1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về vấn để dịch tác phẩm triết học ở nước ta

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 747,01 KB

Nội dung

VỀ VẤN ĐỂ DỊCH TÁC PHAM triết học nước TA NGUYỄN GIA THƠ(‘> Tóm tàt Bài viêt đê cập hai vấn đê:l) Những vân đê náy sinh trình dịch tác phàm triết học, tác giả đưa khái niệm “độ vênh văn hóa” khó khăn khách quan cơng việc dịch thuật Ngồi ra, tác giả sốnguyên nhân chủ quan người dịch dẫn đến việc dịch khơng xác; 2) Một sô' thực trạng văn dịch tác phẩm triết học Mác - Lênin nói riêng tác phẩm triết học nói chung nước ta mà tác giả nhận trình nghiên cứu, giảng dạy triết học Từ khóa: Dịch triết học; giảng dạy triết học; Việt Nam Abstract: This article addressed two issues arising in translating philosophical publications to Vietnamese The first issue is reasons leading to inaccurate translation, including objective reasons such as “heterogeneity of cultures” and subjective reasons related to the translator The second issue is the situation of Vietnamese-translated versions of philosophical works by Marx, Lenin and other authors currently used in research and teaching philosophy in Vietnam Keywords: Translation; philosophical publication; teaching; Vietnam Ngày nhận bài: 15/12/2020; Ngày sủa bài: 05/01/2021; Ngày duyệt đăng bài: 03/03/2021 Đặt vấn để Vấn đê dịch thuật vấn đề có tầm quan trọng lớn giao lựu văn hóa nói chung nghiên CUU, giảng dạy nói riêng Hơn nữa, việc dịch tác phẩm triết học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước phát triển, có nước ta Dịch có tam quan trọng đặc biệt khơng dịch khơng thể giao lưu văn hóa được, có dịch nghiên cứu, giảng dạy mối vối nội dung tư tưởng văn bảp có chất lượng Người ta thường nói, “dịch” tức “diet”, khơng thể khơng dịch văh hóa giới đa dạng, nước, dâẠ tộc giới có tiếng nói, chữ viết riêng, mà muốn giao tiếp vối dân tộc, quốc gia phảli dịch SƠ 5-2021 Những vấn đề nảy sinh trình dịch Dịch không đơn chuyển nghĩa từ cách máy móc từ thứ tiếng sang thứ tiếng khác cần dùng lắp ghép từ vào câu đoạn văn Vì làm vậy, người ta lập chương trình cho máy tính để giảm nhẹ công việc nặng nhọc đầy hứng khởi Con người thực dịch có tính sáng tạo, khơng “máy móc” máy dịch Hơn nữa, theo tơi, dù máy dịch chất lượng khơng thể người dịch Vì vậy? Vì có nhiều từ thuộc thứ tiếng khơng có nghĩa, nhiều nghĩa (một khái niệm) lại PGS.TS Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: nguyentho54@yahoo.com.vn NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỂ DỊCH TÁC PHÃM TRIẾT HỌC Ở NƯỚC TA thể nhiều từ khác (từ đồng âm khác nghĩa khác âm đồng nghĩa ỏ tiếng có) Ví dụ, tiếng Việt, khái niệm “người đàn bà sinh nuôi con” có biết từ để chỉ: mẹ, má, mỢ, bầm, bu Hay từ “nước” có thê thể khái niệm “tổ quốc”, có nghĩa hợp chất tạo thành từ hai nguyên tử hydro nguyên tử oxy Ngoài ra, thứ tiếng, tiếng vùng địa lý có kiểu ngữ pháp khác nhau, ví dụ, động từ tiếng Việt không chia, tiếng thuộc châu Âu động từ lại “chia” Nói từ đa nghĩa tiếng có, ví dụ, tiếng Nga, từ “mhp” (mir) vừa có nghĩa “thế giới”, vừa có nghĩa “hịa bình” Vì thế, dịch, phải xem từ đặt câu nào, nghĩa chung câu nói điều Sau biết điều đó, xác định nghĩa sử dụng câu, đoạn văn Quay lại cụm từ có chữ “mir” tiếng Nga trên, ta có cụm từ: “Mbi XOTHM Mnp” dịch cụm từ nào? Có thể có hai phương án dịch: 1) Chúng tơi mn hịa bình; 2) Chúng muôn giới Rõ ràng nghĩa hai cách dịch (đều đúng) khác hẳn nhau, chí đốì lập Cũng cần phải khẳng định rằng, dịch thuật ngôn ngữ khoa học tự nhiên (tốn, lý, hóa ) dễ thực đốì với ngôn ngữ khoa học xã hội nhân văn nhiều Vì thuật ngữ, khái niệm thường có nghĩa văn thường chứa nhiều công □ NHÂN LỤC KHOA HỌC XÃ HỘI thức (các cơng thức tốn, lý, hóa ), ngôn ngữ quốc tế mà tất hiểu biết khoa học hiểu Nhưng đối vởi khoa học xã hội nhân văn việc dịch khó nhiều Có lẽ mà khoa học tự nhiên nước ta lạc hậu so với giới khoa học xã hội nhân văn? Ngồi lý nói liên quan đến ngơn ngữ cịn ngun nhân là: tri thức khoa học xã hội nhân văn mang đặc thù văn hóa lốn có tượng văn hóa xã hội nước vùng bình thường, dễ hiểu người xứ, người thuộc nước khác vùng khác, châu lục khác lại khơng hiểu khó hiểu Phần lốn khác biệt phản ánh vào ngôn ngữ Trong số khoa học xã hội nhân văn, ngồi thơ ca ra, theo tơi, dịch văn triết học khó cả, thân triết học hệ thông tri thức trừu tượng so với tri thức khoa học xã hội nhân văn khác (văn học, lịch sử ) Trong sô điều kiện đê dịch giả nâng cao chất lượng dịch theo tơi, ngồi yếu tơ' khác, ví dụ, trình độ ngoại ngữ, yếu tố “hiểu” văn quan trọng Một dịch khơng thể coi “thốt”, người dịch không hiểu tốt ván liên quan đến chuyên ngành định Đe dịch tốt, người dịch cần phải hiểu tốt tri thức chuyên ngành liên quan đến văn cần dịch Ngồi ra, cơng việc dịch thuật, việc hiểu tốt ngoại ngữ, người dịch cần có vốn từ tiếng Việt SƠ 5-2021 NGUYỄN GIA THƠ phong phú Vì khơng có vơn tiếng Việt tốt, người dịch hiểu rõ văn tiếng nước cần dịch, chuyển sang tiếng Việt lại lủng củng, khó hiểu, dẫn đến kết người đọc dịch không hiểu văn Tất nhiên, nói vậy, người viết loại trừ trường hợp mà tiếng Việt khơng có từ thích hợp, tương ứng, ngun nhân có “độ vênh văn hóa”(1) vấn đề này, thiết nghĩ, vùng địa lý xa nhau, “độ vênh văn hóa” lớn Giữa Việt Nam Trung Quốc, gần địa lý trình độ phát triển kinh tê xã hội, lại có iỉự giao lưu thường xuyên nên có tương đồng định văn hóa Do Í ó, khác biệt ngơn ngữ (thể cấu trúc ngữ pháp, ngữ âm ) nhỏ nhiều so vói khác biệt ngơn ngữ nước châu Âu so với tiếng Miệt, nước châu Âu với n lau khác biệt nhỏ Chính vĩ vậy, việc dịch ngôn ngữ nước châu Âu sang thuận lợi rat nhiều so vởi dịch ngôn ngữ nước châu Âu sang ngôn ngữ cá :: nưốc châu Á, có tiếng Việt, Né i “độ vênh văn hóa”, tơi nhớ lại ngày đầu tiếp xúc với mơn Kinh tê trị học (phần Tư bảh chủ nghĩà) chúng tơi khó khan để hiểu chữ “tư bản” Vì chữ dịch từ ngôn ngữ nươc châu Âu (tiếng Anh) qua tiếng Hán từ sử dụng qua âm HánViệt Chữ đốì với người Anh nói riêng người châu Âu nói chung lại dễ SỐ 5-2021 hiểu Từ “tư bản” gốc La-tinh capitalis, có nghĩa phận (gốc) - tiếng Anh: Capital - có nghĩa “vốh” Cũng cần nói thêm rằng, C.Mác lấy tên sách “Capital”(“vốh”) mà tránh kiểm duyệt quyền tư sản thời đó, nhà kiểm duyệt (có thể khơng đọc kỹ - xem tên sách) lại hiểu nhầm sách dạy kinh doanh Ngồi ra, cịn có trường hợp, q trình dịch, dịch giả nhiều khơng biết chuyển tải thuật ngữ cần dịch sang tiếng “của mình” từ nào, kho từ vựng “tiếng mình” khơng có (do có “độ vênh văn hóa”) Một số thực trạng dịch tác phẩm kinh điển triết học Mác-Lênin nói riêng triết học nói chung nước ta Nghiên cứu tư tưởng triết học phải vào văn tác phẩm mà phân tích, đánh giá, xem xét Và hiểu được, đọc văn thứ ngôn ngữ mà nhà triết học thể Nhưng, đa số trường hợp khơng có nhiều người làm việc đó, phần lớn đọc qua dịch Vậy, chất lượng dịch điều kiện cần thiết trưốc tiên để hiểu tư tưởng nhà triết học- tác giả văn đó, đồng thời điều kiện có tính định đến việc nghiên cứu, giảng dạy môn học (l) Tôi dùng thuật ngữ “độ vênh văn hóa” để nói khác biệt hay khơng tương đồng văn hóa (được thể nhiều lĩnh vực khác có ngơn ngữ), ví dụ, ngơn ngữ nước châu Á châu Âu NHÂN LỤC KHOA HỌC XÃ HỘI g] VỀ VẤN ĐỂ DỊCH TÁC PHẤM TRIẾT HỌC NƯỚC TA Đi vào đề tài mà bàn: Vậy, thực trạng văn dịch tác phẩm kinh điển triết học Mác-Lênin nói riêng triết học nói chung Việt Nam sao? Như biết, việc dịch tác phẩm kinh điển triết học Mác-Lênin hệ trước thực hiện, chủ yếu dịch từ tiếng Nga (đặc biệt tác phẩm Lênin), sô' dịch từ tiếng Đức, Anh, Pháp Các dịch có nhìn chung tốt, khơng phải khơng có sai sót Qua q trình nghiên cứu, giảng dạy, tơi nhận số chỗ tác phẩm kinh điển triết học Mác-Lênin lịch sử triết học dịch khơng sát Nhìn chung, việc dịch tác phẩm kinh điển triết học Mác-Lênin thể chủ yếu “C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập” “V.I.Lênin, Toàn tập” xuất tiếng Việt tốt, cung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu toàn diện sâu sắc chủ nghĩa Mác-Lênin ỏ nước ta khoảng nửa kỷ qua Tuy nhiên, khơng phải tất người có chun mơn triết học thực cơng việc dịch thuật, giả thuyết tơi, tác phẩm kinh điển khơng có ghi tên dịch giả Do đó, kết có chỗ dịch khơng xác khơng “thốt” mà lỗi từ đâu? Trường hợp muốn dẫn tác phẩm “C.Mác Ph.Àngghen Tồn tập”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, trang 3, có đoạn viết: “C.Mác- NHÃN LỤC KHOA HỌC XÃ HỘI luận cương Poi-ơ-bắc” (2, tr.3) Chữ tiếng Nga cụm từ sau: “K MAPKC - TE3HCBI o OEHEPEAXE (1, tr.l) Theo ý kiến tôi, chữ “luận cương” trường hợp dịch khơng Nếu mn xác hơn, theo ý kiến số người, cần đôi chiếu tiếng Đức Nhưng theo tôi, dịch không theo tiếng Việt Vì chữ luận cương theo tiếng Việt thưịng nói vấn đề lốn, chương trình, ví dụ Luận cương đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trong Từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên, Nxb Văn hóa - Thơng tin ấn hành năm 1998, trang 1059 có viết: “Luận cương-dt - Đề cương vấn đề đường lối nhiệm vụ trị: Luận cương trị Nhưng nội dung mà Mác trình bày bao gồm 11 “Luận điểm” nói hạn chế chủ nghĩa vật cũ nói chung chủ nghĩa vật L.Feuerbach nói riêng đồng thời nói đặc điểm khác biệt chủ nghĩa vật mói Như vậy, theo tơi, đoạn văn có lẽ nên dịch “một số luân điểm C.Mác Phoi-ơ-bắc” dịch “C.Mác - Một số luân diểm Phoi-Ơbắc” sát với nội dung văn hơn(2) Một điểm cần lưu ý, tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, chủ nghĩa vật lịch sử Mác thể lý luận triết học khoa học cho phép nhìn thấy phát triển tương lai xã hội nhờ vào việc nghiên cứu khuynh hướng phát triển Do vậy, chủ nghĩa cộng sản, theo Mác (2> Những chư gạch chân tác giả muốn nhấn mạnh SÔ 5-2021 NGUYỄN GIA THƠ Ăngghen - khơng tương lai thay chê độ tư theo qui luật, cịn đồng thời vận động thực, vận động thực diễn vấn đề trang 34, tiếng Nga, “C.Mác Ph.Àngghen, Toàn tập, t.3”, có đoạn viết: “KOMMyHH3M JỊJIS Hac He COCTOSHHe, KOTopoe ÕblTb flOJDKHO ycraHOBJieHHO, He H/iean, c KOTopbiM aojnKHa coo6pa3OBaTbca Ha3bIBaeM deiicBHTejibHOCTbio KOMMyHH3MOM Mbi neiiCTBHTejibHoe 4BH)KeHHe, KOTopoe yHHHTOJKaeT TenepeiHHee CGCToaHHe nopoxeHbi ycjiOBHa HMeiomícíi 3Toro Tenepb ABHXceHHX HajiHqo npeanocbiJiKOH” (1, tr.34) Ớ đây, Mác Ăngghen muốn nói vận động qui luật khách quan phát triển chủ nghĩa tư Ỉản tất yếu dẫn đến chủ nghĩa cộng sản vận động diễn iện thực Tuy nhiên, dịch tiếng yiệt lại dịch là: “Đốì với (theo hơi, phải chúng tơi- tác giả Mác Ăngghen), chủ nghĩa cộng sản trạng thái cần phải sang tạo ra, lý tưởng mà thực phải khuôn theo Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản phong trào thực, xóa bỏ trạng thái Những điều kiện phong trao tiền đề tồn đẻ ra”(2, tr.51) Chúng dịch là: “Chủ nghĩa cộng sản chúng tơi (ý nói C.Mác Ph.Àngghen-N.G.T) khơng phải tình trạng cần phải sáng tạo ra, lý tưởng mà thực phải tươ(ng ứng, khuôn theo Chúng tơi gọi vận động thực SƠ 5-2021 tiêu diệt tình trạng chủ nghĩa cộng sản Những điều kiện vận động tiền đề tồn tại, đẻ ’’(chữ in nghiêng tơi làm-N.G.T) Như nói, tiếng Nga tiếng Đức có “độ vênh văn hóa” nhỏ so với “độ vênh” tiếng Việt tiếng Nga tiếng Việt với tiếng Đức Và giả sử rằng, tiếng Nga tiếng Đức có độ vênh định vào nghĩa toàn đoạn văn tư tưởng chủ đạo Mác Àngghen tác phẩm dịch là: “chủ nghĩa cộng sản phong trào thực” dịch có Có lẽ dịch giả chọn khơng nghĩa từ ABHxceHHe từ theo Từ điển Nga-Việt, 43000 từ gồm tập, xuất năm 1979 Matxcơva, tr 202, tập I, có nói đến nhiều nghĩa, có hai nghĩa mà tác giả lẫn lộn vận động phong trào (Và đó, tơi cho tác phẩm dịch từ tiếng Nga) Một vấn đề cần phải lưu ý là: số đoạn dịch tác phẩm triết học V.I.Lênin chưa sát Trưốc hết tác phẩm “Bút ký triết học” Ví dụ trang 202-203 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, M., 1981, có đoạn in tiếng việt vối chữ in hoa to sau: “HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA CON NGƯỜI LẶP ĐI LẶP LẠI HÀNG NGHÌN TRIỆU LẦN NHỮNG HÌNH TƯỢNG LOGIC KHÁC NHAU ĐỂ CHO NHỮNG HÌNH TƯỢNG NÀY CĨ THỂ CĨ ĐƯỢC Ý NGHĨA NHỮNG CÔNG LÝ”(3, tr.202-203) NHÃN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI □ VỀ VẤN ĐỂ DỊCH TÁC PHẤM TRIẾT HỌC Ở NƯỚC TA Đốì chiếu vối tiếng Nga, ta thấy, trang 172, B H JIchhh “On.riococộCKne TeTpann”, M., 1978 có đoạn viết: “ npaKTHqecKax nearejibHOCTb qenoBCKa MHJiJinapflbi pa3 AOJDKHa 6biJia npHBOAHTb co3HaHne HCJiOBeKa K noBTopcHHK) pa3Hbix nornưecKHx ỘHryp aaõbi 3TH ỘHrypbi MoniH nojiyHHTb 3HaưeHHe aKCHOM”(4, tr.172) Ớ đoạn này, Lênin muốn nói đến vai trị hoạt động thực tiễn người việc hình thành nên hình thức suy luận logic, cụ thể ơng mn nói đến dạng hình (hoặc loại hình) tam đoạn luận mà tính đắn chúng hoạt động thực tiễn người kiểm nghiệm hàng nghìn triệu lần Tuy nhiên, phải dịch dạng hình logic dịch giả lại dịch hình tượng logic Đáng lẽ cần phải dịch dạng hình, dịch giả lại dịch hình tượng Chữ ộnrypa theo Từ điển Nga - Việt, hai tập gồm khoảng 43000 từ nhà xuất “pyccKHÌí «3biK”, Matxcơva ấn hành năm 1979 (xem trang 523-524- tập II) có nhiều nghĩa, phải nói đến hai nghĩa chủ yếu mà dịch giả lẫn lộn, nghĩa “hình dáng” nghĩa theo văn học “hình ảnh”(hình tượng), rõ ràng dịch giả bị lầm lẫn với nghĩa văn học, nghệ thuật từ Cịn chữ aKCHOMa lại dịch “công lý”, nghĩa sai Lênin muốn nói đến tính chân thực dạng hình logic có tính tiên đề, tức chúng cách hiển nhiên (do kiểm nghiệm hoạt động thực tiễn hàng nghìn triệu lần người), công lý, dịch giả lầm lẫn thuật ngữ toán học logic học với thuật NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI ngữ luật học Xin dịch đoạn là: “ hoạt động thực tiễn người phải làm cho ý thức người lặp lặp lại hàng nghìn triệu lần dạng hình logic khác nhau, dạng hình có ý nghĩa tiên đề” Cũng thay chữ dạng hình loại số tác giả dùng số giáo trình “Logic hình thức”, khơng thể dùng chữ “hình tượng”, nên lưu ý tư logic khác chất so với kiểu tư hình tượng văn học nghệ thuật Trong tác phẩm Lênin cịn số chỗ dịch khơng chuẩn Xin đưa trường hợp tác giả báo Tạp chí Triết học số năm 2020 nêu Mở đầu báo, GS Nguyễn Trọng Chuẩn chỉnh tên tác phẩm triết học V.I Lênin dịch tiếng Việt “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Chúng tơi hồn tồn đồng ý với tác giả dịch cụm từ “chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” phải “chủ nghĩa phê phán kinh nghiệm”(xem 5: Tạp chí Triết học số 3/2020, tr 11) Việc dịch không chuẩn xác, không tồn ỏ tác phẩm kinh điển triết học Mác-Lênin, mà tác phẩm Lịch sử triết học Đặc biệt triết học cổ điển Đức, thuật ngữ nội dung tư tưởng khó hiểu nhiều 3Hrejibc (1961), CoHHHÊHHe T.3 I134aTebCTBO IlOJIHTHHeCKOH JlHTepaTypbi M c Mác Ph Àngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia V.I Lênin (1981), Tồn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật B H JleHMH (1978), (PunocoộcKue Tempaòu, M V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI □ ... triết học Mác-Lênin nói riêng triết học nói chung nước ta Nghiên cứu tư tưởng triết học phải vào văn tác phẩm mà phân tích, đánh giá, xem xét Và hiểu được, đọc văn thứ ngơn ngữ mà nhà triết học. .. HỌC NƯỚC TA Đi vào đề tài mà bàn: Vậy, thực trạng văn dịch tác phẩm kinh điển triết học Mác-Lênin nói riêng triết học nói chung Việt Nam sao? Như biết, việc dịch tác phẩm kinh điển triết học Mác-Lênin... mà tác giả lẫn lộn vận động phong trào (Và đó, tơi cho tác phẩm dịch từ tiếng Nga) Một vấn đề cần phải lưu ý là: số đoạn dịch tác phẩm triết học V.I.Lênin chưa sát Trưốc hết tác phẩm “Bút ký triết

Ngày đăng: 03/11/2022, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w