1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TRIẾT HỌC MAC LÊNIN

20 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 49,46 KB

Nội dung

Phần 1: SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC 1. Điều kiện kinh tế xã hội 2. Nguồn gốc lí luận. 3. Tiền đề Khoa học tự nhiên. Phần 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Mối quan hệ biện chứng giữa VC và YT trong hoạt động thực tiễn.  Ý nghĩa phương pháp luận của phép BCDV 2. Hai nguyên lý cơ bản của phép BCDV  Ý nghĩa phương pháp luận 3. Các quy luật cơ bản của phép BCDV  Ý nghĩa phương pháp luận 4. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.  Ý nghĩa phương pháp luận. Phần 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 1. Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội ý nghĩa cách tiếp cận hình thái kinh tế xã hội trong nhận thức sự phát triển xã hội. 2. Mối quan hệ giữa LLSX QHSX. 3. Mối quan hệ giữa CSHT KTTT. 4. Sự phát triển của các hình thái KTXH là quá trình lịch sử tự nhiên

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN TRIẾT Phần 1: SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC Điều kiện kinh tế xã hội Nguồn gốc lí luận Tiền đề Khoa học tự nhiên Phần 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Mối quan hệ biện chứng VC YT hoạt động thực tiễn  Ý nghĩa phương pháp luận của phép BCDV Hai nguyên lý bản của phép BCDV  Ý nghĩa phương pháp luận Các quy luật bản của phép BCDV  Ý nghĩa phương pháp luận Thực tiễn vai trò của thực tiễn đới với nhận thức  Ý nghĩa phương pháp luận Phần 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SƯ Học thuyết hình thái kinh tế xã hội & ý nghĩa cách tiếp cận hình thái kinh tế xã hội nhận thức sự phát triển xã hội Mối quan hệ LLSX & QHSX Mối quan hệ CSHT & KTTT Sự phát triển của các hình thái KT-XH quá trình lịch sử tự nhiên BÀI SOẠN Phần 1: SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC Điều kiện kinh tế xã hội Nguồn gốc lí luận Tiền đề Khoa học tự nhiên  Điều kiện Kinh tế- xã hội:  Triết học Mác đời vào năm 40 của TK XIX (Sự phát triển chủ nghĩa tư bản thành hệ thống chính trị giới) + Trước năm 40/XIX, triết học Mác ảnh hưởng triết học tâm của Hégel + Hệ tư tưởng, Mác nhà dân chủ cách mạng hệ tư tưởng tư sản  Sự hình thành, phát triển của chủ nghĩa tư bản: + Cách mạng công nghiệp cuối TK XVI đầu TK XVII coi sở kinh tế với tính cách giai cấp tư sản đại diện cho lực lượng sản xuất + Cách mạng tư sản cuối TK XVI đầu TK XVII coi giải mâu thuẫn bản phong kiến -> phương thức sản xuất phong kiến -> phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa 1 Tên gọi: cách mạng dân tộc, dân chủ tư sản Cuộc cách mạng cách mạng tư sản Hà Lan (1571-1781) – Lật đổ chế độ phong kiến sự thống trị của Tây Ban Nha Điển hình: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1799)  Sự hình thành phát triển của chủ nghĩa tư bản tạo lực lượng xã hội& mâu thuẫn xã hội của chủ nghĩa tư bản + Dân tộc tư sản + Các giai cấp: tư sản, công nhân (vơ sản), tiểu tư sản, nơng dân (có tư liệu sản xuất), tri thức + Các tầng lớp: đặc biệt tầng lớp trí thức tư sản + Mâu thuẫn xã hội: đặc biệt mâu thuẫn giai cấp tư sản & giai cấp vô sản mâu thuẫn bản của chủ nghĩa tư bản  Sự đời của Triết học Mác & chủ nghĩa Mác đáp ứng yêu cầu khách quan xét mặt hệ tư tưởng & thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản giới + Tổng kết kinh nghiệm của đấu tranh giai cấp lịch sử & thực tiễn phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản đối với giai cấp tư sản & chủ nghĩa tư bản Mác Ăngghen khẳng định giai cấp vơ sản có vai trò & sứ mệnh lịch sử đối với sự phát triển của xã hội Để có thực vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản phải có lý luận cách mạng - hệ tư tưởng Sự đời của chủ nghĩa Mác đáp ứng yêu cầu khách quan của giai cấp vô sản + Sự đời của các chính đảng cộng sản tổ chức chính trị, tổ chức, lãnh đạo đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản yêu cầu khách quan để khẳng định vai trò & sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân giới  Tiền đề lý luận: Triết học Mác kế thừa mang tính phê phán với toàn lịch sử tư tưởng của nhân loại trước Ng̀n gớc lý luận có ý nghĩa trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị Anh & chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp & Anh  Triết học cổ điển Đức (XVIII – XIX): + Triết học Can tơ (Kant) + Triết học Hêghen (Hégel) + Triết học Phơ bách (Feuerbach)  Các học thuyết kinh tế chính trị của Anh (XVIII – XIX) Học thuyết nghiên cứu sự phát triển của xã hội sở các qui luật kinh tế sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa + A.Đ.Ximít (A.Smith) + Đ Ricácđô (D.Ricardo)  Đã nghiên cứu các mâu thuẫn mặt kinh tế - xã hội tư bản sở quy luật giá trị, cung cầu, tái sản xuất của chủ nghĩa tư bản Trên sở Mác kế thừa & nghiên cứu quy luật bản của chủ nghĩa tư bản – học thuyết giá trị thặng dư của Mác & khẳng định vai trò sức mạnh lịch sử của giai cấp công nhân giới  Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp & Anh cuối TK XVIII & đầu TK XIX Chủ nghĩa xã hội coi các học thuyết bàn vấn đề giải phóng người & xã hội để xây dựng xã hội mới: dân chủ, công bằng, văn minh TK XVIII – đầu XIX thể nhà tư tưởng: + Xanh ximông ( Saint Simon) + Phuriê ( Furier) + Ôoen (Owen)  Các nhà tư sản hiến tư liệu sản xuất cho các công đồn nghiệp đồn của giai cấp cơng nhân để khẳng định vai trò của giai cấp cơng nhân Về mặt lý luận tư tưởng tiến không tận dụng thực tiễn kinh tế - xã hội khơng có nhà nước của giai cấp vơ sản  Tiền đề khoa học tự nhiên Sự phát triển khoa học tự nhiên đến TK XIX có phát minh quan trọng ảnh hưởng đối với triết học Mác & các trào lưu triết học khác: + Định ḷt bảo tồn chuyển hóa lượng của Mayer -> sự khái quát của triết học Mác giải thích bản chất giới – vấn đề vận động của vật chất + Học thuyết tế bào Slâyđen & Svan phát minh -> sở để Mác nghiên cứu & giải thích bản chất & nguồn gốc của người + Học thuyết tiến hóa của Đác Uyn, xác định tính biến dị, di truyền của các loài… Phần 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Mối quan hệ biện chứng VC YT hoạt động thực tiễn  Ý nghĩa phương pháp luận của phép BCDV Hai nguyên lý bản của phép BCDV  Ý nghĩa phương pháp luận Các quy luật bản của phép BCDV  Ý nghĩa phương pháp luận Thực tiễn vai trò của thực tiễn đới với nhận thức  Ý nghĩa phương pháp luận  MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT & Ý THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN: Theo quan điểm vật biện chứng vật chất “thực khách quan” độc lập với ý thức Vật chất hoạt động thực tiễn thể thông qua các nhân tố vật chất – nhân tớ khách quan Đó điều kiện hồn cảnh vật chất, hoạt động vật chất & các quy luật khách quan của đời sống vật chất xã hội Theo quan điểm vật biện chứng ý thức “hình ảnh chủ quan” của não người thực khách quan Ý thức hoạt động thực tiễn thể thông qua các các nhân tố tinh thần – nhân tớ chủ quan Đó tình cảm, niềm tin, ý chí, tri thức các lĩnh vực tinh thần của xã hội chính trị, pháp quyền, đạo đức (các hình thái ý thức xã hội) Vai trò vật chất ý thức hoạt động thực tiễn:  Vật chất có trước định ý thức, ý thức cái có sau, phụ thuộc vào vật chất Ý thức, nhân tố tinh thần sự phản ánh thực khách quan thơng qua hoạt động thực tiễn…về ngun tắc, có ng̀n gớc bị định nhân tớ vật chất Ý thức có ng̀n gớc tự nhiên & nguồn gốc xã hội Nguồn gốc xã hội, thông qua lao động có ý nghĩa định đới với việc hình thành ngơn ngữ & ý thức  Sự vận động phát triển của xã hội xét cho sự định của các nhân tố vật chất khơng phụ thuộc vào nhân tớ tinh thần Đó vai trò của sản xuất vật chất Đặc biệt sự vận động & phát triển của LLSX  Mọi sự thay đổi của nhân tố vật chất – khách quan tất yếu dẫn đến sự thay đổi của ý thức, nhân tố tinh thần Sự vận động, biến đổi của ý thức, nhân tố tinh thần xét cho phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội định Ví dụ: Sự phát triển kinh tế thị trường Việt Nam giáo dục, văn hóa, y tế khuynh hướng tất yếu của sự phát triển xã hội Vai trò ý thức vật chất hoạt động thực tiễn:  Ý thức, nhân tố tinh thần không phải sự phản ánh thụ động, đơn giản thực khách quan…sự phản ánh của ý thức có tính động & sáng tạo Ý thức, nhân tố tinh thần có ý nghĩa quan trọng việc xác định mục đích, phương hướng hoạt động nói chung của người Ý thức, nhân tố tinh thần không khẳng định khả nhận thức của người thực khách quan mà có ý nghĩa định hướng cho sự vận dụng các qui luật khách quan hoạt động thực tiễn xã hội  Tri thức khoa học nhân tớ tinh thần có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của xã hội Khoa học có tính vượt trước tờn xã hội Vì có khả dự báo, biến đổi xã hội & định hướng cho sự phát triển xã hội  Trong điều kiện khách quan định, ý thức, nhân tớ tinh thần ý nghĩa định đến kết quả của hoạt động thực tiễn Nhưng xét lâu dài phụ thuộc vào nhân tớ vật chất Đó người có khả phát huy lực sáng tạo sự kết hợp của các nhân tố tinh thần niềm tin, ý chí, tri thức phù hợp với điều kiện khách quan định Nguyên tắc phương pháp luận & thực tiễn: Xuất phát từ quan điểm vật biện chứng vai trò định của vật chất, nhân tố vật chất đối với ý thức, nhân tớ tinh thần & vai trò của ý thức, nhân tố tinh thần hoạt động thực tiễn xã hội xây dựng nguyên tắc: Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan & phát huy tính động chủ quan a Nguyên tắc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan:  Trong hoạt động nhận thức phải xuất phát từ thực khách quan không xuất phát từ ý chí chủ quan Đó sở điều kiện hoàn cảnh khách quan, hoạt động vật chất & các quy luật khách quan để xây dựng mục đích, phương hướng hoạt động của người Nhất mục đích, đường lối chính sách