1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) cơ quan hợp tác quốc tế hàn quốc koica và những đóng góp cho quan hệ việt nam hàn quốc thông qua các hoạt động tại việt nam

104 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN HƢƠNG GIANG CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ HÀN QUỐC – KOICA VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60 31 02 06 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ANH PHƢƠNG HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CHỦ YẾU TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC VÀ QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀN QUỐC .13 1.1 Những định hƣớng chủ yếu sách đối ngoại Hàn quốc 13 1.1.1 Quan hệ đối ngoại Hàn quốc 13 1.1.2 Quan hệ kinh tế đối ngoại Hàn quốc 14 1.1.3 Các hoạt động ngoại giao Hồ bình Hợp tác Quốc tế 15 1.1.4 Chính sách Hịa bình Thịnh vượng Đơng Bắc Á Hàn quốc 16 1.2 Khái quát quan hệ hợp tác Hàn Quốc - Việt Nam 17 1.2.1 Lịch sử mối quan hệ Việt Nam- Hàn quốc 17 1.2.2 Những biểu quan hệ hợp tác Việt Nam-Hàn Quốc .18 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA HÀN QUỐC- KOICA .33 2.1 Sự đời KOICA 33 2.2 Mục tiêu định hƣớng sách chủ yếu KOICA 35 2.3 Cơ cấu tổ chức 39 2.4 Lĩnh vực, hình thức khu vực hoạt động 40 2.4.1 Lĩnh vực hoạt động 40 2.4.2 Hình thức hoạt động 52 2.4.3 Khu vực hoạt động 57 CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÓNG GÓP CỦA KOICA TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Hoạt động KOICA Việt Nam 70 3.1.1 Giới thiệu văn phòng KOICA Việt nam 70 3.1.2 Tình hình hoạt động KOICA Việt Nam .71 3.1.3 Các dự án tiêu biểu ý nghĩa dự án 73 3.2 Đánh giá hoạt động KOICA đóng góp tổ chức cho quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc 84 3.2.1 Đánh giá hoạt động KOICA 84 3.2.2 Những đóng góp KOICA cho mối quan hệ hợp tác Việt Nam- Hàn quốc 89 3.2.3 Một số kiến nghị cho hoạt động KOICA Việt Nam 94 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UN IMF IBRD ADB WB NIC ODA UNDP USAID OECF OECD United Nations Liên Hiệp quốc International monetary fund Quỹ tiền tệ quốc tế International Bank for Reconstruction and Development Ngân hàng quốc tế Tái thiết phát triển Asia Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á World Bank Ngân hàng giới Newly Industrialized Country Các nước công nghiệp Official Development Assistant Nguồn viện trợ phát triển thức United Nations Development Programme Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc United States Agency for International Development Cơ quan phát triển hợp tác quốc tế Hoa Kỳ Overseas Economic Cooperation Fund Quỹ hợp tác kinh tế nước Nhật Bản Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development/ OECD/DAC Development assistant committee Ủy ban hỗ trợ phát triển/ Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế EDCF Economic Development Cooperation Fund Quỹ Hợp tác Phát triển Kinh tế United Nations Educational Scientific and Cultural UNESCO Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc KOV CNTT UNFCCC GEF JICA GTZ Korean Oversea Volunteers Chương trình tình nguyện viên Hàn Quốc nước CNTT United Nations Framework Convention on Climate Change Cơng ước khung LHQ biến đổi khí hậu Global environment Fund Quỹ mơi trường tồn cầu Japanese International Cooperation Agency Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Các hình thức cứu trợ thiên tai tái thiết .50 Bảng 2.2 Ngân sách cho Quan hệ đối tác với tổ chức phi phủ năm 2010 56 Bảng 2.3 Hỗ trợ theo lĩnh vực ưu tiên khu vực Châu Á 59 Bảng 2.4 Hỗ trợ theo lĩnh vực ưu tiên khu vực Châu Phi 61 Bảng 2.5 Hỗ trợ theo lĩnh vực ưu tiên khu vực Châu Mỹ 63 Bảng 2.6 Hỗ trợ theo lĩnh vực ưu tiên khu vực Trung