1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan tình hình dịch văn học pháp ở việt nam 2000 2015

194 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ …… …… CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: Tổng quan tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam 2000 – 2015 Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thúy Mai An (Văn 4A, 2012 – 2016) Thành viên: Thái Thị Huyền (Văn 4A, 2012 – 2016) Phạm Thị Khánh Hoàng (Văn 4A, 2012 – 2016) Lộ Châu Bích Phương (Văn 4B, 2012 – 2016) Người hướng dẫn: ThS Lê Thụy Tường Vi, Bộ môn Văn học Việt Nam, Khoa Văn học – Ngôn ngữ NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN! Được đồng ý Khoa Văn học Ngôn ngữ - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn – Th.S Lê Thụy Tường Vi, ngày hơm nhóm chúng tơi thực hồn thành đề tài “Tổng quan tình hình văn học dịch Pháp Việt Nam 2000- 2015” Trước hết, gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện IDECAF – Viện Trao đổi Văn hóa Pháp TP.HCM, Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM,… nhà sách địa bàn TP.HCM tạo điều kiện cho nhóm chúng tơi học tập, tìm hiểu nghiên cứu suốt thời gian tiến hành đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian vừa qua, giúp chúng tơi có tri thức tâm huyết để hoàn thành đề tài Đồng thời, xin cảm ơn khoa mang đến cho nhóm chúng tơi đề tài mẻ thú vị, giúp chúng tơi có nhìn khái qt tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam Nhóm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn – ThS Lê Thụy Tường Vi tận tình hướng dẫn nhóm chúng tơi, chỉnh sửa bổ sung thiếu sót đề tài Cơ giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho chúng tơi hồn thành đề tài Cảm ơn gia đình ln bên chúng con, ln điểm tựa vững cho chúng học tập tốt Cảm ơn người bạn thân, bạn lớp Văn học khóa 20122016 đóng góp, giúp đỡ trao đổi kinh nghiệm làm đạt hiệu tốt, giúp cho việc hoàn thành đề tài cách trọn vẹn Mặc dù nhóm cố gắng nhiều để thực đề tài cách hoàn thiện Tuy nhiên thành viên nhóm bắt đầu làm quen với nghiên cứu khoa học cấp trường, kiến thức kinh nghiệm, khả tổng quát hạn chế nên thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Vậy, nhóm chúng tơi mong muốn nhận góp ý q Thầy Cơ để đề tài hồn chỉnh Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ thể tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam thể loại giai đoạn 2000 – 2015 (Đơn vị: %) .34 Biểu đồ thể tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam thống kê theo số lượng in giai đoạn 2000 – 2015 (Đơn vị: %) .36 Biểu đồ thể tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam phân loại theo cổ điển – đại (Đơn vị: %) 40 Biểu đồ thể tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam thống kê theo thể loại (Đơn vị: %)  . 43  MỤC LỤC Đề mục Trang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài `11 Phương pháp nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 15 Đóng góp đề tài 15 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 15 Kết cấu đề tài 16 CHƯƠNG BỐI CẢNH VĂN HÓA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 1.1 Bối cảnh văn hóa Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 1.1.1 Sơ lược lịch sử, địa lý, văn học Pháp 17 1.1.2 Bối cảnh văn hóa Việt – Pháp từ 1858 – 2000 21 1.1.3 Bối cảnh văn hóa Việt – Pháp từ 2000 – 2015 25 1.2 Quỹ văn hóa Pháp tài trợ dịch thuật Việt Nam 27 CHƯƠNG TÌNH HÌNH DỊCH VĂN HỌC PHÁP Ở VIỆT NAM: BÁO CÁO SỐ LIỆU 2.1 Miêu tả công việc 32 2.2 Kết thống kê 2.2.1 Nhóm 1: Dịch văn học Pháp tạp chí Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 34 2.2.2 Nhóm 2: Xuất tái tác phẩm Pháp Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 2.2.2.1 Thống kê theo số lượng in 36 2.2.2.2 Thống kê theo tác phẩm cổ điển đại 40 2.2.2.3 Thống kê theo thể loại 43 CHƯƠNG TÌNH HÌNH DỊCH VĂN HỌC