của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhất đối với đường lối sự nghiệp đổi VN của Đảng & nhà nước khẳng định sự nghiệp đổi mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh & quan trọng giải pháp để thực mục đích đới với kinh tế thị trường & định hướng XHCN VN Đó nhận thức vai trò của các nhân tớ vật chất Đặc biệt vai trò của các quy luật khách quan hoạt động thực tiễn đặc biệt các quy luật kinh tế thị trường phù hợp lịch sử phát triển của VN  Phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm, giáo điều & ý chí chủ quan việc đưa đường lối chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các nhà nước Chủ nghĩa kinh nghiệm khuynh hướng tuyệt đối hóa tri thức kinh nghiệm, khơng thấy vai trò của lý luận khoa học hoạt động thực tiễn xã hội Chủ nghĩa giáo điều khuynh hướng tuyệt đối hóa lý ḷn khơng thấy điều kiện lịch sử của hoạt động thực tiễn xã hội Chủ nghĩa chủ quan ý chí khuynh hướng tuyệt đới hóa ý chí chủ quan, tư tưởng nóng vội bất chấp quy luật Phê phán khuynh hướng thấy mặt hạn chế việc nhận thức vận dụng quy luật chung của kinh tế thị trường việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN VN b Nguyên tắc phát huy tính động chủ quan: o Phát huy vai trò tích cực, động, sáng tạo của ý thức việc xác định mục đích, phương pháp tổ chức thực tính mục đích hoạt động thực tiễn nói chung của người Đặc biệt, việc đưa đường lối chính sách phát triển kinh tế xã hội của chính đảng, nhà nước o Sức mạnh của ý thức, nhân tớ tinh thần phụ thuộc vào việc phát huy vai trò của nhân tớ người của các chính đảng nhà nước  HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Theo quan điểm biện chứng: sự tồn tại, vận động của các sự vật, tượng của giới thông qua mối liên hệ định (Về nguyên tắc mối liên hệ mang tính khách quan phản ánh các quy luật, quy định sự tồn của sự vật/ tượng các hình thức đó)  Khái niệm mối liên hệ dùng để sự quy định, sự tác động & chuyển hóa các sự vật, tượng, hay các mặt, các yếu tố của sự vật, tượng  Tính chất của mối liên hệ: + Tính khách quan: sự tồn tại, vận động & phát triển của sự vật, tượng thể thơng qua mới liên hệ vớn có khơng phụ thuộc vào ý thức của người + Tính phổ biến: mối liên hệ của các sự vật, tượng thể tự nhiên, xã hội & tư + Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ thể nhiều hình thức khác tùy theo mối liên hệ định: cái chung-riêng, nhân quả, bản chất tượng, khách quan-chủ quan, trực tiếp-gián tiếp…  Ý nghĩa phương pháp luận: Phải có quan điểm (nguyên tắc) toàn vẹn, quan điểm lịch sử cụ thể nghiên cứu sự vật, tượng của giới + Quan điểm toàn diện yêu cầu nhận thức, đánh giá sự vật, tượng…phải nghiên cứu tất cả các mới liên hệ khách quan vớn có của sự vật, tượng…xác định sự giống khác của mới quan hệ sự vật, tượng để nhận thức nguồn gốc, bản chất, quy luật sự vật, tượng + Quan điểm lịch sử cụ thể yêu cầu nhận thức, đánh giá sự vật, tượng phải gắn liền với điều kiện khách quan định Bởi sự vận động & phát triển của sự vật, tượng quá trình có tính giai đoạn, tính lịch sử cụ thể Nguyên lý phát triển:  Phát triển khuynh hướng chung sự vận động của các sự vật & tượng của giới + Phát triển quá trình vận động từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, từ cái chưa hoàn thiện đến hoàn thiện + Tiêu chuẩn của sự phát triển sự xuất cái mới, cái phù hợp với quy luật vận động & phát triển sự vật + Phân biệt sự khác vận động & phát triển phát triển khuynh hướng chung sự vận động, vận động thay đổi chuyển hóa nói chung nghệ thuật  Tính chất của sự phát triển: + Tính khách quan: phát triển khuynh hướng chung sự vận động của các sự vật, tượng quy luật khách quan, độc lập với ý thức người + Tính phổ biến: phát triển thể phổ biến tự nhiên, xã hội & tư + Tính đa dạng, phong phú: phát triển thể nhiều hình thức cụ thể khác  Ý nghĩa phương pháp luận: Vận dụng nguyên tắc phát triển, nguyên tắc phát triển lịch sử cụ thể nghiên cứu sự vận động của sự vật, tượng + Quan điểm sự phát triển + Nhận thức cái mới, tiêu chuẩn của sự phát triển (kế thừa cái cũ & hoàn thiện cái cũ) + Phát triển gắn liền với điều kiện khách quan định  BA QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT: Quy luật mối quan hệ bản chất, tất nhiên, ổn định & lặp lại các sự vật & tượng các mặt, các thuộc tính của sự vật, tượng Vai trò của các quy luật khách quan phụ thuộc vào điều kiện khách quan Các dạng quy luật, bản có: quy luật phổ biến, quy luật chung & quy luật riêng Mối quan hệ người & các quy luật khách quan (Con người vận dụng các quy ḷt khách quan, khơng thể nói người sáng tạo quy luật được) Phép biện chứng vật nghiên cứu quy luật phổ biến tác động tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư Quy luật lượng chất, mâu thuẫn, phủ định của phủ định a Quy luật thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất (lượng chất) Quy luật lượng chất nghiên cứu cách thức bản & phổ biến của mọi sự phát triển  Khái niệm chất & lượng: Bất kỳ sự vật, tượng của giới bao hàm sự thống chất & lượng + Chất tính quy định vớn có của sự vật, sự thống hữu của các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt với cái khác + Mỗi sự vật, tượng của giới chất cụ thể để khẳng định sự vật, & phân biệt với sự vật, tượng khác Ví dụ: Tính quy định chất của người: tổng hợp các thuộc tính của người Mỗi sự vật chất, nhiều chất tùy theo mới liên hệ định + Lượng tính vốn có của sự vật Phản ánh chất của sự vật nhiều hình thức khác Đó sớ lượng, kết cấu, xu hướng vận động của sự vật Ví dụ: Tính quy định chất (bản chất) của người tổng hòa các mới quan hệ xã hội Theo lượng (bản chất) của người quan hệ cụ thể Lượng không mang tính khẳng định, phân biệt với sự vật, tượng khác Chất lượng – số lượng: mang tính so sánh, sự tăng lên ít đi, khác với chất & lượng Như vậy, chất & lượng phương diện (mặt) khác sự vật, tượng hay quá trình định của giới Chất & lượng mang tính khách quan, chất của sự vật thông qua lượng,lượng biểu thị các hình thức khác của chất, phân biệt sự khác chất & lượng mang tính tương đối  Biện chứng chất & lượng: Trong các sự vật thể thống chất & lượng giới hạn độ định + Độ sự liên hệ, quy định chất & lượng, giới hạn mà sự vật nó, chưa trở thành cái khác Sự vận động & biến đổi của vật quá trình thay đổi lượng, sự thay đổi chất xảy khiđã kết thúc quá trình thay đổi lượng, sự thay đổi đạt giới hạn của điểm nút Điểm nút giới hạn mà sự thay đổi lượng vượt qua giới hạn độ dẫn đến nhảy vọt chất + Nhảy vọt chất kết thúc giai đoạn biến đổi lượng làm sự vật cũ, chất cũ làm xuất sự vật mới, chất Sự xuất sự vật bao hàm chất & lượng & lặp lại sự thay đổi lượng, chất & sự vật  Ý nghĩa phương pháp luận: + Cần phân biệt sự khác tính quy định sự khác chất & lượng + Xem xét sự thay đổi lượng dẫn đến sự thay đổi chất với điều kiện khách quan định b Quy luật thống & đấu tranh mặt đối lập (Qui luật mâu thuẫn): Qui luật mâu thuẫn theo V.I.Lênin “hạt nhân của phép biện chứng học thuyết sự thống nhất… của các mặt đối lập” Qui luật thống & đấu tranh của các mặt đối lập (mâu thuẫn) nghiên cứu nguồn gốc, động lực bản & phổ biến của mọi sự phát triển Ví dụ: Nguồn gốc động lực bản & phổ biến của sự phát triển xã hội giải mâu thuẫn của xã hội  Khái niệm mâu thuẫn & tính chất của mâu thuẫn: + Mâu thuẫn: dùng để mối liên hệ thống nhất, đấu tranh & chuyển hóa các mặt đới lập của sự vật, tượng các sự vật, tượng Hoặc mâu thuẫn sự liên hệ các mặt đối lập thể thống (sự vật, tượng) Mặt đối lập sự khác nhau, khuynh hướng vận động, biến đổi trái ngược của các thuộc tính, yếu tố các sự vật, tượng Ví dụ: Xã hội chỉnh thể thống sự liên hệ các mặt đối lập của các quan hệ xã hội kinh tế - chính trị - văn hóa tạo thành mâu thuẫn của xã hội Khơng có sự đờng các thuộc tính, yếu tớ của sự vật, tượng thuộc tính, yếu tố với chính bản thân sự vật, tượng… sự vật, tượng có nhiều thuộc tính, yếu tố (nhiều mặt đối lập), nên tồn nhiều mâu thuẫn khác mâu thuẫn hình thành mặt đối lập quan hệ thống theo nguyên tắc: … ràng buộc & quy định lẫn nhau, khơng có mặt đới lập khơng có mặt đối lập & ngược lại Ví dụ: 1.trong sinh học: đờng hóa – dị hóa 2.trong hoạt động nhận thức Trong sự tồn tại, vận động & phát triển của người các phương diện khác các quan hệ xã hội + Các tính chất của mâu thuẫn:  Khách quan  Phổ biến  Đa dạng phong phú  Quá trình vận động của mâu thuẫn: Mâu thuẫn thể thông qua sự thống nhất, đấu tranh & chuyển hóa các mặt đới lập + Thống các mặt đối lập sự liên hệ mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn bản thân các sự vật & tượng Thống các mặt đới lập có tính tương đới + Đấu tranh các mặt đối lập phương thức giải mâu thuẫn của sự vật, tượng Đấu tranh các mặt đới lập có tính tuyệt đới: mặt hình thành thể thớng của các mặt đới lập (sự vật/hiện tượng), mặt khác ngun nhân dẫn đến thay đổi chuyển hóa của các mặt đối lập sự vật, tượng của giới + Chuyển hóa các mặt đới lập quá trình giải mâu thuẫn của sự vật làm cho các mặt đới lập thay đổi chuyển hóa cho Kết quả quá trình dẫn đến sự vật, tượng cũ làm xuất sự vật, tượng Trong sự vật, tượng lại có mâu thuẫn & lặp lại sự thống nhất, đấu tranh  Ý nghĩa phương pháp luận: + Thừa nhận tính khách quan, phổ biến & tính đa dạng, phong phú của mâu thuẫn + Phương pháp giải các loại mâu thuẫn + Đặc biệt giải tính riêng biệt mâu thuẫn :  Sự vật, tượng khác -> mâu thuẫn khác -> phương pháp khác  Trong sự vật, tượng có nhiều mâu thuẫn -> hình thành phương pháp giải khác  Trong mâu thuẫn thể quá trình c Quy luật phủ định phủ định: Nghiên cứu khuynh hướng bản & phổ biến của mọi sự phát triển  Khái niệm phủ định & phủ định biện chứng: + Phủ định sự thay thế, chuyển hóa các sự vật & tượng của giới Phủ định bản bao gồm:  Phủ định thông thường sự thay đổi, chuyển hóa nói chung các sự vật  Phủ định biện chứng (khẳng định khuynh hướng tất yếu của sự phát triển) sự phủ định tự thân việc giải mâu thuẫn bên các sự vật khẳng định tính tất yếu của sự phát triển Phủ định biện chứng có đặc điểm: tính khách quan & tính kế thừa  Bản chất phủ định của phủ định (phủ định cái phủ định) Sự tồn & vận động của các sự vật, tượng có tính chu kỳ (quĩ đạo, vòng xoay) định 10 + Chu kỳ vận động của các sự vật, tượng thể thơng qua các hình thức vận động của vật chất (cơ học, vật lý, hóa, sinh, xã hội) Đó chu kỳ học, hóa học, sinh học & xã hội Trong xã hội có chu kỳ hoạt động tâm sinh lý người + Trong chu kỳ vận động có nhiều lần phủ định biện chứng, ít có lần phủ định biện chứng nhiều Sự phủ định lần thứ tạo mặt đối lập so với cái ban đầu (trong chu kỳ vận động) Sự phủ định lần thứ 2, nhiều lại có khả tái lại đặc điểm bản của cái ban đầu (trong chu kỳ vận động) cao & hoàn thiện A’: kết quả chu kỳ trước B: bắt đầu chu kỳ nới tiếp (phủ định lần 1) A’’: phủ định lần thứ nhiều – kết quả của chu kỳ Sự xuất cái  Phát triển theo đường xoắn ốc: + Tính kế thừa + Tính lặp lại (ổn định) + Tính hoàn thiện  Ý nghĩa: + Phân biệt sự khác phủ định biện chứng & sự phủ định + Phải có quan điểm cái mới, cái với tính cách tiêu chuẩn của sự phát triển + Liên hệ thực tiễn cách mạng Việt Nam quá trình vận dụng tính chu kỳ của sự vận động & phát triển của xã hội  THỰC TIỄN & VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (LÝ LUẬN): KHÁI NIỆM: THỰC TIỄN: Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính chất lịch sử - xã hội nhằm biến đổi tự nhiên & xã hội  Hoạt động nói chung của người: + Hoạt động vật chất + Hoạt động tinh thần  Các hình thức bản của thực tiễn + Hoạt động sản xuất vật chất: quá trình người tác động vào tự nhiên để tạo của cải vật chất xã hội Vai trò: sở sự tờn tại, vận động phát triển xã hội, khả thỏa mãn tất cả nhu cầu nói chung của người 11 + Hoạt động chính trị xã hội: bản chất quá trình đấu tranh xã hội của người các hình thức khác giai cấp, dân tộc, tôn giáo, nhân loại… nhằm giải mâu thuẫn xã hội -> chế độ xã hội khác + Hoạt động thực nghiệm khoa học đặc thù của hoạt động thực tiễn, sự kết hợp hoạt động nhận thức (lý luận) & vận dụng tri thức khoa học vào hoạt động vật chất  Tính chất lịch sử của hoạt động thực tiễn xây dựng điều kiện lịch sử cụ thể ( sản xuất vật chất, chính trị xã hội, thực nghiệm sống) LÝ LUẬN: Là hệ thống tri thức của người bản chất, quy luật của giới (tự nhiên, xã hội & tư duy)  Tri thức bao gồm tri thức kinh nghiệm & tri thức lý luận …(tri thức tiền khoa học & tri thức khoa học) + Tri thức kinh nghiệm tri thức phản ánh từ quan sát thí nghiệm Tri thức kinh nghiệm giới hạn lĩnh vực các sự kiện, miêu tả, phân loại các kiện thu nhận từ quan sát & thí nghiệm, vừa sự phản ánh trực tiếp, có tính trừu tượng & khái quát định; song chưa tổng kết khái quát thành lý luận + Tri thức lý luận tri thức khái quát từ tri thức kinh nghiệm tính độc lập tương đối, tính vượt trước của tri thức khoa học Tri thức lý luận mang tính khái quát hóa, trừu tượng hóa phản ánh bản chất, quy luật của các sự vật, tượng  Lý luận có cấp độ khác tùy theo đối tượng phản ánh & vai trò phương pháp ḷn của Có thể phân chia lý luận ngành & lý luận triết học + Lý luận ngành lý luận khái quát quy luật hình thành & phát triển của ngành khoa học Đó tri thức, phương pháp luận cho hoạt động nhận thức & thực tiễn của ngành định, lý luận pháp quyền, chính trị, đạo đức, nghệ thuật… + Lý luận triết học hệ thống quan điểm chung của người giới & người, giới quan, phương pháp luận định hướng cho hoạt động nói chung của người NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN & THỰC TIỄN: a Thực tiễn sở, động lực, mục đích & tiêu chuẩn lý luận:  Thực tiễn sở của lý luận: + Lý luận dù thể hình thức tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm sự phản ánh giới, thực & quy định hoạt động nhận thức của người ( sản xuất vật chất, đấu tranh xã hội, thực nghiệm khoa học) + Về bản chất: lý luận sự phản ánh bản chất quy luật giới, quan trọng vận dụng vào hoạt động xã hội (thực tiễn) 12 + Lý luận xét cho xuất phát yêu cầu, nhiệm vụ của xã hội  Thực tiễn động lực của lý luận: + Thực tiễn dù thể hình thức ln đề yêu cầu & nhiệm vụ cho hoạt động lý luận để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ của hoạt động thực tiễn xã hội + Thực tiễn có khả tạo điều kiện vật chất, công cụ, phương tiện để hỗ trợ cho lý luận việc nhận thức & vận dụng vào hoạt động thực tiễn xã hội + Thực tiễn có khả hồn thiện lực nhận thức & sáng tạo người, phụ thuộc vào thực tiễn xã hội  Thực tiễn mục đích của lý luận Vì phù hợp với mục đích, hoạt động có mục đích của người, khơng giải thích bản chất, quy luật của giới mà vấn đề quan trọng biến đổi tự nhiên, xã hội của người để thỏa mãn nhu cầu người & khẳng định vai trò người đới với thực khách quan – chủ thể lịch sử  Thực tiễn tiêu chuẩn của lý luận + Có khả nhận định, đánh giá kết quả của lý ḷn thơng qua các hình thức của hoạt động thực tiễn xã hội + Khả vận dụng kết quả của lý luận hoạt động thực tiễn xã hội + Định hướng hoạt động lý luận để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thực tiễn b Thực tiễn phải đạo lý luận, lý luận phải vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung & phát triển thực tiễn:  Lý luận có khả định hướng mục tiêu, phương pháp, biện pháp thực mục tiêu của người hoạt động xã hội lao động người hoạt động có mục đích & đạt mục đích bản thân vai trò tri thức lý luận vận dụng vào thực tiễn xã hội  Vận dụng lý luận gắn liền với điều kiện lịch sử cụ thể  Thông qua thực tiễn, tiếp tục bổ sung & phát triển thêm lý ḷn Vì thực tiễn ln sở, động lực, mục đích & tiêu chuẩn của lý luận Phần 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SƯ Học thuyết hình thái kinh tế xã hội & ý nghĩa cách tiếp cận hình thái kinh tế xã hội nhận thức sự phát triển xã hội Mối quan hệ LLSX & QHSX Mối quan hệ CSHT & KTTT Sự phát triển của các hình thái KT-XH quá trình lịch sử tự nhiên  HỌC THUYẾT VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI & Ý NGHĨA CỦA CÁCH TIỆP CẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NHẬN THỨC SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 13 Cơ sở xuất phát phân tích đời sống xã hội: - Các quan niệm trước triết học Mác  Chủ nghĩa tâm: Họ phủ nhận tính khách quan của đời sống xã hội; coi các lĩnh vực tinh thần – sở xuất phát phân tích đời sống xã hội Xã hội phụ thuộc vào sự hồi tưởng của “ý niệm”-Platon, sự phức hợp của “cảm giác”-Beccơly & sự tha hóa của “ý niệm tuyệt đới”-Hêghen  Chủ nghĩa vật: Họ thừa nhận sự tồn tại, vận động & phát triển của xã hội phụ thuộc vào các quy luật khách quan của xã hội Thừa nhận người chủ thể của lịch sử - người cá nhân Do nguyên nhân mặt lịch sử họ có khuynh hướng tuyệt đới hóa lĩnh vực của đời sống xã hội như: kinh tế, chính trị, pháp quyền… - Quan niệm vật lịch sử: Xã hội – phận đặc thù của tự nhiên Sự tồn tại, vận động & phát triển của xã hội phụ thuộc vào các quy luật khách quan của xã hội, sở hình thành nguyên lý bản của chủ nghĩa vật lịch sử  Sản xuất vật chất sở cho sự tồn vận động & phát triển của xã hội  Con người chủ thể của lịch sử - quần chúng nhân dân lực lượng sáng tạo chân chính lịch sử  Tồn xã hội định ý thức xã hội & tính độc lập tương đối của ý thức xã hội Kết cấu xã hội (4 lĩnh vực bản):  Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội  Lực lượng sản xuất – sở vật chất kỹ thuật của chế độ xã hội định Tiêu chuẩn phân biệt sự khác trình độ sản xuất vật chất lịch sử  Quan hệ sản xuất – quan hệ đặc trưng của chế độ xã hội định Tiêu chuẩn phân biệt sự khác bản chất xã hội của các chế độ xã hội khác  Cơ sở hạ tầng – sở kinh tế của xã hội  Lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội  Nhà nước - tượng xã hội mang tính lịch sử  Hệ thống chính trị xã hội – thể chế chính trị xã hội của xã hội định  Lĩnh vực xã hội của đời sống xã hội (thiết chế xã hội quan hệ với nhà nước)  Giai cấp – chính đảng  Dân tộc – cộng đồng dân tộc  Tôn giáo – các tổ chức tôn giáo 14  Các tổ chức xã hội khác  Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội (kiến trúc thượng tầng của xã hội)  Chính trị  Pháp quyền  Đạo đức  Triết học  Khoa học  Tôn giáo  Thẩm mỹ  MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT & QUAN HỆ SẢN XUẤT: a Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất (LLSX) & quan hệ sản xuất (QHSX)  Phương thức sản xuất: Là cách thức sản xuất vật chất của xã hội thông qua sự tác động của người tới tự nhiên (LLSX), quan hệ người – người (quan hệ sản xuất), mối quan hệ QHSX & LLSX quy luật chung sản xuất vật chất xã hội  LLSX: mối quan hệ người – tự nhiên sản xuất vật chất của xã hội  Xét mặt kết cấu, có yếu tớ LLSX: + Con người (lao động, lực lượng lao động xã hội) + Tư liệu sản xuất : tư liệu lao động (công cụ phương tiện), đối tượng lao động  Mối quan hệ người với tư liệu sản xuất: người giữ vai trò định, khẳng định người chủ thể của quá trình sản xuất vật chất của xã hội  Sự thay đổi của công cụ lao động coi yếu tố lao động & cách mạng  LLSX phản ánh trình độ sản xuất vật chất của xã hội tùy theo điều kiện lịch sử  QHSX: quan hệ người với người sản xuất vật chất  Về mặt kết cấu: QHSX bao gồm mặt quan hệ + Sở hữu tư tưởng sản xuất của xã hội, bản tờn hình thức sở hữu tư liệu sản xuất : sở hữu tư nhân & sở hữu xã hội (sở hữu công cộng) + Trao đổi hoạt động, địa vị, quyền tổ chức quản lý sản xuất; mặt nguyên tắc quan hệ phụ thuộc quan hệ sở hữu tư tưởng sản xuất + Hưởng thụ & phân phối sản phẩm vật chất của xã hội  Sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định QHSX  QHSX phản ánh bản chất xã hội của xã hội định b Biện chứng LLSX & QHSX : 15  Vai trò định của LLSX đới với QHSX: + Đặc điểm chung của phương thức sản xuất (VD: phương thức sản xuất phong kiến ) quá trình vận động & phát triển, LLSX -> tất yếu sự thay đổi QHSX & các quan hệ xã hội khác + Trong phương thức sản xuất, LLSX phát triển đến giới hạn định mâu thuẫn QHSX cũ, đòi hỏi xóa bỏ QHSX cũ xây dựng QHSX phù hợp với + Việc giải mâu thuẫn QHSX & LLSX biểu mặt xã hội phản ánh mâu thuẫn bản của xã hội định + Trong xã hội có giai cấp việc giải mâu thuẫn QHSX & LLSX phản ánh thơng qua quá trình đấu tranh giai cấp & giải thông qua cách mạng xã hội Việc giải mâu thuẫn QHSX & LLSX phương thức sản xuất phong kiến thể thông qua cách mạng tư sản  Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX + Có thể thúc đẩy sự phát triển của LLSX: QHSX phù hợp với sự phát triển của LLSX Ví dụ sự hình thành QHSX tư bản chủ nghĩa TK XVII dẫn đến sự phân công lao động xã hội phát triển, giải phóng sức lao động, suất lao động xã hội cao + Có thể kìm hãm sự phát triển của LLSX: Khi QHSX không phù hợp sự phát triển của LLSX Ví dụ QHSX phong kiến TK XVII kìm hãm sự phát triển công nghiệp c Ý nghĩa:  Ý nghĩa phương pháp luận: quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX khẳng định lịch sử phát triển của xã hội lịch sử của các phương thức sản xuất vật chất khác theo quá trình từ thầp đến cao, coi quy luật phổ biến & chung của xã hội  Liên hệ thực tiễn Việt Nam + Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với chế thị trường có sự quản lý của nhà nước + CNH & HĐH đất nước nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội + Xây dựng QHSX xã hội chủ nghĩa phù hợp với sự phát triển của LLSX  MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG & KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG: a Khái niệm sở hạ tầng (CSHT) & kiến trúc thượng tầng (KTTT)  Cơ sở hạ tầng gì? + Là tổng hợp QHSX tạo thành sở kinh tế của xã hội định + Kết cấu của CSHT gồm kiểu QHSX chính :  QHSX cũ QHSX của xã hội trước tờn CSHT Ví dụ: QHSX phong kiến& tư bản chủ nghĩa VN 16  QHSX thớng trị giữ vai trò định CSHT Ví dụ: QHSX XHCN nước ta  Mầm mống của kiểu QHSX QHSX chưa xây dựng định hướng cho sự phát triển kinh tế Ví dụ: QHSX của CNXH VN + Bản chất của CSHT phụ thuộc vào QHSX thống trị Ví dụ: bản chất CSHT VN XHCN + Trong xã hội có giai cấp CSHT mang tính giai cấp phản ánh & bảo vệ lợi ích của các thành phần kinh tế khác  Kiến trúc thượng tầng gì? + Là tồn các tượng xã hội xây dựng CSHT định, tư tưởng xã hội chính trị, pháp quyền, đạo đức…; các thiết chế xã hội tương ứng với tư tưởng xã hội +Kết cấu: gồm tượng xã hội:  Tư tưởng xã hội Ví dụ: chính trị - tương ứng với giai cấp, chính đảng, nhà nước  Thiết chế xã hội tương ứng Ví dụ: tôn giáo – thiết chế tương ứng các tổ chức tôn giáo + Bản chất của KTTT phụ thuộc vào QHSX thống trị CSHT + Trong xã hội có giai cấp KTTT mang tính giai cấp phản ánh & giải mâu thuẫn giai cấp CSHT nhiều hình thức khác b Biện chứng CSHT & KTTT:  CSHT định KTTT + KTTT xây dựng CSHT định, nguyên tắc có nguồn gốc & định CSHT Ví dụ: bản chất của CSHT phản ánh bản chất của KTTT các hình thức khác để bảo vệ cho CSHT + Sự biến đổi của CSHT tất yếu dẫn đến sự biến đổi KTTT + CSHT cũ KTTT của theo Nhưng có nhân tớ riêng lẽ của KTTT cũ tờn tại, phát triển KTTT mới, đặc biệt các yếu tớ thuộc văn hóa (đạo đức, tâm linh, thẩm mỹ - nghệ thuật)  Sự tác động trở lại của KTTT đới với CSHT có khuynh hướng chung: + Thúc đẩy sự phát triển của CSHT phản ánh & thực chức của đới với sở kinh tế + Kìm hãm sự phát triển của CSHT phản ánh khơng & khơng thực chức của đới với sở kinh tế c Ý nghĩa phương pháp luận: 17 CSHT định KTTT vậy ḿn đưa đất nước phát triển, vạch các đường lối chính sách trước hết phải xuất phát từ các quan hệ kinh tế Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng, nghĩa phải đẩy mạnh các quan hệ sản xuất phát triển Quan hệ sản xuất cũ, quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tương lai Từ Đại hội VI của Đảng chuyển kinh tế đất nước từ chế độ tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa KTTT tác động trở lại với CSHT thông qua vai trò lãnh đạo của nhà nước vậy hoạt động thực tiễn triển khai các đường lối, chính sách phải phù hợp, khoa học, phải coi trọng vai trò của chính trị, tính động sáng tạo của chính trị việc vận dụng vào các quy luật kinh tế khách quan Tuyệt đối hoá mặt dẫn tới sai lầm  SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI LÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SƯ TỰ NHIÊN: a Khái niệm & nhân tố hợp thành hình thái kinh tế - xã hội:  Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội: dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định của lực lượng sản xuất & với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất  Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội phạm trù bản chủ nghĩa vật lịch sử sở lý luận xét giới quan vật & phương pháp khoa học để nghiên cứu lịch sử  Hình thái kinh tế gồm nhiều nhân tố, bản quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất – kiến trúc thượng tầng  Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội: + Quan hệ sản xuất quan hệ đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội định & đờng thời ng̀n gớc để hình thành sở kinh tế của hình thái kinh tế - xã hội định, đờng thời phản ánh bản chất xã hội của hình thái kinh tế - xã hội định + Lực lượng sản xuất sở vật chất kỹ thuật của hình thái kinh tế - xã hội định, đờng thời phản ánh trình độ sản xuất vật chất của hình thái kinh tế - xã hội định + Kiến trúc thượng tầng phản ánh tính toàn vẹn sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của hình thái kinh tế - xã hội định  Mới quan hệ các nhân tớ hợp thành hình thái kinh tế - xã hội : mặt tạo thành hình thái kinh tế - xã hội định mặt khác phản ánh các quy luật chung của xã hội tác động vào hình thái kinh tế - xã hội định, quy luật mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất & lực lượng 18 sản xuất, quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng b Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên hình thái kinh tế - xã hội:  Xã hội hệ thống đặc thù của giới tự nhiên, mặt nguyên tắc phụ thuộc quy luật khách quan của đời sống xã hội  Sự vận động, phát triển của xã hội mang tính khách quan, định các quy luật chung của xã hội: + Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; khẳng định lịch sử phát triển của xã hội lịch sử của các phương thức sản xuất vật chất khác theo quá trình lịch sử tự nhiên từ thấp đến cao (từ phương thức sản xuất nguyên thủy -> phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa) + Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng khẳng định lịch sử phát triển của xã hội bản lịch sử phát triển của các kinh tế, các kiểu nhà nước & hệ thống chính trị xã hội  Nguồn gốc sự vận động, phát triển tất cả các lĩnh vực xã hội có liên hệ trực tiếp, gián tiếp từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng phụ thuộc vào sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất  Sự phát triển của xã hội phụ thuộc yếu tố thời đại lịch sử xét các phương diện khác nhau, khẳng định vai trò của lực lượng sản xuất đới với sự phát triển của xã hội + Thời đại của các bước ngoặt lịch sử phát triển của khoa học, thời đại của cách mạng cơng nghiệp, khoa học – kỹ thuật, công nghệ, thực chất cách mạng lực lượng sản xuất + Thời đại của các giai cấp tiến bộ, cách mạng làm xuất các kiểu nhà nước, các hệ thống chính trị - xã hội khác nhau, giai cấp đại diện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất  Sự phát triển của xã hội theo quá trình từ thấp đến cao phụ thuộc các quy ḷt khách quan vớn có của xã hội c Ý nghĩa phương pháp luận & thực tiễn lý luận hình thái kinh tế - xã hội: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nguồn gốc, động lực bên của sự tồn tại, vận động & phát triển của xã hội quá trình lịch sử tự nhiên Phê phán phương pháp tiếp cận & quan điểm tâm, siêu hình lịch sử của các trường phái triết học  Ý nghĩa phương pháp luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội + Lý luận hình thái kinh tế - xã hội sở lý luận giới quan vật biện chứng & phương pháp luận khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội Xã hội hệ thớng tồn vẹn của các phương diện đời sớng xã hội tồn cấu trúc thống 19 + Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra, xã hội không phải sự kết hợp cách máy móc ngẫu nhiên các cá nhân, mà chế tác động qua lại các quan hệ xã hội Trong đó, sự phát triển của lực lượng sản xuất nguồn gốc sâu xa của mọi biến đổi xã hội + Lý luận hình thái kinh tế - xã hội khẳng định lịch sử phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội tiến trình lịch sử tự nhiên Sự vận dụng các quy luật chung của xã hội phụ thuộc điều kiện lịch sử cụ thể của quốc gia, dân tộc tạo nên tính đặc thù sự vận động phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội định  Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác giá trị ý nghĩa phương pháp luận khoa học đối với nhận thức & thực tiễn xã hội có nhiều quan điểm khác lý ḷn hình thái kinh tế - xã hội Có quan điểm cho cần thay lý luận cách tiếp cận khác, cách tiếp cận theo các nến văn minh Đó văn minh nơng nghiệp, cơng nghiệp, hậu công nghiệp (văn minh trí tuệ)  Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội vào thực tiễn cách mạng Việt Nam + Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa VN + CNH, HĐH nhiệm vị trung tâm của thời kỳ quá độ lân CNXH VN + Kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng quan hệ sản xuất + Kết hợp kinh tế với chính trị & các mặt khác của đời sống xã hội 20

Ngày đăng: 26/07/2019, 00:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w