ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CHÍNH TRỊ HỌC

15 53 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CHÍNH TRỊ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH TRỊ LÀ GÌ? PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH TRỊ HỌC?1.Khái niệm: có nhiều quan niệm khác nhau về chính trị, tuy nhiên việc giải thích kh về khái niệm thì chỉ quan xh khi có chủ nghĩa Mac.Theo quan điểm của Mac – Lênin thì: Chính trị là sinh hoạt xh gắn liền với các quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các nhóm xh khác nhau mà hạt nhân của nó là vấn đề giành giữ và sử dụng quyền lực nhà nước. Nó bao hàm cả những phương hướng, mục tiêu xuất phát từ lợi ích cơ bản của giai cấp và cả hoạt động thực tiễn của các giai cấp, chung các nhóm xh, các đảng phái chính trị, các chính khách và của mỗi người dân trong việc thể hiện lợi ích giai cấp.2.Mối quan hệ giữa chính trị và chính trị học:Chính trị học: là kh nghiên cứu ĐS chính trị của xh với tư cách là một chỉnh thể nhằm làm sáng tỏ những qui luật và tính qui luật chung nhất của lực lượng chính trị để hiện thực hoá tính qui luật và những qui luật đó trong xh được tổ chức thành nhà nước.Mối quan hệ:Là là mối quan hệ giữa đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.+Chính trị là đối tượng nghiên cứu của chính trị học.+Chính trị học nghiên cứu đời sống chính trị với tư cách là một chỉnh thể những qui luật, cơ chế tác động, phương thức thủ luật chính trị ...Tất cả những tri thức mà chính trị học nghiên cứu là một bộ phận cấu thành nên chính trị.C1. TRÌNH BÀY NHỮNG NÔI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA?Nho gia lấy “ Ngữ kinh ” dịch,

MỤC LỤC Contents CHÍNH TRỊ LÀ GÌ? PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH TRỊ HỌC? C1 TRÌNH BÀY NHỮNG NƠI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA? C2: GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ CỔ ĐẠI C3 TRÌNH BÀY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THUYẾT “TAM QUYỀN PHÂN LẬP”3 C4 NHỮNG GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MÁC - ĂNGGHEN? C5: GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA V.L.LÊNIN: C6 VÀI QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH: C7: CHỨNG MINH Ở VN TẤT CẢ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THUỘC VỀ NHÂN DÂN: 10 C8: PHÂN BIỆT GIỮA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN 11 C9: SO SÁNH CÁC MƠ HÌNH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ ĐƯƠNG ĐẠI TIÊU BIỂU: 12 C10: CHỨNG MINH: SỰ LỰA CHỌN THỂ CHẾ CTRỊ CHXHCN LÀ TẤT YẾU CỦA LSỬ VN 13 C11: ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 14 C12: CƠ SỞ ĐỂ VIỆT NAM LỰA CHỌN THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CHXH CHỦ NGHĨA 15 CHÍNH TRỊ LÀ GÌ? PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH TRỊ HỌC? 1.Khái niệm: có nhiều quan niệm khác trị, nhiên việc giải thích kh khái niệm quan xh có chủ nghĩa Mac Theo quan điểm Mac – Lênin thì: Chính trị sinh hoạt xh gắn liền với quan hệ giai cấp, dân tộc nhóm xh khác mà hạt nhân vấn đề giành giữ sử dụng quyền lực nhà nước Nó bao hàm phương hướng, mục tiêu xuất phát từ lợi ích giai cấp hoạt động thực tiễn giai cấp, chung nhóm xh, đảng phái trị, khách người dân việc thể lợi ích giai cấp 2.Mối quan hệ trị trị học: *Chính trị học: kh nghiên cứu ĐS trị xh với tư cách chỉnh thể nhằm làm sáng tỏ qui luật tính qui luật chung lực lượng trị để thực hố tính qui luật qui luật xh tổ chức thành nhà nước *Mối quan hệ: -Là mối quan hệ đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu +Chính trị đối tượng nghiên cứu trị học +Chính trị học nghiên cứu đời sống trị với tư cách chỉnh thể qui luật, chế tác động, phương thức thủ luật trị -Tất tri thức mà trị học nghiên cứu phận cấu thành nên trị C1 TRÌNH BÀY NHỮNG NƠI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA? Nho gia lấy “ Ngữ kinh ” dịch, thủ, thi, lễ, nhạc “ Tứ thư ” Luận gữ, trung dung, đại học, mạnh tử Làm tảng tư tưởng dạy đạo làm nhân dạy giai cấp thống trị đức đề cai trị dân Không tử, Mạnh tử, Tuân tử, nhà tư tưởng bật Nho gia thời Xuân Thu Chiến Quốc *Không tử: -Là người sáng lập Nho giáo -Thời ô kt phát triển thấp, tình trạng phát tán phổ biến, chưa có điều kiện thống đất nước thời Tần dẫn đến Không tử phải tôn quân chấp nhận chuyển tử,ơng cố gắng để cải thiện mà thơi *Tư tưởng Khơng tử -Tư tưởng trịcủa Không tử lấy “ đạo nhân ” làm gốc có sửa cho nhân hình tài theo mà giúp dẫn đến việc trị nhanh có Phiệu: Vậy trị khơng tử hành động khơng phải ngồi n Việc trị quan trọng có quan hệ tới hay dở nhân quần, trị loạn thiên hạ Việc trị “ người hành ” nhân cầm quyền phải lo sửa mình, dùng nhân htài mà việc nước, việc dân -Toàn học thuyết Nho giáo khẳng định: người tập hợp lại thành xh thì phải có quyền tốc cao để gửi kỳ cương cho đường dẫn đến quân quyền Quân quyền phải người gửi ( thể rõ thống ) Người gửi quân quyền gọi đế vương ( vua ) Vua phải lo việc nước, vua có quan giúp làm việc có lợi cho dân nước Vậy trị Nho giáo lấy nghĩa quân thần làm gốc thần dân phải chung quân Chung quân chung với quân quyền ( mà quân quyền không trái với lòng dân ) -Qn tử ( người cầm quyền trị ) phải biết làm điều dân nghĩa, đạo đức thiên hạ theo mà biết chế chính, trị vững chỗ người cầm quyền có thịnh đức Khơng Tử cho rằng: làm trị có điều hệ trọng: +Làm cho dân hiểu +Làm cho dân giầu +Dậy cho dân biết lể nghĩ Ông cho “ dân tin ” quan trọng dẫn đến người cầm quyền phải lấy người nghĩ mà trị dân tin- phục C2: GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ CỔ ĐẠI Thời cổ đại mà đặc trưng tư tưởng học thuyết trị Hy Lạp - La Mã Họ đề cập vấn đề nguồn gốc, chất nhà nước, hình thức xã hội, thể chế nhà nước, thủ lĩnh trị Trước nhất, bàn thủ lĩnh trị, có nhiều quan điểm, ý kiến học giả vấn đề SOCRAT cho : thủ lĩnh trị phải người có đạo đức Nhưng đạo đức phụ thuộc vào trí tuệ Tuy nhiên, xuất thân từ tầng lớp chủ nơ q tộc nên ơng cho có thiểu số tầng lớp q tộc người có trí tuệ, người sáng tạo đắn DEMOCRITE: u cầu thủ lĩnh trị phải người có tài năng, đạo đức thuộc trường phái vật chủ nô dân chủ nên cho tầng lớp bình dân có tài năng, làm trị SENOPHONE : yêu cầu thủ lĩnh trị phải có kỷ thuật giỏi, phải có sức thuyết phục cao, người thủ lĩnh phải biết lợi ích chung nghĩa phải biết chăm sóc cho người bị trị, biết hợp lại nhân sức mạnh người Ông người đặt yêu cầu thủ lĩnh trị tồn diện : phải có chun mơn giỏi, có uy tín, dân… PLATON: u cầu thủ lĩnh trị phải thực có khoa học trị, có tính khí phù hợp với nhiệm vụ đảm đương Ơng xem tiêu chuẩn trị tiêu chuẩn tiêu chuẩn Ông quan niệm người lãnh đạo xã hội