PHÁP Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH 3.1 Nhận xét chung 48 3.2 So sánh tình hình dịch văn học Pháp với tình hình dịch văn học Nga, Hàn Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 3.2.1 Giao lưu văn hóa Việt Nam nước khác 53 3.2.2 Điểm giống tình hình dịch văn học Pháp, Nga, Hàn Việt Nam 57 3.2.3 Điểm khác tình hình dịch văn học Pháp, Nga, Hàn Việt Nam 3.2.3.1 Về tượng văn học 57 3.2.3.2 Về tình hình dịch văn học Pháp, Nga, Hàn tạp chí 59 3.2.3.2 Về tình hình dịch văn học Pháp, Nga, Hàn qua tác phẩm xuất bản, tái 59 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÁC PHẨM VĂN HỌC PHÁP – NGA – HÀN XUẤT BẢN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2015 72 PHỤ LỤC TÁC PHẨM VĂN HỌC PHÁP CÔNG BỐ TRÊN CÁC TẠP CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2015 168 PHỤ LỤC TÁC PHẨM VĂN HỌC NGA – HÀN CÔNG BỐ TRÊN CÁC TẠP CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 180 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ trước, hoạt động dịch thuật tác phẩm văn học Pháp có nước ta Nền văn học dịch Pháp gắn kết trở thành phận quan trọng văn học Việt Nam Văn chương Việt Nam nói chung tình hình dịch văn học nói riêng ln địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ với Chính vậy, thực đề tài “Tổng quan tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam 2000 – 2015” chúng tơi có điều kiện để tiếp cận khảo sát tác phẩm văn học Pháp dịch Việt Nam Thông qua đề tài hy vọng làm rõ phần diện mạo vận động hoạt động dịch thuật văn học Pháp nước ta Hoạt động dịch tác phẩm Pháp có nước ta từ lâu nên số lượng tác phẩm nhiều, cần có số liệu thống kê rõ ràng Từ số liệu thống kê ta hiểu rõ giao lưu văn hóa, văn học hai nước qua chặng đường Nên việc tìm hiểu tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 đề tài cần thiết 2000 – 2015 giai đoạn gần nên chưa có đề tài thống kê cụ thể số lượng tác phẩm Pháp dịch Việt Nam Qua đề tài, hy vọng mang đến cho người số cần thiết tình hình dịch thuật Khi thực đề tài, mong đề tài trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu sinh viên quan tâm đến tình hình dịch văn học Pháp nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chúng tơi khảo sát, thống kê nguồn tài liệu liên quan đến việc dịch văn học Pháp tạp chí: Văn học, Văn học nước ngoài, Văn Nghệ, số báo từ năm 1997-2015, số luận văn, luận án trang báo điện tử Có thể chia nguồn tài liệu thành hai nhóm: thứ lý thuyết dịch văn học, thứ hai tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam Nhóm thứ có viết đáng lưu ý sau: khái niệm dịch văn học vấn đề xung quanh lý thuyết dịch, lý thuyết có từ lâu đời nước ta có nhiều viết, nghiên cứu đá động đến vấn đề Ở đây, chúng tơi trình bày số tiêu biểu nội dung Cao Việt Dũng (5->6-2006) “Suy nghĩ dịch thuật” Văn học nước ngoài, 3, 190-199 Bài viết cho thấy cách nghĩ ông dịch thuật Theo quan điểm ơng dịch thuật phải giữ tính chất văn gốc Cao Việt Dũng định nghĩa “Dịch thuật công việc chuyển văn từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, với điều kiện cốt tử văn sau phải thật “giống” văn trước “Giống” nghĩa văn giữ nguyên tính chất hiệu ban đầu văn gốc” Nguyễn Văn Hiệu (2007) “Ý thức văn hóa dịch thuật văn chương Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1945” Văn học, 1,131-141 Bài viết thể quan điểm tác giả việc phiên dịch đóng vai trị quan trọng văn hóa Trong viết ơng cho thấy nghiên cứu vai trò phiên dịch Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX – 1945 cần phải ý đến bối cảnh văn hóa Dịch thuật văn chương năm đầu kỷ XX không tách rời bối cảnh văn hóa – lịch sử Dịch thuật văn chương gắn liền với ý thức xã hội Như thập niên 1930, phong trào dịch thuật truyện Tàu có tính thị trường nở rộ miền Bắc miền Nam thập niên đầu kỷ XX, dịch thuật văn chương theo hướng giới thiệu kiệt tác Sau thời gian đó, người cịn phải nhìn nhận thêm nghiên cứu dịch thuật văn chương khơng tiếp nhận từ mặt văn hóa mà cịn phải có nhìn từ tiếp nhận văn học Nhiều dịch giả chọn dịch tác phẩm có lối hành văn theo kiểu cách đặc biệt Proust hay Duhamel Nhưng với tác phẩm đặc biệt kén độc giả hẳn có độc giả miền Nam hiểu Từ đó, thấy dịch thuật phải gắn liền với yếu tố: văn hóa, văn học,… Dịch thuật gắn liền yếu tố mà cịn chi phối, tác động đến phát triển văn hóa hay văn học Bài viết không nêu lên định nghĩa dịch văn học, mà hầu hết đề cập đến dịch thuật gắn liền với văn hóa Hà Phạm Phú (6-2014) “Ý kiến nhỏ dịch văn học” Văn học nước ngoài, 6, 181-183 Bài viết suy nghĩ, ý kiến ơng định nghĩa dịch văn học Ơng cho dịch có nghĩa q trình chuyển đổi sản phẩm ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác Nhưng phải sở đảm bảo nội dung ý nghĩa Như ông định nghĩa “Dịch đưa vào ngơn ngữ sản phẩm tương đương có khả tái cách tự nhiên gần sát thơng tin ngơn ngữ gốc” Nguyễn Chí Thuật (1->2-2002) “Hãy dành cho dịch giả dịch thuật vị trí xứng đáng” Văn học nước ngồi, 1, 171-176 Trong viết, Nguyễn Chí Thuật nêu lên quan điểm ông phiên dịch mảng văn học dịch nước ta Ông cho rằng, phiên dịch hay dịch thuật quan trọng cần thiết nước ta Phiên dịch có từ lâu đời giao lưu cần tới Quan trọng hơn, dịch thuật cịn loại hình truyền thông quan trọng giao tiếp ngôn ngữ quốc tế Cũng nhờ có dịch thuật mà giao lưu phát triển nước ta với nước bạn ngày tốt đẹp gắn kết Độc giả Việt Nam có tiếp cận mở rộng tầm nhìn giới hay khơng, phần nhờ vào dịch với số lượng lớn tác phẩm dạng văn tự Trên tinh thần đó, dịch quan trọng việc truyền thông thành tựu văn hóa dân tộc Bài viết ơng nhắc đến Hội nghị An ninh Hợp tác châu Âu 1975 khẳng định dịch thuật hộ chiếu giúp cho văn hóa có mặt tồn giới Từ số ý trên, ơng muốn nêu lên quan điểm mình: Nếu thời đại ngày thời đại dịch thuật phải thừa nhận vai trò dịch giả Lộc Phương Thủy (11-2003) ‘‘50 năm giới thiệu nghiên cứu văn học nước Viện Văn Học’’ Văn Nghệ, 1, 73-81 Bài viết tác giả không đề cập đến định nghĩa dịch văn học, mà nói đến đội ngũ dịch văn học Pháp Việt Nam Theo viết ơng đội ngũ dịch sách Pháp khơng đào tạo quy Pháp Nếu giai đoạn trước dịch giả Viện nghiên cứu văn học Pháp kỷ XX dừng lại việc giới thiệu tác phẩm vài nhà văn Pháp Vào giai đoạn sau, đội ngũ dịch văn học Pháp Việt Nam phác thảo tranh tồn cảnh văn học Pháp Qua đó, cho thấy ngày tình hình dịch văn học Pháp hay đội ngũ dịch văn học Pháp phát triển Việt Nam Chính hoạt động dịch thuật, dịch sách làm cho văn học trở nên phong phú đa dạng Đối với lý thuyết dịch, có nhiều viết định nghĩa dịch văn học gì, đội ngũ dịch văn học Pháp nhân tố tác động đến tình hình dịch Nguồn tài liệu xoay quanh vấn đề phong phú Bàn lý thuyết dịch văn học tạp chí: Văn học, Văn học nước ngồi dành hẳn chương số báo cho vấn đề đề cập đến tình hình Thơng qua số viết lý thuyết dịch, nhóm chúng tơi đưa số khái niệm sau:  Khái niệm dịch văn học Theo Giáo sư Vương Hướng Viễn: ‘‘Dịch văn học công tác chuyển đổi ngôn ngữ tác phẩm văn học, từ ngơn ngữ nước ngồi thành ngơn ngữ địa, từ làm chuyển đổi chủ thể tiếp thu tác phẩm từ độc giả nước thành độc giả địa’’ Nguyễn Hồng Oanh (5->6-2005) “Một số vấn đề lý luận văn học dịch dịch văn học?” Văn học nước ngoài, 3, 195-219 Ông định nghĩa dịch văn học sau ‘‘Dịch văn học trình chuyển tác phẩm văn học từ thứ ngôn ngữ sang thứ ngôn ngữ khác, q trình hành vi, hay nói cách khác khơng phải khái niệm chủ thể hay thực thể’’ Cao Việt Dũng (5->6-2006) “Suy nghĩ dịch thuật” Văn học nước ngoài, 3, 190199 Có định nghĩa ‘‘Dịch thuật cơng việc chuyển văn từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, với điều kiện cốt tử văn sau phải thật “giống” văn trước “Giống” nghĩa văn giữ nguyên tính chất hiệu ban đầu văn gốc’’  Một số lý thuyết liên quan đến dịch văn học Nhân tố tác động đến