1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình các đảng chính trị ở việt nam trong những năm 1921 1929

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - TRẦN THỊ HUYỀN Tình hình Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Hoàn Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Trần thị Huyền QUY ƯỚC VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên văn BCHTW Ban Chấp hành Trung ương BCT Bộ Chính trị BBT Ban Bí thư CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tư CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTQG Chính trị Quốc gia CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNCS Chủ nghĩa cộng sản 10 ĐCS Đảng Cộng sản 11 GCCN Giai cấp công nhân 12 Nxb Nhà xuất 13 TBCN Tư chủ nghĩa 14 XHCN Xã hội chủ nghĩa 15 ĐLDT Độc lập dân tộc DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Nội dung STT Bảng Phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu Trang 36 kỷ XX Bảng Số lượng bãi công GCCN Việt Nam tính chất 47 Bảng Bãi cơng công nhân 1928 - 1930 47 Bảng Đấu tranh tự phát đấu tranh tự giác công nhân 47 Bảng Đảng, Hội Việt Nam 1919 - 1929 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày đất nước giành độc lập, nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc, bước xây dựng xã hội tốt đẹp xã hội xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh tình hình nước giới có nhiều diễn biến phức tạp, lực phản động tìm cách lơi kéo, cơng kích nói xấu chế độ ta Vì để có ổn định trị xã hội vai trò lãnh đạo Đảng yếu tố định Qua 80 năm đời, tồn Đảng Cộng sản Việt Nam thuyền đưa đất nước vượt qua bao khó khăn, thử thách, chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược, bước xây dựng đất nước ngày văn minh, giàu đẹp Cuối kỷ XIX thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, biến Việt Nam từ nước phong kiến độc lập thành nước thuộc địa nửa phong kiến Hàng loạt phong trào cứu nước, giải phóng dân tộc nổ để chống phong kiến thực dân thất bại phản ánh thực tế phong trào thời kỳ chưa có tổ chức Đảng đứn để lãnh đạo phong trào đó, phản ánh khủng hoảng giai cấp lãnh đạo Thời đại quy định nhiệm vụ vấn đề đặt phải có giai cấp tiên tiến đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ Mặt khác trải qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm cho kinh tế, văn hóa tư tưởng, xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc, nhiều thành phần kinh tế, nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội đời với nhiều hệ tư tưởng khác Đến đầu kỷ XX kiện luồng tư tưởng dân chủ tư sản từ Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản dồn dập xuất Việt Nam từ chưa Việt Nam lại xuất nhiều tổ chức đảng phái tư tưởng trị đến Đến năm 20 kỷ XX Việt Nam tồn song song hai khuynh hướng phát triển khuynh hướng tư sản khuynh hướng vô sản với nhiều Đảng phái nối tiếp đời, tồn lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân ta thời kỳ này, Đảng phái có ưu điểm hạn chế riêng, có Đảng đứng lợi ích dân tộc, có Đảng đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu Để hiểu rõ hoàn cảnh đời, q trình hoạt động, vai trị Đảng phái trị Việt Nam năm 1921 - 1929 nhằm đánh giá cách khách quan lãnh đạo lập trường Đảng trị chúng tơi định chọn đề tài “Tình hình Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Nhóm thứ nhất, bao gồm cơng trình nghiên cứu chung Đảng trị như: Trường Chinh: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1975; Đinh Trần Dương: Tân Việt Cách mạng Đảng vận động thành lập Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006; Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000; Nguyễn Văn Khoan: Nguyễn Ái Quốc với công tác giao thông liên lạc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2005; Nguyễn Bá Ngọc: Biên niên kiện Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, 2006; Nguyễn Quang Ngọc: Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2009; Nguyễn Ái Quốc: Những đăng báo Le Paria, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1977; Phạm Xanh, Đặng Hoà, Đào Phiếu: Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội, 1986 * Nhóm thứ hai, bao gồm cơng trình chuyên khảo Việt Nam như: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Các tổ chức tiền thân Đảng, Nxb Sự Thât, Hà Nội, 1977; Bộ Giáo dục Đào tạo: Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007; Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007; Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Khoa Xây dựng Đảng: Giáo trình Xây dựng Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995; Viện Lịch sử Đảng: Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987; Trích tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội, 1984 * Nhóm thứ ba, bao gồm cơng trình học giả nước ngồi Đồng chí Hồ Chí Minh Kobelev; Huỳnh Kim Khánh: Chủ nghĩa cộng sản Việt Nam 1920 – 1945; Gabrielle Kolko: Giải phẫu chiến tranh; Wilfred Burchette: Tam giác Trung Quốc - Việt Nam – Campuchia… Các cơng trình nghiên cứu trình bày cách sơ lược tình hình Đảng trị trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời, đồng thời trình bày chi tiết trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Dựa cơng trình đó, tác giả trình bày cách đầy đủ hồn cảnh đời trình hoạt động Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cách khái qt hồn cảnh đời q trình hoạt động Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929, từ tổng kết đóng góp hạn chế Đảng trị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xuất Đảng trị phong trào cách mạng - Tìm hiểu hồn cảnh đời q trình hoạt động Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929 - Nêu lên đóng góp hạn chế Đảng trị vấn đề gợi mở nghiên cứu tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoàn cảnh đời trình hoạt động Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929, đóng góp hạn chế Đảng trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tình hình Đảng trị Việt Nam năm 1921 1929 Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp luận: Chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xuất Đảng trị phong trào cách mạng 5.2 Phương pháp cụ thể: Phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp phương pháp lịch sử lơgíc, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp hệ thống Ngồi sử dụng nguồn tư liệu, sách báo, tạp chí nghiên cứu hồn cảnh đời q trình hoạt động Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929 Ý nghĩa đề tài - Trên sở nghiên cứu hồn cảnh đời, q trình hoạt động vai trị Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929 để từ tổng kết đóng góp hạn chế Đảng trị từ nêu lên vấn đề gợi mở cho việc nghiên cứu tương lai - Khẳng định thắng hệ tư tưởng vơ sản q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cho xuất Đảng trị Việt Nam Chương 2: Sự xuất hoạt động Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929 Chương 3: Tổng luận từ trình nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ XUẤT HIỆN ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn xuất Đảng trị Đảng trị, phận tích cực có tổ chức giai cấp, làm cơng cụ đấu tranh cho lợi ích giai cấp Các Đảng trị xuất từ giai đoạn phát triển xã hội có giai cấp, gắn liền với khác lợi ích giai cấp tập đồn hợp thành giai cấp Đảng trị tổ chức tự nguyện, liên minh người tư tưởng, theo đuổi mục đích trị định; cố gắng giành ảnh hưởng lãnh đạo đời sống trị tổ chức xã hội, sức giành giữ quyền để thực đường lối Là phận cấu thành kiến trúc thượng tầng, Đảng trị hành động thuyết phục, truyền bá quan điểm tư tưởng, cách tập hợp người chí hướng Đảng trị có phương tiện vật chất quan báo chí thơng tin xuất Đảng thu hút vào hàng ngũ phận tích cực giai cấp Đảng trị ngày thường có mục tiêu định thể cương lĩnh tun ngơn có tính chất cương lĩnh, tiến hành sách định, có nguyên tắc tổ chức định có tổ chức nội tương ứng với nguyên tắc đó” [22, 1, 727 - 728] Sự đời Đảng trị phản ánh trình độ trưởng thành định đấu tranh giai cấp nước Khi lực lượng trị ý thức sâu sắc mục đích mình, họ liên kết lại tổ chức nhằm thống tư tưởng để lôi quần chúng tham gia đấu tranh cho mục đích mà họ theo đuổi chủ Hoạt Nghị trường động Địa bàn Nam Kỳ Ám công nhân sát, bắt Vận nông dân động, Vận động, cóc, khủng bố thuyết phục thuyết phục Bắc Kỳ Việt Nam Trung Kỳ Ngôn luận Diễn đàn Đông Hồn Việt Nam Thanh niên Dương (1926) Hình thức Cơng khai (1929) Bí mật bất hợp Bí mật bất Bí pháp Mục tiêu Lập hiến (1925- 1930) hợp pháp bất hợp pháp Độc lập dân Độc lập dân Độc lập dân tộc, chủ nghĩa tộc, Tổ chức mật chủ tộc, dân chủ tư nghĩa xã hội cấp cấp nhân dân Nguồn: Nguyễn Văn Hoàn: Từ Tâm Tâm xã (1923) đến Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), Sđd, tr.50 Như từ năm 1925 “phong trào cách mạng giải phóng dân tộc đứng lập trường vô sản song song phát triển với phong trào giải phóng dân tộc lập trường tư sản” [12, 30] Hai phong trào hồn tồn khác mục đích cuối mặt giai cấp lãnh đạo, có gặp tinh thần yêu nước, muốn cứu nước lịch sử chứng minh có giai cấp vô sản “là giai cấp cách mạng triệt để xã hội đại” [30, 20, 359] Trước yêu cầu, nhiệm vụ xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp diễn sôi nhiều khuynh hướng Cũng thời gian này, tổ chức đảng theo lập trường tư sản, quốc gia cải lương đời cố gắng thể vai trị đấu tranh giành độc lập dân tộc dân chủ Song song với trình tổ chức theo khuynh hướng mácxít Việt Nam diễn phân hóa sâu sắc Trong năm 1921 - 1929 nhiều Đảng trị đời có số Đảng trị q trình hoạt động có thành tựu, ưu điểm góp phần quan trọng vào việc đưa phong trào giải phóng dân tộc, dân chủ nhân ta đến thắng lợi: * Hội Phục Việt (Tân Việt Cách mạng Đảng) Đảng trí thức tiểu tư sản Trung Kỳ Trong trình hoạt động Đảng có thành tựu định sau dự lớp huấn luyện trị Nguyễn Ái Quốc lập trường trị tổ chức thay đổi chuyển dần sang khuynh hướng dân tộc xã hội chủ nghĩa Trong nội đảng diễn đấu tranh tư tưởng cách mạng tư tưởng cải lương để cuối xu hướng cách mạng theo quan điểm vô sản chiếm ưu Một số hội viên chuyển sang Hội Thanh niên, số lại xúc tiến tích cực thành lập Đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin * Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức cách mạng yêu nước theo khuynh hướng mácxít, độ vừa tầm trước tổ chức đảng cách mạng Hội Thanh niên chưa phải Đảng Cộng sản mà tổ chức độ lời người sáng lập xác định “quả trứng nở chim non - tức Đảng Cộng sản” [16, 2, 21] Nhưng có mục tiêu đấu tranh đắn xác định chỗ dựa chủ yếu công nông nên Hội Thanh niên ngày lớn mạnh Hội Thanh niên tổ chức nhiều hoạt động để đào tạo cán bộ, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước…, Hội chủ trương thu phục đại phân thợ thuyền, dân cày binh lính, dẫn đạo cho quần chúng lao khổ bị áp liên hiệp với giai cấp vô sản giới để đánh đổ đế quốc Pháp phong kiến, tay sai, thực chủ nghĩa cộng sản Có thể nói năm 1921 - 1929 Hội Thanh niên tổ chức tiên tiến đại diện cho lợi ích dân tộc mình, đứng lập trường giai cấp vơ sản Như số đảng trị có đường lối hoạt động rõ ràng, đứng lợi ích dân tộc, có tổ chức, lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân, xác định rõ lực lượng tham gia có hiệu mục tiêu sau giành thắng lợi 3.2 Một số tồn tại, hạn chế Đảng trị Trước năm 1925 Việt Nam chưa có tổ chức cấu đảng theo nghĩa Duy tân hội (1905) “hữu danh vô thực”, Việt Nam Quang phục hội (1912) với tôn “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, kiến lập Việt Nam cộng hòa dân quốc” Phan Bội Châu (1867 - 1940) - người sáng lập tổ chức thừa nhận: “Hội lọt lịng mẹ ra, thử tiếng khóc biết triệu chứng khó sống lâu rồi” Bên cạnh thành tựu, ưu điểm số đảng phái chưa có đường lối trị rõ ràng; hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, hoạt động rời rạc; khơng có lực tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, chưa tập hợp hai lực lượng xã hội công nhân nông dân * Đảng Lập hiến (1923) thực chất Đảng có tổ chức mà đơn nhóm trí thức tư sản Việt Nam theo Pháp mà đặt tên Đảng Đảng Lập hiến gồm người có học thức, địa chủ, nhà bn giàu có quan chức cấp cao, giai cấp tư sản hết lòng thân Pháp công khai chống Tổ quốc Pháp giao cho số chức vụ danh nghĩa chưa giành thời khách quan quan trọng họ mong đợi Đảng Lập hiến theo khuynh hướng quốc gia cải lương chủ trương “Pháp - Việt đề huề”, khơng có hệ thống tổ chức, khơng có điều lệ, khơng có cán bộ, tổ chức tập hợp mặt tinh thần, đại biểu cho xu hướng cải cách tư sản địa chủ, chủ trương quỵ lụy, đầu hàng đế quốc, thái độ hèn nhát nên không dân chúng ủng hộ Đảng khơng có lực lượng vũ trang khơng có chủ trương lật đổ quyền Bảo hộ Pháp Với chủ trương Đảng muốn trì thống trị Liên minh xâm lược Pháp tranh đấu cho quyền lợi giai cấp giàu có theo Tây học Họ tranh đấu thỉnh cầu quyền Bảo hộ ban hành luật hay quy chế cho dân địa dễ dàng tham hưởng quyền đặc lợi giống người Pháp Việt Nam * Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) đời giai cấp tư sản hình thành, tiểu tư sản trí thức thành lập, hoạt động theo cương lĩnh thiếu quán Trong ba năm từ 1927 - 1929, Quốc dân Đảng nhiều lần thay đổi nội dung quan trọng cương lĩnh đấu tranh từ tiến hành cách mạng quốc gia, cách mạng giới đến cách mạng xã hội dân chủ sau thay nguyên tắc tự do, bình đẳng, bác cách mạng tư sản Pháp cuối tiếp nhận chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn không đề cập tới chủ trương chia ruộng đất cho nơng dân Tình hình bắt nguồn từ non yếu tư lý luận trị, khiến Quốc dân Đảng chưa đủ sức xác định đắn đường cách mạng giải phóng dân tộc Mặt khác họ theo chủ nghĩa dân tộc tư sản chủ trương dùng bạo động để giành độc lập dân tộc, trình hoạt động nhiều đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng không tin không muốn dựa vào sức mạnh nhân dân đông đảo mà muốn tìm sức mạnh cá nhân, đề cao chủ nghĩa anh hùng cá nhân, phiêu lưu, mạo hiểm, tình quẫn bách họ lại dồn cố gắng vào việc chuẩn bị bạo động với tư tưởng “không thành cơng thành nhân” Giàu lịng u nước tinh thần chống giặc ngoại xâm thiếu cương lĩnh cách mạng dựa tảng lý luận trị khoa học thực tế đất nước, chưa xác lập chấp hành nguyên tắc tổ chức bảo đảm thống tư tưởng, hành động gây nên bất đồng nội không ngăn chặn số phần tử tay sai quyền thực dân chui vào, làm giảm sức mạnh Đảng Trong lại bị thực dân Pháp tăng cường đàn áp gắt gao, Quốc dân Đảng vội lao vào khởi nghĩa Yên Bái (2 - 1930) mà điều kiện thời thắng lợi chưa chín muồi Hành động biểu lộ rõ nét tính hăng hái thời, tính bồng bột, tiểu tư sản non yếu giai cấp tư sản Việt Nam Thất bại khởi nghĩa Yên Bái kéo theo tan rã phân hóa Việt Nam Quốc dân Đảng: phận gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, phận giữ danh nghĩa Quốc dân Đảng phản bội lý tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng Đây tổ chức Đảng hoạt động lập trường dân tộc tư sản hình thức khác Đó biểu cụ thể phân hóa mặt tư tưởng ý thức hệ vấn đề cứu nước giải phóng dân tộc Nói chung Đảng nói khơng thể lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam đến thành cơng thiếu đường lối trị tổ chức đắn lại khơng có sở rộng rãi quần chúng, thường có “danh” mà khơng có “thực” nên sớm muộn tan rã thất bại Trong gần thập kỷ 1921 - 1929, luồng dân chủ tư tưởng tư sản mà đại diện số tổ chức đảng phái sức lôi kéo quần chúng nhân dân tỏ lỗi thời thất bại vai trò lãnh đạo thực nhiệm vụ lịch sử Trong khuynh hướng mácxít - lêninnít mà tiêu biểu lãnh tụ Hồ Chí Minh tổ chức cách mạng (Tâm Tâm xã 1923 - 1924, Hội Thanh niên 1925 - 1929, Hội Phục Việt 1925)…tỏ sức hấp dẫn quần chúng khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng Đây giai đoạn hệ tư tưởng vô sản dần khẳng định vị thế, đồng thời đấu tranh thắng lợi, đập tan chủ nghĩa cải lương ru ngủ quần chúng chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi tư sản tiểu tư sản, vạch trần thủ đoạn xảo trá chủ nghĩa đế quốc tay sai Đảng Cộng sản Việt Nam đời thân nghiệp nghĩa, đội tiền phong đại diện cho quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn thể dân tộc Việt Nam 3.3 Những vấn đề gợi mở nghiên cứu tương lai Nghiên cứu trình đời hoạt động Đảng trị nước ta thời kỳ 1921 - 1929 nhiều có cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc nước ta, sở nghiên cứu, tìm hiểu đời, q trình hoạt động, vai trị ưu điểm, hạn chế đảng trị, tác giả đưa số vấn đề gợi mở cho việc nghiên cứu tương lai: Thứ nhất, cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm vị trí, vai trị Đảng trị Hiện có khơng nhiều cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc vai trị, vị trí Đảng trị Việt Nam thời kỳ 1921 - 1929 làm cho nhiều người không hiểu rõ ràng Đảng trị trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời tương lai cần phải tiếp tục nghiên cứu rõ vị trí, vai trị Đảng trị Việt Nam nhằm giúp người học có nhìn bao qt, sâu sắc giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam Thứ hai, thông qua nghiên cứu để làm sáng tỏ vai trị Đảng trị Việt Nam thời kỳ dựng Đảng 1920 - 1930 Trước khủng hoảng đường lối cứu nước phong trào yêu nước cuối kỷ XIX Đảng trị đời để nắm giữ cờ lãnh đạo phong trào đấu tranh dân tộc ta cần phải nghiên cứu thêm đảng trị để làm sáng tỏ vai trị đảng trị thời kỳ dựng Đảng 1920 - 1930 Các Đảng trị Việt Nam thời kỳ dựng Đảng 1920 - 1930 có vai trị quan trọng cách mạng Việt Nam thể lãnh đạo tài tình số lãnh tụ trị, với đời nhiều Đảng trị với q trình hoạt động chúng biết Đảng trị theo đường phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Trong năm 1921 - 1929 lịch sử cách mạng Việt Nam chúng kiến đời nhiều Đảng trị cho thấy Đảng trị theo đường cách mạng vơ sản, có hệ tư tưởng đắn, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng thắng nắm giữ lấy cờ lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Thứ ba, khẳng định rõ thắng chủ nghĩa Mác - Lênin phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản Trong năm 1921 - 1929 với đời nhiều Đảng trị với hai khuynh hướng khác khuynh hướng tư sản khuynh hướng vô sản Nhưng trước bất lực hệ tư tưởng tư sản với hoạt động Đảng trị thực tế lịch sử Việt Nam chứng minh có theo đường cách mạng vô sản, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tư tưởng kim nam cho hành động, theo đường cách mạng vơ sản đưa dân tộc Việt Nam khỏi ách nơ lệ, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tốt đẹp xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong giai đoạn nay, mà tình hình giới nước có biến đổi to lớn vấn đề kiên định hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào lãnh đạo xây dựng cách mạng điều kiện quan trọng Nhận thức vấn đề này, Đại hội VII Đảng ta xác định: Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam cho hành động Đảng Thứ tư: Làm sáng tỏ đường cách mạng theo chủ nghĩa Mác - Lênin, cách mạng giải phóng dân tộc, yêu cầu đặt phải có Đảng lãnh đạo Cùng với tan rã phân hóa Đảng trị, đến năm 1930 với đời Đảng Cộng sản Việt Nam kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam kỷ XX, muốn giải phóng dân tộc u cầu đặt phải có Đảng lãnh đạo, Đảng phải đại diện cho quyền lợi giai cấp công nhân toàn thể dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tư tưởng kim nam cho hành động Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh khơng nhận thức sáng tỏ thêm vai trị, sức mạnh quần chúng nhân dân người sáng tạo nên lịch sử, động lực cách mạng, mà phát sức mạnh quần chúng phát huy đầy đủ, đắn có lãnh đạo “Đảng cách mệnh chân chính” Trong điều kiện ngày khơng có lãnh đạo Đảng khơng thể thực mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Nếu nhận thức lệch lạc vai trị lãnh đạo Đảng dễ rơi vào âm mưu lực thù địch, hội để xuyên tạc, kích động nhằm làm hạn chế, suy yếu sức mạnh Đảng, cách mạng KẾT LUẬN Ngày giới khơng có quốc gia khơng có Đảng trị Sự đời phát triển Đảng trị có liên quan chặt chẽ với nhóm khác xã hội Thời kỳ 1921 - 1929 lịch sử cách mạng Việt Nam coi thời kỳ tìm tịi định hướng Trong gần thập kỷ đó, luồng tư tưởng dân chủ tư sản mà đại diện số tổ chức phái sức lôi kéo quần chúng nhân dân tỏ lỗi thời thất bại vai trò lãnh đạo thực nhiệm vụ lịch sử đó, khuynh hướng mácxít - lêninnít mà tiêu biểu lãnh tụ Hồ Chí Minh tổ chức cách mạng (Hội Thanh niên 1925 - 1929, Hội Phục Việt 1925…) tỏ sức hấp dẫn quần chúng dần khẳng định vai trị lãnh đạo cách mạng Hệ tư tưởng vơ sản tỏ ưu việt chiếm vị trí chủ đạo đời sống trị tư tưởng giải phóng dân tộc Từ Tâm Tâm xã (1923) đến kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời mùa xuân năm 1930 thực thời kỳ vận động thành lập đảng sôi Đây giai đoạn hệ tư tưởng vô sản khẳng định vị thế, đồng thời đấu tranh thắng lợi đập tan chủ nghĩa cải lương ru ngủ quần chúng chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi tư sản tiểu tư sản, vạch trần thủ đoạn xảo trá đế quốc tay sai Sau chiến tranh giới thứ nhất, tác động tình hình khai thác thuộc địa lần thứ hai, đất nước có chuyển biến mạnh mẽ phương diện kinh tế xã hội Từ phong trào dân tộc có bước phát triển mạnh mẽ Trong năm 20 kỷ XX, giai tầng xã hội bước lên vũ đài trị với đòi hỏi, yêu cầu hoạt động cách mạng riêng, tuỳ thuộc vào mối quan hệ quyền thực dân, tuỳ thuộc vào mối quan hệ kết cấu giai cấp xã hội thuộc địa Phong trào dân tộc sau chiến tranh có chuyển biến nội dung phong phú hình thức biểu Và cuối lịch sử chứng kiến bất lực hệ tư tưởng dân chủ tư sản trước nhiệm vụ cứu nước chứng kiến chuyển giao cờ giải phóng vào tay giai cấp cơng nhân với đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam Thực tiễn trình vận động thành lập Đảng cho thấy vai trò to lớn phong trào yêu nước Việt Nam việc truyền bá châm ngịi cho hệ tư tưởng vơ sản làm chuyển biến mạnh mẽ chất phong trào yêu nước làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin thắng trở thành cờ dẫn dắt cách mạng Việt Nam Từ năm 1925 trở nước chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành hệ tư tưởng lãnh đạo phong trào yêu nước, Tân Việt nhiều phong trào yêu nước khác tự nguyện đứng hàng ngũ người cộng sản Sự xuất Đảng Cộng sản Việt Nam vũ đài trị bước ngoặt lớn lịch sử đại Việt Nam, kết tinh cao độ chủ nghĩa yêu nước thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Cận đại Viện Sử học, Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 1974 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Những kiện Lịch sử Đảng (1920 - 1945), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Lê Duẩn, Chủ nghĩa Lênin cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 Lê Duẩn, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại Đảng dân tộc ta, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1986 10 Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 11 Lê Duẩn, Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 12 Lê Duẩn, Về xây dựng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 13 Hồ Tuấn Dung, Chế độ thuế thực dân Pháp Bắc Kỳ từ 1897 đến 1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 14 Phạm Ngọc Dũng, Hồ Chí Minh vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 15 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1988 16 Đinh Trần Dương, Tân Việt Cách mạng Đảng vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 17 Lê Mậu Hãn, Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 18 Nguyễn Văn Hồn, Nghiên cứu lịch sử trị liên hệ kinh tế - xã hội, Nxb Đà Nẵng, 2010 19 Nguyễn Văn Hoàn, Từ Tâm Tâm xã (1923) đến Đảng Cộng sản Việt Nam - Quá trình khẳng định đường cách mạng vơ sản, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số (5), 2010 20 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Xây dựng Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 22 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội, 1995 23 Đỗ Quang Hưng, Bác Hồ với giai cấp công nhân Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 24 Nguyễn Văn Khánh, Việt Nam 1919 - 1930: Thời kỳ tìm tịi định hướng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007 25 Nguyễn Văn Khánh, Việt Nam Quốc dân Đảng lịch sử cách mạng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 26 Nguyễn Văn Khoan, Nguyễn Ái Quốc với công tác giao thông liên lạc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 27 Phan Khôi, Những tác phẩm đăng báo 1930, Nxb, Hội Nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông - Tây, Hà Nội, 2006 28 Nguyễn Văn Kiệm, Góp phần tìm hiểu lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2003 29 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 30.V.I.Lênin, Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 31.V.I.Lênin, Toàn tập, tập 20, Nxb Tiến bộ, Mátxơcơva, 1974 32.V.I.Lênin, Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxơcơva, 1981 33.V.I.Lênin, Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 34 Hồ Tố Lương, Quốc tế Cộng sản với cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 35 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập , Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 36 C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 37 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 17, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 38 C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980 39 C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980 40 Hồ Chí Minh, Con đường dẫn tơi đến chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1987 41 Hồ Chí Minh, Lênin chủ nghĩa Lênin, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1982 42 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 43 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 44 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 45 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 46 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 47 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 48 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1960 49 Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 50 Hoàng Minh Nhân - Nguyễn Bá Ngọc, Biên niên kiện Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2006 51 Phong trào công nhân quốc tế - Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 52 Nguyễn Hồng Phong, Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa thơng tin Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, 1998 53 Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Ái Quốc Pháp 1917 - 1923, Nxb Công an nhân dân, 2005 54 Dương Kinh Quốc, Việt Nam kiện lịch sử (1858 - 1918), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 55 Dương Trung Quốc (Chủ biên), Việt Nam kiện lịch sử (1919 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 56 Nguyễn Ái Quốc (1985), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Sự Thật, Hà Nội 57 Hà Huy Tập, Một số tác phẩm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nơi, 2006 58 Nguyễn Thành, Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp, Nxb Thơng tin lý luận, 1988 59 Nguyễn Thành, Báo chí cách mạng Việt Nam 1925 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 60 Song Thành, Những cống hiến lịch sử Nguyễn Ái Quốc vào trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghiên cứu lý luận, số (2 2000) 61 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 62 Bùi Cơng Trừng, Nguyễn Văn Trấn, Góp phần nhỏ lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nơi, 2006 63 Viện Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (1924 - 1927), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 64 Phạm Xanh, Đặng Hòa, Đào Phiếu, Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội, Nxb Thơng tin Lý luận, Hà Nội, 1986 65 Phạm Xanh, Hồ Chí Minh dân tộc thời đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 66 Phạm Xanh, Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin Việt Nam (1921 - 1929), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 67 Lê Văn Yên, Những sáng tạo Hồ Chí Minh đường sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 ... hoạt động, vai trị Đảng phái trị Việt Nam năm 1921 - 1929 nhằm đánh giá cách khách quan lãnh đạo lập trường Đảng trị chúng tơi định chọn đề tài ? ?Tình hình Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929? ?? làm đề... động Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929 Ý nghĩa đề tài - Trên sở nghiên cứu hồn cảnh đời, q trình hoạt động vai trị Đảng trị Việt Nam năm 1921 - 1929 để từ tổng kết đóng góp hạn chế Đảng trị từ... hội Việt Nam vươn tới Chương SỰ XUẤT HIỆN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1921 - 1929 2.1 Sự cần thiết phải có tổ chức lãnh đạo phong trào giai cấp dân tộc năm 1921- 1929

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w