Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU TÌNH HÌNH MẮC HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT SỮA (MMA) TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI THEO MƠ HÌNH TRANG TRẠI TẠI TỈNH NINH BÌNH Chun ngành : Thú y Mã số : 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Như Quán NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học TS Vũ Như Quán tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Ngoại - Sản, Khoa Thú y - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Chi cục Thú y tỉnh Ninh Bình, cảm ơn trang trại chăn nuôi giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis summary x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cấu tạo, chức quan sinh dục lợn 2.1.1 Buồng trứng (Ovarium) 2.1.2 Ống dẫn trứng (Oviductus) 2.1.3 Tử cung (Uterus) 2.1.4 Âm đạo (Vagina) 2.1.5 Âm hộ (Vulva) 2.1.6 Âm vật (Clistoris) 2.1.7 Tiền đình âm đạo (Vestibulum vaginae ) 2.2 Cấu tạo tuyến vú 2.3 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 2.3.1 Sự thành thục tính 2.3.2 Chu kỳ tính thời điểm phối giống thích hợp 2.3.3 Khoảng cách lứa đẻ 11 2.4 Sinh lý đẻ 12 2.5 Sinh lý tiết sữa lợn nái 13 2.6 Khái quát hội chứng viêm tử cung (metritis), viêm vú (mastitis), sữa (agalactia) - MMA 14 2.6.1 Viêm tử cung 15 2.6.2 Viêm vú 18 iii 2.6.3 Mất sữa 20 2.7 Tình hình nghiên cứu hội chứng MMA 21 2.7.1 Tình hình nghiên cứu Hội chứng MMA giới 22 2.7.2 Tình hình nghiên cứu Hội chứng MMA Việt Nam 23 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Nguyên liệu nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Tình hình mắc hội chứng MMA 25 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh MMA theo lứa đẻ, mùa vụ, địa điểm, can thiệp tay sót 26 3.4.3 Xác định số tiêu lâm sàng 27 3.4.4 Phương pháp xác định tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn nái bị MMA sinh 27 3.4.5 Phương pháp điều trị MMA 27 3.4.6 Phương pháp xử lí số liệu 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Tỷ lệ mắc hội chứng MMA đàn lợn nái tỉnh Ninh Bình 29 4.2 Tỷ lệ lợn nái mắc viêm tử cung qua lứa đẻ 33 4.3 Tỷ lệ lợn nái viêm vú qua lứa đẻ 36 4.4 Tỷ lệ lợn nái sữa qua lứa đẻ 38 4.5 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh MMA mùa khác 39 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh MMA trại 41 4.7 Tỷ lệ mắc MMA đỡ đẻ có can thiệp tay khơng can thiệp tay 43 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh MMA lợn nái bị sót khơng sót 44 4.9 Kết theo dõi số tiêu lâm sàng lợn nái mắc hội chứng MMA 46 4.10 Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn sinh từ lợn nái mắc MMA 48 4.11 Kết thử nghiệm điều trị hội chứng MMA 50 Phần Kết luận kiến nghị 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 55 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt ACTH Adrenocorticotropic hormone Cs Cộng FSH Follicle stimulating hormone LH Luteinizing stimulating hormone MMA Metritis, mastitis, agalactica (viêm tử cung, viêm vú, sữa) MS Mất sữa PGF2α Prostaglandin F2-alpha TSH Thyroid stimulating hormone VTC Viêm tử cung VV Viêm vú v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ lợn nái bị viêm tử cung, viêm vú, sữa 29 Bảng 4.2 Tỷ lệ lợn nái mắc viêm tử cung qua lứa đẻ 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ viêm vú qua lứa đẻ 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn nái bị sữa qua lứa đẻ 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh mùa khác 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh trại 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc MMA đỡ đẻ có can thiệp tay không can thiệp tay 43 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh MMA lợn nái bị sót khơng sót 45 Bảng 4.9 Kết theo dõi số biểu lâm sàng lợn nái mắc hội chứng MMA 46 Bảng 4.10 Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn sinh từ lợn nái mắc hội chứng MMA 48 Bảng 4.11 Kết thử nghiệm điều trị hội chứng MMA 51 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ chế điều khiển trình đẻ 13 Sơ đồ 2.2 Cơ chế phát sinh chứng viêm tử cung 16 Sơ đồ 2.3 Cơ chế phát sinh chứng viêm vú 19 Sơ đồ 2.4 Cơ chế phát sinh chứng sữa 21 Sơ đồ 2.5 Cơ chế gây hội chứng MMA 23 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Lợn nái bị viêm tử cung kèm theo viêm vú 30 Hình 4.2 Lợn bị hội chứng MMA lười cho bú 31 Hình 4.3 Lợn mắc hội chứng MMA 35 Hình 4.4 Biện pháp can thiệp tay lợn nái đẻ ảnh hưởng lớn đến bệnh viêm tử cung lợn nái sau đẻ 44 Hình 4.5 Lợn sinh từ lợn mẹ mắc MMA bị tiêu chảy, còi cọc chậm lớn 49 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Tên luận văn: “Tình hình mắc hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (MMA) đàn lợn nái sinh sản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Ninh Bình ” Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tỷ lệ mắc viêm tử cung sau đẻ lợn nái, tỷ lệ mắc MMA theo yếu tố lứa đẻ, mùa vụ, địa điểm, can thiệp tay sót nhau, tìm hiểu ảnh hưởng MMA tới tiêu chảy lợn con, tìm hiểu hiệu phác đồ điều trị MMA Phương pháp nghiên cứu Thông tin 529 lợn nái theo dõi thu thập trực tiếp từ trại lợn nái huyện, thành phố: Nho Quan, Kim Sơn Thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình Các so sánh tỷ lệ thực phương pháp Khi bình phương Thời gian khỏi, thời gian động dục lại sau chữa khỏi MMA hai phác đồ điều trị so sánh phương pháp student-t test Các so sánh thực phần mềm SPSS, phiên 22 với mức ý nghĩa thống kê 400C, lợn ăn, sản lượng sữa giảm rối loạn tiết sữa Theo Bozhkova et al (1983) (nghiên cứu 793 lợn nái mắc hội chứng MMA 10 ngày đầu sau đẻ Bulgari), lợn ốm có thân nhiệt cao, có thay đổi đường sinh dục chảy mủ, có tổn thương tuyến vú giảm tiết sữa, số tế bào thể sữa cao Theo Martineau et al (1992), lợn nái mắc hội chứng MMA sốt > 39,50C, mệt mỏi, biếng ăn, viêm vú, có dịch viêm từ âm đạo chảy ra; lợn tuần tuổi có tỷ lệ chết cao, tiêu chảy, lợn tuần tuổi có khối lượng thể thấp (kể cai sữa), giảm thấp số lợn /nái/năm Nói chung, kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả nêu Chính thế, dựa vào biểu lâm sàng 47 điển hình sau để bước đầu chẩn đốn hội chứng MMA lợn nái sau đẻ: * Triệu chứng toàn thân: sốt cao, mệt mỏi ủ rũ, bỏ biếng ăn,… * Triệu chứng cục bộ: Có dịch viêm tử cung chảy ra, vú sưng, nóng, đỏ, đau, lợn mẹ nằm sấp không cho bú,… 4.10 TỶ LỆ MẮC TIÊU CHẢY Ở LỢN CON SINH RA TỪ LỢN NÁI MẮC MMA Chúng tiến hành khảo sát tỷ lệ mắc tiêu chảy đàn lợn sinh từ lợn nái bình thường lợn nái mắc hội chứng MMA 03 trang trại nuôi lợn nái sinh sản tỉnh Ninh