khơng có quyền tư hữu (sở hữu tài sản) tư hữu làm công tâm Lực lượng võ sĩ bảo vệ khơng có gia đình riêng có gia đình riêng khơng thể chiến đấu dũng cảm Theo ơng, thủ lĩnh trị phải biết hy sinh lợi ích cá nhân giá trị chung Tuy có quan điểm tiến ông sai lầm cho thủ lĩnh trị có tầng lớp chủ nơ q tộc ARISTOTE: xem thủ lĩnh trị người sung túc, người tầng lớp trung lưu giàu nghèo, họ người phải biết uốn theo lới khuyên bên (vì quan điểm ơng theo nhị ngun luận) CICÉRON: tổng kết tư tưởng người thủ lĩnh trị trước ng nêu người thủ lĩnh trị phải có thơng thái, có trách nhiệm, có cao thượng phẩm hạnh, phải thống minh tài quyền uy Có uy tinh thần, có tinh thần cao thượng, biết hy sinh lợi ích chung, bỏ qua lợi ích tiền bạc khơng đáng Quan niệm ơng đến ngày khó có người đạt được, nhà trị phải có trị, có đạo đức… Thứ hai, bàn nguồn gốc quyền lực nhà nước, số quan điểm bật học sau : HERACLIT: người thuộc tầng lớp chủ nô q tộc, có lập trường tâm, ơng xem trạng thái tự nhiên người tự hồn hảo, khơng có vấn đề cơng hay khơng cơng Cơng người tạo xã hội người trạng thái tự nhiên, tự nó, khơng sinh ra, khơng đặt nó, tự nhiên sinh có kẻ trí người ngu kẻ trí thống trị người ngu lẽ tự nhiên, kẻ trí người q tộc, nơ lệ người ngu Ông cho quyền lực quy luật vĩnh viễn Không xã hội lại khơng có quyền lực Pháp luật nhằm thực tính tất yếu quyền lực, xã hội phải phục tùng ý chí cá nhân điều tất yếu cho thống Theo ơng bất bình đẳng tự nhiên, quý tộc phải trị giá nghìn dân thường PLATON: xem quyền lực trị, quyền lực nhà nước quyền lực thống trị kẻ trí người ngu Đó đặc tính trí tuệ Chỉ có người có trí tuệ có quyền lực Trí tuệ có q tộc ARISTOTE: quan niệm quyền lực xã hội trạng thái tự nhiên Nó xuất phát từ gia đình, quyền cha con, chồng vợ, anh đối em; xuất phát từ quyền lực xã hội Trong xã hội có nhiều gia đình, gia đình có xâm hại gia đình khác Do gia đình phải nhượng lại quyền lực gia đình thành quyền lực chung Người nắm quyền lực chung nhà nước Vì vậy, quyền lực nhà nước tự nhiên, pháp luật nguyên tắc khách quan, vô tư, xuất phát lợi ích xã hội, cơng dân CICÉRON cho quyền lực nhà nước hình thành trình lịch sử lâu dài Quyền lực bắt nguồn từ chất người chạy trốn cô đơn, tìm sống cộng đồng Cho nên quyền lực chung không riêng ai, dù người tài giỏi khơng sinh quyền lực Thứ ba, bàn thể chế nhà nước, quan điểm lớn bao gồm : HÉRODOT : người lịch sử nhân loại phân biệt so sánh thể chế nhà nước khác Theo ơng có hình thức bản: + Thể chế quân chủ: tức thể chế cầm quyền người-đó vua Thể chế có mặt : Ưu điểm: thể chế đời thường người có cơng khai quốc, thường lợi ích chung nhân dân Nó bàn tay sắt cần thiết chế độ dân chủ bị rối loạn Nhược: thể chế dễ rơi vào độc tài, chuyên quyền, dễ bị xu nịnh, ln có xu hướng lạm dụng quyền lực + Thể chế quý tộc: thể chế số người thơng thái tiêu biểu phẩm hạnh quốc gia để cầm quyền Ưu: quyền người có trình độ cao nên cơng việc, sách trị bàn bạc người trí tuệ nên cơng việc có khoa học, sai lầm Nhược: nhà thông thái làm việc bên sớm muộn tiêu diệt lẫn nhau, khơng chịu thua ai, nhà thông thái muốn làm thầy + Thể chế dân chủ: thể chế đơng đảo nhân dân nắm quyền thành lập chế độ bỏ phiếu để bầu pháp quan Ưu: định sách trị tập thể bàn bạc cách dân chủ Nó có xu hướng cơng lợi ích chung, chăm lo cho nhân dân Nhược : số đông người học cầm quyền khó có khả chống độc tài, chuyên chế, dễ rơi vào tiểu tiết mà quên tầm chiến lược, thường thấy chuyện trước mắt mà không thấy trước chuyện lâu dài Dễ bị kẻ xấu kích động lơi kéo Từ ông kết luận loại thể chế tốt thể chế hỗn hợp ưu thể chế DEMOCRIT: ơng ủng hộ chế độ dân chủ cộng hồ chủ nô SOCRAT: ông người ủng hộ chế độ chuyên chế độc tài Ông cho dân chủ sai lầm Dân chủ quyền người ngu dốt, ơng gọi quyền “bình dân” ARISTOTE: ông cho thể chế nhà nước dân chủ thể chế người giàu, người nghèo không bên số lượng tuyệt đối Ông cho thể chế có nguy biến chất, thay đổi cách mạng Ông người phân loại quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp, tư pháp Người đứng đầu nhà nước giai cấp trung lưu, ông đề cao vai trò pháp luật việc ổn định xã hội Nhà nước có chức bảo đảm cho xã hội sống hạnh phúc Ông quan niệm cơng tiến bộ, phân phối cơng có nghĩa người đáng hưởng nhiều nhiều hơn, người đáng hưởng Ông đề cập đến vấn đề hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội cho đạo đức phải phục vụ cho pháp luật POLYBE : kế thừa tư tưởng trước vào thể chế nhà nước, ông cho thể chế nhà nước phải kết hợp ưu điểm thể chế khơng theo tiêu chí túy túy chức đựng mầm mống yếu phát huy tối đa bộc lộ yếu C3 TRÌNH BÀY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THUYẾT “TAM QUYỀN PHÂN LẬP”? ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY? a Khái niệm thuyết tam quyền phân lập - Là tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh: lập pháp, hành pháp, tư pháp - Xuất phát từ quan điểm chống độc tài, độc quyền người quan quyền lực, nên phân chia quyền để quan thực chức định theo chế có kiểm tra, giám sát quan khác Nguyên tăc chung nhánh quyền lực độc lập, khách quan, kiểm tra, giám sát lẫn nhau, cân băng, chê ước b Lịch sử hình thành phát triển - Người có ý tưởng phân chia quyền lực nhà nước Platơn Ơng cho ràng, trị phân chia thành pháp lý, hành chính, tư pháp, ngoại giao - Có thể coi Arixtốt người khởi xướng tư tưởng tam quyền phân lập Theo ông, để tránh độc quyền, cần phân chia quyên lực nhà nước thành ba nhánh quan: lập pháp, hành pháp phân xử - Thời kỳ trung đại, ảnh hưởng tư tưởng Thiên chúa giáo, nhấn mạnh vai trò tuyệt đối Thượng đế, khơng có khởi xướng kê thừa tư tưởng - Đến thời kỳ cận đại, J.Lốccơ làm rõ tư tưởng luận giải vấn đề cụ thể Ông cho rang, để tránh độc tài, phải phân chia quyên lực nhà nước thành ba quyên: lập pháp, hành pháp liên hợp - Môngtétxkiơ người tổng kết tất ý kiến trên, trình bày mục tiêu, nội dung học thuyết “tam quyền phân lập” Ơng phân tích, phê phán chế độ chuyên chế phong kiến Thiên chúa giáo cho ràng để chống độc tài, chuyên chế, phải phân quyền Quyền lực nhà nước phải phân ba nhánh: lập pháp, hành pháp tư pháp Mỗi quan phụ trách lĩnh vực, đặc biệt quyên lập pháp hành pháp không trao vào tay người quan Quyền lập pháp biểu ý chí chung nhân dân, trao cho Quốc hội; quyền hành pháp việc thực luật pháp thiết lập; quyền tư pháp để trừng trị tội phạm giải quyêt xung đột cá nhân Hiện hầu tư chủ nghĩa xây dựng mơ hình nhà nước theo phương pháp c Ảnh hưởng giai đoạn - Tư tưởng “tam quyền phân lập” có ảnh hưởng lớn đến xậy dựng Tuyên ngôn độc lập Mỹ, Luật nhân quyên Pháp, đên cách mạng tư sản - Hiện nay, hầu tư chủ nghĩa xây dựng máy nhà nước theo chế tam quyền phân lập, mồi nước áp dụng khác nhau, hình thành loại hình: thể chế cộng hồ tổng thống (Mỹ), cộng hồ đại nghị (Đức), cộng hồ lưỡng tính (Pháp) C4 NHỮNG GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MÁC - ĂNGGHEN? Những điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề tư tưởng lý luận a Tiền đề kinh tế - xã hội Đầu kỷ XX, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thống trị xã hội Tây Âu, mâu thuẫn tư sàn vô sản ngày trở nên gay gắt hơn, đấu tranh giai cấp ngày trở nên quyêt liệt Điên hình phong trào Hiên chương Anh, khởi nghĩa công nhân Liông (Pháp), Xilêdi (Đức) - Đến năm 40 kỷ XIX, trung tâm cùa phong trào cách mạng chuyên sang nước Đức Giai cấp tư sản Đức khiêp sợ trước cách mạng thoả hiệp với phong kiến chống lại phong trào cách mạng - Cuộc đâu tranh giai cấp vơ sản Đức mang tính tự phát, chưa có lý luận khoa học dẫn đường b Những tiền đề tư tưởng - lý luận - Kinh tế trị học cổ điển Anh (Smit, Ricácđô) luận chứng khác biệt nhà nước với xã hội, làm sáng tỏ thêm vai trò bất bình đẳng tài sản việc hình thành nhà nước - Lý luận nhà nước xã hội công dân Hêghen: xã hội công dân giới lợi ích vật chất, hệ thống nhu cầu - Lý luận X.Ximông thiết chế trị đặt sở phát triển kinh tế, nhân tố khách quan chủ quan cách mạng; lý luận đấu tranh giai cấp - Các nhà sử học Pháp thời kỳ Phục hưng: lịch sừ xã hội cơng dân sở lịch sử đấu tranh giai cấp, quan hệ sở hữu sở chế độ trị nước; đấu tranh giai cấp làm nên toàn lịch sử nhân loại - Tư tưởng chủ nghĩa xã hội khơng tưởng: tư tưởng chun cách mạng Babớp chống lại chế độ tư bản, tư tưởng mơ hình xã hội tương lai - Sự xuất chủ nghĩa Mác bước ngoặt cách mạng lịch sử tư tưởng trị nhân loại Sự hình thành học thuyết trị Mác - Ấngghen a Bảo Sông Ranh Niên giảm Pháp - Đức - Khi học trường đại học, Mác tham gia nhóm “Hêghen trẻ”, sớm nhận hạn chế dấn thân vào đấu tranh nhằm giải phóng nhân dân lao động bị áp - Năm 1842, biên tập viên Báo Sông Ranh, Mác viết báo dân chủ - cách mạng - Cũng thời gian đó, Ãnghen chuyển từ lập trường tôn giáo sang lập trường vô thân, dân chủ cách mạng, gia nhập nhóm “Heghèn trẻ”, nghiên cứu kinh tế - trị Anh, trực tiếp nghiên cứu phong trào công nhân Anh - Mác đấu tranh bảo vệ quần chúng nhân dân, coi chê độ nhà nước đương thời phi lý, thiết phải thay thê băng nhà nước lý tính dân chủ Từ đó, Mác chuyên từ lập trường tâm sang lập trường vật, từ chủ nghĩa dân chù sang chủ nghĩa cộng sản - Trong Góp phần phê phản triết học pháp quyền cùa Hêghen, Mác vạch trần tính chất vơ quan niệm Hêghen nhà nước tối cao đứng xã hội công dân chi ràng, xã hội công dân tự tha hoá nhà nước mà trái lại, nhà nước xã hội công dân đẻ - Năm 1843, Mác đến Pari, xuất tờ báo Niên giám Pháp - Đức Mác khẳng định vai trò hoạt động vật chất yếu tố tinh thần Ông phát sứ mệnh lịch sử toàn giới giai cấp vơ sàn xố bỏ chế độ tư hữu thực hành cách mạng vô sản - Ăngghen chuyển sang lập trường vật, tham gia phong trào Hiến chương Anh Trong Góp phần phê phán khoa học kinh tê trị, ơng phủ nhận chê độ tư hữu khăng định vai trò giai cấp vô sàn - Trong Bản thào kinh tế - triết học, Mác nguồn gốc đối kháng giai cấp, mối quan hệ kinh tế - trị bóc lột bị bóc lột, thống trị bị thống trị - Trong Tinh cành giai cấp lao động Anh, Ảngghen nghiên cứu phát sinh, hình thành phát triển giai cấp vơ sản, tình canh họ xã hội tư chi rõ vai trò họ đâu tranh thủ tiêu chủ nghĩa tư b Tác phẩm Hệ tư tưởng Đức (1845) - Với tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, Mác Ảngghen chuyển hướng hoàn toàn sang chủ nghĩa vật biện chứng - Hai ông trình bày sở phương pháp luận chủ yếu để nghiên cứu vấn đề nguồn gốc xuất nhà nước, vạch rõ chất giai cấp nhà nước, bác bỏ tư tưởng nhà nước đứng giai cấp - Nhà nước tư sản tồn sờ hữu tư nhân, biểu lợi ích giai cấp thống trị mà thơi Nhà nước tất yếu bị thủ tiêu thay bàng thống trị giai cấp vô sản - Lần hai ơng đưa tư tưởng chun vô sản - lý luận đấu tranh giai cấp, cách mạng vơ sản vai trò lịch sử giai câp vô sản thủ tiêu chê độ tư hữu, xóa bỏ lao động làm thuê thống trị giai cấp, thủ tiêu nhà nước - Tư tưởng cách mạng cộng sản chủ nghĩa thành cơng lúc tất nhiều nước tư phát triển c Tác phẩm Tuyên ngôn cùa Đảng cộng sản (1848) Đây văn kiện có tính chất cương lĩnh giới quan mácxít, hồn thành q trình hình thành chủ nghĩa Mác - Tư tưởng chủ đạo tác phẩm là: thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế cấu xã hội trở thành sở lịch sử trị lịch sử tư tưởng thời đại Toàn lịch sử lịch sử đấu tranh giai cấp; đến giai đoạn giai cấp bị bóc lột bị áp (giai cap vơ sản) khơng thể tự giải phóng khơng đồng thời vĩnh viễn giải phóng tồn thể xã hội khỏi ách bóc lột đấu tranh giai cấp - Quyền lực trị bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp kia; tập trung mặt kinh tế bảo đảm cho tập trung vê trị - Mọi đấu tranh giai cấp đấu tranh trị, đấu tranh giành quyên nhà nước - Học thuyết đảng cộng sản, nhân tố định thăng lợi cách mạng vô sản Những người cộng sản đấu tranh lợi ích chung giai cấp vơ sản, họ ln đại diện cho lợi ích tồn phong trào Mục tiêu trựớc mắt họ lật đô ách thông trị giai câp tư sản, giành lây qun - Nghiên cứu vấn đề văn hố tư sản, pháp quyền tư sản, gia đình, giáo dục, quan hệ dân tộc giai câp, quan hệ hệ tư tưởng, tinh thần với tôn xã hội, đời sông vật chât - Trong cách mạng vô sản, giai cấỊD vô sản trờ thành giai cấp thông trị, giành lây dân chù, xoá bỏ chê độ tư hữu - Lần đầu tiên, sở khoa học cùa chù nghĩa Mác trình bày cách hệ thơng hoàn chỉnh Thời kỳ 1848 - 1871 - Trong tác phẩm Cách mạng phản cách mạng Đức, Đấu tranh giai cap Pháp, Ngày mười tám tháng sương mù Lui Bônapactơ Mác nghiên cứu cụ thể vấn đề nhà nước; vấn đề đập tan máy nhà nước tư sản, xây dựng nhà nước vô sản; vê hiên pháp, pháp luật tư sản - Lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, cách mạng không ngừng - Sử dụng bạo lực cách mạng để trấn áp phản cách mạng - Đảng công nhân tiến hành cách mạng sở pháp luật tư sản, mà sở nguyên tấc cách mạng nham thủ tiêu thượng tâng trị, pháp quyền tư sàn - Mác nghiên cứu kỹ quan hệ quan lập pháp hành pháp nhà nước tư sản - Trong cách mạng vô sản, phải phá huỷ máy nhà nước tư sản Đây điêm chủ yêu, học thuyêt mácxít vê nhà nước - Nhấn mạnh luận điểm đấu tranh giai cấp, dẫn đên chun vơ sản, bước q độ tiến tới xã hội khơng giai cấp - Trong Tư bản, với lý luận giá trị thặng dư quan niệm vật lịch sử, Mác luận chứng toàn diện (cả mặt kinh tế, triết học) sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản việc lật đổ chủ nghĩa tư xây dựng chủ nghĩa cộng sản - Mác Ăngghen đấu tranh liệt chống lại thứ lý luận trị tâm giai cấp tư sản tiểu tư sản Thời kỳ từ 1871 đến cuối đời (1895) - Sau Công xã Pari, chủ nghĩa Mác giành thắng lợi phong trào công nhân, trở thành học thuyết cách mạng, đồng thời xuất khuynh hướng cải lương, chủ nghĩa hội phong trào công nhân Mác Ảngghen tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa hội vơ phủ Rút học thực tiễn từ Công xã Pari, hai ông nâng học thuyết lên tầm cao mới, vấn đề đập tan nhà nước tư sản, thiết lập kiểu nhà nước mới.