tình hình dịch văn học nước bao gồm: văn hóa, lịch sử, địa lý,… Để tác phẩm dịch phù hợp với thị hiếu độc giả Việt Nam văn hóa nước ta văn hóa nước bạn cần có giao lưu với Trong dịch thuật, đội ngũ dịch quan trọng Nên dịch giả lúc đóng vai trị quan trọng khía cạnh văn học dịch văn học Hoạt động dịch thuật từ ngôn ngữ nước ngồi sang tiếng Việt có từ kỷ XIV nước ta Đến kỷ XX, đặc biệt từ năm 30 lịch sử đại giao lưu quốc tế trở thành nhu cầu phổ biến dịch thuật văn học bước trở thành tượng văn hóa đặc sắc, ngành Khoa học có đội ngũ, có lý luận, có quan xuất đặc trách Tính tới nay, đội ngũ chuyên nghiệp dịch thuật văn học nước lên tới 200 người Những dịch giả hợp thành phận quan trọng cấu tổ chức Hội Nhà văn Việt Nam có tạp chí Văn học nước chuyên đăng tác phẩm văn học dịch, diễn đàn lý luận trao đổi kinh nghiệm dịch thuật Cả nước có 40 nhà xuất ấn hành tác phẩm văn học dịch Tóm lại, nhân tố: văn hóa, xã hội, đội ngũ dịch giả có tác động lớn đến việc dịch tác phẩm văn học Hoạt động dịch thuật có phát triển hay khơng phụ thuộc vào giao lưu văn hóa hai nước phát triển đội ngũ dịch giả đất nước Nhóm thứ hai, tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam giai đoạn 2000-2015 chưa có viết liên quan đến tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam 15 năm Chỉ có viết hay nghiên cứu phần khía cạnh liên quan đến đề tài giai đoạn trước cho thấy quan tâm nhà nghiên cứu tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam Trần Hinh (4-1997) ‘‘Văn học Pháp đâu?’’ Văn học nước ngoài, 4, 238-246 Trong viết, tác giả Trần Hinh cho biết cách thức nhà xuất Việt Nam xuất sách Pháp nào? Tại Việt Nam, phần lớn Nhà xuất in sách 175 107 Jacques Prévert Hiệu Constant dịch (5-2002) ‘‘Em nói’’ Văn học nước ngồi, 5, 16 108 Marcel Proust Đặng Thị Hạnh, Đào Duy Hiệp, Đào Bích Hạnh dịch (5- >6-2002) ‘‘Đi tìm thời gian mất’’ Văn học nước ngoài, 3, 5-52 109 Marcel Proust Đặng Anh Đào dịch giới thiệu (7->8-2007) “Tên xứ sở: Cái tên” Văn học nước ngoài, 4, 100-138 110 Marcel Proust Nguyễn Giáng Hương dịch (1->2-2012) ‘‘Niềm đam mê đọc sách’’ Văn học nước ngoài, 1-2, 284-289 111 Emmanuel Roblès Thái Hà dịch (5->6-2006) “Vơnidơ mùa đông” Văn học nước ngoài, 3, 5-145 112 Moris Rolan Phú Xuân dịch (4-3-2013) ‘‘Mất tích’’ Văn Nghệ, 99, 16 113 Claude Roy Ngơ Qn Miện dịch (4-2001) ‘‘Cái bóng’’ Văn học nước ngồi, 4, 117-118 114 Claude Roy Ngơ Qn Miện dịch (4-2001) ‘‘Đeo đuổi’’ Văn học nước ngoài, 4, 118-119 115 Claude Roy Ngô Quân Miện dịch (4-2001) ‘‘Những nỗi lo trời’’ Văn học nước ngoài, 4, 119 116 Claude Roy Ngô Quân Miện dịch (4-2001) ‘‘Những mùa hè khác’’ Văn học nước ngoài, 4, 119-120 117 Dina Rubina Lê Thị Hiền Hòa dịch (10-2011) ‘‘Bụi mận gai’’ Văn học nước ngoài, 10, 47-71 118 Albert Samain Phan Văn Cát dịch (11->12-2008) “Lạ lùng, có buổi hồng ” Văn học nước ngoài, 6, 168-169 176 119 Jean Paul Sartre Nhiều người dịch (7->8-2005) “Ngôn từ” Văn học nước ngoài, 4, 113-132 120 Jean Tardieu (2015) ‘‘Chiếc xe màu đỏ’’ Văn Nghệ, 371, 18-19 121 Paul Verlaine Thái Bá Tân dịch (7->8.2007) ‘‘Ca khúc mùa thu’’ Văn học nước ngoài, 4, 87 122 Paul Verlaine Thái Bá Tân dịch (7->8.2007) ‘‘Trời mưa tim tôi’’ Văn học nước ngoài, 4, 88 123 Paul Verlaine Thái Bá Tân dịch (7->8.2007) ‘‘Mảnh trời mái nhà’’ Văn học nước ngoài, 4, 88-89 124 Paul Verlaine Thái Bá Tân dịch (7->8.2007) ‘‘Paris, tranh phác họa’’ Văn học nước ngoài, 4, 89 125 Paul Verlaine Thái Bá Tân dịch (7->8.2007) ‘‘Những phím đàn’’ Văn học nước ngồi, 4, 89-90 126 Paul Verlaine Thái Bá Tân dịch (7->8.2007) ‘‘Ta giấu tình u’’ Văn học nước ngồi, 4, 90 127 Paul Verlaine Thái Bá Tân dịch (7->8.2007) ‘‘Giữa cánh đồng bát ngát’’ Văn học nước ngoài, 4, 91-92 128 Paul Verlaine Thái Bá Tân dịch (7->8.2007) ‘‘Treo rừng dày’’ Văn học nước ngoài, 4, 92 129 P Verlaine Phan Văn Cát dịch (11->12-2008) “Thu từ” Văn học nước ngoài, 6, 169-170 130 Alfred de Vigny Phan Văn Cát dịch (11->12-2008) “Cái chết anh hùng” Văn học nước ngoài, 6, 165-166 177 131 Zakari Dramani – Issifou Đào Kim Hoa hiệu đính, nhuận sắc (6.5.2004) ‘‘Lặng yên’’ Văn Nghệ, 9, 12 132 Zakari Dramani – Issifou Đào Kim Hoa hiệu đính, nhuận sắc (6.5.2004) ‘‘Mời’’ Văn Nghệ, 9, 12 133 Zakari Dramani – Issifou Đào Kim Hoa hiệu đính, nhuận sắc (6.5.2004) ‘‘Rễ ký ức’’ Văn Nghệ, 9, 12 134 Zakari Dramani – Issifou Hoài Thu, Phấn Khang dịch (3-2004) ‘‘Lời ngàn xưa’’ Văn học nước ngoài, 3, 78-79 135 Zakari Dramani – Issifou Phạm Thị Nhung dịch (3-2004) ‘‘Giấc mơ gió’’ Văn học nước ngồi, 3, 79 136 Zakari Dramani – Issifou Thanh Hường, Ngọc Thủy dịch (3-2004) ‘‘Hạnh phúc nhỏ nhoi’’ Văn học nước ngoài, 3, 79 137 Zakari Dramani – Issifou Thanh Hường, Ngọc Thủy dịch (3-2004) ‘‘Nơi đâu?’’ Văn học nước ngoài, 3, 80 138 Zakari Dramani – Issifou Bằng Nguyên dịch (3-2004) ‘‘Giấc mơ ca sĩ hát rong’’ Văn học nước ngoài, 3, 80-81 139 Zakari Dramani – Issifou Phạm Dũng, Thanh Thủy dịch (3-2004) ‘‘Xa Thành phố’’ Văn học nước ngoài, 3, 81 140 Zakari Dramani – Issifou Thu Hiền dịch (3-2004) ‘‘Gọi’’ Văn học nước ngoài, 3, 82 141 Zakari Dramani – Issifou Thanh Huyền, Đồn Thị Thảo dịch (3-2004) ‘‘Đơi mắt tim’’ Văn học nước ngoài, 3, 82 142 Sofia Zaria Lê Sơn dịch (2-6-2011) “Cuộc loạn nữ giới” Văn Nghệ, 161, 19 178 143 Emile Zola Phạm Đức dịch (1->2-2002) ‘‘Nana’’ Văn học nước ngoài, 1, 7-57 144 Emile Zola Trà Ly dịch (2015) ‘‘Người làm nền’’ Văn Nghệ, 370, 18- 19 PHỤ LỤC TÁC PHẨM VĂN HỌC NGA – HÀN CÔNG BỐ TRÊN CÁC TẠP CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 Anna Akhmatova Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Anh mẻ ln bí ẩn’’ Văn học nước ngồi, 4, 99-100 Anna Akhmatova Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Học cách sống khơn ngoan, đơn giản’’ Văn học nước ngồi, 4, 100 A Aleksin Phạm Quốc Ca dịch (1->2.2011) “Bài tập làm văn” Văn học nước ngoài, 1-2, 36-38 Margarita Aliger Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Gửi người đi’’ Văn học nước ngoài, 4, 103-104 Viktor Astafyev Đăng Bẩy dịch (9->10-2015) “Cầm lấy mà nhớ nhé!” Nhà văn & Tác phẩm, 13, 186-194 Olga Berggoltz Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Ru Anh’’ Văn học nước ngoài, Đặc biệt xuân Canh Dần, 162-164 Olga Berggoltz Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Em lấy anh đời’’ Văn học nước ngoài, 4, 94-95 Olga Berggoltz Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Một ca’’ Văn học nước ngoài, 4, 95-96 Olga Berggoltz Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Em thầm cay đắng ghen tng’’ Văn học nước ngồi, 4, 96-97 179 10 Boris Khiết Lưu dịch (9-1-2014), “Vợ cũ” Văn Nghệ, Xuân Giáp Ngọ, 50 11 Ivan Bunin Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Mình sóng bước’’ Văn học nước ngồi, 4, 109 12 Ivan Bunin Nguyễn Thiên Việt dịch (6-2011) “Ở Paris” Văn học nước ngoài, 6, 34-43 13 Ivan Bunin Nguyễn Thị Kim Hiền dịch (10-2011) ‘‘Galia Ganskaya’’ Văn học nước ngoài, 10, 4-46 14 Ivan Bunin Nguyễn Thị Kim Hiền dịch (10-2011) ‘‘Galia Ganskaya’’ Văn học nước ngoài, 10, 4-46 15 Vasil Bykov Văn Phú dịch (11-2005) “Phát tên lửa thứ ba” Văn học nước ngoài, 11, 140-197 16 Anton Chekhov LÊ MINH KHA dịch (15-8-2013) ‘‘Niềm hạnh phúc’’ Văn Nghệ, 267, 18 17 Sergei Dovlatov Nguyễn Văn Chiến dịch (5->5.2003) “Cô gái Nga đất Mỹ” Văn học nước ngoài, 3, 5-114 18 Yulia Vladimirovna Drunina Quán Vi Miên dịch (5-2012) “Nữ sĩ quan góa bụi” Văn học nước ngoài, 5, 17-18 19 Yulia Vladimirovna Drunina Quán Vi Miên dịch (5-2012) “Tình ca thành phố” Văn học nước ngoài, 5, 18-19 20 Yulia Vladimirovna Drunina Quán Vi Miên dịch (5-2012) “Tình ca bờ biển” Văn học nước ngồi, 5, 19 21 Yulia Vladimirovna Drunina Quán Vi Miên dịch (5-2012) “Bài hát cũ” Văn học nước ngoài, 5, 20 180 22 Yulia Vladimirovna Drunina Quán Vi Miên dịch (5-2012) “Phi cơng dự bị” Văn học nước ngồi, 5, 20-21 23 Yulia Vladimirovna Drunina Quán Vi Miên dịch (5-2012) “Tình u (1)” Văn học nước ngồi, 5, 21 24 Yulia Vladimirovna Drunina Quán Vi Miên dịch (5-2012) “Trượt tuyết” Văn học nước ngoài, 5, 22 25 Yulia Vladimirovna Drunina Quán Vi Miên dịch (5-2012) “Những phút giây” Văn học nước ngoài, 5, 22-23 26 Yulia Vladimirovna Drunina Quán Vi Miên dịch (5-2012) “Tình u (2)” Văn học nước ngồi, 5, 23 27 Yulia Drunina Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Mình có tình u’’ Văn học nước ngồi, Đặc biệt xuân Canh Dần, 161-162 28 Yulia Drunina Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Anh bên em’’ Văn học nước ngoài, 4, 109-110 29 Boris Ekimov Bình Ngự dịch (21-7-2011) “Cái giá tự do” Văn Nghệ, 168, 18-19 30 Esenin (9->10-2015) “Bài ca chó mẹ” Nhà văn & Tác phẩm, 13, 154 31 Esenin Tạ Phương dịch (9->10-2015) “Tôi giã biệt nhà cha mẹ” Nhà văn & Tác phẩm, 13, 154 32 Esenin (9->10-2015) “Bức tranh” Nhà văn & Tác phẩm, 13, 154 33 Esenin (9->10-2015) “Thành phố” Nhà văn & Tác phẩm, 13, 154-155 34 Esenin Phùng Hồ dịch (9->10-2015) “Kính dâng Người” Nhà văn & Tác phẩm, 13, 155 181 35 Esenin ĐÀO TUẤN ẢNH dịch (9->10-2015) “Trường ca “Người đen”” Nhà văn & Tác phẩm, 13, 155-157 36 Afanasy Afanasievich Fet Nguyệt Vũ dịch (9-2010) “Trong ánh trăng” Văn học nước ngoài, 9, 121 37 Afanasy Afanasievich Fet Nguyệt Vũ dịch (9-2010) “Anh đến chào em” Văn học nước ngoài, 9, 121-122 38 Afanasy Afanasievich Fet Nguyệt Vũ dịch (9-2010) “Mọi người ngủ, em ơi, vườn tối” Văn học nước ngoài, 9, 122 39 Afanasy Afanasievich Fet Nguyệt Vũ dịch (9-2010) “Tôi lại khu vườn em” Văn học nước ngoài, 9, 123 40 Afanasy Afanasievich Fet Nguyệt Vũ dịch (9-2010) “Đêm huyền ảo” Văn học nước ngoài, 9, 123-124 41 Afanasy Afanasievich Fet Nguyệt Vũ dịch (9-2010) “Chiều hè” Văn học nước ngoài, 9, 124 42 Afanasy Afanasievich Fet Nguyệt Vũ dịch (9-2010) “Tơi biết em bé ơi” Văn học nước ngoài, 9, 125 43 Rasul Gamzatov Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Đã đến lúc lên đường’’ Văn học nước ngoài, 4, 107 44 Ghennađi Ivanov Thúy Toàn dịch (1->2-2012) “Thơ Ghennađi Ivanov” Văn học nước ngoài, 1-2, 26 45 Ghennađi Ivanov Thúy Tồn dịch (1->2-2012) “Xa xơi” Văn học nước ngoài, 1-2, 28-29 46 Ghennađi Ivanov Thúy Toàn dịch (1->2-2012) “Cuộc trị truyện đêm” Văn học nước ngồi, 1-2, 29 182 47 Ghennađi Ivanov Thúy Toàn dịch (1->2-2012) “Như ánh phía chân trời” Văn học nước ngồi, 1-2, 30-31 48 Ghennađi Ivanov Thúy Toàn dịch (1->2-2012) “Những cây” Văn học nước ngoài, 1-2, 32 49 Diana Kan Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Đốn số mệnh qua tinh tú’’ Văn học nước ngoài, 4, 105 50 Diana Kan Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Ứơc ’’ Văn học nước ngoài, 4, 105 51 Natalia Kharampieva Thúy Toàn dịch (1->2-2012) “Lá thư” Văn học nước ngoài, 1-2, 22 52 Natalia Kharampieva Thúy Toàn dịch (1->2-2012) “Độc thoại người đàn bà” Văn học nước ngoài, 1-2, 22-23 53 Natalia Kharampieva Thúy Toàn dịch (1->2-2012) “Bông hoa xuyên tuyết mầu đỏ” Văn học nước ngoài, 1-2, 23-24 54 Natalia Kharampieva Thúy Toàn dịch (1->2-2012) “Mưa thu” Văn học nước ngoài, 1-2, 24 55 Natalia Kharampieva Thúy Toàn dịch (1->2-2012) “Giấc mơ hoang mạc Gơ Bi” Văn học nước ngồi, 1-2, 25-26 56 Boris Kornilov Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Tôi im, không cịn tin nữa’’ Văn học nước ngồi, 4, 101 57 Boris Kornilov Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Que diêm nhỏ cháy bùng tắt lịm’’ Văn học nước ngoài, 4, 102 58 Aleksandr Lazarevich Thái Hà dịch (5-2010) “Vụ án đơn giản nhất” Văn học nước ngoài, 5, 35-42 183 59 Mikhain Milơ Nguyễn Thiêm dịch (19-8-2010) “Bí mật khu rừng nguyên sinh” Văn Nghệ, 123, 16 60 Vladimir Nabokov Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Em muốn nhiều, muốn nhiều ’’ Văn học nước ngoài, 4, 106 61 Y.Nagibin Phạm Quốc Ca dịch (1->2.2011) “Giênhia Rumiamsêva” Văn học nước ngoài, 1-2, 38-40 62 Bualo Narsezak Phú Xuân dịch (18-7-2013) “Chiếc hộp màu đen” Văn Nghệ, 263, 16-17 63 Bualo Narsezak Phú Xuân dịch (18-7-2013) “Chiếc hộp màu đen” Văn Nghệ, 263, 16-17 64 E.Nosov Phạm Quốc Ca dịch (1->2.2011) “Ngọn lửa sống” Văn học nước ngoài, 1-2, 41-42 65 Bulat Okudzhava Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Tình khúc nàng Kighina’’ Văn học nước ngoài, 4, 110 66 Nikolai Perejaslov Thúy Toàn dịch (1->2-2012) “Những chim họa mi Matxcơva” Văn học nước ngoài, 1-2, 19-20 67 Nikolai Perejaslov Thúy Toàn dịch (1->2-2012) “Nhờ tuyết trắng” Văn học nước ngoài, 1-2, 21 68 Elena Shuvaeva – Petrosyan Lê Sơn dịch (10-11-2011) “ Masa gái” Văn Nghệ, 184, 16 69 Viktor Pelevin Đào Tuấn Ảnh dịch (5->5.2003) “Người sói” Văn học nước ngoài, 3, 115-147 70 Andrei Platonov Hà Minh Thắng dịch (8-2012) “Xêmiôn (Chuyện thời xưa)” Văn học nước ngoài, 8, 4-14 184 71 Andrei Platonov Hà Minh Thắng dịch (8-2012) “Bình minh tuổi niên thiếu mù sương” Văn học nước ngoài, 8, 15-40 72 Andrei Platonov Hà Minh Thắng dịch (8-2012) “Đất cằn hoang mạc” Văn học nước ngoài, 8, 40-61 73 Andrei Platonov Hà Minh Thắng dịch (8-2012) “Cơ giáo vùng cát” Văn học nước ngồi, 8, 62-69 74 Irina Polianxkaia Đào Minh Hiệp dịch (18-11-2010) “Bàn kem” Văn Nghệ, 136, 17 75 Alexandr Puskin Thái Bá Tân dịch (6-2010) “Epghênhi Ônhêgin” Văn học nước ngồi, 6, 87-124 76 A.S.Pushkin Văn Khơi dịch (4-2012) ‘‘Kỵ sĩ đồng’’ Văn học nước ngoài, 4, 47-63 77 E.Rusakov Thái Hà dịch (5-2010) “Vợ chồng giả” Văn học nước ngoài, 5, 2634 78 Anatoli Rybakov Quán Vi Miên dịch (5-2012) “Nếu có kho dứt khốt có cửa hàng” Văn học nước ngoài, 5, 123-129 79 Morsel Salimov Lê Sơn dịch (10-11-2011) “Con mèo tổng thống” Văn Nghệ, 184, 16 80 Saltykov – Shchedrin Vũ Nho dịch (5-2012) “Chuyện bác nông dân nuôi hai vị tướng quân” Văn học nước ngoài, 5, 49-56 81 Saltykov – Shchedrin Vũ Nho dịch (5-2012) “Thằng ngốc” Văn học nước ngoài, 5, 56-66 82 Sergei Savchenkov Lê Sơn dịch (10-11-2011) “Ai đấy” Văn Nghệ, 184, 16 185 83 S.T.Semyonov Vĩnh Hiển dịch (19-8-2010) “Người hầu” Văn Nghệ, 123, 1718 84 Antôn Paplôvich Sêkhốp Phạm Đức Hùng dịch (11-12-2014) Văn Nghệ, 331, 17 85 Victor Slipenchuk Quỳnh Hương dịch (2-2013) “Cứu tinh vũ trụ” Văn học nước ngoài, 2, 3-101 86 Valentin Stepanov Lê Sơn dịch (7-4-2011) “Mắt lác” Văn Nghệ, 153, 16-17 87 Marina Tsvetaeva Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Em thích điều…’’ Văn học nước ngoài, 4, 97-98 88 Marina Tsvetaeva Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Ứơc sống anh…’’ Văn học nước ngoài, 4, 98-99 89 Lev Tolstoi Phạm Vĩnh Cư dịch (11-2010) “Tự bạch” Văn học nước ngoài, 11, 5-67 90 Lev Tolstoi Lê Đức Mẫn dịch (11-2010) “Ba chết” Văn học nước ngoài, 11, 68-80 91 Lev Tolstoi Lê Đức Mẫn dịch (11-2010) “Người tù Kavkaz” Văn học nước ngoài, 11, 81-101 92 Lev Tolstoi Thúy Toàn dịch (11-2010) “Liệu người có cần nhiều đất chăng” Văn học nước ngồi, 11, 102-115 93 Veronika Tushnova Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Em yêu chăng?’’ Văn học nước ngoài, Đặc biệt xuân Canh Dần, 166 94 Marina Ivanovna Tsvetaeva Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Mới hơm qua’’ Văn học nước ngồi, Đặc biệt xn Canh Dần, 164-166 186 95 Veronika Tushnova Thụy Anh dịch (2010) ‘‘Anh khơng thích’’ Văn học nước ngồi, 4, 108 96 Mikhail Veller Võ Đức Anh dịch (15-4-2010) “Hạnh phúc theo kế hoạch” Văn Nghệ, 105, 14-15 97 Yakhontov Thái Hà dịch (5-2010) “Kẻ hay gây gổ” Văn học nước ngoài, 5, 43-45 98 Sergei Yesenin Tạ Phương dịch (8-2012) “Những giai điệu Ba Tư” Văn học nước ngoài, 8, 71-86 99 A.A.Yurchenko Vũ Phong Tạo dịch (25-3-2010) “Tình yêu vợ” Văn Nghệ, 102, 12 100 Mikhail Zoshchenko Nguyễn Thị Kim Hiền dịch (6-2012) “Những vị du khách trứ danh” Văn học nước ngoài, 6, 3-9 101 Mikhail Zoshchenko Nguyễn Thị Kim Hiền dịch (6-2012) “Đôi ủng cao su kem” Văn học nước ngoài, 6, 10-14 102 Mikhail Zoshchenko Nguyễn Thị Kim Hiền dịch (6-2012) “Nhặt rơi” Văn học nước ngoài, 6, 14-18 Tác phẩm văn học Hàn Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Trò chơi lửa’’ Văn học nước ngoài, 7, 25-27 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Giấc mơ bình minh’’ Văn học nước ngoài, 7, 27-28 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Tuyết’’ Văn học nước ngoài, 7, 28-29 187 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Suối mình’’ Văn học nước ngồi, 7, 29 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Nếu hoa đào nở’’ Văn học nước ngoài, 7, 29 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Hoa’’ Văn học nước ngoài, 7, 30 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Ánh mắt’’ Văn học nước ngoài, 7, 30 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Bầu trời’’ Văn học nước ngoài, 7, 30-31 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Tiếng mưa’’ Văn học nước ngoài, 7, 31 10 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Đuổi bắt trăng xuân’’ Văn học nước ngoài, 7, 31-32 11 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Tôi muốn cất tiếng ca’’ Văn học nước ngoài, 7, 32 12 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Sự sống – Cái chết’’ Văn học nước ngoài, 7, 33 13 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Tuyết nước Nam’’ Văn học nước ngoài, 7, 33-34 14 Ju Yo Han Bùi Phan Anh Thư dịch (7-2012) ‘‘Không màu không lời’’ Văn học nước ngoài, 7, 34 15 Kim Kwang – Kyu Lê Đăng Hoan dịch (7-2012) “Như kẻ nhỏ mọn” Văn học nước ngoài, 7, 16-17 188 16 Kim Kwang – Kyu Lê Đăng Hoan dịch (7-2012) “Ngày may mắn” Văn học nước ngoài, 7, 17 17 Kim Kwang – Kyu Lê Đăng Hoan dịch (7-2012) “Lời cha để lại” Văn học nước ngoài, 7, 18 18 Kim Kwang – Kyu Lê Đăng Hoan dịch (7-2012) “Đầu mùa đông” Văn học nước ngoài, 7, 19 19 Kim Kwang – Kyu Lê Đăng Hoan dịch (7-2012) “A-ni-ri 81” Văn học nước ngoài, 7, 19-20 20 Kim Kwang – Kyu Lê Đăng Hoan dịch (7-2012) “Chim nhiệt đới” Văn học nước ngoài, 7, 20-21 21 Kim Kwang – Kyu Lê Đăng Hoan dịch (7-2012) “Người bạn vơ dụng” Văn học nước ngồi, 7, 21 22 Kim Kwang – Kyu Lê Đăng Hoan dịch (7-2012) “Em sống ai” Văn học nước ngoài, 7, 22 23 Koun Lê Đăng Hoan dịch (2010) “Hịa bình’’ Văn học nước ngồi, Đặc biệt xn Canh Dần, 219 24 Koun Lê Đăng Hoan dịch (2010) “Ariang’’ Văn học nước ngoài, Đặc biệt xuân Canh Dần, 220-221 25 Koun Lê Đăng Hoan dịch (2010) “Bất man’’ Văn học nước ngoài, Đặc biệt xuân Canh Dần, 221-222 26 Koun Lê Đăng Hoan dịch (2010) “Con rắn’’ Văn học nước ngoài, Đặc biệt xuân Canh Dần, 222 27 Lee – Sang Hà Minh Thành dịch (7-2012) “Ghi chép kinh hãi” Văn học nước ngoài, 7, 35-45 189 28 Lee – Sang Hà Minh Thành dịch (7-2012) “Đôi cánh” Văn học nước ngoài, 7, 45-65 29 Lee – Sang Hà Minh Thành dịch (7-2012) “Bồng biệt ký” Văn học nước ngoài, 7, 65-71 30 Shin Kyeong – Suk Hà Minh Thành dịch (7-2012) “Hơi thở ác mộng” Văn học nước ngoài, 7, 72-88 ... xét tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam qua biểu đồ thể Chương III Tình hình dịch văn học Pháp Việt Nam: Một số nhận xét so sánh Ở chương này, so sánh tình hình dịch văn học Nga, văn học Hàn Việt. .. tình hình dịch văn học Pháp diễn nước ta thuận lợi CHƯƠNG TÌNH HÌNH DỊCH VĂN HỌC PHÁP Ở VIỆT NAM: BÁO CÁO SỐ LIỆU 2.1 Miêu tả công việc: Tác phẩm văn học Pháp dịch Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015. .. CHƯƠNG TÌNH HÌNH DỊCH VĂN HỌC PHÁP Ở VIỆT NAM: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH 3.1 Nhận xét chung 48 3.2 So sánh tình hình dịch văn học Pháp với tình hình dịch văn học Nga, Hàn Việt Nam giai

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w