Di sản văn hóa và sự phát triển bền vững, nhân văn ở việt nam hiện nay

8 2 0
Di sản văn hóa và sự phát triển bền vững, nhân văn ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu - Trao đổi Tạp chí Cộng sản DỊ SÀN VĂN HÓA VẬ PHÁT TRIỂN BỂN VŨNG, NHÂN VÀN VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM * - HỒNG CÀM ** Di sản văn hóa ngày chứng minh vai trị vơ quan trọng phát triến, nguồn lực dồi cho tăng trưởng kinh tế đỉểnt tựa vững cho đời song tinh thần, môi trường nuôi dưỡng làm giàu sắc văn hóa, đa dạng văn hóa Để hướng tới phát triển bền vững nhân văn, cần giải tốt mối quan hệ di sản văn hóa phát triển sách, chiến lược chương trình phát triển cấp vĩ mô vi mô Mối quan hệ di sản văn hóa phát triển Di sản văn hóa biểu lối sống cộng đồng, cộng đồng sáng tạo nên truyền từ đời sang đời khác Di sản văn hóa bao gồm thành tố mang tính phi vật thể phong tục, nghi lễ, lễ hội, tri thức địa phương, niềm tin, hệ giá trị, nghệ thuật, thành tố mang tính vật thể đình, đền, miếu, nhà Di sản văn hóa thường nhấn mạnh khía cạnh giá trị tài sản văn hóa, thể sắc kế tục Trong thời gian dài, di sản văn hóa xem sản phẩm khứ, phản ánh thể giá trị, niềm tin, tri thức, mang tính truyền thống, thuộc khứ Cách hiểu bỏ qua nhiều chiều cạnh kinh tế - xã hội mang tính đương đại di sản văn hóa, thế, di sản văn hóa dường khó gắn với phát triển - khái niệm xem thuộc tương lai 64 Số 993 (tháng năm 2022) Mối quan hệ di sản văn hóa phát triển khơng chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, mà cịn chủ đề diễn đàn trị quốc tế từ năm 50 kỷ XX, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đưa di sản văn hóa vào hoạt động Từ năm 50 đến cuối năm 70, di sản văn hóa phát triển nhìn nhận phạm trù đối lập loại trừ Cách nhìn nhận xuất phát từ cách hiểu mang tính châu Âu luận nội hàm khái niệm di sản văn hóa (cả văn hóa vật thể phi vật thể), nội hàm khái niệm phát triển Sử dụng lý thuyết đại hóa (Modernization), khái niệm “phát triển” (trong giai đoạn này) hiểu trình thay đổi mang tính phổ quát * PGS, TS, Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa ** TS, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nghiên cứu - Trao đổi theo hướni đơn tuyến, từ thấp đến cao, từ giai đoạn đến giai đoạn Chỉ số kinh tế coi thang đo quan trọng cho phát triển Trong cách nhìn nhận nội hàm phát triến theo nghĩa hẹp này, di sản văn hóa bị coi rào cản tiến Nhiều dạng thức di sản văn hóa phi vật thể, cỉilăng hạn văn học dân gian, nghi lễ, hôi ức, ngành, nghề thủ công nghiệp, Ihông thực coi trọng Trong c (ông ước Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới năm 1972 UNESCO, khái niệm “‘di sản văn hóa” định nghĩa h Iện vật vật chất coi có giá trị kiến trú : nghệ thuật theo tiêu chí “chu:n gia” Trong mơi quan hệ với triết lý phá: triến mang tính phố quát này, di sản văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp, vậy, nguôn lực cho phát triên đồng hành phát triển Nhiệm vụ ihà nước tổ chức quốc tế, có UNESCO, thay vào đó, làm để bảo tồn nguyên vẹn di sản văn hóí I theo nghĩa hẹp trước đe dọa trình phát triển kinh tế - xã hội nước pl lát triến nước phát triển * ° Mơ hình phát triển mang tính phổ quát lấy châu Âu làm trung tâm nội hàm khái niệm d i sản văn hóa theo nghĩa hẹp, từ cuối năm 70 kỷ XX bị trích mạnh mẽ, đặc biệt từ nhà nghiên cứu nước phát triển Xuất phát từ cầu thực tiễn phát triển quan niệm, nhu quoc gia châu Âu, từ năm 80 trở lại đây, nội hàm khái niệm di sản mơ hình phát triên, môi quan hệ di sần văn hóa phát triến thay cách nhìn Trong nhận thức rr ới này, phát triển khơng cịn Tạp chí Cộng sản nhìn nhận túy khía cạnh kinh tế mà cịn bao gồm công xã hội sắc văn hóa tộc người Thêm vào đó, phát triển khơng cịn hiểu thay đổi tuyến tính theo nấc thang mang tính phổ quát đồng nhất, mà mơ hình phát triển đa dạng, xã hội khác với truyền thống khác nhau, gắn kết phù hợp với bối cảnh lịch sử, văn hóa xã hội quốc gia, dân tộc Sự thay đổi cách nhìn nhận phát triển dẫn đến thay đổi nội hàm khái niệm văn hóa nói chung di sản văn hóa nói riêng Khác với cách nhìn trước đây, nội hàm khái niệm di sản văn hóa khơng cịn giới hạn phạm vi thành tố vật thể, mà mở rộng thực hành văn hóa phi vật thể, bao gồm tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ công cụ, đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hóa liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ Di sản văn hóa, nói cách khác, khơng phải vật khứ cẩn bảo tồn, mà nguồn lực vô giá (bao gồm vật thể phi vật thể) có vai trị việc đáp ứng nhu cầu phát triển cụ thể khía cạnh khác nhau, quốc gia tộc người cụ thể Trong nhận thức cách tiếp cận này, di sản văn hóa phát triển hai phạm trù khơng loại trừ nhau, mà có thê song hành, bổ trợ lẫn nhau, phục (1) Wiktor - Mach, D: “Cultural heritage and development: UNESCO’s new paradigm in a changing geopolitical context”, (Tạm dịch: Di sản văn hóa phát triển: Mơ hình UNESCO bối cảnh địa trị thay đổi) , Third World Quarterly, vol 40, issue 9, 2019 DOI: 10.1080/01436597.2019.1604131 SỐ 993 (tháng năm 2022) 65 Nghiên cứu - Trao đổi vụ nhu cầu hướng đến tương lai Sự thay đôi nhận thức UNESCO thúc đẩy từ năm 80 nỗ lực UNESCO ghi nhận Biểu rõ ghi nhận Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Liên hợp quốc, văn hóa coi trụ cột thứ tư phát triển bền vững Vai trò di sản văn hóa khơng đóng góp vào phát triển kinh tế, mà cịn đem lại cơng xã hội mơ hình phát triển đậm tính sắc Từ năm 1986 đến nay, theo xu chung nhiều nước giới, Việt Nam có thay đổi lớn nhận thức nội hàm khái niệm di sản văn hóa phát triển, mối quan hệ hai khái niệm có quan hệ biện chứng Sự thay đổi thể nhiều nghị quyết, sách phát triển kinh tế - xã hội văn hóa Đảng Nhà nước Vai trị văn hóa khẳng định “vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”(2) Nghị gắn kết văn hóa di sản văn hóa vào q trình phát triển điều trở thành định hướng chung tầng lớp nhân dân Nhằm tìm giải pháp bảo vệ phát huy di sản văn hóa q trình đại hóa, đồng thời đóng góp việc xây dựng chiến lược hợp văn hóa vào phát triển bền vừng, từ năm 2010, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với UNESCO thực nhiều dự án để tìm giải pháp nhằm cân bàng bảo vệ di sản văn hóa đại hóa, đó, nhiều học kinh nghiệm phương pháp tiếp cận quốc tế tiếp nhận để cung cấp giải pháp, tư vấn cụ thê cơng tác xây dựng sách nhằm bổ sung tăng cường trình thực Chiến lược phát triển văn hóa 66 Số 993 (tháng năm 2022) Tạp chí Cộng sản Đối với khái niệm phát triển, thay trọng phát triển kinh tế, khía cạnh văn hóa - xã hội ý hơn, thể qua viết Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Chúng ta cần xã hội mà phát triển thực người, khơng phải lợi nhuận mà bóc lột chà đạp lên phẩm giá người Chúng ta cần phát triển kinh tế đôi với tiến công bàng xã hội, gia tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Chúng ta cần xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lần nhau, hướng tới giá trị tiến bộ, nhân văn, cạnh tranh bất công, “cá lớn nuốt cá bé” lợi ích vị kỷ số cá nhân phe nhóm Chúng ta cần phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống lành cho hệ tương lai, để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ hủy hoại môi trường”(3) Sự thay đổi nhận thức sách hành động giúp Việt Nam đạt số thành công định việc bảo vệ di sản văn hóa, kết hợp cách hài hòa, cân di sản văn hóa phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, việc cân kết hợp cách hài hòa di sản văn hóa phát triển chưa mong muốn, đặc biệt khía cạnh bền vững (2) Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) ban hành Nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, ngày 16-7-1998, gọi tắt Nghị Trung ương (khóa