1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch văn học nhìn từ góc độ giao lưu văn hóa và lý thuyết giao tiếp (khảo sát một số tác phẩm văn học việt nam và hàn quốc)

364 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIM JOO YOUNG DỊCH VĂN HỌC NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIAO LƢU VĂN HÓA VÀ LÝ THUYẾT GIAO TIẾP (KHẢO SÁT MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIM JOO YOUNG DỊCH VĂN HỌC NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIAO LƢU VĂN HÓA VÀ LÝ THUYẾT GIAO TIẾP (KHẢO SÁT MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC) Chuyên ngành : LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số : 62.22.32.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NAM PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Phản biện độc lập: PGS.TS LA KHẮC HÒA PGS.TS PHẠM QUANG LONG Phản biện: PGS.TS HOÀNG DŨNG PGS.TS TRẦN THỊ PHƢƠNG PHƢƠNG TS HOÀNG KIM OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ cá nhân tổ chức Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Nam PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Ŕ thầy cô giáo trực tiếp hƣớng dẫn đạo cho tơi hồn thành luận án Tơi khơng thể hồn thành luận án khơng có hƣớng dẫn tận tình, động viên, khích lệ nhiều tình cảm quý báu khác từ hai thầy cô giáo hƣớng dẫn Tôi xin cảm ơn tập thể Ban Lãnh đạo Trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Văn học, cán phịng, thầy giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồnh thành luận án Tác giả luận án Kim Joo Young ** This research has been supported by TJ Park Asian regional expert program of POSCO TJ Park Foundation (본 연구는 포스코청암재단의 아시아지역전문가 사업 지원으로 수행하였음.) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực Các trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu TP HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận án Kim Joo Young BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ NHỮNG QUY ƢỚC KHÁC Viết tắt: TV: tiếng Việt TP: tiếng Pháp TH: tiếng Hàn TA: tiếng Anh Một số quy ƣớc khác: – Để tiện theo dõi, đƣa đoạn ví dụ nguyên tác trƣớc đƣa tiếp đoạn ví dụ tƣơng ứng dịch tiếng Hàn (trƣờng hợp Nỗi buồn chiến tranh) dịch tiếng Việt (trƣờng hợp Eommaleul butaghae 엄마를 부탁해); cần tham khảo đƣa thêm đoạn ví dụ tƣơng ứng dịch tiếng Anh Ŕ Chúng đặt số trang trƣớc đoạn trích ngoặc đơn Ŕ Các đoạn dịch tiếng Hàn sang tiếng Việt luận án ngƣời viết (ngoại trừ phần dịch có nguồn gốc) Trong đoạn dịch này, ngƣời viết cố gắng dịch diễn đạt sát nghĩa đen hình thức tiếng Hàn ngƣời đọc biết cách diễn đạt văn tiếng Hàn – Vì lý có giới hạn dung lƣợng luận án, chúng tơi điều chỉnh cỡ chữ cách dòng phần biểu ví dụ, trích dẫn, thích phụ lục Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 12 Cấu trúc luận án 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Cơ sở lý thuyết đề tài 15 1.1.1 Phiên dịch học Lý thuyết Giao tiếp 15 1.1.2 Phiên dịch nhìn từ quan điểm Giao lƣu văn hóa Lý thuyết Giao tiếp 20 1.2 Lịch sử vấn đề 26 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Phiên dịch học văn học Việt Nam 26 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Phiên dịch học văn học Hàn Quốc 33 1.2.3 Tình hình nghiên cứu Phiên dịch học văn học liên quan đến đề tài Giao lƣu văn hóa Lý thuyết giao tiếp Việt Nam Hàn Quốc 36 TIỂU KẾT 44 CHƢƠNG PHIÊN DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH GIAO LƢU VĂN HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 45 2.1 Mối quan hệ giao lƣu văn hóa phiên dịch văn học 45 2.2 Tình hình phiên dịch tác phẩm văn học Việt Ŕ Hàn Hàn Ŕ Việt bối cảnh giao lƣu văn hóa theo giai đoạn 49 2.2.1 Trƣớc năm 1975 55 2.2.2 Từ năm 1975 đến năm 1992 64 2.2.3 Từ năm 1993 đến năm 1999 71 2.2.4 Sau năm 2000 74 2.3 Đặc điểm phiên dịch tác phẩm văn học Việt Ŕ Hàn Hàn Ŕ Việt bối cảnh giao lƣu văn hóa 79 2.3.1 Hoàn cảnh phiên dịch 79 2.3.2 Nhân lực phiên dịch 82 2.3.3 Sự quan tâm độc giả 86 TIỂU KẾT 88 CHƢƠNG Q TRÌNH THƠNG DIỄN VĂN BẢN NGUỒN VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH GIẢ: TRƢỜNG HỢP BẢN DỊCH GIÁN TIẾP TIẾNG HÀN JEONJAENG-UI SEULPEUM 전쟁의 슬픔 TỪ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 90 3.1 Mối quan hệ nguyên tác với dịch vai trò dịch giả với tƣ cách ngƣời thông diễn 92 3.2 Khái lƣợc phiên dịch gián tiếp 96 3.2.1 Đặc điểm phiên dịch gián tiếp 96 3.2.2 Sự khác biệt q trình thơng diễn dịch giả dịch qua văn trung gian với dịch giả dịch trực tiếp từ nguyên tác 98 3.2.3 Giới thiệu dịch gián tiếp Jeonjaeng-ui seulpeum 전쟁의 슬픔 (Nỗi buồn chiến tranh) dịch giả Park Chan-gyu 103 3.3 Khảo sát phƣơng diện thông diễn dịch gián tiếp tiếng Hàn Jeonjaeng-ui seulpeum 전쟁의 슬픔 từ Nỗi buồn chiến tranh 107 3.3.1 Thông diễn ngôn ngữ 108 3.3.2 Thơng diễn văn hóa 123 3.3.3 Thông diễn tác phẩm 140 TIỂU KẾT 154 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH VIẾT LẠI – XUẤT BẢN VÀ TÍNH KHẢ KIẾN CỦA DỊCH GIẢ: TRƢỜNG HỢP BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT HÃY CHĂM SÓC MẸ TỪ EOMMALEUL BUTAGHAE 엄마를 부탁해 156 4.1 Vấn đề viết lại Ŕ xuất tính khả kiến dịch giả 157 4.2 Đặc điểm tự hạn chế phiên dịch tác phẩm Eommaleu butaghae 엄마를 부탁해 161 4.2.1 Đặc điểm tự 162 4.2.2 Những hạn chế phiên dịch tác phẩm 168 4.3 Khảo sát kết viết lại Ŕ xuất tính khả kiến dịch giả dịch phẩm tiếng Việt Hãy chăm sóc mẹ 169 4.3.1 Tính khả kiến cận văn 170 4.3.2 Tính khả kiến văn 174 4.3.3 Tính khả kiến văn 195 TIỂU KẾT 202 KẾT LUẬN 204 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 208 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 PHỤ LỤC 232 DANH SÁCH PHỤ LỤC STT TÊN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những thành tựu nghiên cứu liên quan đến phiên dịch Việt Nam Hàn Quốc Phụ lục 2: Khái quát tiến trình phát triển giao lƣu văn hóa Việt Nam Hàn Quốc Phụ lục 3: Các danh sách tác phẩm dịch theo hình thức chủ đề Phụ lục 4: Danh mục tác phẩm văn học dịch Việt Ŕ Hàn, Hàn Ŕ Việt (tính đến ngày 31/08/2018) Phụ lục 5: Bảng đối chiếu nguyên tác tiếng Việt Ŕ dịch trung gian tiếng Pháp (và tiếng Anh) Ŕ dịch gián tiếp tiếng Hàn từ Nỗi buồn chiến tranh Phụ lục 6: Giới thiệu tác giả đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Eommaleul butaghae 엄마를 부탁해 Phụ lục 7: Đối chiếu nguyên tác tiếng Hàn Ŕ dịch tiếng Việt Ŕ dịch tiếng Anh tiểu thuyết Eommaleul butaghae 엄마를 부탁해 Phụ lục 8: Toàn văn nội dung trả lời vấn dịch giả Phụ lục 9: Bảng đối chiếu Anh Ŕ Hàn Ŕ Việt thuật ngữ dùng Phiên dịch học TRANG 235 250 261 273 295 318 324 326 345 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ Tháp Babel Ŕ thứ đƣợc xem biểu tƣợng thách thức quyền lực Đức Chúa Trời sụp đổ, phiên dịch1 trở thành phƣơng tiện đối thoại quan trọng thiếu sống lồi ngƣời Những ngƣời sử dụng ngơn ngữ khác cố gắng đối thoại xây dựng đƣờng để hiểu đƣợc thông qua phiên dịch Trong loại phiên dịch phiên dịch văn học loại phiên dịch đặc biệt có khả nâng cao mức độ đối thoại giao lƣu hẳn loại phiên dịch khác thông qua việc tạo “sự đồng cảm” vƣợt xa “sự hiểu biết” đơn giản Trên bề mặt, phiên dịch văn học dễ dàng đƣợc coi nhƣ hành vi phiên dịch dịch giả kết đƣợc tạo hành vi ấy, nhƣng chất, hành vi xã hội kết xã hội đƣợc đặc trƣng mối quan hệ phức tạp yếu tố liên quan đến bối cảnh phiên dịch (context of a translation)2 phƣơng diện nhƣ mục đích, q trình, kết tiếp nhận, v.v… phiên dịch Vì vậy, phiên dịch văn học tồn “một mình” dù trƣờng hợp Trong tất phƣơng diện liên quan đến phiên dịch văn học phải có bên phát, bên nhận, đối tƣợng để phát - nhận bối cảnh mà có yếu tố với mối quan hệ mật thiết với nhau3 Điều phù hợp với yếu tố giao tiếp (4 factors of communication) bao gồm ngƣời sản xuất Trong tiếng Việt, từ “translation” (dịch viết) thƣờng đƣợc dịch thành “phiên dịch” hay “dịch thuật” Tuy nhiên, nƣớc Đông Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, hay Hàn Quốc, “translation” đƣợc quán dịch thành “phiên dịch” (飜譯/翻訳/번역) Theo xu này, luận án sử dụng từ “phiên dịch” để dịch từ “translation” Mặt khác, chúng tơi dịch từ “interpretation” (dịch nói) thành “thơng dịch” để phân biệt với phiên dịch Prunč (1997, 2000) gọi bối cảnh phiên dịch “văn hóa phiên dịch” Ơng xác định văn hóa phiên dịch biến đổi giống nhƣ chuẩn mực, tập quán; kỳ vọng hình thái hành vi cho tất tƣơng tác lĩnh vực phiên dịch (nhƣ trích dẫn Pym, 2012/2016, tr.219) Tất phiên dịch đƣợc thực bối cảnh đƣợc hình thành với yếu tố cần thiết; phải sẵn có để dịch, lý xã hội phải thực hành nhƣ vậy, kế hoạch làm dịch có tính chất nhƣ nào, thời gian, khơng gian, kinh phí để dịch cơng nghệ trí tuệ, v.v… Khi có đồng thời tất điều này, phiên dịch đƣợc sản xuất (Pym, 2012/2016, tr.206) 345 Phụ lục 9: Bảng đối chiếu Anh – Hàn – Việt thuật ngữ dùng Phiên dịch học STT ANH VIỆT HÀN abbreviation 축약 번역 / 축역 dịch tắt / viết tắt abusive fidelity 과용적 충실성 trung thành lạm dụng acceptability 수용성 khả chấp nhận accuracy 정확성 acoustic signifier 음성 기표 action theory 행위 이론 tính xác biểu âm / ký hiệu âm lý thuyết hành động adaptation 번안 dịch mô addressee 수신인 ngƣời (tiếp) nhận 충분성 tính thỏa đáng 충분한 번역 dịch thỏa đáng 11 adequacy Adequate Translation (AT) adjustment 조정(調整) điều chỉnh 12 aesthetic effect 미학적 효과 hiệu thẩm mỹ 13 aesthetic parameters 미학적 변수 biến số thẩm mỹ 14 alienating 외화 ngoại lai hóa 15 analysis of meaning 의미 분석 phân tích ý nghĩa 16 응용 언어학 Ngôn ngữ học ứng dụng 응용 번역학 Phiên dịch học ứng dụng 18 applied linguistics applied translation studies appropriation 자기화 / 귀속 đồng hóa / chiếm hữu 19 area-restricted theories 특정 지역 이론 lý thuyết hạn chế khu vực 20 assessment of translations 번역 평가 đánh giá dịch 21 audiomedial text 시청각 미디어 텍스트 22 back transformation 역변형(逆變形) 23 belles infide'les 충실치 못한 미녀들 / 부정한 미녀들 ngƣời đẹp bội tín 24 Bible translation 성서 번역 dịch Kinh Thánh 25 borrowing 차용 vay mƣợn 26 calque 모사 lại 10 17 văn qua phƣơng tiện thính giác biến đổi lùi 346 cannibalism (thuyết ăn thịt ngƣời) trƣờng phái cannibalist (ăn thịt ngƣời) nguyên nhân dịch giả 27 cannibalism 캐니벌리즘 28 cannibalist school 캐니벌리즘 학파 29 cause of the translator 번역자의 대의 30 close reading 자세히 읽기 31 closest natural equivalent 가장 가깝게 자연스러운 등가 32 code-units 기호 단위 đọc kỹ tƣơng đƣơng tự nhiên gần đơn vị mã 33 cognitive process 인지 과정 trình nhận thức 34 cognitive sciences 인지 과학 khoa học nhận thức 35 coherence 합치성 quán 36 coherence rule 합치성 규칙 quy tắc quán 37 cohesion 결속성 liên kết 38 cohesive elements 결속 요소 yếu tố liên kết 39 colonization 식민지화 thuộc địa hóa 40 communication studies 41 communication theory 42 communicative equivalence 소통적 등가 tƣơng đƣơng giao tiếp 43 communicative function 의사 소통적 기능 44 communicative translation 소통적 번역 / 소통 중심의 번역 chức giao tiếp phiên dịch giao tiếp / dịch đặt trọng tâm vào giao tiếp comparative-descriptive model comparative literature 비교기술론적 번역 변이 모델 mơ hình so sánh Ŕ mơ tả 비교 문학 văn học so sánh 비교 모델 49 conparative model comparative stylistic analysis compensation 보상 mơ hình so sánh phân tích phong cách so sánh đền bù 50 complete translation 완역 dịch trọn vẹn 51 componential analysis computer assisted analysis connectors 구성 성분 분석 phân tích thành phần 컴퓨터 분석 phân tích computer 연결어 tác tử liên kết 45 46 47 48 52 53 언론정보학 / 커뮤니케이션학 커뮤니케이션 이론 / 의사소통 이론 비교 문체론적 분석 Nghiên cứu truyền thông lý thuyết giao tiếp (truyền thông) 347 54 connotative equivalence 내포적 등가 tƣơng đƣơng liên tƣởng 55 content invariance 내용 불변성 bất biến nội dung 56 context 맥락 bối cảnh / ngữ cảnh 57 contrastive analysis 대조 분석 phân tích đối chiếu 58 contrastive linguistics 대조 언어학 59 corpus linguistics 코퍼스 언어학 60 correctness 적확성 Ngôn ngữ học đối chiếu ngôn ngữ học khối liệu / ngôn ngữ học ngữ liệu tính xác 61 대응 tƣơng ứng 대응되는 부분 phần tƣơng ứng 63 correspondence corresponding segments (couples pairs) couples pairs 짝지워진 쌍 cặp đôi 64 covert translation 내재적(內在的) 번역 65 creative transposition 창조적인 치환 66 cultural context 문화적 맥락 (phiên) dịch ẩn chuyển đổi (từ ngữ) cách sáng tạo bối cảnh văn hóa 67 cultural difference 문화적 차이 khác biệt văn hóa 68 cultural expectation 문화적 기대 kỳ vọng văn hóa 69 cultural pressure 문화적 압력 áp lực văn hóa 70 cultural studies 문화학 Văn hóa học 71 cultural-studies-oriented translation 문화학적 번역학 Phiên dịch học văn hóa 72 cultural turn 문화적 전환 73 culturally oriented model 문화 지향적 모델 74 deconstruction 해체 bƣớc chuyển văn hóa mơ hình theo hƣớng văn hóa giải cấu trúc 75 deforming tendencies 기형화 경향 xu hƣớng biến dạng 76 denotative equivalence descriptive translation theory 지시적 등가 tƣơng đƣơng sở thị 기술론적 번역 이론 lý thuyết phiên dịch mô tả 62 77 78 Descriptive Translation Studies (DTS) 기술론적 번역학 79 desired response 의도된 반응 80 dethroning 퇴위(退位) 81 dialect 방언 / 지역 언어 Phiên dịch học mô tả / Nghiên cứu phiên dịch mô tả phản ứng mong muốn hạ bệ / phế vị / truất phƣơng ngữ 348 82 différance 차연 différance / trì biệt 83 direct translation 직접 번역 dịch trực tiếp 84 discourse 담화 diễn ngơn 85 discourse analysis 담화 분석 phân tích diễn ngôn 86 documentary translation 기록적 번역 (phiên) dịch tài liệu 87 domestication 자국화 88 DTS (descriptive translation studies) 기술론적 번역학 89 dynamic equivalence 동태적 등가 địa hóa Phiên dịch học mô tả / Nghiên cứu phiên dịch mô tả tƣơng đƣơng động 90 elective affinity 선택적 친화성 tính hòa đồng tự chọn 91 emotive meaning 정의적 의미 (情意的 意味) nghĩa cảm nhận 92 Encyclopedia 백과사전 Bộ sách bách khoa 93 equivalence (aquivalenz) 등가 tƣơng đƣơng 94 equivalence in meaning 의미의 등가 tƣơng đƣơng nghĩa 95 equivalent effect 효과의 등가 hiệu tƣơng đƣơng 96 equivalent items 등가적 요소 yếu tố tƣơng đƣơng 97 equivalent response 98 ethics of translation 99 ethnocentrism 자민족중심주의 chủ nghĩa vị chủng 100 exoticizing translation 외래화 번역 (phiên) dịch ngoại lai 101 expectancy norm 기대 규범 chuẩn mong đợi 102 explicitation 명시화 tƣờng minh hóa 103 expressive equivalence 표현적 등가 tƣơng đƣơng biểu cảm 104 expressive function 표현적 기능 chức biểu cảm 105 expressive text 표현적 텍스트 văn biểu cảm 106 텍스트 외적 요인 yếu tố văn 충실한 번역 (phiên) dịch trung thành 108 extratextual factors faithful translation / faithfulness translation faithfulness / fidelity 충실성 109 false friends 의사 등가어 tính trung thành anh em giả (những từ thuộc hai ngơn ngữ, có nghĩa khác nhƣng bề ngồi giống nhau) 107 독후(讀後) 반응에서의 등가 번역의 윤리 / 번역윤리 phản ứng tƣơng đƣơng đạo đức phiên dịch 349 110 fidelity / faithfulness 충실성 tính trung thành 111 fidelity rule 충실성 규칙 quy tắc trung thành 112 fidus interpres 충실한 해석자 ngƣời dịch trung thành 113 film translation 영상 번역 (phiên) dịch phim 114 filter 필터 lọc 115 외래(外來)적 요소 yếu tố ngoại lai 외국어 능력 khả ngoại ngữ 117 foreign elements foreign language competence foreignization 이국화 ngoại lai hóa 118 foreignness 외래성(外來性) tính ngoại lai 119 forensic linguistics 범죄 언어학 Ngôn ngữ học pháp lý 120 form vs content 형식 대 내용 hình thức nội dung 121 formal correspondence 형태적 대응 tƣơng ứng hình thức 122 formal equivalence 형태적 등가 123 formal linguistic criteria 형태 언어학적 기준 124 formal structure 형태적 구조 tƣơng đƣơng hình thức tiêu chuẩn ngơn ngữ học hình thức cấu trúc hình thức 125 formal syntactic device 형태 구문론적 장치 thiết bị cú pháp hình thức 126 free translation 자유 번역 (phiên) dịch tự 127 function - preserving translation 기능 보전적 번역 (phiên) dịch trì chức 128 function of translation 번역의 기능 chức phiên dịch 129 function-oriented DTS 기능 중심의 기술론적 번역학 Phiên dịch học mô tả chức 130 functional approach 기능주의적 접근법 의미의 기능주의적 정의 132 functional definition of meaning functional equivalence 기능적 등가 phƣơng pháp tiếp cận chức định nghĩa chức ý nghĩa tƣơng đƣơng chức 133 functional grammar 기능주의 문법 ngữ pháp chức 134 functional text-type model 기능주의적 텍스트 타입 모델 mơ hình kiểu văn chức 135 functional theories 기능주의 이론 lý thuyết chức 136 functionally oriented communication 기능 지향적인 의사 소통 giao hƣớng chức 137 functions of language 언어의 기능 chức ngôn ngữ 116 131 350 138 gender studies 젠더 연구 nghiên cứu giới tính 139 general reading 포괄적 읽기 độc tổng quát 140 general style 일반적 문체 phong cách chung 141 생성 문법 ngữ pháp tạo sinh 변형 생성 문법 ngữ pháp cải biến tạo sinh 143 generative grammar generativetransformational grammar gestalt theory 게슈탈트 이론 thuyết gestalt 144 gloss translation 역주(譯註)를 첨가하는 방식의 번역 (phiên) dịch thêm thích 145 good translation 좋은 번역 dịch tốt 146 gradual semantic shift 점진적인 의미론적 변이 biến đổi ngữ nghĩa 147 grammatical equivalent 문법적 등가어 tƣơng đƣơng ngữ pháp 148 hegemonic languages 패권 언어 149 hermeneutic approach 해석적 접근 150 hermeneutic motion 해석적 운동 ngôn ngữ bá quyền phƣơng pháp tiếp cận thông diễn học vận động thông diễn học 151 hermeneutics hermeneutics of translation hierarchical linguistic units hierarchical structuring 해석학 142 152 153 154 번역의 해석학 Thông diễn học Thông diễn học phiên dịch 위계적인 언어적 단위 đơn vị ngôn ngữ phân cấp 위계 구조화 cấu trúc phân cấp phân cấp yêu cầu tƣơng đƣơng 155 hierarchy of equivalence requirements 등가의 요건의 위계 156 hierarchy of values 가치의 위계 157 horizon of expectation 기대 지평 158 human translation 인간 번역 (번역+통역) dịch ngƣời 159 humanities computing 인문 전산학 tính tốn học nhân văn 160 iconicity 상징성 tính biểu tƣợng 161 ideational function 관념적 기능 chức ý niệm 162 idiolect 개인 어투 163 idiomatic translation 관용어 중심의 번역 164 informative text 정보적 텍스트 ngôn ngữ cá nhân phiên dịch quán ngữ / dịch đặt trọng tâm vào quán ngữ văn thông tin phân cấp giá trị tầm đón đợi / chân trời mong đợi 351 165 imitation 모작 bắt chƣớc 166 implicature 암시 ám 167 incorporation 결합 hợp 168 infection 감염 / 전염 bị lây nhiễm 169 informative text 정보적 텍스트 văn thông tin 170 instrumental translation 도구적 번역 171 integrated approach 통합적 접근법 (phiên) dịch cơng cụ phƣơng pháp tiếp cận tích hợp 172 intercultural communication 문화 간 커뮤니케이션 giao tiếp liên văn hóa 문화 간의 전이 chuyển giao liên văn hóa 학제성 tính liên ngành 175 intercultural transfer interdisciplinarity / interdiscipline interference 간섭 176 interlinear translation 행 대응 번역 177 interlingual translation / interlinguistic translation 이(異) 언어 간 번역 178 internal textual coherence 텍스트의 내적 합치성 179 interpersonal function 인간 관계적 기능 giao thoa (phiên) dịch song ngữ in xen kẽ dòng (phiên) dịch liên ngữ / phiên dịch hai ngôn ngữ khác quán văn nội chức cá nhân 180 interpreter 통역자 / 통역사 / 통역가 173 174 181 182 183 interpreting / interpretation interpreting studies interpretative / interpretive theory 통역 통역학 해석이론 thơng dịch viên dịch miệng (dịch nói) / thơng dịch Thông dịch học lý thuyết thuyết giải / diễn giải (phiên) dịch liên ký hiệu / dịch hai hệ thống ký hiệu khác quán văn liên văn 184 intersemiotic translation (transmutation) 기호 간 번역 (변환) 185 intertextual coherence 텍스트 간의 합치성 186 intertextuality 상호텍스트성 187 interventionist approach 개입주의적 접근 188 intrasemiotic translation 기호 내 번역 189 intra-system shifts 언어 체계 내의 변이 tiếp cận can thiệp (phiên) dịch hệ thống ký hiệu biến đổi nội hệ thống 190 intralingual translation / 동일 언어 간 번역 (phiên) dịch nội ngữ / dịch 352 191 intralinguistic translation / rewording intratextual features ngơn ngữ 텍스트 내적 특성 tính nội văn 194 invariant 불변소 (in)visibility of translator 번역가의 (불)가시성 / translator‟s (in)visibility kernel sentence 핵문(核文) 195 language norm 언어 규범 chuẩn ngôn ngữ 196 language of translation 번역어 ngôn ngữ (phiên) dịch 197 language-restricted theories 특정 언어 이론 lý thuyết hạn chế ngôn ngữ 198 langue 랑그 ngôn ngữ / ngữ ngôn 199 legibility 가독성 Tính dễ đọc 200 라이프치히 학파 202 Leipzig School letter / the letter (in Antoine Berman) lexical field 어휘장(語彙場) trƣờng phái Leipzig văn tự / chữ (trong sách Antoine Berman) trƣờng từ vựng 203 lexicogrammar 어휘 문법 ngữ pháp từ vựng 204 lexicological unit 어휘 단위 đơn vị từ vựng 205 linguistic changes 언어적 변화 thay đổi ngôn ngữ 206 linguistic equivalence 언어적 등가 tƣơng đƣơng ngôn ngữ 207 linguistic meaning 언어적 의미 ý nghĩa ngôn ngữ 208 linguistic metafunction 언어적 메타 기능 siêu chức ngôn ngữ 209 linguistic needs 언어적 필요 nhu cầu ngôn ngữ 210 linguistic sign linguistic toolkit approach 언어 기호 212 literal translation 직역 213 literal vs free translation 직역 대 의역 214 literary agent 출판 저작권 에이전트 tín hiệu ngơn ngữ tiếp cận ngôn ngữ qua công cụ dịch theo nghĩa đen / dịch sát dịch sát dịch thoáng (dịch tự do) đại diện văn học 215 literary theory 문학 이론 lý thuyết văn học 216 literary translation 문학 번역 (phiên) dịch văn học 217 literary translator 문학 번역가 dịch giả văn học 218 loose translation 엉성한 번역 lƣợc dịch 219 machine translation 기계 번역 (phiên) dịch máy 192 193 201 211 문자 (앙트완 베르만) 언어 도구적 접근 (yếu tố) bất biến tính (bất) khả kiến dịch giả câu hạt nhân / câu lõi 353 220 macrostructure 거시 구조 cấu trúc vĩ mô 221 majesty of the language 언어의 품격 222 Manipulation school 조작 학파 uy nghi ngôn ngữ trƣờng phái thao túng (Manipulation) marginalization of translation meaning 번역의 주변화 việc để phiên dịch lề 의미 ý nghĩa 미디어 연구 228 media studies medium-restricted theories message-transmitter compounds metalinguistic context 메타 언어적 맥락 nghiên cứu phƣơng tiện lý thuyết hạn chế trung gian phức hợp thông điệp Ŕ bên phát bối cảnh siêu ngôn ngữ 229 metalinguistic experience 메타 언어적 경험 kinh nghiệm siêu ngôn ngữ 230 metaphor „belles infideles‟ ‘충실치 못한 미녀(부정한 미녀)’ 은유 ẩn dụ “ngƣời đẹp bội tín” 231 metaphorical meaning 은유적 의미 ý nghĩa ẩn dụ 232 metaphrase 직역 / 축자역 (phiên) dịch chữ 233 microstructure 미시 구조 cấu trúc vi mô 234 microstructural shift 미시구조적 변이 biến đổi cấu trúc vi mô 235 minimax strategy 미니맥스 전략 chiến lƣợc tối thiểu-tối đa 236 부조화 chỗ bất tƣơng xứng 실수와 오역 Sự sai sót dịch sai 238 mismatches mistakes and misinterpretations modality 서법성 tình thái 239 modification 변용(變容) biến thể 240 modulation 변조 biến điệu 241 morphological 형태론 hình thái học 242 mutation 변성(變性) biến chất 243 narratology 서사학 tự học 244 naturalization 귀화 nội địa hóa / tự nhiên hóa 245 negative analytic 부정적 분석틀 phân tích tiêu cực 246 neologisms 신조어 từ 247 nominalization non-prescriptive definition 명사화 danh từ hóa 비규범적 정의 định nghĩa khơng quy tắc 223 224 225 226 227 237 248 특정 매체 이론 메시지-발신자 결합 354 249 non-verbal elements 비언어적 요소 yếu tố lời 250 norm 규범 chuẩn 251 notes on the translation 역자의 말 ghi phiên dịch 252 oblique translation 완곡한 번역 (phiên) dịch vòng vo 253 operational norm 실행 규범 254 operative text 작용적 텍스트 255 operativity 실효성 chuẩn hoạt động văn thao tác / văn vận động khả hoạt động 256 oral translation 구술 번역 dịch miệng 257 orator 웅변가 diễn giả 258 과대 번역(誇大飜譯) 260 overtranslation overall communicative strategy overt translation 261 paraphrase / rewording 바꿔 쓰기 262 parole 빠롤 phiên dịch mức chiến lƣợc giao tiếp tổng thể (phiên) dịch lộ (phiên) dịch nội ngữ / dịch ngơn ngữ lời nói 263 patronage 후원 264 performance instructions (번역) 수행 지침 265 phatic function 교감적(交感的) 기능 bảo trợ thị thực hành (phiên dịch) chức tiếp xúc 266 Poetics 시학 Thi pháp học 267 Politeness theory 공손 이론 lý thuyết lịch 268 polysystem theory 폴리시스템 이론 lý thuyết đa hệ thống 269 postcolonialism 탈식민주의 hậu thuộc địa 270 poststructurlism 탈구조주의 hậu cấu trúc 271 practical criticism 실제 비평 phê bình thực tế 272 Pragmatics 화용론 Ngữ dụng học 273 pragmatic equivalence 화용론적 등가 tƣơng đƣơng ngữ dụng 274 preface pre-linguistic period of translation 서문 276 prescriptive approach 처방론적 접근법 277 presupposition principle of equivalent effect 전제 lời đầu sách / lời dẫn phiên dịch giai đoạn tiền ngôn ngữ học phƣơng pháp tiếp cận đề quy tắc (tiền) giả định nguyên lý hiệu tƣơng đƣơng 259 275 278 전반적인 의사 소통 전략 외현적(外現的) 번역 언어학 이전 시대의 번역 효과의 등가 원칙 355 279 problem-restricted theories 특정 문제 이론 280 process-oriented DTS 과정 중심의 기술론적 번역학 lý thuyết hạn chế vấn đề Phiên dịch học mơ tả q trình 281 product norm 결과물 규범 chuẩn sản phẩm 282 product-oriented DTS 결과물 중심 기술론적 번역학 Phiên dịch học mô tả sản phẩm 283 prominence 돌출성 bật 284 prosody 운율 vần luật 285 psychology of translation 번역의 심리학 Tâm lý học phiên dịch 286 punctuation 구두법 / 문장 부호 quy tắc chấm câu 287 pure language 순수 언어 ngôn ngữ túy 288 Queer theory 퀴어 이론 289 rank shift / unit shift 랭크의 변이 / 단위의 변이 290 rank-restricted theories 특정 층위 이론 291 reader-based 독자 기반 lý thuyết đồng tính chuyển đổi bậc / biến đổi đơn vị lý thuyết hạn chế giai cấp dựa độc giả 292 reception theory 수용 이론 lý thuyết tiếp nhận 293 receptor-based 수용자 기반 dựa ngƣời (tiếp) nhận 294 receptor-oriented translation 수용자 지향 번역 / 독자 중심 번역 Phiên dịch lấy độc giả dịch làm trung tâm 295 recode 재기호화 / 재부호화 tái mã hóa 296 referential meaning 지시적 의미 / 사전적 의미 ý nghĩa thị 297 Reformation 종교 개혁 Cải cách tôn giáo 298 register of lexis 어역 phong vực từ vựng 299 related word 관련어 từ liên quan 300 resistance 저항 kháng cự 301 reviewers 검토자 / 논평가 / 리뷰어 ngƣời điểm sách 302 rewording / paraphrase 바꿔 쓰기 303 rewriting 다시 쓰기 (phiên) dịch nội ngữ / dịch ngôn ngữ viết lại 304 rhythm 음조 nhịp 305 rough translation 거친 번역 dịch 356 306 science of translating 번역 과학 khoa học (phiên) dịch 307 semantic equivalence 의미론적 등가 tƣơng đƣơng ngữ nghĩa 308 semantic field 의미장 trƣờng ngữ nghĩa 309 semantic gap 의미 간극 khoảng cách ngữ nghĩa 310 semantic meaning 어의적 의미 ý nghĩa ngữ nghĩa 311 semantic shift semantic structure analysis 의미론적 변이 313 semantic translation 어의(語義)적 번역 / 의미 중심 번역 314 semantics 의미론 biến đổi ngữ nghĩa phân tích cấu trúc ngữ nghĩa phiên dịch ngữ nghĩa / dịch tập trung ý nghĩa ngữ nghĩa học 315 semiotic function 기호론적 기능 chức ký hiệu học 316 semiotics 기호론 ký hiệu học 317 의미 대 의미 nghĩa nghĩa 의미 번역 (phiên) dịch (ý) nghĩa 범주의 변이 biến đổi phạm trù 320 sense-for-sense sense-for-sense translation shift of category / category shift shift of expression 표현의 변이 biến đổi biểu cảm 321 shift of level 층위의 변이 biến đổi cấp độ 322 shifts in translation 번역 변이 323 signified 기의(記意) 324 signifier 기표(記表) 325 skopos (aim / purpose) 스코포스 (목표 / 목적) 326 skopos theory 스코포스 이론 biến đổi (bản) dịch sở biểu / đƣợc biểu biểu / biểu Skopos (mục tiêu / mục đích) lý thuyết Skopos 327 sociocultural context 사회-문화적 맥락 bối cảnh văn hóa xã hội 328 sociocultural function 사회-문화적 기능 chức văn hóa xã hội 329 sociolect 사회 방언 phƣơng ngữ xã hội 330 sociolinguistics 사회언어학 Ngôn ngữ học xã hội 331 socio-translation studies 사회 번역학 Phiên dịch học xã hội 332 source language (SL) 출발 언어 / 원천 언어 ngôn ngữ nguồn (NNN) 333 source text (ST) 출발 텍스트 / 원천 텍스트 văn nguồn (VBN) 334 specification 구체화 cụ thể hóa 312 318 319 의미 구조 분석 357 335 ST producer ST 생산자 ngƣời sản xuất ST (VBN) 336 structural linguistics 구조주의 언어학 Ngôn ngữ học cấu trúc 337 structural shifts 구조의 변이 biến đổi cấu trúc 338 stylistic 문체 / 스타일 phong cách 339 stylistics 문체론 340 stylistic equivalence 문체론적 등가 341 stylistic parameters 문체론적 변수 Phong cách học tƣơng đƣơng phong cách học thông số phong cách học 342 subtitling 자막 phụ đề phim 343 suprasegmental features 초분절적 특성 đặc trƣng siêu đoạn 344 surface structure 표층 구조 cấu trúc bề mặt 345 동의 관계 시스템 이론 mối quan hệ đồng nghĩa biến thể cú pháp Ŕ ngữ dụng biến điệu cú pháp Ŕ ngữ dụng biến thể cú pháp Ŕ ngữ nghĩa cú pháp phƣơng pháp tiếp cận chức hệ thống ngữ pháp chức hệ thống lý thuyết hệ thống 사고 발화법 giao thức tƣ 354 synonymic relationship syntactic-pragmatic modification syntactic-pragmatic modulation syntactic-semantic modification syntax / syntactical systemic functional approach systemic functional grammar systems theories TAP (think-aloud protocol) target language (TL) 도착 언어 / 목표 언어 ngơn ngữ đích (NNĐ) 355 target text (TT) 도착 텍스트 / 목표 텍스트 văn đích (VBĐ) 346 347 348 349 350 351 352 353 356 357 taxonomic linguistic approach taxonomy 통사-화용론적 변용 통사-화용론적 변조 통사-의미론적 변용 통사론 체계 기능주의 접근법 체계 기능주의 문법 분류 언어학적 접근법 분류법 phƣơng pháp tiếp cận ngôn ngữ học phân loại nguyên tắc phân loại kỹ thuật phân tích cấu trúc ngữ nghĩa 358 techniques of semantic structure analysis 의미 구조 분석 기법 359 tectonics 구조론 360 tertium comparationis 비교의 제 자 / 비교점 361 text analysis 텍스트 분석 kiến tạo học so sánh tertium / vế thứ ba so sánh phân tích văn 362 text linguistics 텍스트 언어학 ngơn ngữ học văn 358 텍스트적 등가 tƣơng đƣơng chuẩn văn phân tích thứ hạng văn lý thuyết hạn chế loại hình văn tƣơng đƣơng văn textual factor 텍스트 요인 yếu tố văn textual-linguistic norm the two poles of translation thematic structure 텍스트 ˑ 언어 규범 chuẩn văn Ŕ ngôn ngữ hai cực phiên dịch (từ / nghĩa) cấu trúc chủ đề 접촉 이론 373 theory of contact theory of translational action tone 어조(tone of voice) lý thuyết tiếp xúc lý thuyết hành động phiên dịch giọng điệu 374 transfer 전이(轉移) chuyển giao 375 translatability 번역 가능성 khả dịch 376 translated literature 번역 문학 văn học dịch 377 translation 번역 phiên dịch 378 translation aids 번역 보조 도구 hỗ trợ phiên dịch 379 translation brief 번역 브리프 tóm tắt phiên dịch 380 translation commission 번역 의뢰(서) yêu cầu dịch 381 translation competence 번역 능력 382 translation norm 번역 규범 번역 지향적 텍스트 분석 384 translation-oriented text analysis translation policy 번역 정책 lực dịch chuẩn phiên dịch / chuẩn dịch phân tích văn theo hƣớng phiên dịch sách (phiên) dịch 385 translation problem 번역 문제 vấn đề phiên dịch 386 translation shift 번역 변이 biến đổi (phiên) dịch 387 translation strategy 번역 전략 chiến lƣợc (phiên) dịch 388 translation studies 번역학 Phiên dịch học 389 translation theory 번역 이론 lý thuyết phiên dịch 390 translational action 번역 행위 hành động dịch 391 translator 번역자 / 번역사 / 번역가 dịch giả / ngƣời dịch 366 text-normative equivalence text-rank analysis text-type restricted theories textual equivalence 367 368 363 364 365 369 370 371 372 383 텍스트 규범적 등가 텍스트-층위 분석 특정 텍스트 타입 이론 번역의 양 축 (단어 / 의미) 주제 구조 번역 행위 이론 359 392 translator ethics 번역자 윤리 / 번역윤리 393 translator's preface 역자 서문 394 transliteration 음역 lời đầu sách dịch giả / lời dẫn dịch giả (phiên) chuyển chữ 395 transmitter 발신인 ngƣời phát 396 transmutation 변환 chuyển hóa / biến đổi 397 transparent translation 투명한 번역 (phiên) dịch suốt 398 transposition 치환 399 TT oriented TT 지향적 400 TT producer TT 생산자 401 TT receiver TT 수신자 402 TT user TT 사용자 403 turn 전환 chuyển đổi (từ ngữ) theo hƣớng văn đích (VBĐ) ngƣời sản xuất văn đích (VBĐ) ngƣời nhận văn đích (VBĐ) ngƣời sử dụng văn đích (VBĐ) bƣớc chuyển 404 undertranslation 과소 번역 (寡少 飜譯) phiên dịch dƣới mức 405 번역 단위 407 unit of translation universals of translated language unit of thought 408 unit shift / rank shift 단위의 변이 / 랭크의 변이 409 units of translation 번역 단위 đơn vị dịch (đặc trƣng) phổ quát ngôn ngữ dịch đơn vị suy nghĩ biến đổi đơn vị / chuyển đổi bậc đơn vị (phiên) dịch 410 untranslatability 번역 불가능성 bất khả dịch 411 utterance 발화 việc nói / lời nói 412 variation 변량(變量) biến đổi 413 web of relations 관계망(關係罔) mạng mối quan hệ 414 단어 부류(部類) 416 word class word-for-word translation word order 어순(語順) từ loại / từ lớp dịch theo từ / dịch từ với từ thứ tự từ 417 working practices 작업 관행 thực hành làm việc 418 written translation 문어 번역 dịch viết 406 415 번역어의 보편적 특징 사고 단위 (思考 單位) 단어 대(對) 단어 번역 đạo đức dịch giả ... HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIM JOO YOUNG DỊCH VĂN HỌC NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIAO LƢU VĂN HÓA VÀ LÝ THUYẾT GIAO TIẾP (KHẢO SÁT MỘT SỐ TÁC... góp hạn chế giao lƣu văn học dịch Thế nhƣng, tác giả khảo sát vấn đề từ góc độ lý luận văn học so sánh Phiên dịch học Cịn số năm 2007, “Ý thức văn hóa dịch thuật văn chƣơng Việt Nam từ cuối kỷ... tiếng Việt tác phẩm văn học Việt Nam nhà nghiên cứu Bên cạnh đó, có kết nghiên cứu đề cập đến phiên dịch tiếng Việt tác phẩm văn học Hàn Quốc lẫn phiên dịch tiếng Hàn tác phẩm văn học Việt Nam

Ngày đăng: 18/06/2021, 09:46

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1. Cơ sở lý thuyết của đề tài

    1.2. Lịch sử vấn đề

    CHƯƠNG 2. PHIÊN DỊCH VĂN HỌC TRONG BỐI CẢNH GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC

    2.1. Mối quan hệ giữa giao lưu văn hóa và phiên dịch văn học

    2.2. Tình hình phiên dịch tác phẩm văn học Việt – Hàn và Hàn – Việt trong bối cảnh giao lƣu văn hóa theo từng giai đoạn

    2.3. Đặc điểm của phiên dịch tác phẩm văn học Việt – Hàn và Hàn – Việt trong bối cảnh giao lưu văn hóa

    CHƯƠNG 3. QUÁ TRÌNH THÔNG DIỄN VĂN BẢN NGUỒN VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH GIẢ: TRƢỜNG HỢP BẢN DỊCHGIÁN TIẾP TIẾNG HÀN JEONJAENG-UI SEULPEUM전쟁의 슬픔 TỪ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH

    3.1. Mối quan hệ giữa nguyên tác với bản dịch và vai trò của dịch giả với tư cách là người thông diễn

    3.2. Khái ược về phiên dịch gián tiếp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w