Bình Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn sinh từ lợn nái mắc hội chứng MMA Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc tiêu chảy (con) Tỷ lệ mắc (%) Lợn từ nái không mắc MMA 113 36 31,86 Lợn từ nái mắc MMA 102 75 73,53 Đối tượng theo dõi Ý nghĩa thống kê P < 0,05 Qua kết bảng 4.10 chúng tơi có nhận xét sau: Đàn lợn sinh từ nái mẹ mắc hội chứng MMA bị mắc tiêu chảy với tỷ lệ cao 73,53% Trong đàn lợn sinh từ nái mẹ bình thường tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy 31,86% Như vậy, tỷ lệ lợn sinh từ nái mắc hội chứng MMA bị tiêu chảy cao 41,67% so với đàn lợn sinh từ nái bình thường Sở dĩ có kết theo chúng tơi lợn nái mẹ bị mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, thể tình trạng sốt, nước qua phân, nước tiểu, tuyến mồ hôi, hô hấp gây nên số lượng sữa tiết giảm, chất lượng sữa giảm, thành phần sữa thay đổi đột ngột, sữa nguồn dinh dưỡng lợn mẹ nuôi dưỡng lợn chưa biết ăn Mặt khác, hệ thống tiêu hóa lợn chưa phát triển hồn chỉnh dẫn đến rối loạn tiêu hóa gây tiêu chảy Branstad Ross (1987), cho biết tình trạng tiêu chảy tăng cao lợn sinh từ lợn nái mắc Hội chứng MMA Độ pH sữa lợn mắc hội chứng MMA thấp so với pH sữa lợn bình 48 thường sữa lợn mắc hội chứng MMA nhiễm khuẩn với số lượng cao Đây nguyên nhân làm cho tỷ lệ tiêu chảy phân trắng lợn lợn mẹ mắc hội chứng MMA cao Theo đó, số lượng lợn cịi cọc, chậm lớn tăng cao (Nguyễn Thị Hồng Minh, 2014) Theo Baer and Bilkei (2005), kiểm tra đại thể bệnh lý học vi khuẩn học tuyến vú lợn nái loại thải (lợn có tiền sử mắc hội chứng MMA lợn bình thường), cho thấy: lợn nái mắc hội chứng MMA có nhiều “hình ảnh tạo dội cao” (hyperechologic images) tuyến vú lớn so với lợn khơng có tiền sử mắc hội chứng MMA (P < 0,001) Hiện tượng làm thay đổi thành phần sữa, từ ảnh hưởng đến chất lượng sữa Khi nghiên cứu thành phần chất tiết tuyến vú lấy từ 12 đến 24 sau đẻ 46 lợn nái có triệu chứng viêm vú cho thấy, nồng độ đường lactose cao hơn, nồng độ protein Na+ thấp rõ rệt so với nồng độ lợn không bị viêm vú hàm lượng mỡ K+ tương tự Như vậy, kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét tác giả Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nguyễn Thị Mỹ Dung (2010), nghiên cứu tỷ lệ lợn sinh từ nái mắc hội chứng MMA Hình 4.5 Lợn sinh từ lợn mẹ mắc MMA bị tiêu chảy, còi cọc chậm lớn 49 4.11 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG MMA Dựa vào kết làm kháng sinh đồ tác giả nghiên cứu năm trước: Nguyễn Văn Thanh (2007), nghiên cứu thành phần vi khuẩn dịch viêm tử cung âm đạo bị sữa tính mẫn cảm với số loại kháng sinh thường dùng, Nguyễn Thị Mỹ Dung (2010), nghiên cứu tỉnh Ninh Bình; Nguyễn Thị Hồng Minh (2014) nghiên cứu tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội, Hoàng Thanh Hiếu (2015) nghiên cứu Lạng Sơn thông báo mức độ mẫn cảm với thuốc kháng sinh hóa học trị liệu vi khuẩn phân lập từ dịch viêm đường sinh dục lợn nái Những thuốc có độ mẫn cảm cao : Amoxycillin, gentamycine, cephaxin, Một số loại kháng sinh thông dụng hay dùng thực tiễn sản xuất streptomycin, penicillin không mẫn cảm Chúng tiến hành thử nghiệm điều trị cho lợn nái mắc hội chứng MMA 02 phác đồ sau: * Phác đồ 1: - Dùng amoxycillin: 10-15mg/1 kg thể trọng/lần điều trị, tiêm bắp, tiêm liêụ trình – ngày - Oxytoxin tiêm da liều ml, tiêm lần/ngày liệu trình - ngày - Tiêm thuốc hỗ trợ nâng cao thể trọng: Canxi-B12, vitamin ADE, vitaminC, B complex ngày lần - Kết hợp với chăm sóc, hộ lý vệ sinh chuồng trại tốt * Phác đồ 2: - Dùng amoxycillin: 10-15mg/1 kg thể trọng/lần điều trị, tiêm bắp, liệu trình 3-5 ngày - Dùng hanprost: ml/con, dùng lần suốt trình điều trị - Dung dịch lugol 0,1% thụt rửa với liều 1.500ml/con/ngày - Tiêm thuốc hỗ trợ nâng cao thể trọng: Canxi-B12, vitamin ADE, vitaminC, B complex ngày lần - Kết hợp với chăm sóc, hộ lý vệ sinh chuồng trại tốt Chúng chia làm 02 lô tương đối đồng nhau: - Nái mắc Hội chứng MMA chia cho lô - Lợn nái đẻ cho ăn chăm sóc, nuôi dưỡng lô tương đương 50 Tổng số nái mắc hội chứng MMA bố trí thí nghiệm điều trị 41 thể viêm tử cung viêm vú Để đánh giá hiệu phác đồ tiến hành theo dõi tiêu: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị, tỷ lệ động dục lại, tỷ lệ đậu thai lần phối sau khỏi bệnh, số đậu thai sau chu kỳ Kết trình bày bảng 4.11 Kết bảng 4.11 cho thấy 02 phác đồ có hiệu cao: tỷ lệ khỏi bệnh 100% ; thời gian điều trị ngắn dao động từ 3,25- 4,00 ngày; thời gian động dục trở lại nhanh 5,75 - 6,50 ngày; tỷ lệ đậu thai sau chu kỳ động dục thứ đạt 93,75-100% Khi so sánh thời gian điều trị, thời gian động dục trở lại, tỷ lệ đậu thai sau chu kì động dục thứ hai nhóm, chúng tơi thấy P > 0,05, khác biệt khơng có ý nghĩa thông kê Bảng 4.11 Kết thử nghiệm điều trị hội chứng MMA Phác đồ Chỉ tiêu theo dõi Số điều trị (con) Tỉ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị (ngày) Tỉ lệ động dục lại (%) Thời gian động dục lại (ngày) Tỉ lệ đậu thai sau chu kì động dục thứ (%) Ý nghĩa thống kê Phác đồ 17 24 100 100 4,00±0,25 3,25±0,25 94,12 100 6,50±0,50 5,75±0,25 93,75 100 P > 0,05 Hiện nay, trực tiếp quan sát trại lợn nái nhận thấy chủ trại chăn nuôi lợn nái, cán kỹ thuật trại thụt rửa tử cung cho lợn nái Theo tác giả Trần Tiến Dũng cs (2002), gia súc bị bệnh viêm tử cung thể viêm cơ, viêm tương mạc khơng nên tiến hành thụt rửa chất sát trùng với thể tích lớn Vì bị tổn thương nặng, tử cung co bóp yếu, chất bẩn khơng đẩy ngồi lưu cữu làm bệnh nặng thêm Các tác giả đề nghị nên dùng oxytoxin PGF2α kết hợp với kháng sinh điều trị toàn thân cục Theo tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003), nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng Sông Hồng, tác giả cho 51 biết tiêm PGF2α kết hợp với lugol 0,1% thụt rửa tử cung ngày lần cho hiệu cao, rút ngắn thời gian điều trị thời gian động dục lại lợn nái Vì PGF2α tạo co bóp nhẹ nhàng giống co bóp sinh lý tử cung giúp đẩy chất bẩn dịch rỉ viêm ngồi, nhanh chóng hồi phục tử cung, phá vỡ thể vàng giúp gia súc động dục trở lại Kết hợp với iodine lugol có tác dụng sát trùng, đồng thời qua niêm mạc tử cung iodine hấp thu giúp tử cung hồi phục nhanh chóng, buồng trứng hoạt động, noãn bao bao phát triển, làm xuất lại chu kỳ động dục Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997), tiêm PGF2α vào tĩnh mạch làm tăng nồng độ oxytoxin tĩnh mạch tử cung - buồng trứng máu ngoại vi, oxytoxin kích thích tuyến vú thải sữa nên có tác dụng phòng, trị viêm vú sữa 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu q trình thực đề tài, chúng tơi rút số kết luận kiến nghị sau 5.1 KẾT LUẬN Tỷ lệ lợn nái sinh sản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Ninh Bình mắc bệnh viêm tử cung 31,00%; viêm vú 18,15%; sữa 7,94%; VTC+VV 7,75%; VTC +MS 4,91%; viêm vú sữa 6,05%; thể điển hình(VTC+VV+MS) 4,16% Lợn nái lứa đẻ khác có tỷ lệ mắc viêm tử cung khác nhau, thường lứa có tỷ lệ viêm tử cung cao sau đến lứa 6,7 Lợn nái lứa đẻ khác không ảnh hưởng đến tỷ lệ nái mắc viêm vú, sữa Mùa xuân, mùa hè địa điểm trại nghiên cứu không ảnh hưởng tới tỷ lệ viêm tử cung, viêm vú sữa đàn lợn nái sinh sản Biện pháp can thiệp tay sót lợn nái đẻ làm tăng nguy triệu chứng MMA Lợn nái mắc hội chứng MMA có biểu lâm sàng: sốt cao 39,50C; mệt mỏi, ăn; có nhiều dịch viêm tử cung chảy từ âm hộ, vú sưng, nóng, đỏ, đau; lợn mẹ nằm sấp không cho bú Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn sinh từ nái mẹ mắc MMA 73,53%, nái bình thường 31,86% Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa lợn nái điều trị có kết cao dùng kháng sinh amoxycillin 10-15mg/kg thể trọng kết hợp với tiêm hanprost oxytoxin, thụt dung dịch lugol 0,1% bảo vệ niêm mạc trợ sức, trợ lực 5.2 KIẾN NGHỊ Để hạn chế hội chứng MMA đàn lợn nái trang trại chăn nuôi cần áp dụng đầy đủ biện pháp phòng trị bệnh Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc viêm tử cung, viêm vú, sữa lợn nái Cần loại thải trường hợp lợn bị viêm tử cung nặng lợn có lứa đẻ cao đề đảm bảo hiệu kinh tế cao 53 Theo trang trại nên dùng kháng sinh amoxycillin 1015mg/kg thể trọng kết hợp với chế phẩm có chứa PGF2α oxytoxin tiêm cho lợn nái sau đẻ có hiệu điều trị cao nái mắc MMA thể không điển hình 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Kháng (2000) Bệnh lợn nái lợn NXB Nông nghiệp Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997) Giáo trình Chẩn đốn lâm sàng Thú y NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997) Cơng nghệ sinh sản chăn ni bị NXB Nơng nghiệp Hồng Thanh Hiếu (2015) Tình hình hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (M.M.A) đàn lợn nái nuôi số trang trại tỉnh Lạng Sơn ứng dụng số phương pháp phòng, trị Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam Lê Minh Chí Nguyễn Như Pho (1985) Hội chứng MMA heo nái sinh sản Kết nghiên cứu khoa học 1981-1985, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM tr 48-51 Lê Văn Năm (1997) Kinh nghiệm phòng trị bệnh lợn cao sản NXB Nông Nghiệp Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Văn Trí (2000) Thuốc thú y cách sử dụng NXB Nơng nghiệp Nguyễn Hồi Nam Nguyễn Văn Thanh (2016) Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt Nam 14 (5) tr 720-726 Nguyễn Như Pho (2002) Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014) Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (MMA) lợn nái sinh sản Luận văn tiến sỹ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Thị Mỹ Dung (2010) Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, Bệnh quan sinh dục thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sỹ nơng nghiêp Trường ĐHNN Hà Nội 55 12 Nguyễn Văn Thanh (2003) Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi ĐBSH thử nghiệm điều trị Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 10 13 Nguyễn Văn Thanh (2007) Thành phần loài vi khuẩn dịch viêm tử cung âm đạo bò sữa tính mẫn cảm với số loại kháng sinh thường dùng Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y (14) tr 51-55 14 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi Lê Mộng Loan (1996) Sinh lý học gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Huy Đăng Đỗ Ngọc Thúy (2011) Bệnh sinh sản vật nuôi NXB Hà Nội 16 Trần Thị Dân (2004) Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông nghiệp TPHCM 17 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nơng nghiệp 18 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010) Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y XVII tr 72 Tài liệu tiếng nước 19 Anonymous (2012) Mastitis-inflammation of the mamnary glands, Retrieved on 18/9/2013 at http://www.thepigsite.com/ thepigsite pig health 20 Backstrom L., A.C Morkoỗ, J Connor, R Larson and W Price (1984) Clinical study of mastitis-metritis-agalactia in sows in Illinois, Journal of the American Veterinary Medical Association (impact factor: 1.79) 08/1984 185(1) pp 70 21 Baer C and G Bilkei (2005) Ultrasonographic and Gross Pathological Findings in the Mammary Glands of Weaned Sows Having Suffered Recidiving Mastitis Metritis, Agalactia, Reproduction in Domestic Animals, Vol 40 (6) pp 544-547 22 Berstchinger H.U (1993) Escherichia coli infections, In: Diseases of swine, 7th edition, Iowa State University Press, Iowa, U.S.A pp.511-517 23 Bostedt H., G Maier, K Herfen and R Hospen (1998) Clinical examinations on gilts with puerperal septicaemia and toxaemia, Tierärztliche Praxis 26 pp 332338 24 Bozhkova G., G.V Gŭlŭbinov, N Korudzhiĭski, I Dzhurova and L Angelov (1983) Clinical, cytological and microbiological studies of the MMA syndrome, Vol 20(5-6) pp 57-63 25 BPEX (2011) Mastitis, Metritis, Agalactia (MMA), Knowledge Transfer 56 Bulletin, Vol 10 26 Branstad J.C and R.F Ross (1987) Lactation falture in swine, Iowa state university veterinarian Vol 49(1) pp.36-39 27 Colett D.J.A (1999) Nutrional strategies for breeding sows, In: Manipulating pig production II, Australian pig science association pp 281-284 28 Gardner J.A.A., A.C Dunkin and L.C Lloyd (1990) Metritis-MastitisAgalactia, In: Pig production in Autralia, Butterworths, Sydney pp 166-167 29 Heber L., P Cornelia, P Ioan, B Ioana, M Diana, S Ovidiu and P Sandel (2010) Possibilities to Combat MMA Syndrome in Sows, Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies Vol 43 (2) 30 Hermansson S., K Einarsson, Larsson and L Backstrom (1978) On the agalactia postpartum in the sow -A clinical study, Nord Vet Med Vol 30 pp 465-473 31 Hoy S (2004) Nine year of data MMA, Pig progress, Volume 20, No 2004 32 Kotowski K (1990) The efficacy of wisol-T in pig production, Medycyna weterynaryjna Vol 46(10) pp 401-402 33 Maes D., G Papadopoulos, A Cools and G P J Janssens (2010) Postpartum dysgalactia in sows: pathophysiology and risk factors Tierärztl Prax Vol 38(l 1) pp S15-S20 34 Maffelo G., G Redaelli, R Ballabio and P Baroni (1984) Evaluation of milk production and MMA complex in sows treat with PGF2α analogues on day 111 of pregnancy, Proceeding of the 8th international pig veterinary society congress, Ghent, Belgium pp 288 35 Martin C.E., B.E Hooper and C.H Armstrong (1967) A clinical and pathological study of the mastitis-metritis-agalactia syndrome of sows J Am Vet Med Assoc Vol 151 pp 1629-1634 36 Martineau G.P., B Smith and B Doize (1992) Pathogenesis, prevention and treatment of lactational insufficiency in sows, Vet Clin North Am: Food Anim Pract Vol pp 661-683 37 Martineau G.P (2011) Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, Truy cập ngày 18/9/2013 từ http://www.merck mauals.com 38 Masalmeh M., W Baumgartner, A Passerning, R Silber and F Hinterdorfer (1990) Bacteriological studies on sows with puerperal mastitis (MMA syndrome) on various farm in Austria, Tierarztliche- Umschau Vol 45(8) pp 526-535 57 39 McIntosh G.B (1996) Mastitis metritis agalactia syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish pp 1-4 40 Mercy A.R (1990) Post natal disorders of sows, In: Pig production in Australia, Butterworths Sydney pp 165-167 41 Muirhead M and T Alexander (2010) Reproductive System, Managing Pig Health and the Treatment of Disease, Retrieved on 10/9/2013 at http://www.thepigsite.com 42 Persson A., A.E Pedersen, L Goransson and W Kuhl (1989) A long term study on the health status and performance of sows on different feed allowances during late pregnancy, Clinical observation with special reference to agalactia postpartum, Acta veterinaria scandinavica Vol 30(1) pp 9-17 43 Preibler R And N Kemper (2011) Mastitis in sows - current knowledge and opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway 44 Raszyk J., J Canderle, M Dvorak, M Toulova and O Matouskova (1979) Biochemical changes in the blood sera of sows with the metritis - mastitis agalacitia syndrome, Acta Vet., Brno Vol 48 pp 61-66 45 Ringarp N (1960) Clinical and experimental investigations into a post parturient syndrome with agalactia in sows, Journal Acta Agriculturae Scandinavica Vol pp 166 46 Shrestha A (2012) Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, Retrieved on 16/11/2013 at http://www.slideshare.net 47 Smith B.B., G Martineau and A Bisaillon (1995) Mammary gland and lactaion problems, In: Disease of swine, 7th edition, Iowa state university press pp 4057 48 Taylor D.J (1995) Pig diseases, 6th edition, Glasgow university, U.K pp 315320 49 Urban V.P., V.I Schnur and A.N Grechukhin (1983) The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm, Vestnik sel,skhozyaistvennoinauki Vol pp 69-75 50 Waldmann K.H and M Wendt (2001) Handbook of pig diseases, 4th edition Stuttgart: Parey Verlag 51 White (2013) Pig health - Sow mastitis, Retrieved on 17/9/2013 at http://www.nadis.org.uk 58 ... kĩ thuật chăn ni lợn nái Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài : ? ?Tình hình mắc hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (MMA) đàn lợn nái sinh sản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Ninh Bình ” 1.2 MỤC ĐÍCH... đề tài đàn lợn nái giai đoạn sinh sản đàn lợn sinh lợn nái theo dõi - Địa điểm: Lợn nái lợn nuôi 03 trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại địa bàn tỉnh Ninh Bình, cụ thể sau: Trại 1: Trại lợn anh... tác giả: Nguyễn Thị Thu Tên luận văn: ? ?Tình hình mắc hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa (MMA) đàn lợn nái sinh sản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Ninh Bình ” Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01