VIII) (3) Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chù nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 966, tháng 5-2021, tr 5, Nghiên cứu - Trao đổi Di sản văn hóa phát triển bước đống hành Qua nhi ĨU thăng trầm, mối quan hệ di sản văn hóa phát triển nhìn nhận cách tích cực ngày gần vói vai trị thực tế xã hội Với việc khẳng định tầm quan trọng di sản văn hóa troing phát triển thể sách chu ơng trình hành động củaNhà nước ngành văn hóa, mối quan hệ tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Khái niệm di sả] văn hóa phát triển ngày trở nên quen thuộc với xã hội, trở thành môn/ngànli học chủ đề nghiên cúu, diễn đàn hội thảo, tọa đàm, liền ngôn truyền thông Tất die U chứng tỏ di sản văn hóa nhận quan tâm cấp quyền, cá? cộng đồng chủ thể di sản nói riêng,, tồn xã hội nói chung, đặc biệt từ chi nhiều di sản văn hóa Việt Nam nhậr I quan tâm, ghi danh UNESCO kèm theo cam kết c lính phủ Việt Nam việc bảo vệ di sản vãi I hóa, đưa di sản văn hóa vào mục tiêu phát triển Điều đóng vai trị chất cúc tác sở pháp lý đế quyền địa phương nhận thức giá trị di sản văn hóa có địa bàn, từ ưu tiê::1 đầu tư nguồn lực vật chất nguồn lự': người vào công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản, gắn di sản với phát triển Các hoạt động ưu tiên bao gồm công tác phục hồi, trùng tu, tơn tạo, tư liệu hóa, truy ỉn dạy, vinh danh nghệ nhân hoạt động quảng bá nhằm khai thác, phát huy di sản cách bền vững Quan trọng hơi, chương trình, đề án hoạt động bảc vệ trở thành sở để cấp quyền địa phương, Trung ương xây Tạp chí Cơng sản dựng chương trình cụ bảo vệ, phát huy di sản văn hóa cơng nhận, ghi danh di sản văn hóa khác Thông qua việc tham gia trực tiếp vào hoạt động bảo vệ, phát huy di sản văn hóa, đội ngũ cán chuyên trách công tác bảo vệ di sản văn hóa cấp trang bị thêm kiến thức chuyên ngành, đúc rút nhiều học kinh nghiệm thực tiễn, từ nhận thức đầy đủ cần thiết việc bảo vệ di sản văn hóa vai trị di sản văn hóa phát triển địa phương Nhìn từ phía cộng đồng chủ nhân di sản, phổ biến diễn ngơn di sản văn hóa phát triển, quen thuộc ngày nhiều di sản văn hóa ghi danh, xếp hạng, giúp họ có cách nhìn di sản văn hóa Khi di sản văn hóa ơng cha họ để lại quan tâm, đưa vào danh sách di sản văn hóa cần bảo vệ, danh sách di sản văn hóa đại diện nhân loại hay danh sách di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp, điều củng cố, gia tăng niềm tự hào, giúp cộng đồng có nhận thức giá trị di sản mà họ nắm giữ thực hành Niềm tự hào, nhận thức đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ di sản văn hóa, chất xúc tác đế nhiều nhóm cộng đồng tham gia cách chủ động, có ý nghĩa tự nguyện đê bảo vệ di sản văn hóa (cho dù tham gia không đem lại cho họ nguồn lợi vật chất) Sự tham gia cách tích cực có ý nghĩa cộng đồng vào việc bảo vệ di sản số thống kê (số lượng di tích trùng tu, tơn tạo, số lượng câu lạc nghệ thuật thành lập, số lượng người tham gia thực hành di sản ) quan quản lý văn hóa cấp, mà cịn tâm huyết với di sản, khao Số 993 (tháng năm 2022) 67 Nghiên cứu - Trao đổi khát truyền dạy di sản cho hệ sau, tự nguyện đầu tư công sức, tiền cho việc trùng tu tôn tạo bảo vệ di sản văn hóa Với tích cực từ phía Nhà nước cộng đồng, theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, đến nay, Việt Nam có 25 di sản UNESCO ghi danh, có di sản thiên nhiên văn hóa vật thể, 14 di sản văn hóa phi vật thể di sản tư liệu Bên cạnh đó, có 40.000 di tích thống kê, 112 di tích công nhận cấp quốc gia đặc biệt, 3.560 di tích xếp hạng cấp quốc gia và 10.109 di tích xếp hạng cấp tỉnh, 127 di tích lịch sử bảo vật quốc gia Ngồi ra, cịn có triệu vật 179 bảo tàng xem phần kho tàng di sản văn hóa trưng bày, lưu giữ Bên cạnh đóng góp vào phát triển văn hóa, định hình sắc, hệ thống di sản văn hóa đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế địa phương có di sản Những bảo tàng đông khách tham quan (như Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nằng, Bảo tàng cổ vật cung đình Huế ); di sản văn hóa thiên nhiên ln tình trạng tải (như phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, danh thắng Tràng An, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ); di sản văn hóa phi vật thể thu hút số lượng lớn người tham dự trải nghiệm (như nghi lễ thờ Mầu Tam phủ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, hội Gióng, dân ca Quan họ Bắc Ninh, dờn ca tài tử ) mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt, góp phan quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Việc khai thác nguồn lực di sản văn hóa cịn kéo theo phát triển nhiều yếu tố khác kết cấu hạ tầng, dịch vụ, mở rộng giao lưu gia 68 Số 993 (tháng năm 2022) Tạp chí Cộng sản tăng dịng chảy hàng hóa, lao động, tạo phát triển bao trùm hài hòa Ngày nhiều cá nhân, doanh nghiệp, cộng đồng sử dụng hiệu di sản văn hóa cơng việc kinh doanh, tạo nhiều lợi nhuận (ví khu du lịch sinh thái, resort đưa di sản văn hóa vào xây dựng, trang trí, kiến trúc cảnh quan tổ chức sinh hoạt văn hóa truyền thống thu hút đông khách du lịch(4)); bảo tàng/sưu tập tư nhân, chương trình nghệ thuật lớn trưng bày trình diễn loại hình di sản văn hóa hiệu quả(5) Những khơng gian di sản văn hóa khơng trở thành sản phẩm văn hóa - thương mại tạo tăng trưởng kinh tế, mà lan tỏa giá trị di sản, góp phần vào phát triển xã hội hài hịa, nhân văn có sắc Phong trào “người người nói di sản, nhà nhà tham gia vào thực hành bảo vệ phát huy di sản” từ hiệu ứng quan tâm Nhà nước, xã hội di sản văn hóa ghi danh UNESCO, cho dù mục đích gì, coi tín hiệu đáng mừng, sở để hy vọng vào phục hồi tồn cách bền vững di sản văn hóa, đồng hành di sản văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, đại hóa (4) Khu du lịch Ko Tam thành phố Buôn Ma Thuột, tinh Đắk Lắk tạo dựng, gìn giữ khơng gian văn hóa Tây Nguyên sân khấu cồng chiêng, với buổi biểu diễn ngày; hay sân khấu biểu diễn cồng chiêng huyện Lạc Dương, tinh Lâm Đồng; lễ hội văn hóa Sán Dìu tổ chức tuần resort Flamingo Đại Lải, thành phố Phúc Yên, tinh Vĩnh Phúc (5) Có thể kể đến Bảo tàng áo dài Thành phố Hồ Chí Minh; Bảo tàng gốm sứ mậu dịch Hội An (tỉnh Quảng Nam); Bảo tàng tre trúc Sơn Trà (thành phố Đà Nằng); Chương trình Tinh hoa Bắc Bộ, Ký ức Hội An, À Ố Show, The Dar Nghiên cúu - Trao đổi Những khó khăn, thách thức Cho đến nay, vần chưa có nhận thức quán mối quan hệ di sản văn hỏa phát triển, chí số quan điểm xem việc bảo vệ di sản văn hóa cản trở q trình đại hóa Một số ý ki ỉn khác thừa nhận di sản văn hóa liềm góp phần vào phát triển kinh t ỉ - xà hội, hiểu quan tâm đến khía cạnh số kinh tế, đến lợi nhu:lận từ việc khai thác di sản văn hóa mà chưa quan tâm mức tới vai trò, giá trị khác di sản văn hóa phát tri ;n (như tạo gắn kết xã hội, định hình sắc hay hài hòa xã hội ) Bên cạnh đó, chưa tiếp cận phương phap thực hành tốt để triển khai cơng ác bảo tồn phát huy di sản văn hóa hài hịa, thúc đẩy phát triển nói ch ing, phát triển kinh tế nói riêng Khái niệ; 11 ‘Wz sản văn hóa" khái niệm “phát triển'” hiểu phiến diện hạn hẹp Di sản văn hóa nhận diện đán giá theo quan điểm chọn lọc so sánh - mặt giá trị với hệ tiêu chí áp ỉặt từ bên ngồi Cách hiểu cịn hạn chê nhi tạo số hệ không mong đợi; t ong nhiều trường hợp khiến di sản văn lóa phát triên khơng khơng thể iồng hành mà cịn mâu thuẫn nhau, :hí loại trừ Do áp dụng cách hiểu di sản văn hóa theo quan điểm ±ọn lọc so sánh - nên di í ản văn hóa Việt Nam nhìn nhận r■ khác Điều dẫn đến phân biệ di sản xếp hạng, ghi dí nh với di sản chưa xếp hạng, g li danh, tạo “ngồi lề hóa” di sản k hơng chưa xếp hạng, ghi danh khỏi môi quan tâm bảo vệ Tạp

Ngày đăng: 30/10/2022, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan