Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
278,14 KB
Nội dung
NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 15 DỊCH VĂN HỌC VÀ ĐÀO TẠO DỊCH VĂN HỌC TẠI NGA Trịnh Thị Phan Anh* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08 tháng 07 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 09 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 01 năm 2022 Tóm tắt: Bài viết mô tả vắn tắt lịch sử phát triển dịch văn học Nga, qua thấy thay đổi quan niệm dịch văn học qua thời kỳ Có thể nói, phát triển dịch văn học Nga giống trình phân định ranh giới hoạt động dịch thuật với sáng tạo nghệ thuật độc lập dịch văn học nhìn nhận loại hình sáng tạo đặc biệt – khơng đơn dịch thuật, mà nghệ thuật Các sở đào tạo dịch văn học Nga dựa quan điểm để xây dựng chương trình đào tạo Và chương trình giới thiệu viết - chương trình đào tạo dịch văn học Viện Văn học Gorki - sở đào tạo dịch văn học lâu đời Nga Từ khóa: dịch văn học, đào tạo dịch văn học, dịch giả văn học, văn học dịch Đặt vấn đề* Người ta nói nhiều văn học giới, nghĩ đến chuyện để có văn học giới Nếu khơng có dịch giả tài hoa, người có khả phát tác phẩm văn học làm tảng cho văn học xuyên quốc gia, người biến tác phẩm mang đậm sắc dân tộc thành tài sản chung văn hóa giới, khơng có họ chẳng thể có văn học giới Nga có kho tàng văn học dịch phong phú Chỉ nói riêng thời kỳ Xơ Viết, mà đỉnh cao năm 30, 50, 60, 70 kỷ trước, có hàng nghìn dịch phẩm văn học đời Ngồi phần khơng nhỏ tác phẩm dịch từ thứ tiếng 14 nước cộng hịa cịn lại Liên bang Xơ Viết, độc giả Nga làm quen với tác phẩm văn học nước (cả phương * Tác giả liên hệ Địa email: trphananh@gmail.com Đông phương Tây), qua dịch xuất sắc Lozinsky (“Hamlet”, “Đêm thứ mười hai”, “Macbeth”, “Othello” Shakespeare; “Shahnameh” Firdowsi; “Con chó máng cỏ” “Góa phụ từ Valencia” Lope de Vega; “Trường học tai tiếng” Sheridan; “Colas Breugnon” Rolland; “Le Sid” Corneille, “Thần khúc” Dante); Marshak (thơ Burns; Shakespeare; Heine; Rodari); Tynyanov (thơ trường ca “Nước Đức” Heine); Shervinsky (thơ Virgil; “Hóa thân” “Amores” Ovid; tác phẩm bi kịch Sophocles); Krzhevsky (“Tập truyện huấn giới” Cervantes); Frankovsky (“Hành trình cảm xúc” Sterne; “Truyện Tom Jones, đứa hoang” Fielding); Shchepkina-Kupernik (“Vua Lear” “Giấc mộng đêm hè” Shakespeare); Levik (thơ kịch nhiều tác giả); Kashkin Rumer (“Truyện kể Canterbury” Chaucer); Pasternak (các tác phẩm bi kịch NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Shakespeare; “Faust” Goethe); Gnedich (“Don Juan” Byron); Lyubimov (“Don Quixote” Cervantes; “Gargantua Pantagruel” Rabelais; “Truyền thuyết Ulenspiegel” Charles de Coster) v.v Rất nhiều nhóm dịch giả tài khác góp phần đáng kể làm giàu văn học Nga ấn phẩm dịch thuật lớn tuyển tập Balzac, Hugo, Zola, Daudet, Maupassant, Flaubert, Frans, Aragon, Rabindranath Tagore, Dickens, Walter Scott, Dreiser, Schiller, Thomas Mann, Heinrich Mann, Feuchtwanger, v.v Nói văn học dịch Nga - Xơ Viết, Fedorov (2002) gọi nghệ thuật dịch đỉnh cao (tr 106) Muốn tìm hiểu dịch văn học đào tạo dịch văn học Nga lựa chọn tốt Lịch sử phát triển dịch văn học Nga Lịch sử dịch văn học trình thay đổi quan niệm chuẩn mực dịch thuật - q trình có tính quy luật nội Thơng thường q trình nghiên cứu khn khổ nghiên cứu văn học: thay đổi chuẩn mực dịch thuật gần gắn với thay đổi dòng văn học Chẳng hạn Gasparov1 (1971) coi lịch sử phát triển dịch văn học dao động không ngừng dịch chữ (word-for-word) dịch tự (sense-forsense) Phương pháp dịch chiếm ưu ơng gắn với dịng văn học thống lĩnh thời kỳ Ví dụ, dịng văn học cổ điển, văn học thực kỷ 19 văn học Xơ Viết gắn với dịch tự do, cịn dịng văn học lãng mạn văn học mơ-đécnít gắn với dịch chữ Quan điểm Gasparov nhận 16 nhiều ý kiến trái chiều Theo Lanchikov2 (2009, tr 163), nhược điểm sử dụng túy phân kỳ văn học mà không quan tâm đến chuyện văn dịch tiếp nhận thời kỳ Mặt khác, Gasparov q trọng vào chi tiết mà vơ tình nâng lên thành quy luật chung Ví dụ, trước tượng dịch giả tiếng khơng có tầm ảnh hưởng lớn (Bryusov) vào giai đoạn sáng tác chín muồi đột ngột chuyển hướng sang phương pháp dịch chữ, Gasparov đưa kết luận xu hướng chung dịch giả Thế kỷ bạc Hoặc nói thời kỳ Xơ Viết giai đoạn lên dịch tự do, Gasparov quên vào năm 1920-1930 xu hướng dịch chữ chiếm ưu Chưa hết, dịch giả thuộc dòng văn học khác (được Gasparov gán với phương pháp dịch khác nhau) có quan điểm dịch tương đối giống nhau: quan điểm “dịch giả tác giả khác tên” Trediakovsky (thuộc dòng văn học cổ điển - dịch tự do) gần với nhận định Zhukovsky (đại diện cho dịch văn học lãng mạn - dịch chữ) “dịch giả văn xuôi nô lệ, dịch giả thơ đối thủ" Hơn nữa, tuyên bố dịch giả thơ đồng tác giả, thực tế, dịch văn xuôi Zhukovsky không chịu làm “nô lệ” Sau nhược điểm cách phân kỳ lịch sử dịch văn học Gasparov, Lanchikov (2009, tr 163-173) đề xuất cách tiếp cận dựa sở ngôn ngữ học (có tính đến mối tương quan liệu ngôn ngữ học nghiên cứu văn học) nhằm mơ tả xác chế dẫn đến thay đổi quan niệm M Gasparov (1935- 2005) - nhà phê bình văn học Liên Xơ Nga, nhà ngơn ngữ học dịng cổ điển, nhà nghiên cứu văn học cổ thơ ca Nga, dịch giả thơ, văn (cổ ngữ, tân ngữ), nhà lý luận văn học, nhà thơ Ông viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học Nga, tiến sĩ khoa học ngành ngôn ngữ, tác giả cơng trình tảng thơ Nga châu Âu V Lanchikov - nhà ngôn ngữ học Nga, dịch giả, tiến sỹ ngôn ngữ học, giáo sư Đại học Tổng hợp Ngôn ngữ Quốc gia Matxcova (trước Đại học Sư phạm ngoại ngữ Maurice Torez) NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) chuẩn mực dịch văn học Dưới lăng kính lịch sử dịch văn học, phát triển kỹ thuật dịch Nga mơ tả qua thay đổi cách nhìn nhận chức văn dịch, khác hẳn với trình xác định trào lưu văn học trước Theo Lanchikov, coi trình dịch thuật loại hình hoạt động lời nói đặc biệt, kết dịch thuật (tức văn dịch) phải có nét đặc thù riêng Trong dịch văn học nét đặc thù riêng chức văn dịch Theo Lozinsky3 (1987, tr 93), “chức tác phẩm dịch mang tính hai mặt: (1) chức thẩm mỹ - giống chức tác phẩm nghệ thuật (2) chức nhận thức - giống chức di tích, cho hiểu biết đất nước khác, thời đại khác, văn hóa khác, nếp tư cảm xúc khác” Có thể nói, quan điểm có tính cấp thiết Tuy có nhiều khác biệt quan điểm, dịch giả dòng văn học cổ điển lãng mạn cho chức văn dịch chức thẩm mỹ, chức nhận thức, có, thứ yếu Từ việc kiến tạo dịch đồng nghĩa với sáng tạo nghệ thuật độc lập Chính điểm tương đồng khiến dịch giả thuộc hai dịng văn học có chung số chuẩn mực dịch thuật Nhưng dịch giả dòng cổ điển (như Trediakovsky) coi đồng sáng tác phương tiện để loại bỏ đặc điểm bút pháp riêng nhằm làm cho nguyên tác phù hợp với quy chuẩn chung với dịch giả lãng mạn (như Zhukovsky) đồng sáng tác để nhấn mạnh nét đặc sắc riêng nguyên tác làm tăng tính biểu cảm cho nét riêng Tuy nhiên, mục đích hai 17 trường hợp lại giống nhau: làm cho nguyên tác hoàn thiện hơn, nữa, khái niệm hoàn thiện túy thẩm mỹ Vào khoảng năm 1830 có bước ngoặt cách nhìn nhận hoạt động dịch thuật, dẫn đến việc vào kỷ 19 “các dịch khơng cịn đánh đồng với nguyên tác Khái niệm người (ngoại lai) bắt đầu tách biệt” (Levin, 1985, tr 23) Nhận thức văn dịch thực phản ánh “ngoại lai”, dịch giả có động khám phá đồng hóa “ngoại lai” đó, mà chức nhận thức, chức khai hóa dịch bắt đầu đặt lên hàng đầu, chức thẩm mỹ lùi xuống hàng thứ yếu Cách tiếp cận góp phần đáng kể vào việc xác định mức độ tự dịch giả xử lý nguyên tác Về vấn đề Belinsky4 nêu rõ: “Nếu xuyên tạc, bóp méo Shakespeare cách để đưa ơng đến với cơng chúng Nga khơng cần phải vịng vo - mạnh dạn bóp méo, kết biện minh ý định: hai, ba hay chí kịch Shakespeare, cho dù có bị bạn bóp méo nữa, mà củng cố uy tín ơng lịng cơng chúng Nga, mở hy vọng kịch có dịch hay nhất, đầy đủ xác nhất, coi bạn làm việc lớn lao, dịch bị bạn bóp méo hay làm biến dạng đáng trân trọng gấp ngàn lần so với dịch xác tận tâm, lại làm tổn hại danh tiếng Shakespeare quảng bá danh tiếng ấy" (Levin, 1960, tr 198) Cơng mà nói báo sau quan điểm Belinsky khơng cịn cứng rắn thế, xu hướng điều chỉnh văn dịch cho phù hợp M Lozinsky (1886-1955) - nhà thơ, dịch giả Nga Liên Xô, người sáng lập trường phái dịch thơ Xô Viết V Belinsky (1811-1848) - nhà phê bình văn học Nga, nhà lý luận, nhà báo tiếng NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) với hiểu biết thị hiếu công chúng (cho dù không q lộ liễu) cịn tồn thực tế dịch thuật suốt thời gian dài Tất điều cho thấy phát triển dịch văn học giống trình tự hoạt động dịch thuật, trình phân định ranh giới hoạt động dịch thuật với sáng tạo nghệ thuật độc lập nhìn nhận dịch thuật loại hình sáng tạo đặc biệt Vì giai đoạn phát triển dịch văn học trình thiết lập dần cân chức thẩm mỹ chức nhận thức dịch, xuất phát từ vai trò đặc thù dịch giả văn học – vừa người sáng tạo tác phẩm nghệ thuật (chức thẩm mỹ), vừa người đưa độc giả đến với ý đồ nghệ thuật người khác (chức nhận thức) Mà ý đồ nghệ thuật thể phương tiện ngôn ngữ, dịch giả chắn phải quan tâm đến cách sử dụng hình thái ngơn ngữ để thể ý đồ Ý định xây dựng hệ thống nguyên tắc dịch văn học hoàn chỉnh thuộc Nhà xuất Văn học Thế giới (Nga) Cuốn Nguyên tắc dịch văn học (là tập hợp nhiều báo) đời năm 1919 trả lời cho câu hỏi: dịch tốt Có thể coi tun ngơn chất dịch thuật Và cách hiểu giữ ngày Mặc dù sách không xem xét cách chi tiết vấn đề chức văn dịch, qua thấy, thời điểm giờ, hai chức thẩm mỹ nhận thức đạt tình trạng cân Tình trạng cân lý giải phát triển xu hướng dịch chữ vào năm 1920-1930 Để mô tả tranh chung phát triển dịch văn học trình thay đổi định hướng chức phù hợp dùng phạm trù ngữ dụng Schweitzer đề xuất: định hướng giao tiếp dịch giả ("sự trung thành dịch giả với truyền thống văn hóa nói chung truyền thống văn học nói riêng đất nước 18 nguyên tác, quan điểm thẩm mỹ cá nhân dịch giả, gắn kết dịch giả với thời đại nhiệm vụ cụ thể mà dịch giả vơ tình hay hữu ý đặt cho mình" (Schweitzer, 1988, tr 172)), mục đích hướng đến người nhận (“tính đến khác biệt cách hiểu tiếp nhận văn người thuộc văn hóa khác nhau, tham gia vào tình giao tiếp khác nhau” (Schweitzer, 1988, tr 152)) ý định giao tiếp người gửi (“tính đến tham số chức văn để đảm bảo điều kiện tính tương đương - tương đương ý định giao tiếp người gửi hiệu giao tiếp văn dịch” (Schweitzer, 1988, tr 147)) Đây ba khía cạnh tách rời dịch thuật Tuy nhiên, xem xét lịch sử dịch văn học Nga từ góc độ khía cạnh chiếm ưu nhận thấy giai đoạn đầu (dòng văn học cổ điển, văn học lãng mạn) vai trò định thuộc định hướng giao tiếp dịch giả (ví dụ dịch Zhukovsky Lermontov) Ở giai đoạn định hướng giao tiếp dịch giả bị đẩy xuống hàng thứ yếu, nhường vị trí dẫn đầu cho mục đích hướng đến người nhận Và cuối cùng, giai đoạn thứ ba, ý định giao tiếp người gửi bắt đầu đóng vai trị bật Dịch giả “đồng tác giả” thay dịch giả “người khai sáng”, sau đến thời dịch giả “người truyền tải ý định tác giả” Đào tạo dịch văn học Nga Như nói trên, suốt lịch sử phát triển dịch văn học Nga người ta không ngừng tranh luận chất dịch thuật, chuẩn mực nguyên tắc loại hình dịch đặc biệt Nhưng suốt thời gian dài không nghĩ tới việc phải đào tạo dịch giả văn học cách chuyên nghiệp, dịch văn học giữ vị trí đáng kể hoạt động dịch thuật nói chung Mãi đến kỷ 20 người ta bắt đầu nghiêm túc bàn vấn đề Giới nghiên NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) cứu, phê bình thực hành dịch thuật văn học Nga tin dịch văn học không đơn dịch văn văn học từ ngôn ngữ sang ngơn ngữ khác, mà nghệ thuật Loại hình nghệ thuật dành cho người có lực sáng tạo, có khả văn chương, thành thạo ngoại ngữ nhuần nhị tiếng mẹ đẻ, có khả tiếp nhận tái tạo gốc cách sáng tạo Và họ cho dịch giả văn học phải đào tạo chuyên nghiệp Cơ sở đào tạo dịch văn học Nga đời vào năm 1955: Viện Văn học Gorki với bề dày kinh nghiệm lĩnh vực đào tạo sáng tác văn, thơ, kịch định thành lập Khoa Dịch văn học nhằm đào tạo người có khiếu phù hợp trở thành dịch giả văn học chuyên nghiệp Chương trình đào tạo Viện xây dựng quan điểm nhìn nhận dịch văn học loại hình dịch thuật sáng tạo văn học đặc biệt, dựa vào tảng lý thuyết dịch văn học kinh nghiệm bậc thầy dịch thuật trước Chương trình đào tạo đại học bậc Chuyên gia hệ quy kéo dài năm, hệ phi quy từ năm rưỡi đến năm Ngồi thi đại học hai môn Văn Tiếng Nga, điều kiện bắt buộc để nhập học vào Viện phải vượt qua thi sáng tạo: dịch văn văn học dài 20-25 trang từ ngôn ngữ Tây Âu sang tiếng Nga Viện có chương trình đào tạo nghiệp vụ chun sâu năm dành cho người hoàn thành chương trình đại học chuyên ngành dịch thuật Điều kiện bắt buộc phải vượt qua kiểm tra sáng tạo: nộp dịch tác phẩm văn học dài 50 trang Trong vài thập niên gần Nga có thêm số sở đào tạo dịch văn học khác, không nhiều Chẳng hạn: - Bộ môn Báo chí (thành lập năm 2002) Khoa Truyền thơng Nghệ thuật Nghe nhìn thuộc Trường Đại học Văn hóa Quốc gia Mátxcơva Tại Bộ môn “dịch 19 văn học” bốn định hướng chuyên ngành đào tạo “Sáng tác văn học”, - Trường Đại học Dịch thuật Đa ngôn ngữ thuộc Đại học tổng hợp Pyatigorsk Đây sở giáo dục khu vực phía Nam Liên bang Nga có chun ngành đào tạo bậc Chuyên gia “Sáng tác văn học” (từ năm 2009) với định hướng “cán lĩnh vực văn học dịch giả văn học”, - Bộ môn Ngôn ngữ Dịch thuật (thành lập năm 2015) Khoa Ngoại ngữ Văn học đại thuộc Đại học tổng hợp Nghiên cứu Quốc gia Perm “Dịch văn học nghệ thuật” chuyên ngành đào tạo Bộ mơn v.v So sánh chương trình đào tạo dịch văn học Viện Gorki sở giáo dục khác thấy nhiều điểm chung: thời gian đào tạo, số lượng tín chỉ, mơn học nói chung mơn học chương trình, kiểm tra – đánh giá Điều cho thấy triết lý đào tạo dịch văn học trường tương đối giống Khác biệt số lượng tín mơn học, khác biệt khơng lớn Chẳng hạn, Viện Gorki (Literaturnyy institut imeni A.M Gor'kogo, 2021) dành nhiều thời lượng cho đào tạo Ngoại ngữ Văn học (cả Văn học Nga Văn học nước ngồi), cịn Đại học Văn hóa Quốc gia Mátxcơva (Moskovskiy gosudarstvennyy institut kul'tury, 2021) trọng đến Tiếng Nga văn học đại, Kỹ văn xi, thơ kịch Báo chí Như vậy, để tìm hiểu việc đào tạo dịch văn học Nga, cần nghiên cứu chương trình đại diện đủ Chúng ta xem xét kỹ Chương trình đào tạo chuyên ngành “Cán lĩnh vực văn học Dịch giả văn học” Viện Văn học Gorki - sở đào tạo dịch văn học lâu đời uy tín Nga (Literaturnyy institut imeni A.M Gor'kogo, 2021): Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo phải đạt lực NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) sau (3 nhóm lực): Nhóm lực tổng hợp: - Có tư hệ thống tư phản biện, - Lập thực dự án, - Làm việc nhóm dẫn dắt nhóm, - Giao tiếp, - Tương tác liên văn hóa, - Tự tổ chức tự phát triển (trong có giữ gìn sức khỏe), - Sống an tồn Nhóm lực chun mơn chung: - Lịch sử lý thuyết nghệ thuật, - Năng lực hoạt động sáng tạo, - Xử lý thông tin, - Hoạt động sư phạm, - Chính sách văn hóa nhà nước (có khả định hướng vấn đề liên quan đến sách văn hóa nhà nước hành Liên bang Nga) Nhóm lực chuyên môn bắt buộc: - Nhiệm vụ hoạt động nghề nghiệp: dựa thành tựu lý luận thực tiễn dịch thuật đại, sinh viên tốt nghiệp TT Tên mơn học 20 chương trình đào tạo có nhiệm vụ kiến tạo dịch có tính nghệ thuật cao từ tác phẩm văn học nước ngồi quan trọng có tính thời - Năng lực chun mơn cần đạt: dịch tác phẩm văn học từ nhiều thứ tiếng - Yêu cầu cụ thể lực chuyên môn cần đạt: biết ngoại ngữ trình độ hiểu chi tiết sắc thái tinh tế văn văn học, có kiến thức lịch sử văn học văn hóa nước nói ngơn ngữ đó; có kỹ chuyền tải cách thuyết phục từ góc độ thẩm mỹ nội dung đặc điểm nghệ thuật nguyên tác sang tiếng mẹ đẻ; sử dụng thành thạo phương tiện biểu đạt tiếng mẹ đẻ thủ pháp văn học cần thiết để kiến tạo dịch thỏa đáng Nhóm lực chun mơn nên có (khuyến nghị): - Năng lực nghề nghiệp Khung chương trình đào tạo Phần nội dung bắt buộc phải chiếm không 80% chương trình đào tạo Kiểm tra đánh giá Số tín Khối kiến thức 1: Các môn học (mô-đun) 279 Phần bắt buộc 263 Kế hoạch giảng dạy (học kỳ) Lịch sử Nga zachot6, thi 1-2-3-4 Lịch sử chung zachot, zachot có điểm 10 1-2-3-4-5 Triết học zachot, thi 5-6 Lịch sử triết học zachot, thi 3-4 Thẩm mỹ học zachot, thi 9-10 Ngoại ngữ zachot, thi 13 1-2-3-4-5-6 tín = 36 (*45 phút) Zachot: kiểm tra cuối học kỳ cuối năm, hết môn học (thường không cho điểm mà đánh giá đạt hay khơng đạt u cầu) NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) 21 Kinh tế zachot, thi 7-8 Chính trị học zachot 9 Lịch sử nghệ thuật zachot, zachot có điểm 7-8-9-10 10 Bản quyền xuất zachot 10 11 Các nguyên tắc sách văn hóa nhà nước zachot 12 An tồn sống zachot 13 Giáo dục thể chất thể thao zachot 14 Nhập môn nghiên cứu văn học thi 15 Lý thuyết thơ văn xuôi zachot, thi 5-6 16 Lý thuyết kịch zachot 17 Lịch sử văn học Nga (phần 1) niên luận, thi 20 1-2-3-4-5-6 18 Lịch sử văn học Nga (phần 2) thi 18 7-8-9-10 19 Lịch sử văn học nước zachot, thi 33 10 học kỳ 20 Nhập môn ngôn ngữ học thi 21 Tiếng Nga văn học đại thi 12 4-5-6 22 Phong cách học thực hành biên tập zachot, zachot có điểm 7-8-9 23 Thực hành tả dấu câu zachot, zachot có điểm 1-2 24 Kỹ dịch văn học zachot, zachot có điểm 33 10 học kỳ 25 Ngoại ngữ (cơ bản) zachot, thi 31 học kỳ đầu 26 Lịch sử phê bình văn học nước zachot 27 Lịch sử lý thuyết dịch văn học niên luận, thi 28 Văn học nước ngồi (quốc gia nói ngơn ngữ gốc) zachot, niên luận, thi 11 3-4-5-6-7 29 Đất nước học zachot 30 Phương pháp dạy ngoại ngữ zachot có điểm 31 Các xu hướng văn học nước ngồi (quốc gia nói ngơn ngữ gốc) zachot Phần tự chọn 16 32 Tiếng La tinh zachot 33 Các khóa học tự chọn giáo dục thể chất thể thao zachot 2-4-6 34 Chuyên đề Tổ môn Văn học nước zachot 7-8-9 35 Chuyên đề Tổ môn Dịch văn zachot 8-9 NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) 22 học 36 Chuyên đề Tổ môn Khoa học xã hội zachot Khối kiến thức 2: Thực hành, thực tập 12 Phần bắt buộc 12 zachot 37 Nghiên cứu khoa học 9-10 38 Nghiên cứu khoa học (có kỹ nghiên cứu khoa học bản) 39 Thực hành với mục đích tìm hiểu zachot 40 Thực tập kỹ thuật (biên tập xuất bản) zachot 10 41 Thực tập sáng tạo nghệ thuật 42 Thực hành sáng tạo nghệ thuật (có kỹ công việc sáng tạo) 0 zachot Phần tự chọn Khối kiến thức 3: Thi tốt nghiệp quốc gia 43 Ôn tập thi quốc gia (nếu kỳ thi tốt nghiệp quốc gia có bao gồm thi quốc gia) 9-10 44 Chuẩn bị thủ tục bảo vệ khóa luận tốt nghiệp 9-10 TỔNG CỘNG SỐ TÍN CHỈ Chương trình cho thấy rõ lĩnh vực kiến thức kỹ mà Viện Gorki đặc biệt trọng đào tạo dịch văn học, theo thứ tự ưu tiên văn học – kỹ dịch văn học – ngoại ngữ Cụ thể: Lịch sử văn học Nga với 38 tín dạy 10 học kỳ, Lịch sử văn học nước ngồi với 33 tín dạy 10 học kỳ, chưa kể 11 tín cho riêng Văn học quốc gia nói ngơn ngữ gốc tín cho chuyên đề tự chọn văn học nước ngoài, Kỹ dịch văn học với 33 tín dạy 10 học kỳ, chưa kể tín cho chuyên đề tự chọn, Ngoại ngữ với 31 tín dạy học kỳ đầu Các môn học nhằm hồn thiện tiếng mẹ đẻ, mơn liên quan đến lý thuyết dịch văn học, lý thuyết văn học, nghiên cứu 300 phê bình văn học chiếm thời lượng đáng kể Ngồi ra, chương trình trang bị cho người học phông kiến thức đa dạng triết học, nghệ thuật, thẩm mỹ, lịch sử, văn hóa, kinh tế, trị v.v Để có hình dung rõ cách đào tạo dịch văn học Viện Gorki, giới thiệu chi tiết mơn học quan trọng chương trình đào tạo – môn Kỹ dịch văn học (Literaturnyy institut imeni A.M Gor'kogo, 2017) Với 33 tín chỉ, mơn học dạy năm học (10 học kỳ) dạy hệ quy Mục tiêu môn học hướng người học vào công việc sáng tạo để chuyển dần từ giai đoạn học dịch sang dịch văn học chuyên nghiệp Sau kết thúc mơn học người học NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) phải có lực sau: (1) Có khả kiến tạo dịch có tính nghệ thuật cao sở vận dụng thành tựu lý luận thực tiễn dịch thuật đương đại Cụ thể: người học phải có kiến thức lịch sử, văn hóa, văn học, q trình văn học đất nước nguyên tác, lĩnh vực xuất in ấn đất nước Mặt khác, phải có hiểu biết lịch sử dịch thuật Nga Người học phải có kỹ dịch chuyên nghiệp tác phẩm văn học thuộc thể loại khác nhau, hiểu tất sắc thái nội dung hình thức tác phẩm đó, khơng ngừng trau dồi, hoàn thiện tiếng mẹ đẻ, nắm lý thuyết có phương pháp dịch để kiến tạo dịch văn học, có văn hóa sáng tạo văn học, có trách nhiệm trước tác giả độc giả tương lai nguyên tác (2) Có khả tâm sẵn sàng nghiên cứu chuyên sâu ngơn ngữ, lịch sử, văn hóa tình hình kinh tế, trị đất nước nguyên tác Cụ thể: người học phải có kiến thức di sản văn hóa đất nước đó, có kỹ phân tích, tổng hợp dùng tư phản biện để thu nạp thông tin từ nguồn khác nhau, biết lựa chọn tác phẩm văn học hay nhất, có giá trị đất nước để dịch, phải có đủ trình độ để hiểu văn văn học nước ngồi (3) Có khả tâm sẵn sàng đối thoại cách chuyên nghiệp với đồng nghiệp đất nước nguyên tác, giao tiếp thoải mái với người dân đất nước ngơn ngữ họ không ngừng nâng cao kiến thức ngoại ngữ Cụ thể: người học phải có hiểu biết thực trạng văn học có tác phẩm cần dịch, vị trí tác phẩm văn học ý kiến đánh giá tác phẩm bối cảnh xã hội văn hóa đất nước Người học phải có kỹ đánh giá chất lượng tác phẩm văn học so với sáng tác tác giả so với dòng văn học mà tác giả theo đuổi, biết sử dụng phương 23 pháp nghiên cứu văn học phân tích phê bình văn học Phải có trình độ ngoại ngữ gần với trình độ tiếng mẹ đẻ, có kỹ giao tiếp cách chuyên nghiệp với đồng nghiệp (nhà xuất bản, nhà văn, dịch giả), nắm nguyên tắc làm việc dịch giả văn học (4) Có khả hiểu tổng hợp nguyên tắc phương pháp dịch văn học có Cụ thể: người học phải có hiểu biết thành tựu dịch giả xuất sắc từ trước đến nay, bao gồm nguyên tắc dịch thuật và/hoặc lý thuyết dịch họ Người học phải có kỹ sử dụng tài liệu dẫn phương pháp luận, loại từ điển giải nghĩa, từ điển song/đa ngữ, sử dụng thành thạo nguồn thông tin tham khảo thông tin từ điển q trình kiến tạo dịch, có kỹ hiệu đính, giải nhận xét, đánh giá dịch văn học (5) Có kiến thức văn học có tác phẩm cần dịch, dịng văn học phong cách văn học khác Cụ thể: người học phải có hiểu biết giai đoạn trình hình thành phát triển văn học có tác phẩm cần dịch, có định hướng trào lưu văn học gắn liền với q trình phát triển lịch sử, có hiểu biết sáng tác nhà văn lớn đất nước tác phẩm họ Người học phải biết xem xét tác phẩm cần dịch bối cảnh tổng thể văn học đó, biết dựa kiến thức lý luận văn học để tự phân tích tác phẩm văn học thuộc thể loại khác nhau, biết đánh giá tác giả, đánh giá chất lượng văn học tác phẩm gắn với đặc điểm giai đoạn hình thành tác phẩm Hình thức học chủ yếu môn học Kỹ dịch văn học seminar Mỗi sinh viên tự dịch tác phẩm văn học nước (thuộc nhiều thể loại) sang tiếng mẹ đẻ Sau dịch tất người học thảo NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) luận seminar dẫn dắt dịch giả văn học chuyên nghiệp Ít tháng lần người dạy phải phân tích, nhận xét làm sinh viên Ít học kỳ lần làm sinh viên phải thảo luận seminar Những seminar đóng vai trị hàng đầu phát triển sáng tạo dịch giả văn học tương lai Để học đạt hiệu tối đa, tất người tham gia seminar phải nghiên cứu kỹ nguyên tác dịch, tìm hiểu sáng tác tác giả nguyên tác, hiểu tác phẩm bối cảnh văn hóa đất nước thời kỳ tác phẩm đời, làm việc với từ điển (từ điển song ngữ, từ điển giải thích, từ điển thành ngữ, từ điển chuyên ngành v.v.), biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi theo văn Văn để dịch sinh viên tự lựa chọn cho phù hợp với trình độ ngoại ngữ mình, giảng viên giám sát xác định độ dài văn riêng cho sinh viên Hình thức kiểm tra mơn học đánh giá tập giao học kỳ (từ học kỳ đến 8), cuối năm học 1, 2, (tức học kỳ 2, 4, 6) có kiểm tra sáng tạo zachot Năm cuối (học kỳ 10) đánh giá tình trạng khóa luận tốt nghiệp chuẩn bị bảo vệ khóa luận - dịch tác phẩm văn học nước ngồi sang tiếng mẹ đẻ (tiếng Nga) Khóa luận phải người hướng dẫn seminar Kĩ dịch văn học giới thiệu nhận đánh giá tích cực hai phản biện giáo viên Viện Văn học Gorki Nội dung môn học Kĩ dịch văn học bao gồm: - Hình thành phát triển kỹ “giao tiếp” (sơ cấp) với văn văn học nước ngồi (ở bình diện kỹ thuật sáng tạo), - Thực hành bình diện ngơn ngữ văn học dịch văn học, - Làm việc với văn văn học hệ thống hình tượng, cảm xúc ý tưởng liên kết với nhau, 24 - Sự đa dạng thể loại chủ đề văn văn học, - Tính hai mặt tác phẩm dịch, - Phong cách văn xuôi, - Dịch văn thơ, - Dịch văn kịch, - Dịch văn học thiếu nhi, - Lựa chọn văn để dịch Môn học chia thành giai đoạn đào tạo: Trình độ sơ cấp (học kỳ 1-3): Có thái độ tơn trọng kiện văn hóa, di sản lịch sử đất nước nghiên cứu, quan tâm đến mơn học, sẵn sàng nghiên cứu chuyên sâu ngôn ngữ đất nước đó, có khả đánh giá thành tựu văn hóa quan trọng đất nước đó, khám phá đặc điểm phát triển truyền thống đất nước đó, nắm vững thuật ngữ sử dụng thực hành dịch thuật xuất bản, có khả chứng minh quan điểm cách thuyết phục Trình độ nâng cao (học kỳ 4-6): Biết ngoại ngữ trình độ nâng cao, biết lựa chọn văn văn học phù hợp với trình độ ngoại ngữ để dịch, hiểu quy luật trình văn học bối cảnh văn hóa đất nước đó, có lực phân tích văn văn học, nắm vững thuật ngữ bản, biết nhận diện phương tiện biểu đạt phương pháp tổ chức văn văn học nước ngồi, có khả đánh giá tính độc đáo tác phẩm văn học nước sáng tác nhà văn thời kỳ Trình độ cao (học kỳ 7-10): Biết ngoại ngữ trình độ cao, có khả lựa chọn văn để dịch tác phẩm văn học có ý nghĩa văn hóa lịch sử khơng đất nước đó, mà nước Nga, có khả thực dịch văn học trình độ cao, có khả đánh giá tầm quan trọng phê bình, ấn phẩm báo chí, thơng tin truyền thơng để hiểu tượng trình văn học đất nước đó, tìm hiểu nguồn tài ngun điện NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) tử chủ đề mơn học, có kỹ phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa đưa kết luận từ tài liệu phân tích Có thể nói, Chương trình đào tạo chun ngành “Cán lĩnh vực văn học Dịch giả văn học” Viện Gorki chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu khắt khe nghề dịch văn học - giàu tính sáng tạo, giỏi tiếng mẹ đẻ thông thạo ngoại ngữ, thành thạo kỹ thực hành dịch văn học, có trình độ ngơn ngữ, lịch sử, văn học, lý luận văn học, có gu thẩm mỹ tảng văn hóa chung Với lực này, người tốt nghiệp Chương trình lựa chọn tác phẩm văn học nước ngồi có giá trị kiến tạo dịch chất lượng Mơ hình đào tạo dịch văn học Viện Gorki hồn tồn áp dụng trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội lý sau: - Hiện Việt Nam chưa có sở giáo dục đào tạo dịch văn học cách chuyên nghiệp, - Việt Nam có nhu cầu đào tạo dịch văn học tính đến chất lượng khơng khả quan văn học dịch nước năm gần Một nhiệm vụ cốt dịch giả văn học, theo Kashkin (1977, tr 433) “với tác phẩm dịch mình, khơng khơng làm hỏng tiếng mẹ đẻ văn học nước nhà, mà ngược lại, phải làm cho phong phú hơn” Chỉ cần dựa vào tiêu chí thơi khó nói phần lớn dịch giả văn học Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ - Nguồn lực Trường cho phép mở Trung tâm Đào tạo dịch văn học cho tất thứ tiếng Chương trình đào tạo Viện Gorki cho thấy đa số môn học dạy chung cho sinh viên thứ tiếng khác Chỉ có mơn học phải đào tạo riêng khoa ngoại ngữ: Kỹ dịch văn học, Ngoại ngữ bản, Văn học quốc gia nói ngơn ngữ gốc Các xu hướng văn học nước ngồi (quốc gia 25 nói ngơn ngữ gốc) Có thể mở hệ đào tạo: năm (cho người học từ đầu) năm (cho người học hồn thành chương trình cử nhân ngoại ngữ) Kết luận Lịch sử phát triển dịch văn học Nga cho thấy nhiều quan điểm, nhiều cách nhìn nhận khác dịch văn học Nhưng phần lớn nhà nghiên cứu phê bình dịch thuật, phần lớn dịch giả có tác phẩm dịch thành cơng có chung nhận định: dịch văn học loại hình dịch thuật đặc biệt mà sản phẩm dịch không đơn kết việc chuyển ngữ, mà trước hết phải tác phẩm nghệ thuật Và Garbovsky (2010) nói, tính nghệ thuật dịch văn học làm nên ý nghĩa nghệ thuật dịch (tr 16) Quan điểm nên kim nam cho hoạt động đào tạo dịch văn học chuyên nghiệp để có dịch chất lượng, khơng góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm văn học, mà làm giàu cho văn học nước Tài liệu tham khảo Alimov, V V., & Artemyeva, Yu V (2010) Khudozhestvennyy perevod: prakticheskiy kurs perevoda: uchebnoye posobiye dlya studentov vysshikh uchebnykh zavedeniy Izdatel'skiy tsentr «Akademiya» Chukovsky, K I (1988) Vysokoye iskusstvo Sovetskiy pisatel' Fedorov, A V (2002) Osnovy obshchey teorii perevoda (lingvisticheskiye problemy): Dlya institutov i fakul'tetov inostr yazykov Ucheb posobiye (5th ed.) Filologicheskiy fakul'tet SPbGU, M.: OOO «Izdatel'skiy Dom «FILOLOGIYA TRI» Garbovsky, N K (2010) Perevod kak khudozhestvennoye tvorchestvo Vestnik Moskovskogo universiteta, Seriya 22 Teoriya perevoda № 3, 4-16 Gasparov, M L (1971) Bryusov i bukvalizm In V M Rossels (Ed.), Masterstvo perevoda Vypusk (pp 90-128) Sovetskiy pisatel' NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Kashkin, I A (1977) Dlya chitatelya-sovremennika Sovetskiy pisatel' Lanchikov, V K (2009) Razvitiye khudozhestvennogo perevoda v Rossii kak evolyutsiya funktsional'noy ustanovki Vestnik Nizhegorodskogo gosudarstvennogo lingvisticheskogo universiteta im N.A Dobrolyubova, Vyp Lingvistika i mezhkul'turnaya kommunikatsiya, 163-173 Levin, Yu D (1960) Russkiye pisateli o perevode (XVIII-XX vv.) Sovetskiy pisatel' Levin, Yu D (1985) Russkiye perevodchiki XIX v i razvitiye khudozhestvennogo perevoda Nauka Literaturnyy institut imeni A M Gor'kogo (2017) Metodicheskiye ukazaniya po kursu «Masterstvo khudozhestvennogo perevoda» Litinstitut https://litinstitut.ru/sites/default/files/docs/oop /metodics/26aMasterstvo_hudozhestvennogo_perevoda.pdf Literaturnyy institut imeni A M Gor'kogo (2021) Primernaya osnovnaya obrazovatel'naya 26 programma po spetsial'nosti 52.05.04 «Literaturnoye tvorchestvo» - Uroven' vysshego obrazovaniya «Spetsialitet» Litinstitut https://litinstitut.ru/sites/default/files/docs/o op/OPOP_520504_HP.pdf Lozinsky, M L (1987) Iskusstvo stikhotvornogo perevoda In A A Klyshko (Ed.), Perevod sredstvo vzaimnogo sblizheniya narodov (pp 91-106) Progress Moskovskiy gosudarstvennyy institut kul'tury (2021) Rabochiy uchebnyy plan po spetsial'nosti 52.05.04 «Literaturnoye tvorchestvo» (spetsializatsiya «Literaturnyy rabotnik, perevodchik khudozhestvennoy literatury») Moskovskogo gosudarstvennogo instituta kul'tury Uroven' vysshego obrazovaniya «Spetsialitet» Mgik http://www.mgik.org/upload/iblock/e7d/SP _52.05.04_littvorchestvo_2018_PL.pdf Schweitzer, A D (1988) Teoriya perevoda: Status, problemy, aspekty Nauka LITERARY TRANSLATION AND TRAINING OF LITERARY TRANSLATORS IN RUSSIA Trinh Thi Phan Anh VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Ha Noi, Vietnam Abstract: The article provides a summary of Russian literary translation development which demonstrates the change in the concept of literary translation over the time It can be said that the development of literary translation in Russia is like the process of demarcating the boundary between translation and independent artistic creation, and literary translation is recognized as a special type of creativity Literary translation training institutions in Russia base on this point of view to build their training programs And one of such programs will be introduced in the article It is the literary translation training program of the Gorki Literature Institute – the oldest literary translation training institution in Russia Keywords: literary translation, training of literary translators, literary translator, translated literature ... văn học dịch Nga - Xô Viết, Fedorov (2002) gọi nghệ thuật dịch đỉnh cao (tr 106) Muốn tìm hiểu dịch văn học đào tạo dịch văn học Nga lựa chọn tốt Lịch sử phát triển dịch văn học Nga Lịch sử dịch. .. nhận tái tạo gốc cách sáng tạo Và họ cho dịch giả văn học phải đào tạo chuyên nghiệp Cơ sở đào tạo dịch văn học Nga đời vào năm 1955: Viện Văn học Gorki với bề dày kinh nghiệm lĩnh vực đào tạo sáng... việc đào tạo dịch văn học Nga, cần nghiên cứu chương trình đại diện đủ Chúng ta xem xét kỹ Chương trình đào tạo chuyên ngành “Cán lĩnh vực văn học Dịch giả văn học? ?? Viện Văn học Gorki - sở đào tạo