Đông 64 Bảng 2.7 Hỗ trợ theo lĩnh vực ưu tiên Đông Âu 66 Bảng 3.1: Kết hỗ trợ cho Việt nam KOICA từ năm 1991-2000 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ hợp tác để phát triển xu thế giới, nhu cầu quốc gia Ngày nay, không quốc gia muốn phát triển mà lại “đóng kín cửa” Các kinh tế dù trình độ phát triển phải hợp tác với để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn Phát triển mối quan hệ hợp tác quốc gia, tổ chức quốc tế trở thành mối quan tâm nhân loại Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn quốc- KOICA hoạt động hợp tác quốc tế toàn cầu, đặc biệt với Việt Nam, nằm khuôn khổ mối quan hệ hợp tác hai quốc gia: Việt NamHàn quốc Hàn quốc với hai thập niên (70-80) phát triển nhanh, mạnh bước sang thập niên 90 kỷ XX, trở thành nước cơng nghiệp hóa (NIC) - “ Một rồng châu Á” Hàn quốc có vị trị, tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật ngày tăng Trong bối cảnh tăng trưởng phát triển mạnh mẽ đó, Hàn quốc khơng qn q khứ khốn khó, nghèo đói hiệu viện trợ quốc tế cho trình vươn đứng dậy sau chiến tranh Chính phủ Hàn quốc nhanh chóng nhận thức vai trị cần chia sẻ kinh nghiệm, nguồn vốn hỗ trợ cho quốc gia phát triển khác.Sự đời tổ chức hợp tác quốc tế- có KOICA minh chứng rõ nét cho sách mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế phủ Hàn quốc Bên cạnh đó, Việt Nam Hàn quốc thiết lập quan hệ ngoại giao gần thập kỷ, suốt trình hình thành phát triển mối quan hệ ngoại giao này, hoạt động tổ chức hợp tác quốc tế KOICA góp phần khơng nhỏ cho việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác đơi bên có lợi, đồng thời cho phát triển Việt Nam số lĩnh vực mạnh Hàn quốc như: Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, giao lưu hợp tác văn hóa… KOICA tổ chức hợp tác quốc tế với mạng lưới hoạt động rộng rãi toàn cầu: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh, Cộng đồng quốc gia độc lập Trung Đông Hiện có 28 nước có văn phịng đại diện số 167 nước KOICA hỗ trợ [28] Tại Việt Nam, KOICA mở văn phòng đại diện từ năm 1994 Một số dự án tiêu biểu mà KOICA thực suốt 15 năm hoạt động Việt Nam: Bệnh viện Đức Phổ Quảng Ngãi, Bệnh viện nhi Quảng Nam, Bệnh viện Hoà Hiệp Phú Yên, Trường Cao đẳng CNTT Việt – Hàn Đà Nẵng, Cơng trình đường sắt cao tốc Nha Trang – TP Hồ Chí Minh giai đoạn I … Với nỗ lực không ngừng nghỉ suốt trình hoạt động Việt Nam, KOICA tạo dấu ấn quan trọng, điểm sáng xuyên suốt thể nỗ lực gắn kết chặt chẽ mối quan hệ hợp tác hai quốc gia Bởi vậy, việc nghiên cứu Cơ quan hợp tác quốc tế KOICA hoạt động Việt nam, với đóng góp hoạt động cho phát triển quan hệ hợp tác hai quốc gia cần thiết Qua đó, để có nhìn xun suốt, tồn diện tổ chức này, đánh giá thực chất hoạt động hiệu đem lại, từ tạo tiền đề, sở lý luận thực tiễn đóng góp cho trình hình thành xây dựng quan hợp tác quốc tế Việt Nam Xuất phát từ nhận thức đây, tác giả chọn đề tài “Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn quốc- KOICA đóng góp cho quan hệ Việt NamHàn quốc thơng qua hoạt động Việt Nam” để viết luận văn thạc sỹ ngành Quan hệ quốc tế Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện nay, chưa có cơng trình quy mơ tập trung nghiên cứu đầy đủ, hoàn chỉnh Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn quốc (KOICA) tổng hợp đóng góp, tác động hoạt động tổ chức Việt Nam cho quan hệ ngoại giao hai nước Hàn Việt Viết tổ chức phần lớn tập trung viết đăng tải tạp chí, website hoạt động hỗ trợ tổ chức Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, phần lớn dựa nguồn tài liệu Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn quốc (KOICA), kết hợp với báo, tạp chí, thơng tin website, từ sâu vào việc tìm hiểu nghiên cứu phân tích vấn đề để trình bày đưa đánh giá ban đầu, tạo nguồn thông tin tập trung phục vụ cho trình tìm hiểu hoạt động tổ chức tác động, ảnh hưởng hoạt động quan hệ hợp tác Việt Nam- Hàn quốc Mục đích nghiên cứu đề tài: Thế giới bước vào giai đoạn sôi động, đầy hội song đầy thử thách Các trình liên kết hợp tác đa phương, song phương nước, tổ chức khu vực mở ra, đa dạng hình thức, mạnh mẽ tốc độ Đây hội phát triển đặt cho quốc gia, kinh tế Việt Nam bước vào nhịp chuyển động với động lực mới, vơ mạnh mẽ, quan hệ hợp tác song phương vấn đề quan trọng phát triển kinh tế Ngày 22/12/1992, Việt Nam Hàn quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao Trong gần 20 năm vừa qua, hai nước bước nâng quan hệ lên thành “Quan hệ hợp tác toàn diện” vào năm 2001 nâng lên tầm cao “Quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc” vào năm 2009 Mối quan hệ hợp tác hữu nghị bền chặt hai quốc gia thể qua chuyến thăm viếng thức người đứng đầu hai nhà nước, hội đàm khởi nguồn cho nhiều hình thức hợp tác nhiều phương diện: Kinh tế, văn hóa, xã hội…, doanh nghiệp Việt Nam, Hàn quốc hoạt động hai quốc gia, dự án hỗ trợ phát triển thông qua tổ chức kinh tế, hiệp hội khoa học Hàn quốc Việt nam, chương trình giao lưu văn hóa, nghệ thuật nghệ sỹ hai quốc gia 3.2.2 Những đóng góp KOICA cho mối quan hệ hợp tác Việt NamHàn quốc Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc thiết lập từ năm 1992, đến củng cố không ngừng phát triển Trong định hướng phát triển mình, Việt Nam – Hàn Quốc xác định đối tác chiến lược Hiện nay, Hàn Quốc nước đứng thứ FDI Việt Nam với 2.831 dự án, tổng số vốn đăng ký 23,3 tỷ USD Hai nước ký với nhiều hiệp định như: Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định đánh thuế trùng, Hiệp định ASEAN – Hàn Quốc Việt Nam thành viên ASEAN… Ngoài ra, Việt Nam – Hàn Quốc thành viên WTO nên quan hệ giao thương hai nước mở rộng Đặc biệt, bối cảnh kinh tế giới suy thoái nay, Việt Nam – Hàn Quốc cần đẩy mạnh quan hệ Nếu Hàn Quốc – Việt Nam bắt tay hợp sức với tạo trục phát triển kinh tế Bên cạnh nỗ lực hợp tác kinh tế, phủ hai nước nhấn mạnh tầm quan trọng lĩnh vực hợp tác như: lao động, văn hoá giáo dục, khoa học cơng nghệ… Trong bối cảnh đó, thấy, hoạt động hỗ trợ KOICA đóng vai trị quan trọng, góp phần thúc đẩy việc thực hoá nỗ lực hợp tác phát triển hai quốc gia Để đánh giá đóng góp hoạt động hỗ trợ mà KOICA thực thành tựu quan hệ hợp tác Việt Nam- Hàn quốc đạt được, nhìn nhận ba lĩnh vực chính: - Hợp tác hỗ trợ phát triển kinh tế - Hợp tác hỗ trợ phát triển văn hoá, giáo dục, xã hội - Hợp tác hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ Thứ nhất, Hợp tác hỗ trợ phát triển Kinh tế: Với mạnh đào tạo, phủ Hàn quốc triển khai nhiều dự án hỗ trợ giáo dục, đào tạo cho Việt Nam nhằm góp phần cung cấp nguồn 89 lực có trình độ phục vụ cho q trình phát triển kinh tế Có thể kể đến dự án xây dựng trường tiểu học, trường cao đẳng nghề, trường kỹ thuật công nghệ… với quy mô vốn đầu tư tương đối lớn (từ 5- 10 triệu USD) Bằng việc hỗ trợ xây dựng sở đào tạo kết hợp với việc hỗ trợ nâng cao chuyên môn quản lý, điều hành, giảng dạy cho cán bộ, dự án góp phần tạo nguồn lao động lớn, có chun mơn tay nghề, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khu vực tỉnh, thành phố lớn khác Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, với nguồn nhân lực dồi dào, tuổi lao động trẻ việc đào tạo trang bị kiến thức, chun mơn, tay nghề địi hỏi cấp thiết Quá trình giáo dục đào tạo tạo tảng lao động có đủ lực để phục vụ cho ngành sản xuất, dịch vụ Đây yếu tố quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển bền vững lâu dài quốc gia Bên cạnh đó, Hàn quốc thị trường tiêu thụ lao động Việt Nam lớn lĩnh vực như: lắp ráp, khí chế tạo, may mặc, thuỷ sản…Là quốc gia công nghiệp phát triển mạnh, doanh nghiệp Hàn quốc địi hỏi nguồn lao động có tay nghề cao, có ý thức trách nhiệm cần cù lao động Bởi vậy, đào tạo nguồn nhân lực hoạt động có hiệu hai chiều, góp phần vào phát triển ngành sản xuất dịch vụ cho Việt Nam, đồng thời tạo nguồn nhân lực có trình độ xuất quốc gia, có Hàn quốc, đóng góp cho mục tiêu cải thiện cán cân thương mại song phương Trong thành tựu hợp tác kinh tế đạt được, phải kể đến đóng góp dự án hỗ trợ lĩnh vực Công nghiệp & hạ tầng mà KOICA thực cho phủ Việt Nam Chúng ta biết, sở hạ tầng yếu tố quan trọng, tác động mạnh đến phát triển kinh tế quốc gia Xây dựng sở hạ tầng đại, phục vụ tốt cho phát triển chung yêu cầu đặt hang đầu Nắm rõ nhu cầu thiết thực với kinh nghiệm phát triển lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, 90 phủ Hàn quốc thực số dự án hỗ trợ như: Dự án nghiên cứu tính khả thi việc xây dựng khí hóa tuyến đường sắt đơi Hà Nội – Vinh(1,2 triệu USD), Nha Trang- thành phố Hồ chí Minh (900,000 USD), dự án khảo sát tính khả thi việc xây dựng hệ thống xe buýt nhanh BRT Thành phố Hồ chí Minh (2 triệu USD) Những dự án giúp nhà quản lý Việt Nam đánh giá tính kinh tế, khoa học việc xây dựng sở hạ tầng, bồi dưỡng lực quản lý thực dự án liên quan đến phát triển sở hạ tầng, nâng cao hiệu thực dự án tránh sai sót, lãng phí, giải khó khăn điều hành giao thông đô thị, nâng cao đời sống người dân Đồng thời, việc phủ Hàn quốc hỗ trợ thực dự án tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng, cơng nghiệp Hàn quốc có hội trực tiếp tham gia vào dự án triển khai sau Bên cạnh đó, dự án hỗ trợ thiết lập Sở giao dịch chứng khoán- đơn vị tài đóng vai trị quan trọng hệ thống tài nói riêng cấu kinh tế nói chung, góp phần khơng nhỏ cho cơng tác chun mơn hố hoạt động giao dịch chứng khoán, thúc đẩy phát triển lĩnh vực chứng khoán kinh tế quốc gia Thứ hai, Hợp tác phát triển văn hoá, giáo dục xã hội: Bên cạnh hoạt động hợp tác kinh tế, Việt Nam Hàn quốc không ngừng thúc đẩy hoạt động hợp tác lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục xã hội Những hoạt động hợp tác hỗ trợ KOICA góp phần đáng kể cho thành tựu hợp tác lĩnh vực Với 14 dự án hỗ trợ y tế có tổng quy mơ hỗ trợ lên đến 52 triệu USD, tập trung vào xây dựng sở khám chữa bệnh nhiều tỉnh thành phố nước, KOICA thực đóng góp khơng nhỏ cho trình nâng cao chất lượng sống, cải thiện sức khoẻ, tuổi thọ cho người dân khu vực tiếp nhận 91 hỗ trợ Chăm sóc sức khoẻ y tế mối quan tâm hàng đầu người quản lý, vận hành quốc gia, bởi, xã hội khoẻ mạnh, người dân thụ hưởng điều kiện y tế, khám chữa bệnh tốt đảm bảo phát bền vững cho xã hội Ngồi ý nghĩa tạo sở y tế để phục vụ công tác khám chữa bệnh, thông qua dự án với hoạt động tình nguyện viên, chuyên gia lĩnh vực y tê, giao lưu, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, công nghệ y học tiên tiến hai quốc gia ngày góp phần nâng cao chất lượng ngành y học nước Đây đóng góp gián tiếp thực thiết thực bối cảnh y học Việt nam nỗ lực theo đuổi trình độ phát triển y học giới Là quốc gia phát triển vững mạnh tất lĩnh vực, với truyền thống Nho giáo, Hàn quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng, quan điểm giáo dục đào tạo Quốc gia coi trọng giáo dục đào tạo, lấy làm gốc rễ, tảng bản, bước đệm để thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Trên sở đó, phủ Hàn quốc thực 10 dự án lĩnh vực giáo dục đào tạo, với quy mô tổng vốn hỗ trợ xấp xỉ 33 triệu USD, dự án tập trung hỗ trợ giáo dục tiểu học, đào tạo nghề…bên cạnh đó, Hàn quốc thực đào tạo Tiếng Hàn thơng qua hoạt động tình nguyện viên trường Đại học phạm vi nước Quá trình hỗ trợ lĩnh vực giáo dục đào tạo KOICA góp phần giúp nâng cao nhận thức giáo dục tiểu học, đào tạo nghề… đồng thời tạo nguồn nhân lực có trình độ, chun mơn tay nghề, giúp tăng trưởng số giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam mặt chung khu vực Hơn nữa, chương trình đào tạo tiếng Hàn, văn hoá Hàn quốc, khoá học mơn Taekwondo, tìm hiểu ẩm thực, người Hàn quốc… giúp nâng cao hiểu biết người dân Hàn quốc, góp phần thúc đẩy nhận thức vai trò quan hệ hợp tác hai quốc gia, để từ 92 thực hoá hoạt động hợp tác, gặt hái thành tựu tốt đẹp quan hệ hai nước Ngoài ra, 10 dự án lĩnh vực Xây dựng thể chế hành với tổng vốn hỗ trợ khoảng 11 triệu USD, dự án nghiên cứu tính khả thi lĩnh vực phát triển khu vực với tổng số vốn hỗ trợ triệu USD số dự án cải thiện môi trường với tổng số vốn hỗ trợ 5.5 triệu USD, góp phần nâng cao đời sống xã hội, cải thiện chế hành chính, góp phần cải thiện mơi trường sống cho người dân Thứ ba, Hợp tác phát triển khoa học công nghệ CNTT lĩnh vực phát triển Hàn quốc với tập đoàn, doanh nghiệp lớn như: Samsung, LG, KT… Sự phát triển ngành công nghệ mũi nhọn đóng góp phần quan trọng phát triển kinh tế Hàn quốc Với kinh nghiệm, cơng nghệ tiên tiến tích lũy phát triển được, phủ Hàn quốc muốn chia sẻ với cộng đồng quốc tế, góp phần vào việc thu hẹp khoảng cách tiếp cận công nghệ cho người dân quốc gia phát triển, bước nâng cao trình độ CNTT quốc gia Quan hệ hợp tác lĩnh vực CNTT truyền thông (CNTT&TT) Việt Nam Hàn Quốc thiết lập từ sớm đạt nhiều kết hai bên tiến hành nhiều hoạt động hợp tác chặt chẽ thiết thực nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước, hợp tác cung cấp dịch vụ, hợp tác nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực CNTT&TT, hợp tác lĩnh vực viễn thông, phát truyền hình, hợp tác xây dựng sở hạ tầng CNTT, ứng dụng CNTT, Chính phủ điện tử, hợp tác hoạt động tin học hóa xã hội… Tại Việt Nam, hỗ trợ phủ Hàn quốc lĩnh vực CNTT thể dự án hỗ trợ với tổng số vốn khoảng 18 triệu USD Trong 93 đó, đời Trung tâm hợp tác CNTT Việt Nam - Hàn Quốc (ITCC) đóng vai trò “cửa sổ” hợp tác Việt Nam Hàn Quốc lĩnh vực CNTT&TT Thời gian qua, ITCC cấp vốn cho 26 dự án với số vốn 700.000 USD thực từ 2011 đến 2012 Bên cạnh đó, dự án hỗ trợ thành lập trường cao đẳng CNTT hữu nghị Việt Hàn với quy mô 10 triệu USD dự án lớn, có ý nghĩa đóng góp thiết thực đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao để bước đưa đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh CNTT viễn thông trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đồng thời, khóa học ngắn hạn, chương trình đào tạo thực sở đào tạo góp phần bổ sung, cập nhật kiến thức, tiêu chuẩn CNTT&TT mà Việt nam cịn thiếu bắt buộc phải có Ngồi ra, dự án Hỗ trợ lập pháp CNTT, Xây dựng hệ thống thí điểm mua sắm điện tử phủ dự án giúp Việt Nam ứng dụng CNTT, xây dựng thể chế để phù hợp với tình hình phát triển CNTT Bên cạnh đó, hoạt động tình nguyện viên chun gia lĩnh vực CNTT KOICA đơn vị Khoa học cơng nghệ (Nacentech, Vikotech…) góp phần tích cực vào việc giảm thiểu cách biệt tri thức hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực CNTT Có thể nói, hoạt động hỗ trợ KOICA có đóng góp tích cực cho q trình hợp tác, giao lưu CNTT hai quốc gia, tăng cường, mở rộng chuyên môn lực quản lý cho cán họat động lĩnh vực từ đem lại giá trị hợp tác có ý nghĩa mặt kinh tế xã hội 3.2.3 Một số kiến nghị cho hoạt động KOICA Việt Nam Với đóng góp khơng nhỏ cho quan hệ hợp tác Việt Nam- Hàn quốc, khẳng định, quan hợp tác quốc tế (KOICA) thực tổ chức hợp tác quốc tế hoạt động tương đối hiệu quả, với tầm nhìn chiến lược quy mơ quốc tế Trong tương lai, với nỗ lực hỗ trợ phát triển kinh tế- xã hội 94 cách bền vững cho quốc gia phát triển đạt Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, tin tưởng rằng, quy mô hoạt động KOICA phát triển mạnh mẽ nữa, đem lại đóng góp thiết thực cho quốc gia tiếp nhận viện trợ nói riêng phát triển khu vực nói chung Và, để tối đa hóa hiệu hoạt động hỗ trợ từ tổ chức quốc tế KOICA, chúng tơi có vài kiến nghị sau : * Về phía Việt Nam : - Cần xây dựng quy chế tiếp nhận viện trợ, hỗ trợ việc thực dự án, hoạt động hỗ trợ việc sử dụng hiệu cơng trình viện trợ - Xây dựng kế hoạch ngân sách cho việc sử dụng, phát huy nguồn nhân lực đào tạo, để từ nhân rộng hiệu đào tạo cho địa phương, khu vực tỉnh thành phố nước - Giám sát, quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ, tài sản hỗ trợ, tránh tình trạng sử dụng tùy tiện, bừa bãi, khơng hiệu gây lãng phí * Về phía Hàn quốc : - Đa dạng hóa lĩnh vực hỗ trợ, viện trợ theo nhu cầu sách phát triển phủ Việt Nam - Tăng cường chuyển giao công nghệ chia sẻ kinh nghiệm cấp độ cao hơn, đặc biệt lĩnh vực CNTT, hạ tầng sở, môi trường - Nâng cao quy mô vốn cho dự án để đảm bảo hiệu hỗ trợ sâu rộng, tăng cường thời gian đào tạo nguồn nhân lực, chương trình giao lưu, trao đổi nhân lực chun mơn để hai bên có đủ thời gian việc tiếp nhận kiến thức, kinh nghiệm chia sẻ - Xây dựng kế hoạch hỗ trợ dài hạn với mục tiêu cụ thể, theo giai đoạn, phù hợp với lộ trình phát triển Việt Nam Việc sử dụng nguồn viện trợ, hỗ trợ cách hiệu quả, khoa học việc tăng cường, thúc đẩy hoạt động viện trợ sở phù hợp với nhu 95 cầu phát triển quốc gia đối tác đem lại đóng góp thiết thực cho mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hàn quốc, để từ trì phát triển mối quan hệ lên tầm cao mong mỏi người dân phủ hai nước 96 PHẦN KẾT LUẬN Thế giới bước vào giai đoạn sôi động, đầy hội, song đầy thách thức Các trình liên kết hợp tác đa phương, song phương nước, tổ chức khu vực mở ra, với đa dạng hình thức tốc độ cao Đây hội phát triển đặt trước quốc gia, kinh tế Việt Nam, Hàn Quốc bước vào nhịp chuyển động mới, với động lực mạnh mẽ, quan hệ hợp tác song phương vấn đề quan trọng phát triển kinh tế, thời đại mà kinh tế yếu tố có ý nghĩa định tới mối quan hệ quốc tế Kể từ sau thức thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ Việt - Hàn có buớc phát triển cách toàn diện mặt như: trị, kinh tế, văn hố, xã hội, trở thành mối quan hệ động nhanh chóng khu vực giới Trong trình hợp tác, Việt Nam Hàn Quốc tìm thấy bổ sung đáng quý, Việt Nam mạnh mà Hàn Quốc quan tâm dồi nhân lực, tiềm thị trường…trong Việt Nam tìm thấy Hàn Quốc lực nguồn vốn, công nghệ tiên tiến…Sự phát triển kinh tế Hàn Quốc kinh nghiệm cần thiết Việt Nam Trong đó, kinh nghiệm thống đất nước Việt Nam quý báu cho Hàn Quốc tiến trình hồ giải, hồ hợp dân tộc, tiến tới thống đất nước Trong bối cảnh hợp tác đó, hoạt động tổ chức hợp tác quốc tế KOICA, JICA… thể rõ tầm quan trọng hợp tác quốc tế trình phát triển quốc gia, cho thấy quốc gia đã, phát triển ngày tập trung phát triển cho mình, mà cịn tìm tiếng nói chung, tìm hịa nhập đồn kết với quốc gia khác thông qua hoạt động hợp tác, hỗ trợ, tạo nên khu vực có phát triển đồng đều, nâng cao vị khu vực trường quốc tế 97 Với gần 18 năm hoạt động Việt Nam, KOICA có đóng góp quý báu cho phát triển Việt Nam nói chung cho mối quan hệ hợp tác Hàn quốc- Việt Nam nói riêng Mặc dù quy mơ dự án cịn nhỏ, có đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Các hoạt động hỗ trợ chủ yếu tập trung vào khu vực khó khăn Việt Nam, trực tiếp hỗ trợ cho người nghèo thông qua việc xây dựng bệnh viện, trường tiểu học, trường đào tạo nghề… ; hay hoạt động phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ tiên tiến, chia sẻ kinh nghiệm phát triển… thực có ý nghĩa quốc gia phát triển, cần xây dựng tảng cho trình phát triển đó, hoạt động trang bị cho trình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam kinh nghiệm tích lũy quốc gia đổ vỡ chiến tranh, kiến thức khoa học công nghệ tiên tiến phát minh ứng dụng quan trọng nguồn nhân lực có chun mơn, lực- nguồn lực đóng vai trò đầu tàu phát triển quốc gia Tiềm hợp tác Việt Nam Hàn quốc tương đối lớn, nhiều lĩnh vực, thế, hoạt động Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) chắn theo mà phát triển quy mơ, chất lượng, đóng góp thiết thực cho mối quan hệ Cùng với bề dày lịch sử mối quan hệ hai nước, gắn bó, hiểu biết lẫn văn hóa, xã hội, lịch sử, tiềm quốc gia, điều kiện thuận lợi chủ quan khách quan đem lại, thúc đẩy hợp tác, hỗ trợ hai quốc gia.Hi vọng rằng, mục tiêu phát triển mối quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lƣợc” động lực quan trọng để Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn quốc (KOICA) thực hoạt động hỗ trợ ngày quy mơ, chun sâu hiệu hơn, góp phần tăng cường quan hệ hai nước hướng tới kỉ XXI Châu Á phồn vinh ngày mai, góp phần hồ bình, ổn định phát triển khu vực giới 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Báo nhân dân số ngày 4/3/2008 Báo nhân dân ngày 23/3/2008 Báo nhân dân ngày 17/7/2008 Bộ ngoại giao- Tuyên bố chung Việt Nam- Hàn quốc hợp tác toàn diện, ngày 08/02/2001 Cho Jae Hyun (1995) : Quan hệ Hàn - Việt lịch sử, tạp chí Xưa nay, số 11, tháng Hà Hồng Hải, Quan hệ việt Nam - Hàn Quốc : thập niên phát triển đầy ý nghĩa", tạp chí nghiên cứu quốc tế - số 50 Hoa Hữu Lân: Hàn Quốc, câu chuyện kinh tế rồng, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2002 Hồng Văn Hiền - Ngơ văn phúc: Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt - Hàn (1992- 2001), tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á , số 1(37) tháng 2/2002 Jung Jun Suk: Thành hợp tác kinh tế Hàn- Việt 10 năm qua, Tham luân hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội; tháng 12/2002 10.Kim Ki tae: Những thành hợp tác văn hóa, giáo dục Hàn - Việt sau thiết lập quan hệ, Tham luận hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam – Hàn Quốc Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội tháng 12/2002 11.Koo Sung Yeal: Mục đích giao lưu kinh tế triển vọng giao dịch Hàn Quốc - Việt Nam, Tham luân hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội; tháng 12/2002 12.Lê Dũng : Hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc - kết triển vọng, tham luận hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập 99 Việt Nam - Hàn Quốc, Học viện Quan hệ Quốc tế , Hà Nội ; tháng 12/2002 13 Lưu Văn Lợi (1998): 50 năm ngoại giao Việt Nam, Tập I, II, NXB Công An nhân dân, Hà Nội 14 Lưu Thanh Mại: Tìm hiểu hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ Hàn Quốc, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 6(42) tháng1 2/2002 15 Ngô Minh Thanh: Quan hệ việt Nam - Hàn Quốc: Điểm qua số kiện quan trọng, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 6(54) 12/ 2004 16 Ngô Thị Trinh: Quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc (1992- 2002): Thực trạng - triển vọng, Tham luận hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội ; tháng 12/2002 17 Nguyễn Cảnh Huệ, Nguyễn Trinh Nghiệu: Nhìn lại 10 năm (1992 - 2002) quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc , tạp chí Đơng Nam Á số 2/ 2003 tr.38 - tr.45 18 Nguyễn Đình Bin- chủ biên (2005): Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Cát: Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Thực trạng triển vọng, Tạp chí cộng sản số 12/ tháng năm 2005 20 Nguyễn Hữu Cát: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 6(42), tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 1(37), tháng 12/2002 21 Nguyễn Mạnh Cầm : Quan hệ hữu nghị hợp tác hướng tương lai Trả lời vấn tuần báo Quốc tế, Đặc san năm quan hệ ngọai giao Việt Nam - Hàn Quốc ( 1992-1997), tr 22 Nguyễn Thị Quế: Bước phát triển quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, tạp chí khoa học trị, số 6/ 2006 100 23 Nguyễn Văn Hồng (2003): Giao lưu văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản, Korea, Việt Nam tiến trình lịch sử, Thụng tin Khoa học xã hội, số 24 Phát biểu cuả thủ tướng Lee Han Dong Đại học Quốc Gia Hà Nội , Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc A, số 2(38)/2002 25.Thông xã Việt Nam: Chính sách đối ngoại Hàn Quốc, tài liệu tham khảo số 12/2007 26 Trần Kim Lan: Hợp tác song phương Việt Hàn giáo dục, văn hóa từ sau thiết lập quan hệ ngoại giao - trạng triển vọng, tham luân hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc Học viện Quan hệ Quốc tế , Hà Nội ; tháng 12/2002 27 Thông xã Việt Nam: Chính sách đối ngoại Hàn Quốc, tài liệu tham khảo số 12/2007 * Tài liệu tiếng Anh 28 KOICA‟s annual report (2008,2009) * Tài liệu tiếng Hàn 29 Báo cáo tổng kết tình hình thực công tác KOICA Việt Nam (5/2011) * Các trang web 30 Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn quốc (KOICA), www.KOICA.go.kr 31 Uỷ ban hợp tác kinh tế quốc tế (02-08-2006), “Quan hệ thương mại Việt Nam –Hàn Quốc”, http://www.nciec.gov.vn 32 Đaị sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, www.hanquocngaynay.com 33 Bộ ngoại giao Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn 34 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, www.vietnamday.net 35 Cơ quan xúc tiến thương mại Hàn quốc, http://english.kotra.or.kr 101 36 Văn phịng văn hóa kinh tế Việt Nam Đài Bắc : http://www.vietnamoffice-taipei.org/vnemb.vn/tinkhac/ns080327144350, (27-03- 08) 37 Trang điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 38 Báo Quân đội nhân dân (http://qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/150529/print/Default.aspx) 102 PHỤ LỤC Bảng 1: Các Hiệp định ký kết Việt Nam – Hàn Quốc Hiệp định ký kết Thời gian Hiệp định hợp tác kỹ thuật- Kinh tế Tháng 2- 1993 Hiệp định bảo hộ khuyến khích đầu tư Tháng 5- 1993 Hiệp định Thương mại, Hiệp định Hàng không Tháng12- 1993 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Tháng 5- 1994 Hiệp định Văn hoá Tháng 8- 1994 Hiệp định hợp tác thuế quan Tháng 3- 1995 Hiệp định hợp tác Khoa học công nghệ Hiệp định Vận tải đường biển Tháng 4- 1995 Bản ký kết thoả thuận hợp tác thông tin Tháng 9- 1995 Hiệp định giao lưu Thể dục- Thể thao Tháng 11- 1996 Hiệp định lượng nguyên tử Tháng11- 1996 Hiệp định miễn visa cho nhân viên ngoại giao hộ chiếu công vụ Tháng 12- 1998 Thoả thuận hợp tỏc kiểm tra hàng thuỷ sản Tháng 7- 2000 Thoả thuận hợp tác quan kiểm dịch động vật Tháng 2- 2002 Bản ký kết thoả thuận hợp tác lĩnh vực xây dựng Tháng 7- 2002 Hiệp định hợp tác, du lịch Tháng 8- 2002 Hiệp định miễn thị thực hộ chiếu ngoại giao công vụ Tháng 8/2002 103 ... tiễn đóng góp cho trình hình thành xây dựng quan hợp tác quốc tế Việt Nam Xuất phát từ nhận thức đây, tác giả chọn đề tài ? ?Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn quốc- KOICA đóng góp cho quan hệ Việt NamHàn... nhân loại Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn quốc- KOICA hoạt động hợp tác quốc tế toàn cầu, đặc biệt với Việt Nam, nằm khuôn khổ mối quan hệ hợp tác hai quốc gia: Việt NamHàn quốc Hàn quốc với hai thập... học Hàn quốc Việt nam, chương trình giao lưu văn hóa, nghệ thuật nghệ sỹ hai quốc gia Đóng góp khơng nhỏ cho phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam, Hàn quốc, không kể đến Cơ quan hợp tác quốc

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w