- chun vơ sản - Cơng xã rõ, giai cấp cơng nhân người lao động quản lý nhà nước, quản lý xã hội theo kiểu lợi ích tồn xã hội Ngun tắc tổ chức trị nhà nước tập trung dân chủ - Cơng xã Pari hình thái nhà nước chun vơ sản - Nhấn mạnh vai trò đảng giai cấp cơng nhân để đảm bảo thắng lợi cách mạng xã hội - Ăngghen bàn quyền uy, rõ sờ vật chất quyền uy, tính quy định cùa vật chất - kinh tế quyền uy - Mác Ảngghen quan tâm đến phong trào cách mạng phương Đông, đặc biệt nước Nga, phát nước Nga đêm trước cách mạng - Trong Phê phán Cương lĩnh Gôta, Mác giãi đáp tât cà vấn đề phong trào công nhân quôc tê sau Công xã Pan, phê phán tư tường sai trái, tiêp tục phát triên học thuyêt vê nhà nước cách mạng; luận giải vê hai giai đoạn cùa chủ nghĩa cộng sản, đặc điểm cùa thời kỳ độ; vê dân chủ, bình đăng, tự - Trong Chống Đuyrinh, Ảngghen giải thích rõ mối quan hệ trị vói kinh tê, vai trò bạo lực tiên trình cách mạng - Sau Mác mất, với Nguồn gốc cùa gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Phơbách cáo chung cùa triết học cố điển Đức Ảngghen tiếp tục nghiệp khoa học cách mạng hai ông, chống lại chủ nghĩa hội tiểu tư sản, cải lương thoả hiệp; nghiên cứu xã hội cổ đại, nguồn gốc phân chia giai cấp, xuất nhà nước - Tư tưởng trị Mác - Ăngghen tư tưởng đấu tranh giải phóng giai câp cơng nhân, giải phóng dân tộc, giải phóng người; vê nhà nước chun vơ sản cách mạng vô sản, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân; đường lên chủ nghĩa cộnạ sản Học thuyết trị Mác - Ảngghen trở thành học thuyêt cách mạng, khoa học, sở lý luận cho đảng cộng sản công nhân giới đấu tranh chông chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội C5: GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA V.L.LÊNIN: Chính trị hoạt động quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước, tham gia nhân dân vào quyền lực nhà nước, hoạt động thực tiễn giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm tìm kiếm khả thực đường lối mục tiêu đề nhằm thỏa mãn lợi ích Bản chất trị, đấu tranh trị cách mạng trị: Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định, trị ln mang chất giai cấp Bản chất giai cấp trị quy định lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế giai cấp Chính trị đời tồn gắn liền với xã hội có phân chia giai cấp Khi sở kinh tế làm cho nhà nước đi, giai cấp khơng còn, đó, trị khơng sở tồn a Chính trị có tính dân tộc: Vấn đề dân tộc, đấu tranh giải phóng dân tộc, chống kỳ thị dân tộc nội dung quan trọng hoạt động trị Trong đấu tranh trị, việc xử lý quan hệ giai cấp – dân tộc đặt thường xuyên Không thể tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp mà quên vấn đề dân tộc, ngược lại Nếu tuyệt đối hóa vấn đề giai cấp dẫn tới chủ nghĩa biệt phái, tuyệt đối hóa vấn đề dân tộc rơi vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan b Chính trị có tính nhân loại: Vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề nhân loại Chính trị đại ln coi trọng vấn đề nhân loại, giải vấn đề nhân loại sở quan điểm giai cấp Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội vấn đề quan hệ gắn bó mật thiết với trị vơ sản, trở thành xu hướng phát triển trị nhân loại - Các nhà kinh điển Mácxít rằng, đấu tranh trị đỉnh cao đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp tượng tất yếu lịch sử Cuộc đấu tranh trải qua ba giai đoạn, phản ánh ba trình độ phát triển khác đấu tranh giai cấp từ tự phát đến tự giác, từ thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tức thời đến nhận thức thực hóa sứ mệnh lịch sử giai cấp + Trình độ thấp đấu tranh giai cấp đấu tranh kinh tế Thông qua đấu tranh kinh tế, giác ngộ công nhân lợi ích giai cấp Tuy hình thức thấp nhất, đấu tranh kinh tế lại quan trọng, tạo môi trường thực tiễn, giúp giai cấp công nhân giác ngộ vai trò sứ mệnh lịch sử Đấu tranh kinh tế mà khơng phát triển lên phong trào có nguy dừng lại chủ nghĩa kinh tế túy, sa vào “chủ nghĩa công đoàn” Thực tế, phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân có thời kỳ dừng lại mục tiêu kinh tế, làm xuất phong trào “cơng đồn vàng” tầng lớp “công nhân quý tộc” Giai cấp tư sản ý thức rõ điều nên tìm cách phân hóa biến phận cơng nhân thành “công nhân quý tộc” phục vụ giai cấp tư sản lòng phong trào cơng nhân + Giai đoạn thứ hai đấu tranh giai cấp đấu tranh tư tưởng lý luận Các nhà kinh điển rằng, giai cấp vô sản giai cấp triệt để cách mạng khơng phải giai cấp nghèo nhất, mà trước hết lợi ích với lợi ích giai cấp tư sản, đại diện cho phương thức sản xuất cách mạng Các ông rõ kẻ thù giai cấp vô sản toàn giai cấp tư sản quốc tế, dừng lại vài nhà tư sản cá biệt Vì vậy, giai cấp vơ sản khơng thể hồn thành sứ mệnh lịch sử giải phóng tồn xã hội khỏi áp bức, bóc lột tư bản, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa khơng vũ trang tư tưởng lý luận cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin Trong đấu tranh tư tưởng, giai cấp vô sản phải đấu tranh chống thứ lý luận phản động giai cấp tư sản mà phải đấu tranh chống trào lưu tư tưởng hội chủ nghĩa màu sắc phong trào cộng sản công nhân quốc tế để bảo vệ sáng chủ nghĩa Mác – Lênin Đấu tranh tư tưởng đòi hỏi đảng vơ sản phải tổng kết đấu tranh quần chúng, nâng lên trình độ lý luận Có vậy, đảng cộng sản làm tròn vai trò tiên phong + Giai đoạn thứ ba (cao nhất) đấu tranh giai cấp đấu tranh trị Nhiệm vụ đấu tranh trị thủ tiêu máy nhà nước cũ, thiết lập chuyên sử dụng chun để xây dựng xã hội Lúc này, vấn đề giành quyền lực giành quyền lực nhà nước đặt cách trực tiếp Đấu tranh trị gắn liền với bùng nổ cách mạng xã hội Muốn đạt tới đấu tranh trị giai cấp vơ sản phải có lý luận, có đội tiên phong giai cấp – Đảng Cộng sản Chủ nghĩa Mác – Lê nin cho cách mạng trị thực chất cách mạng thay đổi thể chế trị Cách mạng vơ sản thay thể chế tư sản thể chế vô sản (chun vơ sản) Vấn đề cách mạng vấn đề quyền Theo C.Mác, cách mạng xã hội có tính chất trị trực tiếp ảnh hưởng tới vấn đề quyền lực trị, trực tiếp tuyên chiến với thể chế cũ Mặt khác, cách mạng trị có tính chất xã hội đặt vấn đề cải tạo quan hệ xã hội cũ, xây dựng quan hệ xã hội bước tiến cách mạng => Như vậy, chủ nghĩa Mác – Lênin ba hình thức đấu tranh giai cấp khẳng định hình thức có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng bổ sung cho Đấu tranh tư tưởng đấu tranh kinh tế phục vụ đấu tranh trị Đấu tranh trị hình thức đấu tranh cao nhất, định thắng lợi cuối giai cấp vô sản giai cấp tư sản Lý luận tình thời cách mạng: a Tính cách mạng: Đương thời, C.Mác Ph.Ăng ghen phân tích “giải phẫu” thể xã hội chủ nghĩa tư châu Âu kỷ XIX Các ông rút nhận xét: mẫu thuẫn giai cấp điều hòa giai cấp vơ sản giai cấp tư sản thất yếu dẫn đến cách mạng Nhưng tình châu Âu nửa sau kỷ XIX cho thấy rõ lực phong kiến phản động tồn xuy yếu, có xu hướng tư sản hóa Giai cấp tư sản coi phong kiến vơ sản kẻ thù Nhưng lợi ích ích kỷ mình, giai cấp tư sản thỏa hiệp với giai cấp phong kiến, chống lại giai cấp vơ sản cách mạng Trong đó, giai cấp vô sản chưa trưởng thành, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa cải lương Vì thế, C.Mác Ph.Ăngghen cho cách mạng vô sản trực tiếp nổ mâu thuẫn giai cấp vơ sản tư sản đạt đến độ chín muồi gay gắt, phản ánh phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi phù hợp quan hệ sản xuất C.Mác viết rằng: “Tới giai đoạn phát triển chngs, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có … Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội” Do đó, cách mạng nổ mà lực lượng sản xuất phát triển chưa đầy đủ cách mạng hình thức mà thơi Đến Lê nin, ông nhấn mạnh quan hệ chủ quan khách quan tình cách mạng Theo ơng, cần ý đến lực lượng sản xuất (yếu tố khách quan) khủng hoảng xã hội (yếu tố chủ quan) nhân tố phản ánh trạng thái xã hội, làm xuất tình cách mạng Căn vào đó, Lênin đưa ba dấu hiệu tình cách mạng: - Giai cấp thống trị khơng thể thống trị cũ, trị rơi vào khủng hoảng dường khơng kiểm sốt xã hội Trong tình hình đó, giai cấp thống trị buộc phải áp dụng biện pháp đàn áp – đàn áp cách mạng, đẩy xã hội tới đối đầu - Quần chúng bị áp rơi vào tình trạng bần cùng, chịu đựng đến giới hạn cuối cùng, chịu đựng nữa, buộc phải đến hành động có tính lịch sử - Tầng lớp trung gian sẵn sàng ngả phía quần chúng cách mạng, đứng phía tiên tiến cách mạng => Khi xã hội xuất ba dấu hiệu tình cách mạng thì, theo Lênin, cách mạng khả gần b Thời cách mạng: Nhưng cách mạng muốn nổ phải có thời cách mạng Thời cách mạng phát triển logic tình cách mạng, ba dấu hiệu tình cách mạng phát triển đến đỉnh điểm, xã hội khủng hoảng trầm trọng Theo Lênin, tình cách mạng khách quan, thời cách mạng (ngoài yếu tố khách quan) yếu tố chủ quan, đòi hỏi nhạy bén, đốn chủ thể cách mạng Thời cách mạng gắn liền với kiện, tình có khả đẩy cách mạng đến bước ngoặt định, gắn với thời điểm cụ thể, tức gắn với không gian, thời gian trị Lênin rõ thời xuất nhanh trôi mau Sau đó, cách mạng có nổ hay khơng có thành cơng hay khơng phụ thuộc phần quan trọng vai trò chủ thể, chuẩn bị đầy đủ toàn diện cho cách mạng Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga Đảng Bơnsêvích Lênin lãnh đạo thành công Cách mạng Tháng Tám Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo học thắng lợi điển hình nghệ thuật xử lý tình thời cách mạng Phương thức giành quyền nghệ thuật thỏa hiệp: Các nhà kinh điển Mácxít hai phương thức giành quyền lực trị: phương thức giành quyền bạo lực phương thức giành quyền hòa bình - Phương thức giành quyền bạo lực phương thức phổ biến lịch sử Cần lưu ý rằng, quan điểm Mác xít khơng đồng bạo lực với chiến tranh Bạo lực bao gồm sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần, gắn liền sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần, kết hợp kinh tế với trị, trị với qn sự, trị với văn hóa… - Việc giành quyền đường hòa bình q Rất q khơng đổ máu, xưa chưa có tiền lệ, chưa xảy a Các nhà kinh điển đồng thời đưa dẫn có tính phương pháp: khả giành quyền hòa bình xuất hiện, dù mầm mống, tận dụng Còn khả khơng giai cấp vơ sản khơng mơ hồ, ảo tưởng, mà phải dứt khốt nhanh chóng chuyển đổi phương thức đấu tranh Hiện nay, vấn đề phương thức đấu tranh giành quyền tiêu điểm đấu tranh tư tưởng người Mác xít kẻ hội màu sắc Đây vấn đề khoa học, đồng thời vấn đề nghệ thuật để xử lý tình Ở đây, việc lựa chọn phương pháp nảy sinh vấn đề “thỏa hiệp” Thỏa hiệp đặt yêu cầu thực tiễn ý muốn chủ quan, tương quan lực lượng phía cách mạng chưa đủ mạnh Lênin hai loại thỏa hiệp: thỏa hiệp có nguyên tắc thỏa hiệp vơ ngun tắc: - Thỏa hiệp có ngun tắc loại thỏa hiệp không xa rời mục tiêu, biện pháp, cách thức tiến hành thay đổi, chí hồn cảnh cụ thể phải hy sinh số lợi ích trước mắt để bảo vệ mục tiêu lâu dài Sự kiên định mục tiêu chiến lược, mềm dẻo sách lược thỏa hiệp có nguyên tắc Chẳng hạn như: Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng theo phương châm “”Dĩ bất biến ứng vạn biến” việc ký Hiệp định sơ ngày 06-03-1946 với Pháp để bảo tồn lực lượng, sau ngày 19-12-1946 kêu gọi toàn quốc kháng chiến toàn dân toàn quân sẵn sàng đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc - Thỏa hiệp vô nguyên tắc thực chất đầu hàng, bán rẻ phong trào lợi ích hẹp hòi trước mắt, sớm muộn rơi vào hàng ngũ kẻ thù cách mạng Goocbachop, Tổng thống Liên Xơ (cũ) lợi ích cá nhân bán rẻ phong trào cách mạng, hết từ nhân nhượng đến nhân nhượng khác cuối làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Xây dựng thể chế sau thắng lợi cách mạng trị: Đây hệ vấn đề lớn, trọng tâm tư tưởng trị C.Mác, Ph Ăngghen Lênin Nó bao gồm số nội dung sau: - Xác lập sở kinh tế - xã hội thể chế Đó việc xác lập quan hệ sản xuất – thay sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa sở hữu xã hội, tạo sở xoa bỏ áp bức, bóc lột, đồng thời phát triển lực lượng toàn xã hội Lênin cho rằng, bắt tay vào xây dựng chế vấn đề trị lớn lý thú “làm kinh tế” Xây dựng sở kinh tế đồng thời với việc xây dựng sở xã hội, mở rộng khối liên minh với tất người (không phân biệt tôn giáo, thành phần giai cấp…) miễn họ đồng ý với chủ nghĩa xã hội Các nhà kinh điển đặc biệt lưu ý phải giải tốt quan hệ lợi ích cách sử dụng tổng hợp biện pháp kích thích - Đấu tranh chống nạn quan liêu, tham nhũng, hối lộ, thực hành dân chủ Chủ nghĩa Mác – Lênin coi quan liêu, tham nhũng kẻ thù nguy hiểm chủ nghĩa xã hội không nương nhẹ đấu tranh chống quan liêu, hối lộ, thực hành dân chủ rộng rãi Lênin viết: “Tồn cơng việc tất quan kinh tế bị khốn khổ trước hết tệ quan liêu… Nếu có làm tiêu vong đó” “Hiện có ba kẻ thù đứng trước người, người làm việc gì, cương vị nào… Kẻ thù lớn – tính kiêu ngạo cộng sản chủ nghĩa, kẻ thù thứ hai – nạn mù chứ, kẻ thù thứ ba – nạn hối lộ” Lênin giải thích rằng: “Nếu hối lộ, khơng thể nói đến trị Trong trường hợp phải chí khơng thể nói đến làm trị được, biện pháp lơ lửng khơng trung, hồn tồn khơng mang lại kết Một đạo luật đưa đến kết xấu hoen, thực tiễn đem áp dụng điều kiện làm hối lộ dung thứ thịnh hành” Để khắc phục quan liêu độc đoán, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin chủ trương phải thi hành dân chủ rộng rãi trị kinh tế, lĩnh vực tư tưởng văn hóa, đồng thời dân chủ gắn liền với pháp luật Đặc biệt ông đề cập kỹ nguyên tắc “tập trung dân chủ”, xem tập trung dân chủ bảo đảm cho tổ chức hoạt động chế tới thắng lợi cuối triệt để chủ nghĩa cộng sản - Đề cập đến thể chế dân chủ vô sản, nhà kinh điển Mácxít rõ: Đó dân chủ triệu lần dân chủ tư sản Các ông cho răng, dân chủ, quyền lực nhân dân, nhân dân phải giành lấy quyền lực tự tổ chức quyền lực Dân chủ xem giá trị giải phóng, thể chế, hình thức tổ chức nhà nước - Về xây dựng đảng cộng sản cầm quyền, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng đinh rằng, đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản phải phát triển thành tự giác, yêu cầu quan trọng giai cấp cơng nhân phải tổ chức đảng Điều quan trọng sau giai cấp cơng nhân giành quyền Việc xây dựng đảng đạt tầm cao trí tuệ, vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức bảo đảm tiên cho thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Khi cầm quyền, đảng thối hóa, xa dân, phai nhạt tư tưởng trị, biến dạng đạo đức, lối sống, rạn nứt tổ chức nguy trực tiếp cho thất bại không tránh khỏi cách mạng Bởi vậy, Chủ nghĩa Mác – Lênin thường xuyên quan tâm đến việc xây dựng đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, vững mạnh đội ngũ cán chủ chốt đảng coi điều kiện tiên đảm bảo cho việc giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước phục vụ nhân dân, phục vụ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Chun vơ sản hình thức tổ chức quyền lực trị độ tới xã hội khơng giai cấp nhà nước Sự thống trị giai cấp vơ sản (tức chun vơ sản) theo ông nhằm: - Dùng thống trị mà bước đoạt lấy tồn tư vào tay - Quốc hữu hóa: tập trung tất công cụ sản xuất vào tay nhà nước, tức tay giai cấp vô sản tổ chức thành giai cấp thống trị - Phát triển kinh tế: tăng thật nhanh số lượng lực lượng sản xuất - Xóa bỏ nạn người bóc lột người, xóa bỏ áp dân tộc - Xây dựng quan hệ xã hội mới, tốt đẹp, tự phát triển Để thực nhiệm vụ trên, giai cấp vô sản phải thiết trải qua thời kỳ q độ trị, thời kỳ chun vơ sản Thích ứng với thời kỳ độ - thời kỳ đau đẻ kéo dài, để loại bỏ dần cũ, xây dựng củng cố dần mới, tạo tiền đề vật chất cho việc hình thành chun vơ sản Chun vơ sản khơng phải để trì áp bóc lột, thống trị giai cấp mà để thủ tiêu hồn tồn áp bóc lột, thống trị giai cấp nói chung, có giai cấp vơ sản Lênin khẳng định: Khi khơng tình trạng người bóc lột người nữa, khơng có nhà nước, khơng có bóc lột Vì lẽ đó, chun vơ sản khơng bạo lực, mà nhiệm vụ chủ yếu – định thắng lợi toàn diện chủ nghĩa cộng sản, tổ chức xây dựng Do đó, nhà nước chun vơ sản khơng nhà nước “theo nguyên nghĩa” mà “nửa nhà nước”, “nhà nước độ” đường tới “tiêu vong” Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin thống trị giai cấp cơng nhân hồn tồn cho thấy rõ mục đích giai cấp cơng nhân giành quyền lực trị tay khơng phải để tiếp tục trì thống trị, thay áp áp khác mà thông trị phương tiện, điều kiện cần thiết để tới hủy bỏ thống trị, tới giải phóng người C6 VÀI QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH: Tư tưởng trị Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh sinh vào thời kỳ Việt Nam có nhiều biến động, hội nhập hai thống trị Đông - Tây Trong bối cảnh đó, Hồ Chí Minh nhận thấy: Chỉ có đường cứu nước, giải phóng dân tộc muốn cứu nước giải phóng dân tộc phải có am hiểu trị nước quốc tế, từ Người tìm đường cứu nước Khi gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh với tư tưởng vĩ đại: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một” theo đuổi suốt đời Người Từ câu nói này, Hồ Chí Minh đến tư tưởng: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết khẳng định: Phải đại đồn kết có “Dân tộc Việt Nam một” Đó tư tưởng thống đất nước, kế thừa từ lịch sử chân dân tộc Việt Nam Từ đời thực, Hồ Chí Minh xây dựng tư tưởng trị dân tảng cách mạng giải phóng dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước, làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa * Tư tưởng trị Hồ Chí Minh lấy đại đồn kết làm tảng Đây quan điểm xuyên suốt, quán trình hoạt động cách mạng Người: “Trừ bọn đại Việt gian người Việt Nam có lòng u nước, ghét giặc” [6, 234], “miễn không phản lại quyền lợi dân chúng, không Việt gian, thân Pháp, thân Nhật, có lòng trung thành với Tổ quốc, dùng được” [4, 39] Thực đại đồn kết tồn dân tộc, Hồ Chí Minh thể quan điểm trị văn hóa Người lấy vấn đề dân tộc, thống đất nước, xây dựng đất nước giàu mạnh làm mục tiêu, lấy tinh thần yêu nước người Việt Nam làm sở để thực đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết giai tầng xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, tơn giáo, vùng miền, ngồi nước nghiệp cách mạng chung dân tộc Hồ Chí Minh xem tơn giáo phần văn hóa, coi tín ngưỡng đời sống tâm linh đồng bào có đạo, cần phải tơn trọng; cần xây dựng xã hội mới, người với đầy đủ tính nhân bản, nhân đạo, nhân văn đường lên dân tộc; không ngừng mở rộng sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, đưa cách mạng Việt Nam đạt chiến công vẻ vang lịch sử dân tộc * Tư tưởng thi hành trị liêm khiết, kết hợp chặt chẽ đức trị với pháp trị Muốn lòng dân, giữ vững mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân, xây dựng đại đồn kết dân tộc, theo Hồ Chí Minh, cần phải nêu cao việc rèn luyện đạo đức, nhân cách người cán Từ năm 1946, Người viết: “Chính phủ phải thi hành trị liêm khiết có thế, dân chúng đồn kết chung quanh phủ, quyền lợi thiết thân mà hy sinh sống chết giết giặc Có dù tình nguy khốn đến mức nào, dân chúng khơng sợ hãi hết, mà cố sức chiến, thắng” [4, 227] Hồ Chí Minh đề cao việc rèn luyện giữ gìn chữ “liêm”, xem chuẩn mực đạo đức hàng đầu mà cán bộ, đảng viên cần phải hướng đến Chỉ có vậy, giúp cán bộ, đảng viên tránh xa “căn bệnh nghề nghiệp” người cầm quyền như: Quan liêu, tham nhũng, độc đoán, chuyên quyền Người nhắc nhở: “Xem thường danh vị, thứ tiền bạc chúng cội nguồn sinh đố kỵ, hận thù nguyên nhân hành động điểm, phản bội, làm tổn hại nghiêm trọng đến nghiệp cách mạng” [3, 450] Song song với việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh đề cao vai trò pháp luật, thực kết hợp chặt chẽ đức trị pháp trị Người hiểu rõ, muốn giải triệt để vấn nạn tham nhũng máy tổ chức khơng thể đơn việc kêu gọi rèn luyện giữ gìn đạo đức Vì vậy, Hồ Chí Minh chủ trương thưởng phạt phân minh, ban hành sắc lệnh hình phạt nghiêm khắc để trừng trị người vi phạm cách công minh, Hồ Chí Minh ln nhắc đến câu nói Lênin: “Khơng xử bắn bọn ăn hối lộ mà xử nhẹ việc xấu hổ cho người cộng sản, người cách mạng” [5, 386] * Trong hệ thống tư tưởng trị mình, Hồ Chí Minh ln tơn trọng hiền tài, tin dùng trí thức Với tầm nhìn sáng suốt, Hồ Chí Minh nhận thấy vai trò quan trọng, khơng thể thiếu trí thức nghiệp cách mạng, “Cách mạng cần trí thức có cách mạng biết trọng trí thức” [6, 33], “trí thức khơng thừa, có thiếu trí thức mà thơi” [6, 36] Hồ Chí Minh đánh giá cao trí thức, tơn trọng tin dùng trí thức, có sách đãi ngộ cao, đối xử ân cần nhờ quy tụ hầu hết trí thức có tài năng, danh vọng theo cách mạng, theo kháng chiến, đem trí tuệ, tài cống hiến cho dân, cho nước * Tư tưởng trị Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo, quản lý đất nước Hồ Chí Minh nhà cách mạng thực tiễn, đời cống hiến cho dân tộc Người tìm chân lý phụng nhân dân, Người nói rằng: “Lãnh đạo làm đầy tớ nhân dân” vậy, phải làm cho tốt Có lẽ xuất phát từ việc Hồ Chí Minh am hiểu sâu sắc chữ “tâm” Khổng Tử, thấu hiểu điều kiện, hồn cảnh đất nước, gia đình, thân mình, mà Người khẳng định: “Có tâm, có tu thân trị quốc, bình thiên hạ được” [2, 21-22] Người nói “chính tâm” đời thực mình, khơng phải nói chữ “tâm” Khổng Tử “Tâm” Khổng Tử “tu thân”; “tâm” Hồ Chí Minh “chính tâm”, viết đời Tâm sáng tâm “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”, tâm người sống trung thực, làm điều thiện khơng nhiễm thói đời Còn tâm theo nghĩa rộng nhiều, không tâm sáng mà góp phần cải tà quy chính, tác động làm thay đổi thực, phục vụ người, tâm nhà vật biện chứng Hồ Chí Minh dùng khái niệm “chính tâm” để “cái tâm cần phải chân chính”, người sống cho ai, sống làm sống nào, sống cho sống? Những nhà lãnh đạo, quản lý Nhà nước, dân, với nước, người lao động, người đau khổ, nghèo đói, bị bóc lột,… phải u thương; trái lại, kẻ thù phải “kiên quyết, khôn khéo”, vận dụng thiện để chống ác Người có tâm sáng, tự biết đúng, phải gắng sức làm; người “chính tâm” khơng tự biết phải làm mà “quyết tâm” soi sáng, dẫn dắt người làm làm cho thật tốt theo quy luật khách quan Khi tâm, tình cảm bền vững làm gắng sức thành cơng, có “động sáng có hành vi đắn” Chính tâm Hồ Chí Minh soi rọi, giúp Người vượt qua gian nan, tìm đường giải phóng dân tộc; tâm nhận bất biến biến hố trị để điều chỉnh phù hợp với người Việt Nam, vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam “Có tâm, có tu thân, trị quốc, bình thiên hạ được”, câu nói trị đúc kết rút từ đời Hồ Chí Minh, khái quát thành ý thức, thành tư tưởng trị để phổ cập cho người dân nước Việt Như vậy, trị trước hết phải từ thân người, người phải làm trị tư tưởng thân trước cám dỗ, phải giữ “chính tâm” Bản thân khơng sáng, khơng “chính tâm”, chí có kẻ “tà tâm” có trị Nếu theo quan niệm: Nhà nước quyền lực trị sử dụng quyền lực trị để trị hóa mối quan hệ giai cấp Nhà nước có khác Nhà nước chuyên chế tư hay phong kiến, thống trị Hồ Chí Minh qua đời thực cho thấy “chính tâm” tức có tư tưởng tiến Song “chính tâm” khơng giải khơng vượt qua ham muốn tầm thường “chính tâm” vượt lên thân biết “tu thân” Nói trị ý thức trị, người biến ý thức thành hành động có hiệu thành cơng nhà trị Người dạy rằng: Phải chân chính, có mục tiêu rõ ràng, phải người có động đắn, có lý tưởng sáng, ln phải tu thân, hoàn thiện thân, trở thành nhà trị chân chính, nhà lãnh đạo, quản lý đất nước Theo Người: “chính tâm” tức có tư tưởng đứng vững gian, lấy điều chỉnh hiểu biết làm trọng * Tư tưởng trị Nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội mới, xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước kia, nước thuộc địa, dân tộc bị áp hình thức thực dân, phong kiến bạo lực quyền lực nhà nước, trị phải việc giành lấy quyền lực Nhà nước Hiện nay, thời đại thay đổi, dân tộc đa phần độc lập, Nhà nước có dân chủ định vấn đề phải hiểu khác, nhiên xem trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia vấn đề giành, giữ, sử dụng quyền lực trị làm quyền lực trung tâm, quyền lực độc quyền nhà nước chưa thể vai trò “đầy tớ nhân dân” Quyền lực Nhà nước phương tiện để điều chỉnh phát triển xã hội, đến giải phóng bất cơng Tuy nhiên, có lực trị lại giành quyền để thực mưu lợi riêng, chúng khác với tư tưởng trị Hồ Chí Minh: “Nhà nước dân” Chính trị phải nguyện vọng tối thượng người trình thực nguyện vọng đó, lồi người trải qua nhiều nấc thang trị từ thấp đến cao với tư tưởng trị khác nhau, tư tưởng trị xem cán Nhà nước phải “đầy tớ Nhân dân” Hồ Chí Minh tư tưởng trị đặc sắc, khỏi tranh giành quyền lợi để phụng xã hội Tư tưởng trị mà thi hành xã hội khơng người bóc lột người, khơng lực thống trị xã hội hình thức hình thức khác Để làm điều phải giành độc lập cho dân tộc, tự cho đất nước làm cho mình, cho lồi người hạnh phúc Chính trị có ý nghĩa hoạt động người, song khác chỗ giai cấp Và vậy, tư tưởng trị khơng lý luận tổ chức hoạt động máy Nhà nước mà am hiểu, xây dựng tuân thủ quan điểm sống phát triển cá nhân, tổ chức nhóm xã hội Khi xác lập tư tưởng trị, ý thức trị phạm trù quyền lực Nhà nước trị trị Nhà nước Tư tưởng trị Hồ Chí Minh: “Dân gốc, dân chủ”, trị lòng dân trị sáng suốt, xem kế thừa phát triển tư tưởng trị phương Đông triết gia lớn phương Tây sở vận dụng sáng tạo lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin để hình thành nên tư tưởng trị Hồ Chí Minh nói: “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới, khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân Trong xã hội, khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi ích nhân dân” [7, 276] Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định, cách mạng nghiệp quần chúng Nhân dân, có Nhân dân có tất Do đó, đất nước độc lập, dân phải chủ phải làm chủ, tất quyền hành nằm tay nhân dân Người rõ, chủ phải xác định nghĩa vụ người làm chủ, cần phải nâng cao lực, phẩm chất người làm chủ, xây dựng trị đảm bảo đầy đủ quyền công dân Sau Cách mạng tháng Tám, quyền lãnh đạo Đảng, Nhân dân thừa nhận tin cậy; quyền quản lý Nhà nước, Nhân dân ủy thác Vì vậy, phải Đảng ln giữ mối quan hệ khăng khít với dân, khơng xa dân, khơng rơi vào thối hóa, biến chất, nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải ln nỗ lực hết mình, lợi ích Nhân dân, dân tộc Nhà nước luôn phải dân thực sự, lời hứa dân mà giả dối, khơng đem lại lợi ích cho dân, dân lòng tin vào Đảng Nhà nước dễ xuất tự tự phát vượt trật tự thiết chế nhà nước, đất nước loạn lạc khó khăn Một xã hội muốn tồn phải tuân theo quy luật: Tự - trật tự - kỷ cương, trật tự kỷ cương phải đáp ứng tự phù hợp với dân trí, kinh tế, văn hóa, xã hội Còn tự phải đảm bảo hài hòa, áp đặt tự tự vô trật tự Trật tự tốt cho xã hội trật tự bình đẳng bảo vệ tự cho cơng dân, khơng xảy tự cục bộ, không sinh bất công - mầm móng bạo loạn xã hội Đối với luôn biết tự điều chỉnh thân để thực mơ ước lý tưởng Hồ Chí Minh dạy: “Có tâm” tức có ý thức sống đáng, có tư tưởng trị, “tu thân” ngày nay, với chúng ta, giữ gìn nhân cách, làm việc có hiệu quả, có chất lượng, tạo niềm tin với người dân Trong chế thị trường hội nhập, muốn tồn phát triển, người phải biết tự điều chỉnh giới vận động nhanh Nhà nước, người lãnh đạo khả điều chỉnh quyền, lực trị Kết luận Tư tưởng trị Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, giữ vai trò định hướng cho việc xây dựng trị có văn hóa tình hình Hiện nay, đất nước giành độc lập, tự do, phát triển chế thị trường hội nhập, đòi hỏi Đảng ta phải có tầm văn hóa trị cao, thể cụ thể đường lối, chủ trương, sách, tri thức, lực hoạt động trị hoạt động thực tiễn, trau dồi phẩm chất đạo đức cán bộ, đảng viên =>> Tư tưởng trị Hồ Chí Minh mà nội dung cốt lõi “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” toàn hệ thống tư tưởng người vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điểu kiện Việt Nam, nước thuộc địa nửa phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tài sản tinh thần quý báu toàn Đảng, tồn dân ta Nó biến thành lực lượng vật chất hùng hậu kim nam cho cách mạng Việt Nam Trải qua bao khúc quanh lịch sử biến cố khắc nghiệt thời đại, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng trị người nói riêng có hành trang dân tộc ta tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Với ý nghĩa đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh sống nghiệp cách mạng Ngày nay, khẳng định việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh học tập tinh thần cách mạng, khoa học nhân văn cao Hồ Chí Minh, nắm vững lập trường, quan điểm phương pháp Hồ Chí Minh để xử trí trước việc C7: CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM: Ở VN TẤT CẢ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THUỘC VỀ NHÂN DÂN: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - nhân tố đảm bảo vị trí, vai trò trung tâm Nhà nước hệ thống trị Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta tât u khách quan, đòi hỏi đơi kinh tê, trị xã hội quy định Trong q trình đồi hệ thơng trị, với việc xây dựng chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Nhà nước mục tiêu trị lâu dài Nhăm xác định rõ vị trí, vai trò Nhà nước hệ thơng trị, Đảng ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa thực dán, dân, dân Nhà nước có đặc trưng sau: - Nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng rành mạch phối họp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; - Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm cho Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng đời sống xã hội; - Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật; - Nhà nước Đảng Cộng sản lãnh đạo, đồng thời bảo đảm giám sát nhân dân, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) ghi rõ: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây nguyên tăc tổ chức quyền lực nhà nước nước ta Sự thống quyền lực nhà nước Ở nước ta nay, chất chế độ trị, kinh tế đă tạo điều kiện khách quan gắn kết giai câp, dân tộc, tầng lớp nhân dân thành khối thống nhât vê ý chí, tư tưởng lợi ích thành cộng đòng bền chặt làm chù nước nhà Mọi giai cấp, tầng lớp nhân dân đoàn kết thống lãnh đạo Đảng Cộng sản - đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cônệ nhân, nhân dân lao động dân tộc Quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân Nguyên tẳc thống quyền lực nhà nước xuất phát từ ba phương diện: 10 - chỉnh trị: tảng thống quyền lực nhà nước bẳt nguồn từ nhân dân, nhân dân; quyền lực nhà nước ý chí giai cấp cầm quyền thực thông qua nhà nước; - pháp lý: quyền lực nhà nước gồm ba yếu tố phân chia quyền lập pháp, hành pháp tư pháp giống quyền lực gồm ba nhánh Ba nhánh quyền lực tồn với xuất Nhà nước Nhà nước ban hành pháp luật, nhà nước thực pháp luật nhà nước bảo vệ pháp luật; - thực tiễn: Quốc hội nước ta từ đời đến tổ chức theo cấu thống nhất, không phân chia thành hai viện tất đại biểu Quốc hội nhân dân trực tiếp bầu để thay mặt nhân dân nắm giữ quyền lực nhà nước Tóm lại, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân trao quyền lực nhà nước cho Quốc hội, Chính phủ quan tư pháp Ba quan nhà nước có tính độc lập tương đối, ngang băng (chứ Quốc hội cấp trên) Các quỵên lập pháp, hành pháp tư pháp có nguồn gốc thống nhât nhân dân, đêu nhân dân ủy quyền, giao quyền Sự phân công quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước bất nguồn từ nhân dân lại thống nhât vào Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao Nhân dân bầu Quốc hội Quoc hội thay mặt nhân dân nắm giữ quyền lực nhà nước, đông thời thông qua Hiên pháp quy định phân công, phôi hợp quan nhà nước việc thực quyên lập pháp, hành pháp tư pháp Khác với nhà nước tư sản, phân cơng phân công lao động hợp lý quan nhà nước sở hợp tác giám sát lẫn nhau, bảo đảm cho quan thực chức năng, nhiệm vụ làm cho hoạt động máy nhà nước phản ánh lợi ích nhân dân, thực nhân dân Cụ thể: - Quốc hội thực quyền lập pháp, quan dụy có quyền lập hiến lập pháp, thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Để phối hợp hoạt động lập pháp, bảo đảm đạo luật có chât lượng khả thực thi sống, việc soạn thảo phần lớn dự luật Chính phủ đảm nhiệm, trình Qc hội - Chính phủ thực quyền hành pháp Sự phân cơnạ phù hợp, bảo đảm quyền lực nhà nước thống vào Quổc hội, đảm bảo hành quốc gia luôn ổn định, thống nhất, thông suôt từ trung ương đên sở có hiệu lực Hệ thống quan hành phải tổ chức điều hành theo kỷ luật chung thống từ trung ương đến địa phương có thê giải quyêt tôt công việc cụ thê phục vụ nhân dân Sự phân cơng chặt chè gắn với giám sát lẫn Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội hoạt động Quốc hội chất vấn nghị cơng tác Chính phủ, bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ - Toà án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân phân công thực quyên tư pháp Toà án nhân dân quan xét xử quyền lực nhà nước Khi xét xử, thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật, không phụ thuộc vào quạn nhà nước tô chức xã hội, kê án câp Viện Kiêm sát nhân dân thực quyền công tố kiểm soát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Sự phổi hợp quan nhà nước - Trên lĩnh vực lập pháp: Luật Quốc hội thông qua, song việc soạn thảo thường Chính phủ

Ngày đăng: 13/11/2019, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan