớc, là cái quyết định; ý thức là cái có sau,

Trang 1

đề cơng ôn thi môn triết học

Câu 1.Trình bày định nghĩa vật chất của LN ý nghĩa ph ơng pháp luận?

Vật chất là phạm trù cơ bản cơ bản, xuất phát điểm của triết học Việc trả lời vật chất là gì cũng

nh việc thừa nhận hay bác bỏ nó có liên quan đến việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Xungquanh vấn đề này luôn có những quan điểm khác nhau, giữa duy vật và duy tâm, giữa CNDV cũ vàCNDV biện chứng

- Chủ nghĩa duy tâm bao gồm CNDT chủ quan và CNDT khách quan đều bác bỏ đặc tính tồn tại

khách quan của vật chất Theo họ, vật chất là một hình thức khác của ý niệm tuyệt đối, hoặc là sảnphẩm của cảm giác chủ quan của con ngời Các quan điểm trên đây đã bị sự phát triển của khoa học

đã rơi dần vào quan điểm duy tâm

- Chỉ có triết học MLN mới đa ra đợc một quan điểm đúng đắn mang tính cách mạng và khoa học

về vật chất Trên cơ sở kế thừa t tởng duy vật và t tởng thiên tài của Mác - ăngghen, bằng sự tổng kếtnhững thành tựu của KHTN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20, V I Lênin đã đa ra đợc một định nghĩa kinh

điển về v/c: “V/c là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại KQ, đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc và cảm giác”

Nh vậy, theo V.I.Lênin vật chất trớc hết là một phạm trù triết học, nghĩa là v/c là phạm trù rộngnhất, khái quát về đặc tính cơ bản nhất, mà mọi SVHT của thế giới đều có

Thứ nhất, với t cách là một phạm trù triết học, Lênin yêu cầu không đợc đồng nhất vật chất với

vật thể cụ thể, bởi vì vật chất tồn tại vĩnh viễn vô cùng, vô tận còn các vật thể cụ thể chỉ tồn tại trongkhông gian và thời gian nhất định; vật chất nói chung tức là vật chất với tính cách là một phạm trù, thìkhông có sự tồn tại cảm tính, nghĩa là ngời ta không thể cảm biết đợc một cách trực tiếp bởi các giácquan Còn các vật thể cụ thể lại tồn tại một cách cảm tính

Với tính cách là một phạm trù triết học, thì một đ/nghĩa duy nhất đúng về phạm trù vật chất, là phải đ/nghĩa nó, phảithông qua phạm trù đối lập với nó, đó là ý thức Theo đó, chúng ta phải chỉ ra đợc một thuộc tính nào đó, mà mọi dạng vậtchất đều có và đặc tính này lại có tác dụng phân biệt đợc sự khác nhau giữa vật chất nói chung với vật thể cụ thể

Thứ hai, vật chất dùng để chỉ hiện thực khách quan Hiện thực khách quan là một thuộc tính của thế giới

vật chất, đó là thuộc tính tự thân tồn tại và tồn tại một cách độc lập và có trớc ý thức của tất cả các sự vật hiện ợng vật chất

t-Thứ ba, phạm trù vật chất dùng để chỉ tất cả các sự vật hiện tợng mà con ngời có thể nhận thức đợc một

cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các giác quan Nói cách khác,, không có cái gì là không thể biết, chỉ có

sự khác giữa cái đã biết và cái cha biết do hạn chế của những giác quan của con ngời trong mỗi thời điểm lịch

sử nhất định Nh vậy, về nguyên tắc con ngời có thể nhận thức đợc toàn bộ thế giới vật chất

Định nghĩa vật chất của LN thực sự mang tính cách mạng, khoa học Lần đầu tiên trong một định

nghĩa, LN giải quyết trọn vẹn đợc cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học, vừa khẳng định vật chất là cái

có trớc, là cái quyết định; ý thức là cái có sau, cái bị quyết định; vừa khẳng định khả năng nhận thức thế giớicủa con ngời, do đó vừa chống đợc quan điểm duy tâm, vừa khắc phục đợc hạn chế của CNDV trớc Mác,vừa chống đợc thuyết “Bất khả tri”, đồng thời có tác dụng cho KHTN phát triển

* ý nghĩa phơng pháp luận

- Trong nhận thức thực tiễn, chúng ta phải phản ánh và tác động vào thế giới đúng nh nó có,

đúng với bản chất của quy luật vận động của sự vật hiện tợng Chống tô hồng, bóp méo sự thật, chốngchủ quan duy ý chí áp đặt

Trang 2

- Xác lập thế giới quan mới cho khoa học tự nhiên và khoa học xã hội phát triển cả chiều sâu vàchiều rộng, cổ vũ các nàh khoa học đi sâu tìm tòi, nghiên cứu thế giới vật chất đa dạng.

- Là cơ sở khoa học để chúng ta vận dụng nghiên cứu trong lĩnh vực xã hội để chỉ ra cái vật chấttrong lĩnh vực xã hội đóng vai tròquyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội

Câu 2 Trình bày những hình thức tồn tại cơ bản của v/c

Sự khác nhau về N/tắc giữa qđiểm của triết học MLN với các học thuyết triết học khác khôngphải là ở chỗ trả lời câu hỏi v/c là gì mà còn là và chủ yếu là luận giải ph ơng thức t.tại của v/c Trả lờixem v/c tồn tại bằng cách nào và tồn tại ở đâu?

Các nhà kinh điển của triết học Mác đều khẳng định rằng v/c tồn tại bằng cách vận động thìkhông thể vận động ở đâu khác ngoài không gian và thời gian

Nh vậy, theo quan điểm của triết học Mác vận động là một phơng thức tồn tại của v/c Nói đếnvận động là ngời ta nói đến mọi sự biến đôỉ nói chung, một dạng v/c cụ thể nào đó có thể không cóthuộc tính này hay thuộc tính khác Nhng không thể không có thuộc tính vận động Đây là thuộc tínhchung cố hữu của mọi dạng vật

- Chính vì vậy vân động là đặc tính cố hữu của v/c nên nó trở thành phơng thức tồn tại của v/c.Nói nh thế có nghĩa là v/c tồn tại bằng cách vận động và chỉ có thông qua vận động thì v/c mới biểu hiện

sự tồn tại thực sự của mình Ăng ghen khẳng định: một dạng v/c mà không vận động thì không có gì đểnói cả

- Chính vì vận động là phơng thức tồn tại của v/c nên nó mang tính v/c, nghĩa là vận động thì luônmang tính K/quan, mang tính phong phú muôn vẻ về phạm vi tính chất, đồng thời lại mang tính vĩnh viễn vôcùng và vô tận nó đợc bảo toàn cả về mặt số lợng (tổng số vận động không thay đổi và về mặt chất lợng cáchình thức vận động cơ bản của thế giới v/c chuyển hóa sang hình thức vận động khác trong những điều kiệnxác định)

- Ăng ghen vào thời đại của mình đã phân chia các hình thức muôn vẻ của sự vận động của thếgiới v/c thành 5 hình thức khác nhau về đặc trng cho 5 trình độ kết cấu khác nhau từ thấp tới cao là vận

động cơ học, vạn đọng vật lí, vận động hóa học, vận động sinh vật và vận động xã hội

Ơ đây cần lu ý rằng: không đợc quy hình thức vận động cao về hình thức vân động thấp và không

đợc đồng nhất các hình thức vạn động với nhau, bởi vì nó sẽ dẫn đến những sai lầm tệ hại trong thụctiễn của con ngời (Phê phán thuyết Đác Uyn xã hội và thuyết Man Tuýt)

- Trong khi khẳng định sự vận động của thế giới v/c là tuyệt đối, vĩnh viễn; Mác- Ăng ghen cũng thừc nhận

sự đứng in tơng đối của thế giới v/c, vì nó là điều kiện để tồn tại là cơ sở để chuyển hóa, biến đổi

* Triết học mác khẳng định v/c vận động trong không gian, thời gian

+ Nói đến không gian là ngời ta nói đến phạm trù dùng để chỉ hình thức tồn tại của v/c xét trên phơngdiện quảng tính, kết cáu độ dài, ngắn, cao thấp, rộng hẹp của SVHT Còn nói đến thời gian là nói đén phạm trùdùng để chỉ 1 hình thức tồn tại của v/c về mặt diễn biến, kế tiếp nhau của các quá trình

+ Nh vậy: Không gian và thời gian là hai phạm trù phản ánh hai khía cạnh khác nhau trong ph ơngthức tồn tại của v/c, không gian thì có 3 chiều, thời gian chỉ có 1 chiều từ quá khứđến tơng lai

+ Tuy thế không gian và thời gian lại có những tính chất chung sau đây:

Một là, tính khách quan, cả không gian và thời gian đều tồn tại gắn lièn với v/c, vận động mà v/c

vận động là tồn tại khách quan cho nên không gian thời gian và thời gian cũng tồn tại một cáh kháchquan và phụ thuộc vào sự tồn tại của v/c

Hai là, tính vĩnh viễn vô cùng, vô tận, không gian và thời gian của một SVHT cụ thể thì có hạn,

nhng không gian và thời gian của v/c nói chung thì vĩnh viễn vô cùng vô tận, vô thẳng, vô chung

Trang 3

Ba là, không gian và thời gian gắn kết với nhau thành một thể thống nhất không gian- Thời gian.

Nghĩa là đi cùng với một tính quy định về không gian là một tính quy định về thời gian và ngợc lại

* ý nghĩa :

- Đây là cơ sở khoa học để chống lại quan điểm của CNDT phủ nhận tính khách quan của sự vận

động và không gian, thời gian của v/c

- Là cơ sở lí luận phê phán quan điểm siêu hình trong quan niệm về vận động cũng nh không gian

và thời gian

- Là cơ sở lí luận để quán triệt quan điểm lịch sử, cụ thể trong việc phân tích đánh giá SVHT

Câu 3 Trình bày nguồn gốc, bản chất ý thức

ĐVĐ: Xung quanh vấn đề nguồn gốc, bản chất của ý thức từ xa đến nay trong lịch sử triết học luôn

luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa quan điểm duy vật và duy tâm, luôn thể hiện sự khác nhau giữa chủ nghĩaduy vật cũ trớc Mác với chủ nghĩa duy vật biện chứng

Nếu nh CN duy tâm từ xa đến nay đều phủ nhận nguồn gốc tự nhiên và b/c XH của ý thức, thì CNduy vật trớc Mác lại chỉ thấy nguồn gốc tự nhiên của ý thức Chỉ đến khi triết học Mác ra đời mới xuấthiện một quan niệm mang tính CM và KH về nguồn gốc và b/c của ý thức

Theo quan điểm của CN MLN thì ý thức là một phạm trù triết học dùng để chỉ hình thức phản ánhcao nhất riêng có của óc con ngời về hiện thực KQ trên cơ sở thực tiễn

- Nh vậy, xét về mặt tự nhiên ý thức là sản phẩm của sự tiến hóa lâu dài của thế giới động vật, xét

Khoa học cũng chứng minh rằng: Tơng ứng với sự phát triển của thế giới v/c về mặt kết cấu nh đã nói

ở trên thì một đặc tính vốn có cố hữu của t/g v/c - đặc tính phản ánh cũng có một quá trình phát triển dần dần

từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện, từ sự phản ánh mang tính chấtsoi gơng, chụp ảnh của t/g vô cơ đến sự phản ánh mang t/c lựa chọn của t/g hữu cơ, từ những phản xạ vô

điều kiện của động vật bậc thấp đến phản xạ có điều kiện của động vật bậc cao Từ hình thức phản ánhmang tính chất tâm lí của động vật có hệ thần kinh phát triển lên sự phản ánh mang tính ý thức chỉ có ở conngời, ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của con ngời Nói một cách khác thế giới KQ, sự tác

động của thế giới KQ óc con ngời phát triển bình thờng đo nguồn gốc tự nhiên của ý thức

- KH đã c/m rằng, ý thức của con ngời không chỉ là sản phẩm của TN mà còn chủ yếu là sảnphẩm của XH, các quan hệ của XH, là sản phẩm của hoạt động v/c mang tính ng ời của con ngời chính

là thực tiễn trớc hết là thực tiễn lao động sản xuất Chính lao động, một mặt đã sáng tạo ra chính bảnthân con ngời, hoàn thiện các cơ quan phản ánh của con ngời làm cho bộ óc của con vợn phát triểnthành bộ óc của con ngời Song song và đồng thời cùng lao động là ngôn ngữ ra đời Sự ra đời củangôn ngữ đã làm cho ý thức của con ngời phát triển nhanh chóng hơn bao giờ hết Vì ngôn ngữ là cái

vỏ v/c của t duy Theo đó ngời ta dễ trao đổi tri thức kinh nghiệm với nhau, dễ truyền thụ kinh nghiệm trithức của thế hệ này cho thế hệ khác

- Xét về mặt bản chất, ý thức cuả con ngời là hình ảnh chủ quan của thế giới KQ Có nghĩa là, ýthức của con ngời là hình ảnh của thế giới v/c là tính thứ hai, là bản sao về thế giới v/c; thế giới v/c tồntại trong ý thức con ngời dới dạng hình ảnh lí tính, dới dạng các khái niệm, các phạm trù, sự phản ánhthế giới KQ vào có bộ óc con ngời luôn luôn thông qua lăng kính của chủ thể nghĩa là nó phụ thuộc vàokinh nghiệm tri thức lợi ích của từng chủ thể Vì vậy, cùng một hiện tợng KQ nh nhau nhng với mỗi chủthể khác nhau thì hình ảnh của nó trong ý thức của họ cũng không nh nhau Mặc dù vậy sự phản ánhcủa ý thức đối với hiện thực KQ bao giờ cũng mang tính tích cực chủ động, sáng tạo Vì nói đến ý thức là

Trang 4

nói đến ý thức của con ngời mà con ngời đi phản ánh hiện thực bao giờ cũng mang tính mục đích, baogiờ cũng mang tính chủ động và cũng luôn luôn có tính sáng tạo.

* ý nghĩa:

- Đây là cơ sở KH chống lại quan điểm của CNDT trong quan niệm về nguồn gốc b/c của ý thức.

Những quan niệm về của CNDT phủ nhận nguồn gốc, tự nhiên, phủ nhận ND k/quan của ý thức là hoàntoàn trái với KH và không đúng về mặt lí luận Phê phán quan đỉêm của CN duy vật siêu hình khôngthấy đợc vai trò của thực tiễn đối với việc hình thành ý thức

- Là cơ sở lí luận KH để vận dụng vào việc xác định nội dung hình thức, biện pháp tiến hànhCTĐ, CTCT hiện nay

+ Cung cấp cho bộ đội đầy đủ những thông tin về đất nớc, quốc tế, quân đội … Tạo điều kiện cho

họ nhận thức đúng tình hình

+ Có quan điểm giáo dục một cách toàn diện cả về kinh nghiệm, cả về trình độ, cả về ý thứcchính trị lợi ích g/c … tạo ra thống nhất về mặt lăng kính, qua đó thống nhất ý trí hành động

+ Căn cứ vào từng đối tợng bộ đội cụ thể để có nội dung hình thức CTĐ,CTCT cho phù hợp

Câu 4 Mối quan hệ vật chất - ý thức; khách quan - chủ quan trong hoạt động quân sự?

ĐVĐ: Thế giới tồn tại xung quanh chúng ta chỉ có hai hiện tợng: vật chất hoặc ý thức Đây là hai

phạm trù rộng nhất, hai phạm trù có mối liên hệ biện chng với nhau Tuy nhiên, vị trí vai trò của từng yếu

tố là không ngang bằng nhau, trong đó V/c quyết định ý thức, ý thức tác động trở lại V/c Việc nghiêncứu và nắm vững hai phạm trù này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong giải quyết vấn đề thực tiễn là

KQ và CQ trong hoạt động QS

Trong lịch sử, khi bàn về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có nhiều quan điểm khác nhau

- Quan điểm duy tâm cho rằng: ý thức là tính thứ nhất, V/c là tính thứ hai, họ tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, chorằng ý thức là sáng tạo ra tất cả Đây là cơ sở dẫn đến hoạt động phu lu mạo hiểm, tả khuynh, duy tâm, duy ý chí

- Quan điểm siêu hình: Khẳng định V/c là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai, nh ng họ lại tuyệt đốihóa vai trò của V/c mà không thấy vai trò của ý thức của con ng ời trong cải tạo thế giới Đây là cơ sởcho hành động bó tay, đầu hàng trớc hoàn cảnh trong hoạt động thực tiễn

- Quan điểm của CNMLN về MQH vật chất - ý thức:

Trên lập trờng duy vật biện chứng, CNMLN khẳng định: Giữa V/c và ý thức có MQH biện chứng vớinhau V/c là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai, V/c quyết định ý thức, ý thức có tác động to lớn trở lại V/c Đây là sự khác nhau về chất trong việc giải quyết MQH giữa 2 phạm trù V/c và ý thức Nó vừa khẳng

định MQH giữa hai phạm trù, vừa nhìn thấy vai trò, vị trí từng phạm trù

+ Vật chất quyết định ý thức, ý thức phụ thuộc và V/c, ý thúc chỉ là sản phẩm của dạng vật chất

có tổ chức cao Đến đây, quan điểm về MQH vật chất, ý thức của CNM đã phân biệt rõ giữa CNDVBCvới CNDT (Bởi CNDT khẳng định ý thức là tính thứ nhất, V/c là tính thứ hai)

+ Đồng thời triết học MLN cũng chỉ rõ vai trò tác động trở lại của ý thức đối với V/c Đây chính là điểmmấu chốt để phân biệt quan điểm duy vật biện chứng với quan điểm siêu hình (chỉ nhìn htấy vai trò của V/c

mà không nhìn thấy vai trò tác động trở lại của ý thức)

- Vật chất quyết định ý thức là quyết định nguồn gốc, nội dung và bản chất

+ Về nguồn gốc ra đời, ý thức là sản phẩm phát triển lâu dài của thế giới V/c

+ Về nội dung của ý thức: Nội dung phản ánh của ý thức là phản ánh lại thế giới V/c

+ Về bản chất ý thức, là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan

- ý thức tác động trở lại V/c:

+ ý thức phản ánh tích cực chủ động sáng tạo lại thế giới V/c

+ ý thức đề ra chủ trơng, biện pháp cải tạo thế giới

+ ý thức hớng dẫn hoạt động thực tiễn

* ý nghĩa giải quyết MQH khách quan, chủ quan trong lĩnh vực quân sự:

Trang 5

- Xuất phát từ việc giải quyết MQH vật chất, ý thức, triết học MLN dã trang bị phơng pháp luận khoa họctrong giải quyết MQH khách quan, chủ quan trong hoạt động QS.

- Khách quan, chủ quan trong hoạt động QS có MQH biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau,trong đó khách quan quyết định chủ quan, chủ quan tác động trở lại KQ

+ Trong hoạt động QS, K/quan quyết định: Mục đích, P/tiện, V.khí, con ngời cho hoạt động QS+ Chủ quan trong hoạt động QS tác động trở lại: Nhận thức quy luật hoạt động QS, điều kiện KQhoạt động QS, khả năng khách quan trong hoạt động QS, trên cơ sở đó, đề ra mục đích, biện pháp cảitạo thực tiễn QS Hớng dẫn tổ chức hoạt động QS, khi điều kiện cho phép nó quyết định đến thành bạitrong hoạt động QS

Câu 5 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và nguyên lí về sự phát triển

Đặt vấn đề: Đây là hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật, nó khẳng định giữa các

SVHT trong thế giới luôn tồn tại trong mối liên hệ phổ biến tác động qua lại lẫn nhau tạo nên sự vận

động phát triển không ngừng Vì vậy việc nghiên cứu và nắm vững hai nguyên lí cơ bản của phép biệnchứng duy vật có một ý nghĩa rất lớn trong xem xét cải tạo các SVHT trong hoạt động thực tiễn

* Nguyên lí liên hệ và phổ biến

Trong LS triết học đã từng có Q/điểm không thừa nhận sự liên hệ giữa các SVHT Q/điểm củacác nhà siêu hình họ xem xét thế giới trong sự cô lập, tách rời, giữa các SVHT không liên hệ với nhau.Nếu phải thừa nhận họ chỉ thừa nhận mối liên hệ hời hợt bên ngoài, không lên hệ, không chuyển hoálẫn nhau, cái nọ đặt bên cạnh cái kia Ăng ghen đã nhận xét họ chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấyrừng, thấy sự vật mà không nhìn thấy chúng

- Quan điểm duy vật biện chứng: Liên hệ là phổ biến, là sự tác động qua lại lẫn nhau, giàngbuộc ảnh hởng quyết định lẫn nhau giữa các SVHT, các đối tợng v/c, giữa các mặt của sự vật trong đờisống vật chất

+ Liên hệ là khách quan, phổ biến, vì: Bất cứ sự vật nào cũng tồn tại trong mối liên hệ, giàng

buộc với sự vật khác, không có cái gì ra đời từ cái h vô, tất cả đều có nguồn gốc của nó

Ví dụ: Trong tự nhiên: Sự tác động liên hệ lẫn nhau giữa động vật và thực vật Trong xã hội: Liên

hệ giữa kinh tế - chính trị, giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa ng ời với ngời Trong t duy:giữa các phạm trù - khái niệm, giữa biết và cha biết

Nh vậy liên hệ là khách quan, là phổ biến đối với mọi SVHT

+ Liên hệ có tính phong phú muôn vẻ, vì: Bắt nguồn từ tính phong phú muôn vẻ của thế giới v/c V/c

biểu hiện sự tồn tại của mình bằng các SVHT vô cùng phong phú Biểu hiện tính phong phú muôn vẻ:

> Có những mối liên hệ tác động đến nhiều lĩnh vực rộng lớn của thế giới (Mối liên hệ: bản chất hiện tợng, mối liên hệ cái chung cái riêng, nội dung - hình thức )

-> Có mối liên hệ chỉ dẫn ra trong một lĩnh vực, một sự vật cụ thể (Ví dụ đồng hoá, dị hoá chỉ dẫn

Trang 6

+ Trong nhận thức và cải tạo sự vật đòi hỏi chủ thể phải có quan điểm toàn diện, nghĩa là phảivạch ra tất cả các mỗi liên hệ vốn có của sự vật hiện tợng đó

+ Quán triệt quan điểm toàn diện nhng phải sâu sắc, nghĩa là vạch ra các mỗi liên hệ vối có của

sự vật, nhng phải có đợc vai trò, vị trí, tình chất của từng mỗi quan hệ cụ thể đặc biệt là mối quan hệbản chất bên trong của sự vật hiện tợng không đợc cào bằng vì SVHT đợc biểu hiện thông qua các mỗiliên hệ và thực chất nhận thức sự vật là nhận thức mỗi liên hệ vốn có của chúng

+ Trong N/thức và cải tạo cụ thể chống qđiểm phiếu diện 1 chiều và áp đặt chủ quan

+ Vận dụng trong lĩnh vực quân sự xem xét đánh giá tình hình trớc say phải chặt chẽ, xác địnhvấn đề mẫu chốt từ hiện thực

- CNDV biện chứng khẳng định: Mọi SVHT trong thế giới luôn vận động biến đổi chuyển hóa từtrạng thái này sang trạng thái khác, khuynh hớng là tiến lên, con đờng tiến lên là quanh co, phức tạp, cáimới thay thé cái cũ đó là quá trình phát triển tất yếu:

- Nghĩa là: Sự vận động phát triển của các SVHT tuân theo quy luật của phép biện chứng, có đặc tính

là tiến lên, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật cũ, dờng nh lặp lại cái cũ trên cơ sở cao hơn (VD: cácphơng thức SX thay thế nhau trong lịch sử, phơng thức SX mới ra đời bao giờ cũng kế thừa các yéu tố tích cựctrong phơng thức SX cũ)

- Sự phát triển là tự thân, là khách quan vốn có của sự vật, là khunh h ơíng chung của mọi sự vậttrên thé giới

Ví dụ: Trong tự nhiên, sự phát triển từ vô cơ đến hữu cơ; từ thực vật- động vật đến con ng ời làquá trìng phát triển tất yếu của giới tự nhiên tuân theo qui luật khách quan

là phát triển đi lên nhng phải gắn với quan điểm cụ thể

+ Cần phải chống định kiến cá nhân, bảo thủ, chủ quan, nóng vội hoặc nóng vội, tả khuynh

Câu 6 Trình bày qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là một trong ba quy luật cơ bản giữ vai tròhạt nhân của phép biện chứng duy vật Nó vừa là chìa khóa để chúng ta hiểu các qui luật khác củaphép BCDV vừa cho ta biết nguồn gốc, động lực của sự vận động phát triển của mọi SVHT

- Nhận thức đúng đắn nội dung của QL này là vừa có ý nghĩa lí luận sâu sắc, đồng thời có ý nghĩathực tiễn rất cấp bách, nhất là đối với nhận thức các quan điểm của ĐCSVN về chính sách đối ngoạitrong quá trình đổi mới hiện nay

Có thể khái quát QL này nh sau: Mọi SVHT đều bao hàm mâu thuẫn Biện chứng của mâu thuẫn

là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là tơng đối, là tiền đề để đấu tranh, là cơ sở cho sự tồn tại của mọi SVHT Cuộc đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối, là điều kiện bảo đảm cho thống nhất, là động lực cho sự vận động phát triển của SVHT.

Nh vậy, thứ nhất, mọi SVHT đều bao hàm mâu thuẫn Nói đến mâu thuẫn là nói đến phạm trù chỉ

hai mặt đối lập có mối quan hệ biện chứng với nhau cùng tồn tại trong một SVHT Nói đến mặt đối lập làngời ta nói đến những mặt, những thuộc tính mang tính biến đổi trái ng ợc với những mặt những thuộctính trong từng SVHT, mặt đối lập có đặc điểm trên đây thì lập thành một mâu thuẫn Ví dụ nh mâu

Trang 7

thuẫn giữa CNTB với CNXH, giai cấp vô sản với g/c t sản, giữa biến dị và di truyền, giữa đồng hóa và dịhóa.

Thứ hai, mọi mâu thuẫn đầu là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Nói cách khác

bất cứ mâu thuẫn nào cũng bao hàm hai trạng thái đối lập có quan hệ biện chứng với nhau đó là thốngnhất và đấu tranh

Nói đến thống nhất của các mặt đối lập là nói đến trạng thái của mâu thuẫn ở đó các mặt đối lậpluôn nơng tựa vào nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau phù hợp và tác dụng ngang nhau Ví dụ g/c VS vàg/c TS đó là hai mặt đối lập nhng giữa chúng vẫn có sự “thống nhất” theo đó cả g/c vô sản và g/c t sản

đều cần có nhau đều phải nơng tựa vào nhau, đều có những nhu cầu chung giống nhau nào đó, đều cónhững đặc điểm đồng nhất Sự thống nhất đợc hiểu nh trên rõ ràng chỉ là tơng đối, tạm thời, thoáng qua

và có điều kiện, nó tơng ứng với tình trạng đứng im tơng đối củaứVHT

Nói đến đấu tranh của các mặt đối lập là nói đến trạng thái của các mâu thuẫn mà ở đó các mặt

đối lập luôn lấy nhau làm tiền đề để tác động qua lại theo xu hớng bài trừ và phủ định lẫn nhau, dẫn đến

sự chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng

Ví dụ: G/c vô sản và g/c t sản đã nói ở trên mặc dù vẫn luôn “thống nhất” Nhng thực ra ở bên trong cảg/c vô sản và g/c t sản vẫn luôn tìm mọi cách đấu tranh làm suy yếu lẫn nhau, cản trở xu hớng phát triển củanhau và kết cục của cuộc đấu tranh này sẽ dẫn đến sự chuyển hóa địa vị của 2 g/c

Sự đấu tranh đợc hiểu nh trên rõ ràng là mang tính tuyệt đối vĩnh viễn, nó tơng ứng với tính tuyệt

đối vĩnh viễn của sự vận động của SVHT

Thứ ba, thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có mối quan hệ biện chứng với nhau và có

vai trò khác nhau đối với sự tồn tại phát triển SVHT

+ Thống nhất là tiền đề cho đấu tranh, là điều kiện cho sự tồn tại của sự vật, hiện tợng Không có

sự thống nhất của các mặt đối lập thì không có sự vật hiện tợng nào tồn tại trên thực tế, do đó cũngkhông thể tiến hành đấu tranh

+ Đấu tranh là điều kiện đảm bảo cho sự thống nhất, là động lực cho sự vận động phát triển sựvật, không có đấu tranh thì sự thống nhất chỉ là hình thức, thiếu sức sống và không chắc chắn Chẳnghạn một tập thể mà không tiến hành đấu tranh thờng xuyên, không tiến hành tự phê bình và phê bình,không đấu tranh chống các tệ nạn thì tập thể ấy thống nhất chỉ là hình thức dĩ hòa vi quí, “thống nhất”

mà bên trong chứa đựng những mâu thuẫn sắp bùng nổ, và đi xuống

Chỉ có đấu tranh mới làm cho mâu thuẫn đợc giải quýêt, khi mâu thuẫn cơ bản đợc giải quyết, thì

sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời với một sự thống nhất mới Với ý nghĩa ấy LN coi phát triển là cuộc

đấu tranh của các mặt đối lập

* ý nghĩa:

- Thừa nhận sự thống nhất, nhng không đợc tuyệt đối hóa sự thống nhất, dẫn đến phủ nhận đấu

tranh Kiên quyết phê phán CN cơ hội xét lại hữu khuynh hiện đại

- Khẳng định vai trò của đấu tranh, nhng không đợc tuyệt đối hóa đấu tranh nhất là đấu tranh g/c,

đấu tranh địch ta, phủ nhận vai trò của thống nhất, phê phán khuynh hớng t tởng tả khuynh

- Đây là cơ sở khọc để ta qtriệt đờng lối đối ngoại của ĐCSVN hiện nay.

- Đảng ta đã phân tích đánh giá thời cuộc hiện nay, xem nó nh một chỉnh thống nhất nhng đầydẫy những mâu thuẫn giữa các nớc có chế độ XH khác, các lực lợng, các khuynh hớng chính trị, giữathời cơ và thách thức giữa vận hội và nguy cơ

- Trên cơ sở lí luận mâu thuẫn Đảng ta khẳng định mâu thuẫn cơ bản của thời đại vẫn tồn tại vàsâu sắc hơn trớc

- Từ đó Đảng ta xác định chính sách đối ngoại rộng mở có nguyên tắc

+ Thừa nhận sự cùng tồn tại trong hòa bình giữa các nớc có chế độ khác nhau, đa dạng hóa, đaphơng hóa các quan hệ, hợp tác đối ngoại để cùng phát triển …

+ Giữ vững độc lập tự chủ, trong việc hoạch định đờng lối, giữ vững định hớng phát triển theoCNXH, kiên quyết đấu tranh vì các mục tiêu của thời đại

+ Do đờng lối đối ngoại đúng đắn ấy mà công cuộc đổi mới thành công tránh đợc vết xe đổ

Trang 8

Câu 7 Trình bày quy luật Lợng – Chất ý nghiã phơng pháp luận?

ĐVĐ: Đây là một trong ba quy luật cơ bản cuả phép biện chứng duy vật, nó khái quát trạng thái

cách thức phát triển của của SVHT đi từ sự tích luỹ về lợng dẫn đến sự biến đổi về chất Nhận thức

đúng những nội dung cơ bản của qui luật này có ý nghĩa hết sức quan trọng cả lí luận và thực tiễn nhất

là đối với xây dựng QĐ ta hiện nay

Có thể khái quát nội dung của QL này nh sau: Bất cứ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất

và lợng; sự thay đổi dần dần về lợng vợt qua giới hạn độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất thôngqua bớc nhảy, chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với việc thay đổi về lợng

Nh vậy:

Thứ nhất, theo quan điểm của CNDV biện chứng mọi SVHT đều là sự thống nhất giữa chất và lợng.

+ Nói đến chất là ngời ta nói đến một phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định vốn có cuảSVHT, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, làm cho SVHT là nó chứ không phải là cái khác Vídụ: Nói đến chất của QĐND VN là ngời ta nói đến những thuộc tính trung với nớc, hiếu vơí dân SSCĐ …

sự thống nhất của các thuộc tính này làm cho QĐND VN khác với các QĐ khác

+ Nói đến lợng là ngời ta nói đến một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có củaSVHT, biểu thị số lợng, qui mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận độngvà phát triển của sự vật cũng nh củacác thuộc tính của SVHT ấy Ví dụ: Nói đến lợng của một quá trình đào tạo la ngời ta nói đến số lợnghọc viên, sách vở, giáo trình, các hình thức tổ chức dạy học, các lực lợng … đợc huy động trong qui trìnhấy

+ Nói đến sự thống nhất giữa chất và lợng là ngời ta nói đến không thể tách rời nhau giữa chúng,

đi liền với một tính qui định về lợng là một tính qui định về chất và ngợc lại Nói đến lợng là lợng của mộtchất nhất định, nói đến chất là chất của một sự vật cụ thể, không có lợng và chất chung chung tách rờinhau

Tuy nhiên, sự thống nhất giữa lợng và chất là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập Lợng thì thờngxuyên biến đổi hơn chất, chất lại tơng đối ổn định hơn lợng, vì thế sự vật hiện tợng luôn luôn có khảnăng thay đổi về mặt trạng thái Giới hạn trong đó sự thay đổi về l ợng cha làm thay đổi căn bản về chấtthì ngời ta gọi là độ

Thứ hai, cách thức thay đổi trạng thái của SVHT là đi từ sự tích lũy dần dần, nhỏ nhặt về lợng, vợt

qua giới hạn độ, thành sự thay đổi về chất thông qua bớc nhảy

+ Nói đến sự tích lũy dần dần về lợng là ngời ta nói đến quá trình tích lũy dần những yếu tố,những thuộc tính, những đặc trung cho SVHT mới, ngay trong lòng sự vật cũ Ví dụ: Quá trình tích lũydần những yếu tố về luật pháp, về con ngời, về cơ sở hạ tầng cho cơ chế quản lí mới luôn luôn diễn

ra ngay trong lòng cơ chế quản lí cũ

+ Sự thay đổi về chất là ngời ta nói đến sự thay đổi căn bản của các thuộc tính của SVHT cũ, hoặc là sự thaythế thuộc tính căn bản cuả sự vật cũ, bằng một thuộc tính cơ bản khác về chất Nó đợc đánh dấu bằng sự thay thế

sự vật này với sự vật khác Ví dụ: phơng thức SX XHCN phát triển ra đời thay thế cho phơng thức SX TBCN, cũng

đồng thời là sự thay thế của một cách thức SX XH khác với cách thức SX của XH TB (từ t hữu thành công hữu )+ Từ chất cũ chuyển sang chất mới bao giờ cũng thông qua một bớc nhảy Đây chính là quá trìnhchuyển hóa, là thời kì quá độ mà qua đó sự vật cũ chuyển hóa sang sự vật mới Cái thời kì này diễn ra nh thếnào, nhanh hay chậm, từ từ hay đột biến cục bộ hay toàn bộ là tùy thuộc vào quá trình tích lũy về lợng trớc

đó, phụ thuộc vào điều kiện lịch sử lúc bớc nhảy xảy ra Ví dụ: Trong điều kiện nh hiện nay, chúng ta hoàntoàn có thể tạo ra những bớc nhảy mang tính đột biến trên một số lĩnh vực SX mũi nhọn: Công nghệ thôngtin, phần mềm, bu điện để thực hiện chiến lợc đi tắt đón đầu Cái điểm ở đó bớc nhảy xảy ra gọi là điểm nútcủa cuộc CM XH đầu tiên trên t/g

+ Khi chất mới ra đời nó lại tạo điều kiện cho sự phát triển mới về lợng

Ví dụ: Khi phơng thức SX XHCN với tính cách là một chất mới ra đờitạo điều kiện cho lực lợng SXmới phát triển, giải phóng sức SX XH Đây chính là quá trình phát triển liên tục không nghỉ của SVHT,hiện tợng là sự thống nhất giữa tính liên tục và sự đứt đoạn của sự vật hiện tợng

Trang 9

* ý nghĩa:

- Kiên trì tích lũy về lợng để chủ động khi có thời cơ và điều kiện thuận lợi sẽ thực hiện bớc nhảy

về chất Chống nôn nóng giản đơn, đốt cháy giai đoạn

- Khi đã chuẩn bị đầy đủ về lợng, thời cơ đến thì phải kiên quyết thực hiện bớc nhảy Chống do

dự, trù trừ làm mất thời cơ, làm biến dạng quá trình phát triển

- Trong thực tiễn phải đặc biệt lu ý trong việc đấu tranh khắc phục những điểm “nóng” của XH,những tích tụ yếu kém khuyết điểm trong từng đơn vị, tránh bùng nổ gây hậu quả xấu

+ Trong XD QĐ phải quán triệt qđiểm từng bớc kiên trì trên tất cả các mặt nhng đồng thời cũngphải mạnh dạn tạo ra bớc nhảy đột biến trên từng lĩnh vực, ở từng quân, binh chủng, ở từng thời điểmnào đó, khi mà nó hội đủ các yếu tố và điều kiện cho phép

Câu 8 Qui luật phủ định của phủ định,

Đây là một qui luật cơ bản của phép BCDV, nó khái quát xu hớng đi lên của sự phát triển, vạch

rõ mối liên hệ nội tại giữa cái cũ và cái mới trong quá trình phát triển Nhng cơ chế vận động của quyluật này rất phức tạp cho nên việc nhận thức đợc những nội dung cơ bản của nó không những có ýnghĩa về mặt lí luận mà còn có ý nghĩa rất cơ bản trong việc vận dụng vào thực tiễn

Qui luật này nếu đợc nhận thức một cách đầy đủ cơ sở lí luận chủ yếu, trực tiếp cho quan niệmcủa ĐCS VN về thực chất thời kì quá độ bỏ qua CNTB lên CNXH ở nớc ta hiện nay

Qui luật này có thể khái quát nh sau: Khuynh hớng phát triển của sự vật là quá trình cái mới phủ

định cái cũ, cái mới vừa loại bỏ cái cũ, vừa kế thừa những cái tích cực trong lòng cái cũ, theo cơ chế phủ

định của phủ định, để khẳng định sự tiến lên Con đờng đi lên trong sự phát triển, do đó không phải theo

đờng thẳng mà theo đờng xoáy ốc Cái mới là cái tất thắng

Nh vậy:

Thứ nhất, theo quan điểm của triết học Mác, để có sự phát triển thì tất yếu phải có sự phủ định

biện chứng Nói một cách khác phủ định biện chứng là một mắt khâu tất yếu dẫn đến sự phát triển Mác

nói “không có lĩnh vực nào lại có sự phát triển mà không phủ định những hình thức đã có từ trớc”

Phủ định hiểu theo nghĩa chung nhất chỉ là sự thay thế lẫn nhau giữa các sự vật hiện tợng Nhngphép biện chứng không n/c sự phủ định nói chung Mà nó chỉ vật chất cái sự phủ định tự thân Nghĩa lànghiên cứu cái sự phủ định với t cách là mắt khâu của sự phát triển Một sự phủ định dẫn đến sự ra đờicủa cái mới dẫn đến tiến bộ hơn cái cũ Đó chính là phủ định biện chứng, theo quan điểm của triết họcMác phủ định biện chứng phải mang tính KQ nghĩa là sự phủ định diễn ra do việc giải quyết mâu thuẫnnội tại của bản thân sự việc Chứ không phải là do sự áp đặt từ bên ngoài vào Tuy thế đặc tr ng cơ bảnnhất của phủ định biện chứng, đó là tính kế thừa, nghĩa là phủ định không phải chỉ đơn giản là việc pháhủy hoàn toàn cái cũ Không phải là sự chặt đứt hoàn toàn phát triển Mà trái lại nó bao hàm việc kếthừa những hạt nhân hợp lí, trong lòng cái cũ Nó nối liền cái mới với cái cũ trong quá trình phát triển;chính vì thế đây là sự phủ định để khẳng định sự phát triển thế giới hiện thực

Thứ hai, tuy thế theo quan điểm của CN duy vật b/c phủ định của phủ định mới là cơ chế nội tại

đem đến sự phát triển điều này có nghĩa là:

+ Cái mới ra đời, không phải chỉ thông qua những lần phủ định liên tiếp với tính chất giống hệtnhau, mà trái lại phải thông qua một số lần phủ định nào đó đủ hợp thành một chu kì: Từ khẳng định

đến phủ định và từ phủ định của phủ định, chỉ đến đây một cái mới đúng nghĩa của nó mới ra đời, sự vậtdờng nh quay trở lại cái ban đầu

Số lần phủ định trong một chu kì có thể nhiều ít khác nhau Nhng về thực chất bao giờ cũng cóthể quay về 2 lần phủ định cơ bản với 3 giai đoạn đó là phủ định biện chứng lần thứ nhất và phủ địnhbiện chứng lần thứ hai Lần phủ định này có vai trò và tính chất hết sức khác nhau

Nếu phủ định lần thứ nhất là mở đầu cho một chu kì, thì phủ định lần thứ hai lại kết thúc một chukì phát triển Nếu nh phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật hiện tợng trở thành cái độc lập với cái ban

đầu, thì phủ định lần thứ hai lại làm cho sự vật hiện tợng dờng nh nó lại cái ban đầu nhng ở giai đoạn

Trang 10

cao hơn Nếu nh phủ định lần thứ nhất sự kế thừa mới mang tính chất phiến diện, thì phủ định lần thứhai kế thừa đã mang tính chất toàn diện.

Ví dụ: Toàn bộ chế độ chiếm hữu t nhân về TLSX (chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản)

đóng vai trò là phủ định lần thứ nhất nó làm cho các XH này đối lập lại với XHCS nguyên thủy Thì phủ

định lần thứ hai là (là CM XHCN) lại làm cho XH dờng nh trở lại với XH CSNT nhng với một trình độ caohơn rất nhiều

Thứ ba, chính do cơ chế trên đây qui định mà con đờng đi lên trong sự phát triển không thể là

một đờng thẳng, trái lại nó quanh co phức tạp Lê Nin dùng hình ảnh đó là con đờng phát triển theo hìnhthức “xoáy ốc” Điều này có nghĩa là: là phát triển là một khuynh h ớngthông qua nhièu giai đoạn Chứkhông phải là mang tính trực tuyến Phát triển do đó là một quá trình phức tạp quanh co vừa có sự kếthừa, vừa có sự lặp lại, vừa có sự tiến lên và do đó có sự thụt lùi đôi khi rất lớn, ví dụ: Sự phát triển củaCNXH nó vừa có sự kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt đợc trong XHTB, vừa nh là lặp lại nhữngnguyên tắc của XH CSNT đồng thời lại có những bớc tiến lên vợt xa tất cả của tất cả xã hội trớc đây kểcả XHTB, nhng trong quá trình phát triển ấy, CNXH vẫn có thể gặp phải những bớc quay, những khủnghoảng, những sự thụt lùi nh thời gian vừa qua chúng ta đã thấy

Mặc dù vậy phủ định của phủ định bao giờ cũng đem đến sự ra đời của cái mới cái tiến bộ, cáimới ra đời là tất yếu bởi vì nó xuất hiện phù hợp với qui luật của tiến trình phát triển sự vật và quá trình

ấy cũng là một quá trình liên tục nối tiếp nhau của các chu kì phát triển trong luận KQ

* ý nghĩa:

- Là vì đặc trng cơ bản của phủ định b/c là mang tính kế thừa Cho nên chúng ta phải khái quátchống lại sự phủ định sạch chơn thái độ chối bỏ quá khứ h vô lịch sử cũng nh chủ trơng kê thừa vônguyên tắc trong quá trình nhận thức và thực tiễn đặc biệt là trong quá trình đổi mới hiện nay

- Là phải không đơn giản hóa quá trình của sự phát triển, điều quan trọng nhất là phải phát hiện ra cáimới, ủng hộ cái mới, tạo điều kiện cho cái mới ra đời một cách hợp qui luật thay thế cái cũ, cái lạc hậu

- Đây chính là cơ sở lí luận KH giúp ta hiểu đợc sự đúng đắn trong quan niệm của Đảng ta thựcchất quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN lên thẳng CNXH nh nớc ta hiện nay

+ Đảng là xác định thực chất bỏ qua là bỏ qua QHSX và KTTT – TBCN với tính cách là cái thốngtrị Bởi vì QHSX TBCN và KTTT – TBCN đã là cái cũ, cái lạc hậu, dứt khoát phải bị phủ định

+ Trong quá trình bỏ qua ấy ta vẫn kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt đợc trong XHTB

đặc biệt là thành tựu về KHCN thành tựu về quản lí nền kinh tế, quản lí XH

+ Đảng ta khẳng định chính vì bỏ qua nh vậy nên phải trải qua thời kỳ quá độ

Câu 9 Bản chất nhận thức

Khi nói đến nhận thức là nói đến khả năng nhận thức của con ngời, mà trực tiếp là giải quyết mặt thứ

2 của vấn đề triệt học tức là trả lời câu hỏi con ngời có khả năng nhận thức đợc TG hay không

Để trả lời câu hỏi trên trong LS phát triển của Triết học có nhiều tr ờng phái và có những câu trảlời khác nhau:

+ Các nhà triết học DT: Không thừa nhận khả năng nhận thức của con ngời nếu có thừa nhậnthì cho rằng nhận thức con ngời không phải là sự phản ánh hiện thực KQ

+ Các nhà DVSH: Thừa nhận con ngời có khả năng nhận thức đợc TG nhng họ cho rằng sựnhận thức đó chỉ là soi gơng, chụp ảnh, sao chép máy móc và không thấy đợc vai trò thực tiễn đối vớinhận thức

+ CNDV biện chứng: Đã thực hiện một cuộc CM trong LL nhận thức và đi đến khẳng định rằngnhận thức là một quá trình phản ánh hiện thực KQ bởi con ngời là quá trình tạo thành tri thức trong bộ óccon ngời về hiện thực KQ

* Bản chất nhận thức theo quan niệm CN Mác là dựa trên N/tắc cơ bản sau:

Thứ nhất, thừa nhận TG vật chất tồn tại KQ ở ngoài con ngời và độc lập với cảm giác t duy và ý

thức con ngời

Trang 11

Thứ hai, thừa nhận khả năng nhận thức TG của con ngời về nguyên tắc đối với con ngời không

có cái gì là không thể giải quyết đợc chỉ có những cái hiện nay con ngời cha biết mà thôi Trong quátrình tồn tại phát triển của loài ngời nói chung cùng với sự phát triển của thành tựu KH và thực tiễn conngời sẽ nhận biết đợc bản chất TG ( từng con ngời từng giai đoạn LS nhận thức là có hạn nhng đối vớiloài ngời và nhân loại thì không có gì là không nhận thức đợc) VD: Mã mới nắng lâu gặp ma gây cháy

- Ngày xa nhận thức có hạn: Cho là Ma chơi

- Ngày nay có nhận thức KH: Là hiện tợng Phốt pho gặp không khí gây cháy

Thứ ba, nhận thức không phải là hành động tức thời, giản đơn, máy móc, thụ động mà là quá

trình phản ánh biện chứng tích cực sáng tạo của con ngời về TG KQ Quá trình đó diễn ra theo con ờng từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng và từ t duy trìu tợng trở về thực tiễn để thực tiễn kiểmnghiệm đúng hay sai Quá trình đó cứ lặp đi lặp lại làm cho nhận thức của con ng ời luôn phát triển vàphản ánh ngày càng đúng đắn hơn hiện thực KQ

Nh vậy quá trình nhận thức của con ngời bao giờ cũng đi từ nhận thức hiện tợng đến nhận thứcbản chất, từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn

Thứ t, cơ sở trực tiếp và chủ yếu nhất của nhận thức là thực tiễn Thực tiễn là mục đích của nhận

thức đồng thời là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý ( kiểm tra nhận thức của con ngời đúng hay sai )

* ý nghĩa:

- Nghiên cứu bản chất của nhận thức đã cung cấp cho ta TG quan và P2 luận để tiếp tục khẳng

định lập trờng DVBC trong nghiên cứu khả năng nhận thức và vai trò cải tạo TG của con ngời

- Là cơ sở lý luận KH để chống t tởng sai lầm của CNDT, thuyết không thể biết, khắc phụcnhững thiếu sót của CNDVSH

Câu 10 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Bàn về vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức, V.I Lênin viết: “Quan điểm về đời sống,

về thực tiễn, phải là qđiểm thứ nhất và cơ bản của lí luận về nhận thức”

Thực tiễn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật b/c là toàn bộ những hoạt động vật chất, cómục đích mang tính LSXH của con ngời, nhằm cải tạo tự nhiên và XH

Thực tiễn theo quan điểm của triết học Mác không phải là toàn bộ hoạt động của con ngời nói chung

mà nó chỉ đạo bao hàm toàn bộ những hoạt động, v/c có mục đích của con ngời, nói đến hoạt động v/c của conngời là ngời ta nói đến hoạt động trong đó con ngời sử dụng công cụ, phơng tiện v/c trực tiếp tác động vào cảibiến hiện thực, với tính cách nh vậy thì hoạt động v/c đối lập với hoạt động tinh thần (hoạt động tinh thần chính

là những hoạt động t duy chỉ diễn ra trong đầu óc của con ngời

Song thực tiễn không chỉ đơn thuần là hoạt động v/c con ngời, mà nó phái là những hoạt động v/

c có mục đích của một cộng đồng ngời Với tính cách nh vậy hoạt động thực tiễn khác với hoạt động tựphát bản năng của mỗi cá nhân

Với t cách là toàn bộ những hoạt động v/c có mục đích của con ng ời thì thc tiễn bao gồm nhiềuhình thức, trong đó hoạt động SX v/c là hoạt động nguyên thủy đầu tiên của con ngời, nó quyết định sựtồn tại phát triển của các hình thức thực tiễn khác nh: đấu tranh g/c, thực nghiệm KH

Thực tiễn của con ngời bao giờ cũng mang tính LS XH; nghĩa là thực tiễn bao giờ cũng đ ợc tiếnhành bởi đông đảo những con ngời trong XH đó là hoạt động mang tính loài của con ngời Trình độ củathực tiễn nói lên trình độ trinh phục tự nhiên làm chủ XH của con ngời, đó là một quá trình phát triển quanhiều thời đại và ở mỗi thời đại cả ND và phơng thức thực hiện của thực tiễn đều chịu sự chế ớc của

điều kiện XHLS

Thực tiễn có một vai trò rất to lớn đối với nhận thức, điều đó đ ợc thể hiện ở mấy nội dung cơ bảndới đây:

Một là, thực tiễn là cơ sở của nhận thức Mọi tri thức dù là trực tiếp hay gián tiếp của con ngời thì xét

đến cũng đều bắt nguồn từ thực tiễn, đều xuất phát từ chính thực tiễn của họ

Hai là, thực tiễn là động lực của nhận thức, nghĩa là trong tính hiện thực của mình thực tiễn luôn đề ranhững nhu cầu, nhiệm vụ, phơng hớng phát triển của nhận thức Nhu cầu của con ngời là không cùng, nhng

Trang 12

vẹt phẻm tù nhiởn lÌ cã hÓn ớố tháa mỈn con ngêi phội khỡng ngõng cội biỏn tù nhiởn nờng cao trÈnh ợé thùctiÔn, nghưa lÌ phội khỡng ngõng nờng cao nhẹn thục ợĨp ụng yởu cđu cĐa thùc tiÔn Mờu thuÉn giƠa nhẹn thục

vÌ thùc tiÔn trẽ thÌnh ợéng lùc bởn trong ợố thóc ợẻy nhẹn thục phĨt triốn

Ba lÌ, thùc tiÔn cßn lÌ môc ợÝch cĐa nhẹn thục Sẽ dư nh vẹy vÈ lÌ nhẹn thục khỡng phội ợố nhẹnthục, con ngêi nhẹn thục cèt lÌ ợố phôc vô chừ ợÓo nờng cao kỏt quộ cĐa hoÓt ợéng thùc tiÔn

HŨn thỏ nƠa thùc tiÔn cßn lÌ cŨ sẽ KQ ợố kiốm tra chờn lÝ, kiốm tra lÝ luẹn; nghưa lÌ nhẹn thục cãthố cã nhƠng tiởu chuẻn riởng ợố kiốm tra tÝnh chờn thùc hay lõa dèi cĐa nã (ợã lÌ tiởu chuẻn lỡgÝc) Nh -

ng tiởu chuẻn lỡgÝc khỡng thố thay thỏ tiởu chuẻn thùc tiÔn, vÈ xƯt ợỏn cĩng, thÈ lỡgÝc còng lÌ sộn phẻmcuộ thùc tiÔn ChÝnh vÈ vẹy thùc tiÔn luỡn luỡn lÌ tiởu chuẻn KQ ợố kiốm tra chờn lÝ

Ngiởn cụu thùc tiÔn vÌ vai trß cĐa nã cã ý nghưa to lắn trong nhẹn thục vÌ thùc tiÔn Phội thÊy ợ

-îc vai trß to lắn cĐa thùc tiÔn ợèi vắi viơc nhẹn thục lÝ luẹn Qua ợã phội quĨn triơt quan ợiốm thùc tiÔntrong cỡng tĨc giĨo dôc t tẽng lÝ luẹn chÝnh trẺ Kiởn quyỏt phở phĨn hiơn tîng coi thêng thùc tiÔn, xa rêithùc tiÔn, xa sù kiốm tra ợĨnh giĨ thùc tiÔn cĐa cŨ sẽ lÝ luẹn

- ớờy lÌ cŨ sẽ ợố ta tiỏn hÌnh ợăi mắi cỡng tĨc giĨo dôc chÝnh trẺ trong quờn ợéi ta hiơn nay ợã lÌtrong khi phội chó ý tắi tÝnh cŨ bộn, toÌn diơn, hơ thèng, chuyởn sờu vồ mật lÝ luẹn thÈ phội ợậc biơt chótrảng néi dung quan ợiốm thùc tiÔn trong quĨ trÈnh ợăi mắi néi dung, nhiơm vô, ph Ũng phĨp giĨo dôc lÝluẹn chÝnh trẺ cho cĨc LLVT hiơn nay

Néi dung phội lu ý: Bă sung kẺp thêi nhƠng vÊn ợồ thùc tiÔn ợang ợßi hái VÝ dô: Cỡng tĨc xãanhƠng ợiốm nãng thỏ nÌo? Chèng bÓo loÓn thỏ nÌo? VÊn ợồ XD nhƠng ợiốm sĨng vÙn hãa ẽ vĩng sờu,vĩng xa nh thỏ nÌo?

Nhiơm vô: phội hắng cỡng tĨc lÝ luẹn phôc vô cho thùc tiÔn cĐa ợŨn vẺ, khỡng giĨo dôc chung chung ớậc biơt lÌ hÈnh thục, phŨng phĨp giĨo dôc phội tÙng cêng tÝnh thùc tiÔn, nhƠng bÌi mÉu, tÈnh huèngmÉu ợởt bé ợéi nờng cao nhẹn thục vồ chÝnh trẺ

Cờu 11 Nguyởn t¾c thèng nhÊt giƠa lý luẹn vÌ thùc tiÔn,

KhÒng ợẺnh sù thèng nhÊt giƠa lÝ luẹn vÌ thùc tiÔn lÌ mét trong nhƠng nguyởn t¾c cŨ bộn cĐa chĐnghưa MĨc vÌ triỏt hảc MĨc LÌ mét nguyởn t¾c cŨ bộn cĐa CN MLN, thùc tiÔn mÌ khỡng cã lÝ luẹn h ắngdÉn lÌ mét thùc tiÔn mĩ quĨng LÝ luẹn mÌ khỡng g¾n liồn vắi thùc tiÔn lÌ lÝ luẹn suỡng

Viơc nhẹn thục n¾m ch¾c cŨ sẽ lÝ luẹn lÌ yởu cđu cĐa nguyởn t¾c nÌy cã ý nghưa rÊt lắn ợèi vắithùc tiÔn nãi chung nhÊt lÌ thùc tiÔn cĐa cỡng tĨc giĨo dôc ợÌo tÓo cĐa cĨc nhÌ tr êng quờn ợéi hiơn naynãi riởng

Néi dung: KhÒng ợẺnh nguyởn t¾c cã sù thèng nhÊt giƠa lÝ luẹn vÌ thùc tiÔn cĐa lÝ luẹn cĐa chĐnghưa MĨc xÝt ợîc xuÊt phĨt tõ mÊy tiồn ợồ cŨ bộn dắi ợờy

- Mét lÌ: XuÊt phĨt tõ vai trß cĐa thùc tiÔn ợèi vắi lÝ luẹn:

+ KhĨi lîc vồ thùc tiÔn

+ Thùc tiÔn võa lÌ cŨ sẽ, võa lÌ môc ợÝch, võa lÌ ợéng lùc ợạng thêi lÌ cŨ sẽ KQ ợố kiốm trachờn lÝ (cã phờn tÝch ẽ trởn)

- Hai lÌ: XuÊt phĨt tõ vẺ trÝ vai trß lý luẹn ợèi vắi thùc tiÔn

+ Nãi ợỏn lÝ luẹn lÌ ngêi ta nãi ợỏn tăng hîp cĨc tri thục vồ tù nhiởn XH ợîc tÝch lòy trong quĨtrÈnh LS cuộ con ngêi, ợîc biịue hiơn sù tạn tÓi mang tÝnh khĨi quĨt cao

+ LÝ luẹn cã vai trß rÊt to lắn trong viơc chừ ợÓo thùc tưởn nã ợồ ra môc ợÝch, xĨc ợẺnh n/vô, phŨng hắng tÈm

ra biơn phĨp ợố tiỏn hÌnh hoÓt ợéng thùc tiÔn cĐa con ngêi

+ ớậc biơt khi lÝ luẹn ợỈ trẽ thÌnh KH nhÊt lÌ lÝ luẹn CM thÈ nã cÌng tá râ vai trß rÊt to lắn vắithùc tiÔn, LNviỏt: Ềkhỡng cã lÝ luẹn CM thÈ còng khỡng thố cã phong trÌo CMỂ

- Ba lÌ: XuÊt phĨt tõ khộ nÙng thùc tở vồ nguy cŨ xa rêi, biơt lẹp giƠa lÝ luẹn vÌ thùc tiÔn sẽ dư cã

tÈnh trÓng nÌy lÌ vÈ: LÝ luẹn vÌ thùc tiÔn lÌ hai hoÓt ợéng khĨc cã tÝnh ợéc lẹp t Ũng ợèi nhau Thùc tiÔn thÈ

ỀcaoỂ hŨn lÝ luẹn bẽi tÝnh hiơn thùc trùc tiỏp vÌ tÝnh phă biỏn cĐa nã Trong khi ợã lÝ luẹn lÓi sờu s¾c hŨnthùc tiÔn, lÓi phộn Ĩnh giĨn tiỏp nhƠng nhu cđu cĐa thùc tiÔn ợạng thêi còng cã tÈnh trÓng thùc tiÔn tùphĨt chèi bá lÝ luẹn

Trang 13

Vì vậy sự thống nhất giữa lí luận với thực tiễn trở thành một yêu cầu KQ trong hoạt động của conngời nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của họ.

* Nội dung yêu cầu của N/tắc này.

- Nói đến thực tiễn là nói đến thực tiễn luôn đợc hớng dẫn bởi lí luận Đồng thời lại là cơ sở độnglực, tiêu chuẩn của lí luận thực tiễn phải là thực tiễn đợc lí luận chứ không phải là thực tiễn mù quáng, tựphát

- Nói đến lí luận là nói đến lí luận phát sinh phát triển trên cơ sở thực tiễn, có mục đích chỉ đạothực tiễn, phát triển cùng thực tiễn, chứ ngời ta không nói đến lí luận suông, kinh viện thiếu sức sống từthực tiễn Điều đó đòi hỏi phải:

+ Phải đấu tranh chống cả bệnh kinh nghiệm CN và bệnh giáo điều

+ Phải gắn kết chặt chẽ công tác t tởng, lí luận với công tác tổ chức thực tiễn

+ Trong mọi h/động của mình con ngời phải luôn luôn biết gắn kết n/thức và T/tiễn nh là hai mặt của mộtquá trình N/thức Quá trình N/thức để cải biến hiện thực KQ

+ Trong lĩnh vực QS phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn vai trò của lí luận để tiến hành công tácgiáo dục chính trị nhằm nâng cao trình độ lí luận mọi mặt của bộ đội đặc biệt là nâng cao trình độ với độingũ sỹ quan

- Nhận thức đúng vai trò của thực tiễn để có quan điểm thực tiễn đúng đắn trong việc đổi mớicông tác đào tạo ở các nhà trờng trong quân đội

+ Gắn nhà trờng với chiến trờng, với đơn vị, với XH

+ Gắn kết giữa việc học với hành, đặc biệt lu ý các hình thức tập bài thực tế báo cáo viên, giữacác cuộc thi hội …

+ đặc biệt lu ý là phải hớng đến thực tiễn tới đơn đặt hàng của thực tiễn để tạo nguồn phù hợp

Câu 12 Quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ phát triển của LLSX.

Luận điểm quan trọng nhất trong lý luận quan hệ kinh tế xã hội của Mác, chính là luận điểm và

sự thay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên Nghĩa là sự vận độngthay thế lẫn nhau giữa các hình thái kinh tế xã hội luôn luôn tuân theo quy luật KQ vốn có của nó không

lệ thuộc vào ý chí con ngời

- Trong hệ thống quy luật ấy thì quy luật QHSX phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sảnxuất là quy luật cơ bản nhất, giữ vai trò quyết định suy đến cùng Nhận thức đúng nội dung cơ bản củaquy luật này không những có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt thực tiễnnhất là thực tiễn đổi mới theo định hớng XHCN nớc ta hiện nay

+ Có thể khái quát quy luật nh sau: LLSX và QHSX là hai mặt của quá trình sản xuất vật chất của xã hội

Sự thống nhất biện chứng giữa LLSX và QHSX trong đó QHSX luôn phù hợp với tính chất, trình độ phát triển củaLLSX, đồng thời lại có vai trò to lớn tác động trở lại lực LLSX theo những chiều hớng và mức độ khác nhau vừa làyêu cầu khách quan vùa là động lực phát triển của mọi nền sản xuất xã hội

+ Nói đến LLSX là ngời ta nói đến quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên, phản ánh trình độchinh phục tự nhiên của con ngời đó là sự thống nhất hữu cơ giữa ngời lao động (với kỹ thuật, kỹ xảo, kỹnăng lao động của họ) và TLSX, công nghệ sản xuất dặc biệt là công cụ sản xuất Trong đó ngời lao

động luôn giữ vai trò quan trọng nhất trong LLSX của các XH

Trang 14

+ Nói đến tính chất của LLSX tức là ngời ta nói đến tính chất xã hội hoá hay tính chất tự nhiêncủa công cụ lao động và sản phẩm lao động Còn nói đến trình độ của LLSX là ng ời ta nói đến trình độcủa ngời lao động và công cụ lao động.

+ Sự thống nhất giữa LLSX và QHSX thể hiện ở chỗ chúng đều là hai mặt của một quá trìnhthống nhất không thể tách rời nhau đó là quá trình sản xuất vật chất của xã hội Trong quá trình áyLLSX là nội dung còn QHSX là hình thức xã hội của sản xuất, thiếu một trong hai mặt này thì xã hộikhông thể sản xuất đợc, chính vì vậy chủ trơng tách rời LLSX với QHSX để đẩy QHSX đi trớc một bớc

nh chúng ta trớc đây từng quan niệm là một sai lầm Cũng cần phải lu ý rằng sự thống nhất giữa LLSX

và QHSX là sự thống nhất trong một quan hệ kép: Theo đó, trớc hết các yêu tố cấu thành QHSX cũng

nh các yếu tố cấu thành LLSX phải thống nhất (phù hợp) với nhau Sau đó QHSX phải phù hợp với tínhchất trình độ của LLSX

+ Sự phù hợp giữa LLSX và QHSX trong đó QHSX là hình thức phát triển tất yếu của LLSXnghĩa là các yếu tố của QHSX xuất tạo điều kiện địa bàn đầy đủ cho LLSX phát triển Nh ng trong thực

tế không lúc nào có một QHSX đợc thiết lập lại hoàn toàn phù hợp với giai cấp của LLSX cho nên sựphù hợp của LLSX và QHSX là sự phù hợp chứa đựng mâu thuẫn Vấn đề còn lại là ở chỗ ng ời ta pháthiện và giải quyết mâu thuẫn ấy thế nào

- Thứ hai: Sự thống nhât (phù hợp) giữa QHSX và LLSX là sự phù hợp giữa hai mặt đối lập có vai

trò vị chí không ngang bằng nhau, trong đó LLSX là yếu tố năng động nhất, luôn biến đổi, là cái giữ vaitrò là nội dung, còn QHSX thì ổn định hơn so với lực lợng sản xuất là cái giữ vai trò hình thức xã hội củasản xuất chính vì thế

- LLSX quyết định QHSX vì:

+ Xuất phát từ thế giới quan, phơng pháp luận DVBC về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức

đợc vận dụng vào giải quyết lĩnh vực xã hội thì LLSX quyết định QHSX, vì trong mối quan hệ này thìLLSX là nội dung của quá trình SX còn QHSX là hình thức xã hội của quá trình sản xuất

+ LLSX là yếu tố năng động cách mạng thờng xuyên biến đổi, còn QHSX tơng đối ổn định, ít biến

+ LLSXết định nội dung của QHSX: LLSX ở trình độ nào thì tạo ra một kiểu QHSX đặc trng tơngứng với nó trên cả ba mặt: Sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối

+ LLSX quyết định tính chất của QHSX: Quyết định tính chất công hữu hay t hữu, đối kháng haykhông đối kháng…

- Trong khi khẳng định vai trò của LLSX đối với QHSX, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênincũng chỉ rõ QHSX có tính độc lập tơng đối và có tác động trở lại LLSX

- LLSX quyết định QHSX vì

+ Xuất phát từ thế giới quan, phơng pháp luận DVBC về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức

đợc vận dụng vào giải quyết lĩnh vực xã hội …

+ QHSX quy định mục đích của nền sản xuất, cơ chế và hình thức tổ chức quản lý, cách phânphối và quy định lợi ích, quyền làm chủ quá trình sản xuất của ng ời lao động… cho nên nó tác động đến

sự phát triển của LLSX, thực chất là tác động đến ngời lao động

- Đặc điểm tác động của QHSX

+Tất cả các mặt của QHSX cùng tác động đến tất cả các yếu tố của LLSX tạo ra một hệ thốngcác yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của LLSX (tác động vào ngời lao động thông qua lợi íchkinh tế)

+ Sự tác động của QHSX đến LLSX thông qua các quy luật KT – XH khác, đặc biệt là quy luật kinh tếcơ bản (mục đích SX, cơ chế KT – XH, mắt khâu lợi ích…)

Trang 15

- Tác động của QHSX đến LLSX theo hai chiều hớng:

+ QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì thúc đẩy LLSX phát triển (Nói cách khác

là nó tạo ra đợc địa bàn, điều kiện thuận lợi thúc đẩy LLSx phát triển

+ QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX (lỗi thời, lạc hậu hoặc “tiến tiến” hơn một cách giả tạo) sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX Kìm hãm không có nghiã là chặn đứng Nó vẫnphát triển, nhng chậm hơn khả năng vốn có của nó

-> Khi QHSX kìm hãm sự phát triển của LLSX, thì theo quy luật chung, QHSX cũ sẽ đợc thay thế bằng QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển của LLSX để thúc đẩy LLSX phát triển

-> Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX không phải giản đơn Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con ngời Trong xã hội có giai cấp phải thông quadấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hôi

- Thực chất của sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX là sự kết hợp đúng

đắn, đồng bộ ăn khớp giữa các yếu tố của QHSX với các yếu tố cấu thành LLSX

+ Đây là sự phù hợp biện chứng, nghĩa là trong sự phù hợp bao hàm và chứa đựng mâu thuẫn,không phải là sự đồng nhất tuyệt đối, đó là sự tơng ứng, hợp lý giữa hình thức và nội dung

+ Sự phù hợp là tơng ứng với nhau trong từng bớc đi, trong đó LLSX luôn là yếu tố năng động cách mạng, nó đòi hỏi QHSX phải có sự vận động tơng ứng Nếu QHSX vợt trớc hoặc đi sau sự phát triển của LLSX đều là không phù hợp

+ Phù hợp đợc xem là nguyên tắc của sự phát triển

+ Sự vận động của nó là từ phù hợp đến không phù hợp và đến phù hợp ở trình độ khác cao hơn

- Tiêu chuẩn của sự phù hợp là hệ thống các tiêu chuẩn về KT – XH (là những biểu hiện cụ thể mà

thông qua đó ngời ta có thể nhận biết dợc sự phù hợp hay không phù hợp)

+ Sản xuất phát triển cả tốc độ và quy mô

+ LLSX phát triển nhanh (cải tiến công cụ, ứng dụng khoa học nhanh) năng suất lao động cao.+ Ngời lao động hứng thú, tích cực, hăng say sản xuất; đời sống của ngời lao động đợc bảo đảm

+ Xã hội ổn định phát triển (Nếu nền sản xuất suy thoái, kém hiệu quả, thất nghiệp gia tăng, khủnghoảng kinh tế xã hội là biểu hiện không phù hợp)

=> Tất cả các nội dung trên phải đầy đủ mới là phù hợp Đại hội IX xác định "Tiêu chuẩn căn bản

để đánh giá hiệu quả xây dựng QHSX theo định hớng XHCN là thúc đẩy phát triển LLSX, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội" (tr 87)

Khi QHSX không phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX (nh lỗi thời, lạc hậu, phản động; vợt quá xa) nó sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX (VD)

-> Trong xã hội có giai cấp sự tác động trở lại thông qua vai trò của g/c thống trị Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX phải thông qua cuộc đấu tranh giai cấp (tức là tác độngthông qua các quy luật của xã hội khác)

-> Tuy nhiên cần phải nhận thức rằng sự kìm hãm của QHSX đối với LLSX không phải chặn

đứng mà chỉ là tạm thời, tơng đối Với sự phát triển tất yếu khách quan của LLSX thì QHSX lỗi thời sẽ bịthay thế bằng một kiểu QHSX mới phù hợp với trình độ của LLSX

=> Tóm lại: LLSX quyết định QHSX không tách rời vai trò tác động trở lại của QHSX Từ trạng

thái phù hợp đến không phù hợp rồi lại đến phù hợp là sợi dây vô tận Đòi hỏi con ng ời phải phát hiện vàgiải quyết; và việc giải quyết mâu thuẫn cũng không phải một lần là xong Việc giải quyết mâu thuẫn sẽthúc đẩy sản xuất làm cho xã hội vận động phát triển không ngừng

* ý nghĩa phơng pháp luận

- Đây là cơ sở lý luận khoa học để xem xét quá trình vận động, phát triển của xã hội Sự ra đời

và diệt vong của PTSX là khách quan và ngày nay sựthay thế PTSXTBCN là khách quan

- Nhận thức và vận dụng đúng quy luật trong quá trình xây dựng CNXH -> muốn thúc đẩy LLSX pháttriển phải đồng thời quan tâm đến cả hai mặt nhng chú trọng đến phát triển LLSX(phát huynhân tố con ngời và cảitiến công cụ lao động)

Trang 16

- Là cơ sở khoa học để quán triệt quan điểm của Đảng về đờng lối đổi mới, đặc biệt về t duykinh tế

Đối với Việt Nam: Đảng ta đã vận dụng quy luật nào vào quá trình xây dựng và phát triển đấtnớc theo mô hình CNXH mà Đảng và Bác Hồ và nhân dân đã lựa chọn Song, sự nhận thức có lúc ch a

đầy đủ, dẫn tới có lúc chúng ta vận dụng một cách máy móc Đại hội VI Đảng ta đã phê phán sự vậndụng quy luật này ở chỗ: chúng ta xây dựng QHSX đi quá xa với trình độ phát triển của LLSX Từ đó

đặt ra yêu cầu phải nhận thức lại quy luật để vận dụng một cách hiệu quả vào điều kiện thực tế ở ViệtNam Đại hội 6, 7, 8, 9 Đảng ta khẳng định: phải tạo ra sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độcủa LLSX mà cụ thể là: 1 mặt phát triển LLSX thông qua sự nghiệp hiện đại hoá đất n ớc, phát triểnnông nghiệp nông thôn, mặt khác không ngừng hoàn thiện QHSX bằng việc Đảng ta chủ tr ơng xâydựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Định hớng XHCN (đại hội VIII) Nền kinh tế thị trờng địnhhớng xã hội chủ nghĩa

Câu 13 Mối quan hệ CSHT và KTTT.

Những luận điểm của Mác là quan hệ tự nhiên trong đó Mác biện chứng giữa cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thợng tầng là một quy luật cơ bản

+ Trên thực tế gần 100 năm qua quy luật này vẫn đợc ĐCS và CN quốc tế vận dụng vào việc xâydựng mô hình và hoạch định con đờng xây dựng CNXH ở mỗi nớc

+ Sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu làm cho các lực lợng thù địch của chủ nghĩaMác tấn công vào lý luận hình thái kinh tế xã hội của Mác vào quan điểm vào mối quan hệ biện chúng giữaCSHT và KTTT nói riêng Trong khi đó một số ngời vẫn vận dụng , vẫn đặt niềm tin vào hình thái KTXH củaMác, nay lại tỏ ra nghi ngờ tính đúng đắn lý luận này của quy luật này Vì vậy việc làm rõ những quan điểmcủa triết học Mác về mối quan hệ CSHT - KTTT là có ý nghĩa cấp bách cả lý luận và cả thực tiễn Có thể kháiquát quy luật này nh sau: sự thống nhất giữa CSHT và KTTT, trong đó CSHT quyết định KTTT còn KTTT cóvai trò lớn tác động trở lại CSHT theo chiều hớng và mmức độ khác nhau Đó là yêu cầu khách quan, là vấn

đề có tính quy luật trong sự vận động phát triển của xã hội

Nh vậy:

- Bất cứ một xã hội nào bao gìơ cũng có sự thống nhất giữa CSHT và KTTT

- Nói đến CSHT là noi đến tổng các QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của XH nhất định Trong mỗiCSHT bao giờ nó cũng bao hàm rất nhiều QHSX xuất khác nhau, nh ng tất cả các QHSX ấy bao giờcũng tồn tại với tính chất là một chỉnh thể, trong đó cái giữ vị trí chi phối chủ đạo và quyết định chính làQHSX xuất thống trị Nói một cách khác QHSX thống trị quyết định tính chất biện chứng của CSHT củacác xã hội chẳng hạn QHSX xuất chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản hay XHCN bao giờ cũng phải làquan hệ giữ vai trò quyết định đối với các cơ cấu kinh tế tơng ứng Phù hợp với một CSHT là một KTTTtơng ứng nói đến KTTT là ngời ta nói đến toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật, triết học, đạo

đức,tôn giáo với những thể chế tơng ứng (Đảng phái, nhà nứơc, đoàn thể, giáo hội ) đợc hình thànhtrên một CSHT nhất định Trong tất cả những yếu tố cấu thành KTTT thì quan điểm chính trị, pháp luật

và đi liền với nó là chính đảng nhà nớc luôn luôn giữ vai trò quan trọng trong xã hội có đối kháng giaicấp

- Sự thống nhất (phù hợp) giữa CSHT và KTTT là sự thống nhất của hai mặt đối lập có vai trò vịtrí không ngang bằng nhau Với tính cách là những quan hệ vật chất thì CSHT bao giờ cũng giữ vaiquyết định đối với KTTT (là cái đại diện cho xã hội về mặt quan hệ chính trị, tinh thần ) Tuy vậy KTTTcũng tỏ rõ vai trò to lớn của nó đối với cCSHT theo những cách thức và trình độ khác nhau

- Theo quan điểm CNDVLS CSHT quyết định KTTT theo mấy khía cạnh sau đây: Nó quyết định tínhchất, bộ mặt của KTTT, quyết định sự vận động biến đổi của KTTT, quyết định sự thay thế của KTTT nàybằng KTTT khác Chẳng hạn khi CNTB chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang chủ CNTB độc quyền thìnhà nớc t sản cũng chuyển từ bộ mặt còn ít nhiều dân chủ sang nhà nứoc quân phiệt Huặc khi quan hệ sảnxuất TBCN đã đợc thiết lập thì KTTT của XHPK trứoc sau cũng bị thay KTTT TBCN

- Nhng theo quan điểm CNDVLS KTTT không phải là sản phảm thụ động của CSHT mà nó còntác động trở lại CSHT một cách mạnh mẽ theo những chiều hớng mức độ khác nhau Cụ thể là khi

Ngày đăng: 04/12/2015, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w