ĐỀ CƯƠNG ôn tập TRIẾT học

4 90 0
ĐỀ CƯƠNG ôn tập TRIẾT học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA -Tiếp xúc giao lưu văn hóa theo hướng tự nguyện +Những giá trị văn hóa tiếp nhận từ Trung Quốc:thơ đường ,châm cứu,uống trà ,Tết hàn thực,học võ,kĩ thuật làm giấy,đồng tiền,tiết minh,sáo trúc,đồ gốm,thuốc súng,tuồng,truyện kiều Mơ hình tổ chức quản lí nhà nước Hệ thống luật pháp:luật hình thư,luật Hồng Đức,luật Gia Long Hệ thống giáo dục thi cử nho học:kì thi Tam giáo,kì thi Nho học, Nội dung:Tứ thư ngũ kinh gồm4 thư Luận ngữ,Đại học ,chung dung,Khổng tử kinh:Kinh thư,Kinh lễ ,kinh dịch,kinh xn thu(sử kí nước Lỗ),kinh thi Cách thức thi:kì thi tam giáo(tồn thời lí ,Trần),kì thi Nho giáo(thi Hương,Hội ,Đình/Điện) Các giá trị đời sống tinh thần:tơn giáo(nho giáo ,đạo giáo);tín ngưỡng thờ thành hồng;phong tục tập quán,diễn xướng,văn chương,thơ phú Các giá trị văn hóa đảm bảo đời sống :ăn ,mặc,ở ,đi lại +Những giá trị văn hóa trung hoa tiếp nhận từ văn hóa Việt Vd:kĩ thuật làm thủy lợi,giống lúa,các loại hình cơng cụ,kinh nghiệm sản xuất,kĩ thuật làm thủy tinh,kĩ thuật dùng tổ kiến diệt sâu cam,các phong tục tập quán 4.TIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA -Thời gian,địa điểm:thế kỷ 16(1533),giáo sĩ phương Tây truyền giáo Quần Anh,Trà Lũ,Nam Định -Trải qua thăng trầm kỷ 16-19 -Dấu ấn văn hóa Pháp phương diện: +hệ tư tưởng +đô thị kiểu phương Tây +giáo dục ,pháp luật +văn hóa đảm bảo đời sống +các loại hình văn hóa nghệ thuật:thơ, kịch,nhảy đầm, =>Q trình tiếp xúc giao lưu văn hóa phương tây tạo đột biến văn hóa chuyển văn hóa việt từ văn hóa nho giáo sang văn hóa phương Tây CÁC THÀNH TỐ CỦA VĂN HĨA I.TƠN GIÁO Phật giáo Đạo giáo Nho giáo Kitô giáo *Sự khác tơn giáo tín ngưỡng -Tơn giáo có giáo chủ đứng đầu -Tơn giáo có giáo lí riêng->phong tục khác tín ngưỡng khơng -Tơn giáo có hệ thống tổ chức,còn tín ngưỡng khơng 1.Phật giáo a/Phật giáo Ấn Độ -Phật giáo Ấn Độ vào kỉ TCN -Người sáng lập Tất Đạt Đa/Thích Ca Mâu Ni -Phật giáo học thuyết nỗi khổ đường diệt khổ(khổ khổ diệt) -Giáo lí:Kinh Phật -Phật giáo có hai phái:Đại thừa tiểu thừa *Tứ diệu đế +Khổ đế :bản chất nỗi khổ bát khổ:sinh ,lão ,bệnh tử ,ải biệt li,oán tăng hội ,sở cầu bất đắc ,ngũ thụ uẩn +Tập đế:nguyên nhân nỗi khổ dục(ham muốn nhiều thứ ) +Diệt đế:cảnh giới diệt khổ “niết bàn” +Đạo đế:con đường diệt khổ b)Phật giáo Việt nam -Du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên(TK 1-2) với trung tâm chùa Dâu,Thuận Thành -Tồn dân gian,ngấm vào đời sống người dân -Thời kì LÍ-Trần nhà nước thực sách tam giáo đồng nguyên(3 tôn giáo tồn )trong Phật giáo phát triển -Thế kỉ 15:nhà lê độc tôn Nho giáp,Phật giáo quay trở lại với dân gian,tồn phát triển đến *Đặc ddiemr Phật giáo Việt Nam -Phật giáo hòa nhập với tín ngưỡng dân gian -Phật giáo Việt Nam linh hoạt cách tu ,cách trang trí ,cách đặt tên -Điện thờ đa dạng ,tích hợp thêm nhiều vị thần tơn giáo ,tín ngưỡng khác 2.Nho giáo -Nho giáo Trung Quốc đời vào khoảng kỉ trước công nguyên,người sáng lập Khổng Tử (chu Văn Đan) -Nho giáo học thuyết trị xã hội nhằm giúp nhà quản lí đất nước lãnh đạo hiệu -Kinh sách: +Tứ thư:Luận ngũ,đại học,trung dung ,mạnh tử +Ngũ kinh:Thi,thư,lễ ,dịch ,xuân thu *giáo lí: -Đào tạo người quân tử (người cai trị kiểu mẫu):tu thân ttef gia ,trị quốc,bình thiên hạ +Tu thân:đạt Đạo, đạt đức Đạo :tam cương ngũ thường Đức:Nhân ,nghĩa ,lễ,trí ,tín +hành động :nhân trị ,chính kinh -giáo dục: +học ko phân biệt đối tượng mà phân biệt cách dạy (nghĩa học) +học lúc nơi,học người +học để làm người ,làm việc,làm quan *Nho giáo Viêt Nam: -du nhập thời kì Bắc Thuộc ,chủ yếu ảnh hưởng tới tầng lớp xã hội -Định hình vào kỉ XI +1070:nhà Lí cho lập văn miếu +1075:Mở khoa thi Nho học +1076:Mở trường Quốc Tử Giám -TK XV:nhà Lê độc tôn Nho giáo =>Quốc giáo -TK XVI-XVIII xã hội biến động ->Nho giáo suy yếu -TK XIX nhà Nguyễn độc tôn Nho giáo thất bại ,Nho giáo suy tàn ,ngày Nho giáo lại dấu vết :hiếu học ,trọng chữ nghĩa ,người tài *Đặc điểm -Sự tồn phát triển Nho giáo gắn với thăng trầm đời sống trị xã hội -Dung hòa với tín ngưỡng dân gian -Được mềm hóa cho phù hợp với tâm lí người Việt ->giao thoa văn hóa ,gắn liền với nếp sống ,phong tục tập quán người việt 3.Đạo giáo a)Đạo giáo Trung Hoa *Đạo giáo triết học -Ra đời vào kỉ TCN,người sáng lập Lão Tử,người phát triển Trang Tử(Đạo Lão Trang) -Là học thuyết trị xã hội ,gồm: +thuyết vơ vi:Lão Tử ko làm điều điều trái với quy luật tự nhiên ,khuyên người thận theo tự nhiên Trang Tử:khuyên người quay trở giới tự nhiên ,xóa nhòa ranh giới người tự nhiên,giữa thực hư ảo *Đạo giáo tôn giáo -Ra đời vào kỉ SCN ,do thủ lĩnh phong trào nông dân sáng tạo ,nhằm thu hút lực lượng tham gia -Tôn Lão Tử người sáng lập ,gọi Thái Thượng Lão quân -Đạo giáo tơn giáo có phái: +Đạo giáo thần tiên :chủ yếu tu luyện cầu trường sinh +Đạo giáo phù thủy:chủ yếu việc cầu cúng ma thuật ,cầu bình an an ,khỏe mạnh b)Đạo giáo Việt Nam -Đạo giáo việt Nam du Nhập thời kì Bắc Thuộc -Phù hợp với tâm lí tình ,mê tín người Việt nên tồn đời sống tơn giáo tín ngưỡng dân gian -TK XI-XIII :Tam giáo đồng nguyên -Đạo giáo triết học ảnh hưởng tới người xã hội -Đạo giáo phù thủy ảnh hưởng ,kết hợp với tín ngưỡng dân gian +Đạo mẫu +các câu chuyện thần tiên ,các Quán +vai trò đạo sĩ VD:Ơng tổ dòng họ Bùi đói rời Thanh Hóa Thăng Long ,trên đường gặp Đạo sĩ Phương Bắc bị ốm chết nên cứu giúp,vị Đạo sĩ cảm kích tìm nơi long mạch dặn Bùi Cao chơn xương cha mẹ dể đc phát đạt Từ dòng họ Bùi lam ăn phát đạt ,đến đời Bùi Vĩnh Xương bắt đầu đc làm quan ,từ dòng họ Bùi thờ cúng tổ tiên thờ cúng Bắc Triều đạo sĩ tiên sinh 4.Thiên chúa giáo a)Ở Phương Tây -Ra đời vào đàu cơng ngun -Tơn thờ chúa Giê-su -Giáo lí tập trungtrong kinh thánh +Kinh Cựu ước +kinh Tân Ước -có dòng phái:Cỏ Đốc ,Chính THống tách vào khoảng kỉ 10 Tin lành ,anh giáo tách vào kỉ 16 b)Thiên chúa giáo VIệt Nam -Thiên chúa giáo du nhập vào Việt Nam -Lịch sử truyền giáo Viet Nam có nhiều thăng trầm ,có giai đoạn hoạt động truyền giáo gắn liền liền với hoạt động trị xã hội -Nay trở thành tơn giáo lớn có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tôn giáo Việt Nam -Thiên chúa giáo dung hòa với tín ngưỡng địa II.TÍN NGƯỠNG -Ngưỡng gốc :-Tâm lí sợ chết ,sự chết -Quan niệm người chết sống giới khác -Đạo lí uống nước nhớ nguồn 1.Tín ngưỡng phồn thực -Là tín ngưỡng địa cổ truyền ,đặc trưng ngư dân nơng nghiệp -Nội dung:phồn=nhiều,thực=sinh xơi,nảy nở->tín ngưỡng cầu mong sinh xôi ,nảy nở ,muôn vật tốt tươi,phồn thịnh +Thờ sinh thực khí +Thờ hành vi giao phối Biểu +các lễ hội liên quan đến tín ngưỡng phồn thực +các trò chơi +các phong tục tập quán III.LỄ HỘI -Thời gian thường tổ chức vào mùa xuân mùa thu -Địa điểm:đình ,chùa,đền ,miếu,điện ,phủ -Nội dung: +Phần lễ:là nghi lễ liên quan đến nhân vật thờ ,đối tượng thực chủ yếu người có tuổi.Đây phần tạo nên tính thiêng lễ hội (tục hèm,ông chủ lễ,phụ lễ) +phần Hội :là trò diễn ,trò chơi lễ hội,đối tượng tực chủ yếu người trẻ tuổi Đây phần tạo nên sức sống lễ hội -Giá trị lễ hội :cộng cảm ,cộng mệnh,bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống ... Đạo :tam cương ngũ thường Đức:Nhân ,nghĩa ,lễ,trí ,tín +hành động :nhân trị ,chính kinh -giáo dục: +học ko phân biệt đối tượng mà phân biệt cách dạy (nghĩa học) +học lúc nơi ,học người +học để làm... sống ,phong tục tập quán người việt 3.Đạo giáo a)Đạo giáo Trung Hoa *Đạo giáo triết học -Ra đời vào kỉ TCN,người sáng lập Lão Tử,người phát triển Trang Tử(Đạo Lão Trang) -Là học thuyết trị xã... ảo *Đạo giáo tôn giáo -Ra đời vào kỉ SCN ,do thủ lĩnh phong trào nông dân sáng tạo ,nhằm thu hút lực lượng tham gia -Tôn Lão Tử người sáng lập ,gọi Thái Thượng Lão quân -Đạo giáo tôn giáo có phái:

Ngày đăng: 21/02/2019, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan