Câu 1: Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mác và nêu những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác – Lenin 1.1. Những điều kiện ra đời của triết học Mác Triết học Mác, cũng như các hệ thống triết học trước đó, đều ra đời dựa trên những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định: 1. Điều kiện về kinh tế-xã hội - Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới - Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới nhờ tác động của cách mạng công nghiệp, đã tạo ra một lực lượng sản xuất vô cùng to lớn so với các thời kỳ trước đó. - Mâu thuẩn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt - Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho những mâu thuẩn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh giai cấp đã nổ ra, đi từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, từ dân sinh đến dân chủ; giai cấp tư sản không còn là giai cấp cách mạng, giai cấp vô sản trở thành một lực lượng chính trị lớn mạnh, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất.
Trang 1Câu 1: Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mác và nêu những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác – Lenin
1.1 Những điều kiện ra đời của triết học Mác
Triết học Mác, cũng như các hệ thống triết học trước đó, đều ra đời dựa trênnhững điều kiện kinh tế-xã hội nhất định:
1 Điều kiện về kinh tế-xã hội
- Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới
- Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giaiđoạn mới nhờ tác động của cách mạng công nghiệp, đã tạo ra một lực lượng sản xuất
vô cùng to lớn so với các thời kỳ trước đó
- Mâu thuẩn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho những mâu thuẩn xã hộivốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh giai cấp đã nổ ra, đi từthấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, từ dân sinh đến dân chủ; giai cấp tư sản khôngcòn là giai cấp cách mạng, giai cấp vô sản trở thành một lực lượng chính trị lớnmạnh, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất
- Triết học Mác ra đời là tất yếu khách quan
- Từ thực tiển xã hội, nhất là từ thực tiển cách mạng của giai cấp vô sản đãnảy sinh một yêu cầu mang tính khách quan là phải được soi sáng bằng một lý luậnkhoa học Sự ra đời của Triết học Mác, là một tất yếu khách quan, là sự giải đáp vềmặt lý luận những vấn đề thời đại đang đặt ra trên lập trường của giai cấp vô sản
2 Điều kiện về mặt lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên
- Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết
học
- Sự ra đời của Triết học Mác phù hợp với quy luật của lịch sử tư tưởngnhân loại; là sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duytriết học nhân loại, nó được Mác và Anghen sáng tạo ra và được Lênin phát triểnmột cách xuất sắc
- Xây dựng học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép
biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ.
- Các ông vừa phê phán chủ nghĩa duy tâm, vừa đánh giá cao tư tưởng biệnchứng của triết học Heghen, của Phơbach, cải tạo chúng và xây dựng nên học thuyếttriết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhaumột cách hữu cơ; đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng trong việc xem xét giới tựnhiên, xã hội và tư duy con người
- Triết học Mác ra đời trong sự tác động qua lại với quá trình các ông kếthừa và cải tạo học thuyết kinh tế chính trị Anh và lý luận về Chủ nghĩa xã hội
- Vai trò quan trọng của những thành tựu khoa học tự nhiên
Trang 2- Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng trong sự rađời của triết học Mác; những phát minh lớn của khoa học tự nhiên, như: định luậtbảo toàn năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa của Đacuyn làm bộc lộ rõ tínhhạn chế và bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới,đồng thời cung cấp cơ sở khoa học để phát triển tư duy biện chứng, hình thành phépbiện chứng duy vật
Tóm lại, Triết học Mác cũng như toàn bộ Chủ nghĩa Mác ra đời như một tất
yếu lịch sử, không những vì nó là sự phản ảnh thực tiển xã hội, nhất là thực tiển cáchmạng của giai cấp vô sản mà còn là sự phát triển hợp quy luật của lịch sử tư tưởngnhân loại
1.2 Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác
1 Giai đoạn Mác-Ăngghen
a) Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duytâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản
- Bước đầu hoạt động chính trị - xã hội và khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen
- Một số tác phẩm chủ yếu:
* Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrit và triết học tự nhiên củaÊpiquya (C.Mác)
* Những bức thư từ vesphali (bài báo của Ph.Ăngghen)
* Sêlinh và sự linh báo (Ph.Ăngghtn)
- Sự chuyển biến từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứng và từchủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác vàPh.Ăngghen
- C.Mác làm biên tập viên cho Báo Sông Ranh (từ 1842 – 1843)
- Một số tác phẩm chủ yếu:
* Góp phần phê phán triết học Pháp quyền của Hê ghen, lời nói đầu (C.Mác,1943)
* Lược thảo phê phán khoa kinh tế chính trị (Ph Ăngghen, 1844)
b) Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử
- Đây là thời kỳ từ 1844 đến 1848, C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng bước xâydựng những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Một số tácphẩm tiêu biểu của giai đoạn này:
* Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 (C.Mác)
* Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh (Ph.Ăngghen, 1845)
* Gia đình thần thánh (C.Mác – Ph.Ăngghen, 1845)
Trang 3* Luận cương về Phoi ơ bắc (C.Mác, 1945)
* Hệ tư tưởng Đức (C.Mác – Ph.Ăngghen, 1846)
* Sự khốn cùng của triết học (C.Mác, 1847)
* Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (C.Mác – Ph.Ăngghen, 1848)
c) Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển những quan điểmtriết học
- Đây là giai đoạn đoạn từ 1848 – 1886, C.Mác và Ph.Ăngghen đã hoàn chỉnhnhững tư tưởng triết học của mình
- Một số tác phẩm chủ yếu của giai đoạn này:
* Đấu tranh giai cấp ở Pháp (C.Mác, 1850)
* Cách mạng và phản cách mạng ở Đức (Ph.Ăngghen, 1852)
* Ngày mười tám tháng Sương mù của Lui Bônapactơ (C.Mác, 1852)
* Tư bản (C.Mác, 1867)
* Phê phán cương lĩnh Gôta (C.Mác, 1875)
* Chống Đuy rinh (Ph.Ăngghen, 1878)
* Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước (Ph.Ăngghen,1884)
* Biện chứng của tự nhiên (Ph.Ăngghen, 1886)
* Lút vích phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (Ph.Ăngghen,1886)
2 V.I Lênin phát triển triết học Mác
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Những thành tựu của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
- Có nhiều khuynh hướng triết học đối lập với triết học Mác
b) Nội dung cơ bản của quá trình Lênin phát triển triết học Mác
* Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ (1905)
- Giai đoạn từ 1907 đến cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga 1917.Một số tác phẩm chủ yếu của thời kỳ này:
Trang 4* Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909).
* Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác (1913)
* Về tác dụng của chủ nghĩa duy vật chiến đấu (1922)
3 Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực
hiện, Lênin phát triển
a) Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
b) Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
c) Thống nhất giữa lý luận với thực tiễn
d) Thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng
e) Xác định đúng đắn mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể
4 Triết học Mác-Lênin trong thời đại hiện nay
a) Những biến đổi của thời đại
b) Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác-Lênin trongthời đại hiện nay
Câu 2: Khái niệm thế giới quan, các hình thức thế giới quan, bản chất và
những nguyên tắc phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chứng và
việc vận dụng chúng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay?
1 Khái niệm thế giới quan duy vật biện chứng thế giới quan DVBC là thế giới quan mà cơ sở của nó là duy vật và cách tiếp cận là biện chứng
Là hệ thống các quan điểm của con người về thế giới, là hệ thống các phươngpháp nhận thức và cải tạo thế giới, là hệ thống các giá trị để con người đánh giá vàđiều chỉnh các hành vi trong hoạt động của mình Nó là khoa học về các quy luậtchung nhất của sự vận động phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy về các quy luật
hệ thống
2 Hình thức thế giới quan duy vật biện chứng (Nội dung)
Nội dung = Hình thức? Nội dung của phép biện chứng duy vật bao gồm 2nguyên lý (nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển), 3 quyluật cơ bản (quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, quy luật từ nhữngthay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại, quy luật phủ địnhcủa phủ định) và 6 cặp phạm trù với tính cách là những quy luật không cơ bản (cáichung và cái riêng; nội dung và hình thức; nguyên nhân và kết quả; bản chất và hiệntượng; tất nhiên và ngẫu nhiên; khả năng và hiện thực)
Trang 53 Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng
Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng được thể hiện ở việc giải quyếtđúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn, ở sự thống nhất hữu
cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng, ở quan niệm duy vật triệt để và ởtính thực tiễn cách mạng của nó
- Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn
Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại Ở đây mốiquan hệ này được hiểu là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Bằng việc đưa quanđiểm thực tiễn vào hoạt động nhận thức, đặc biệt việc thấy vai trò quyết định củahoạt động sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và sự phát triển của xã hội, các nhà duyvật biện chứng đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước đó để giảiquyết thoả đáng các vấn đề cơ bản của triết học
- Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng
Trước Mác, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng về cơ bản bị tách rời nhau.Chủ nghĩa duy vật tuy có chứa đựng một số tư tưởng biện chứng nhất định, nhưngnhìn chung phương pháp siêu hình giữ vai trò giữ vai trò thống trị đặc biệt trong chủnghĩa duy vật thế kỷ XVII – XVIII
Trong khi đó, phép biện chứng lại đạt đến đỉnh cao ở chủ nghĩa duy tâm vớiquan niệm về sự phát triển của “ý niệm tuyệt đối” trong triết học cổ điển Đức Việctách rời giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng đã không chỉ làm các nhàduy tâm mà ngay cả các nhà duy vật trước Mác không hiểu về mối liên hệ phổ biến,
về sự thống nhất và nối tiếp nhau của các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất
Với việc kế thừa những tư tưởng hợp lý của các học thuyết trước đó, với việctổng kết thành tựu các khoa học của xã hội đương thời, C Mac và Ăngghen đã giảithoát thế giới quan duy vật khỏi hạn chế siêu hình và cứu phép biện chứng khỏi tínhchất duy tâm thần bí để hình thành nên chủ nghĩa duy vật biện chứng với sự thốngnhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng
- Quan niệm duy vật triệt để (duy vật cả về mặt xã hội)
Chủ nghĩa duy vật trước Mác là chủ nghĩa duy vật không triệt để Khẳng địnhsản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định quátrình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung, tồn tại xã hội quyết định ýthức xã hội và coi sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử - tựnhiên, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được tính không triệt để của chủnghĩa duy vật cũ
- Tính thực tiễn - cách mạng
Tính thực tiễn - cách mạng của chủ nghĩa duy vật biện chứng trước hết thểhiện ở:
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ giải thích thế giới mà còn đóng vai trò cảitạo thế giới
Trang 6+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ giải thích thế giới mà còn đóng vai trò cảitạo thế giới.
4 Những nguyên tắc phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chứng
Nguyên tắc luận được rút ra để định hướng cho hoạt động của con người là:Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức, con người phải tôn trọng khách quan đồngthời phải phát huy tính năng động chủ quan của mình
4.1 Tôn trọng khách quan: Tôn trọng khách quan là tôn trọng vai trò quyết
định của vật chất Điều này đòi hỏi trong nhận thức và hành động con người phảixuất phát từ thực tế khách quan, lấy khách quan làm cơ sở, phương tiện cho hànhđộng của mình
- Một số biểu hiện của việc tôn trọng khách quan:
+ Mục đích, đường lối, chủ trương con người đặt ra không được xuất phát từ ýmuốn chủ quan mà phải xuất phát từ hiện thực, phản ánh nhu cầu chín muồi và tínhtất yếu của đời sống vật chất trong từng giai đoạn cụ thể
+ Tổng kết quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã rút ra kết luận mang tínhđịnh hướng là: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọngquy luật khách quan”
- Khi đã có mục đích, đường lối, chủ trương đúng, phải tổ chức được lực lượng vậtchất để thực hiện nó
4.2 Phát huy tính năng động chủ quan: Phát huy tính năng động chủ quan
là phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò củanhân tố con người trong việc vật chất hoá những tính chất ấy
- Một số biểu hiện cơ bản của nó là:
Phải tôn trọng tri thức khoa học, phải làm chủ tri thức khoa học và truyền bátri thức khoa học vào quần chúng để nó trở thành tri thức, niềm tin định hướng choquần chúng hành động
Như vậy, tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan vừa lànhững ý nghĩa phương pháp luận cơ bản, vừa là những yêu cầu có tính nguyên tắctrong hoạt động thực tiễn
5 Vận dụng thế giới quan duy vật biện chứng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước ta hiện nay
- Ở Việt Nam, trong khoảng 10 năm sau khi thống nhất đất nước, bên cạnhnhững thành tựu đạt được chúng ta nôn nóng, tách rời hiện thực, vi phạm nhiều quyluật khách quan trong đó quan trọng nhất là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sảnxuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nên đã phạm một số sai lầm trongviệc xác định mục tiêu, xác định các bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cải tạoXHCN và quản lý kinh tế
- Ngày nay, với quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chúng taxác định: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ
Trang 7sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hàihoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội phát huy mọi tiềm năng và mọi nguồn lựccủa các thành kinh tế và của toàn xã hội” cũng chính là tạo lực lượng vật chất đểthực hiện nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
- Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của khoa học trong bối cảnh phức tạpcủa thế giới hiện nay, đối với cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta khẳngđịnh “giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu”.Việc đầu tư có trọng điểm trong hệ thống giáo dục và nghiên cứu khoa học, việc chủtrương xã hội hoá giáo dục để “cả nước trở thành một xã hội học tập”
Câu 3: Trình bày lịch sử của phép biện chứng, những nội dung cơ bản của phép biện chứng và sự vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
Phương pháp biện chứng là phương pháp:
+ Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau,ràng buộc nhau
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi, nằm trong khuynhhướng chung là phát triển Đây là quá trình thay đổi về chất của các sự vật,hiện tượng mà nguồn gốc của sự thay đổi ấy là đấu tranh của các mặt đối lập đểgiải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng
Như vậy phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt Nóthừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái "hoặc là hoặc là "còn có cả cái "vừa là vừa là " nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nólại vừa không phải là nó; thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừnhau lại vừa gắn bó với nhau
Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại Nhờvậy, phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con ngườinhận thứcvà cải tạo thế giới
2 Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng
Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đãqua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử
của nó: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy
vật.
+ Hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát thời cổ đại Các nhà biện
chứng cả phương Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các sự vật, hiện tượngcủa vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận Tuynhiên, những gì các nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa phải
là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học
+ Hình thức thứ hai là phép biện chứng duy tâm Đỉnh cao của hình thức này
được thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là Cantơ và ngườihoàn thiện là Hêghen Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tưduy nhân loại, các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những
Trang 8nội dung quan trọng nhất của phương pháp biện chứng Song theo họ biện chứng ởđây bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ là sự sao chép
ý niệm nên biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm.
+ Hình thức thứ ba là phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy vật
được thể hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đóđược V.I.Lênin phát triển C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính chất thần bí, kếthừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép
biện chứng duy vật với tính cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự
phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất.
Câu 5: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm
phát triển? Vận dụng quan điểm toàn diện và phát triển như thế nào trong quá
trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay?
1 Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn
- Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn làmột trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện
chứng duy vật Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi, muốn nhận thức được bản chất của sự
vật hiện tượng chúng ta phải xem xét sự tồn tại củ nó trong mối liên hệ qua lại giữacác bộ phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong tính chỉnh thể của sự vật, hiện tượng
ấy và trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật hiện tượng đó với sự vật, hiện tượngkhác, tránh xem xét phiến diện một chiều
- Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi phải xem xét, đánh giá từng mặt, từng mối liên hệ,
và phải nắm được đâu là mối liên hệ chủ yếu, bản chất quy định sự vận động, phát triểncủa sự vật, hiện tượng Trong nhận thức, nguyên tắc toàn diện là yêu cầu tất yếu củaphương pháp tiếp cận khoa học, cho phép tính đến mọi khả năng của vận động, pháttriển có thể có của sự vật, hiện tượng đang nghiên cứu, nghĩa là cần xem xét sự vật,hiện tượng trong một chỉnh thể thống nhất với tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu
tố, các thuộc tính, cùng các mối quan hệ của chúng
- Nguyên tắc toàn diện còn đòi hỏi để nhận thức được sự vật, hiện tượngchúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người Mốiliên hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của con người rất đa dạng
- Nguyên tắc toàn diện đối lập với cách nhìn phiến diện, một chiều; đối lậpvới chủ nghĩa chiết trung và thuật ngữ nguỵ biện
2 Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và nhận thức
- Nguyên tắc phát triển cũng là một trong những nguyên tắc phương pháp luận
cơ bản, quan trọng của hoạt động nhận thức thực tiễn Cơ sở lý luận của nguyên tắcphát triển là nguyên lý về sự phát triển của phép biện chựng duy vật Theo đó, sựphát triển là vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kémhoàn thiện đến hoàn thiện hơn Phát triển là trường hợp đặc biệt của sự đặc biệt của
sự vận động và trong sự phát triển sẽ nảy sinh những tính quy định quy định mới,cao hơn về chất, nhờ đó, làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại và vận độngcủa sự việc, hiện tượng cùng chức năng của nó ngày càng hoàn thiện hơn Do vậy,
Trang 9để nhận thức được sự tự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng ta phảithấy được sự thống nhất giữa sự biến đổi về lượng với sự biến đổi về chất trong quátrình phát triển, phải chỉ ra được nguồn gốc và động lực bên trong, nghĩa là tìm ra vàbiết cách giải quyết mâu thuẫn, phải xác định xu hướng phát triển của sự vật, hiệntượng do sự phủ định biện chứng quy định; coi phủ định là tiền đề cho sự ra đời của
sự vật hiện tượng mới
- Nguyên tắc phát triển yêu cầu, khi xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt nótrong trạng thái vận động, biến đổi chuyển hoá để không chỉ nhận thức sự vật, hiệntượng trong trạng thái hiện tại mà còn thấy được khuynh hướng phát triển của nótrong tương lai, nghĩa là phải phân tích để làm rõ những biến đổi của sự vật, hiệntượng
- Nguyên tắc phát triển yêu cầu, phải nhận thức sự phát triển là quá trình trảiqua nhiều giai đoạn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiệnđến hoàn thiện hơn Mỗi giai đoạn phát triển lại có những đặc điểm, tính chất, hìnhthức khác nhau
- Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thựctiễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp quyluật, tạo điều kiện cho cái mới đó phát triển thay thế cái cũ, phải chống lại quanđiểm bảo thủ, trì trệ …Sự thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra rất phức tạp bởi cáimới phải đấu tranh chống lại cái cũ, chiến thắng cái cũ
- Vận dụng nguyên tắc phát triển vào việc nhận thức về con đường tiến lênchủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở nước ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Câu 6: Phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật? Ý nghĩa của phương pháp luận cảu quy luật này trong việc phát hiện và phân tích mâu thuẫn ở nước ta hiện nay?
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, còn gọi là quy luật mâuthuẫn, là hạt nhân của phép biện chứng, nó vạch ra nguồn gốc bên trong sự vận động
và phát triển của sự vật hiện tượng
1 Khái niệm
a Đối lập, mặt đối lập là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt có những đặc
điểm, những thuộc tính, những khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại mộtcách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy; chính những mặt đối lập này nằmtrong sự liên hệ tác động qua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng
b Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, đòi hỏi có nhau
của các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này là tiền đề cho sự tồn tại của mặt kia;chúng luôn tác động qua lại và đấu tranh lẫn nhau theo xu hướng bài trừ và phủ địnhlẫn nhau gữa các mặt đối lập
2 Nội dung quy luật
Trong mỗi sự vật hiện tượng hay quá trình nào đó luôn chứa đựng những mặt,những khuynh hướng đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân mình;
sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo thành xung lực nội tại của sự vận
Trang 10động và phát triển, dẫn tới sự mất đi của cái cũ và nhường chỗ cho sự ra đời của cáimới.
3 Phân tích nội dung quy luật
a Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và mang tính phổ biến, là nguồn gốc của sự vận động và phát triển
Những nhà triết học theo quan điểm siêu hình phủ nhận mâu thuẫn bên trong của
sự vật hiện tượng, chỉ thừa nhận có sự đối kháng, sự xung đột bên ngoài giữa các sựvật hiện tượng với nhau, nhưng không cho đó là có tính quy luật
Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng, mọi sự vật hiện tượng trong thế giớiđều tồn tại mâu thuẫn bên trong; mỗi sự vật hiện tượng đều là một thể thống nhấtgiữa các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng đối lập nhau, những mặt đối lậpnhau nhưng lại ràng buộc nhau nên nó tạo thành mâu thuẫn
Mâu thuẫn chẳng những là hiện tượng khách quan mà còn là hiện tượng phổ biến;mâu thuẫn tồn tại khách quan trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy con người;tồn tại phổ biến chẳng những ở mọi sự vật hiện tượng mà còn phổ biến trong suốtquá trình vận động và phát triển của chúng; mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫnkhác lại được hình thành
b Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Khái niệm “thống nhất” trong quy luật mâu thuẫn có nghĩa là 2 mặt đối lập liên
hệ nhau, ràng buộc nhau và quy định lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề đểtồn tại và phát triển (ví dụ: đồng hóa và dị hóa, giai cấp vô sản và giai cấp tư sảntrong xã hội tư bản chủ nghĩa)
Khái niện “thống nhất” trong quy luật mâu thuẫn còn đồng nghĩa với khái niệm
“đồng nhất”, đó là sự thừa nhận những khuynh hướng mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhautrong tất cả các hiện tượng, các quá trình của tự nhiên, xã hội và tư duy; song “đồngnhất” còn có ý nghĩa khác, đó là sự chuyễn hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập; vànhư vậy sự “đồng nhất” là không tách rời với sự khác nhau và đối lập, (ví dụ liên hệ:một vật vừa là nó vừa không phải là nó; quan điểm này hoàn toàn đối lập với quanđiểm siêu hình, phiến diện, xem sự vật mang tính đồng nhất thuần túy không có đốilập, không có sự chuyển hóa
Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không thể tách rời sự đấutranh bài trừ nhau, phủ định nhau giữa chúng; hình thức đấu tranh được thể hiệntrong thế giới vật chất là rất đa dạng, từ thấp đến cao, từ đơn giản tới phức tạp (vídụ: trong thế giới tự nhiên chỉ là những tác động ảnh hưởng lẫn nhau, trong xã hội
đó là những xung đột gay gắt, quyết liệt bằng bạo lực cách mạng mới có thể giảiquyết căn bản các mâu thuẫn)
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là một quá trình phức tạp, bao gồm nhiều giaiđoạn với những đặc điểm riêng của nó; khi mới xuất hiện, mâu thuẫn thường đượcbiểu hiện ở sự khác nhau của 2 mặt có khuynh hướng trái ngược nhau; trong quátrình phát triển của mâu thuẫn, sự khác nhau đó biến thành sự đối lập, khi 2 mặt đốilập xung đột nhau gay gắt, nếu có điều kiện chín muồi sẽ chuyễn hóa lẫn nhau, mâu
Trang 11thuẫn được giải quyết; kết quả là sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập cũ bị phá hũy, sựthống nhất của 2 mặt đối lập mới được hình thành cùng mới mâu thuẫn mới.
Bất cứ sự thống nhất của các mặt đối lập cụ thể nào cũng đều có tính chất tạm thờitương đối, nghĩa là nó tồn tại trong trạng thái đứng im tương đối của sự vật hiệntượng; còn sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là có tính chất tuyệt đối, nghĩa là nóphá vỡ sự ổn định dẫn đến sự chuyển hóa về chất của các sự vật hiện tượng, làm chovật chất luôn vận động và phát triển
3 Các loại mâu thuẫn
mâu thuẫn trong tự nhiên, xã hội và tư duy tồn tại rất đa dạng; tính đa dạng đượcquy định bởi đặc điểm của các mặt đối lập, điều kiện thực hiện sự tác động qua lạigiữa các mặt đối lập, bởi trình độ tổ chức của hệ thống mà trong đó mâu thuẫn tồntại
Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập, người ta phân loại thành mâu thuẫn bêntrong và mâu thuẫn bên ngoài; trong đó, mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lạigiữa các mặt, các khuynh hướng đối lập của cùng một sự vật hiện tượng; mâu thuẫnbên ngoài là mâu thuẫn diễn ra trong mối liên hệ với sự vật, hiện tượng khác (ví dụ:đồng hóa-dị hóa: bên trong; cơ thể-môi trường: bên ngoài); cách phân loại này chỉmang tính tương đối, các mâu thuẫn tác động lẫn nhau và mâu thuẫn bên trong giữvai trò quyết định trực tiếp đến sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng (vídụ: chính sách đối nội-đối ngoại)
Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật hiện tượng,người ta phân loại thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản; mâu thuẫn
cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật hiện tượng, quy định sự phát triển
ở tất cả các giai đoạn của sự vật hiện tượng, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tạicủa sự vật hiện tượng; mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc trưng cho mộtphương diện nào đó của sự vật, nó quy định sự vận động và phát triển một mặt nào
đó của sự vật (liên hệ: mâu thuẫn giữa lực lượcng sản xuất với quan hệ sản xuấttrong xã hội tư bản chủ nghĩa)
Căn cứ vào vai trò mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫnthứ yếu; mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu trong một giai đoạn pháttriển nhất định của sự vật hiện tượng, giải quyết nó tạo điều kiện giải quyết các mâuthuẫn thứ yếu; phân biệt mâu thuẫn chủ yếu với mâu thuẫn thứ yếu chỉ mang tínhtương đối, trong cùng một sự vật trong điều kiện này là mâu thuẫn thứ yếu, trongđiều kiện khác lại là mâu thuẫn chủ yếu
Căn cứ vào tính chất các lợi ích đối lập trong xã hội, người ta phân chia thànhmâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng; mâu thuẫn đối kháng là mâuthuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người, những xu hướng xã hội có lợi ích
cơ bản đối lập nhau (ví dụ); mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa nhữnglực lượng, những khuynh hướng xã hội có đối lập về lợi ích những mang tính cục
bộ, tạm thời (ví dụ: mâu thuẫn trong các bộ phận công nhân, giữa thành thị-nôngthôn) Phân biệt được các loại mâu thuẫn trên sẽ góp phần xác định chính xác
Trang 12phương pháp giải quyết phù hợp: bằng bạo lực cách mạng hay bằng giáo dục thuyếtphục.
4 Ý nghĩa phương pháp luận
Phải thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn, yêu cầu này đòi hỏi chúng ta phảibiết phân tích các mặt đối lập của mâu thuẫn, nắm được bản chất của sự vật, khuynhhướng vận động và phát triển của chúng
Hoạt động thực tiển nhằm biến đổi sự vật là quá trình giải quyết mâu thuẫn của
nó, muốn vậy phải xác định đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn, tìm ra phươngthức, phương tiện và lực lượng có khả năng giải quyết mâu thuẫn; không nên giảiquyết mâu thuẫn một cách vội vàng khi chưa đủ điều kiện
Mâu thuẫn phải được giải quyết bằng con đường đấu tranh dưới nhiều hình thứckhác nhau, tuỳ loại mâu thuẫn mà có phương pháp giải quyết cụ thể
Câu 7: Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
này trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
1 Nội dung cơ bản của quy luật lượng-chất:
- Vị trí quy luật: là một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtnói lên cách thức của quá trình vận động phát triển của sự vật hiện tượng
- Khái niệm cơ bản:
+ Chất: là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của các sự vật hiện tượng,
là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, đặc trưng làm cho nó là nó và khác với nhữngcái khác
> Chất của sự vật bộc lộ ra thông qua các thuộc tính về chất của nó, cả chất vàthuộc tính về chất đều là khách quan vốn có của sự vật nhưng bộc lộ ra thông quamối quan hệ qua lại
> Chất của hệ thống có liên quan nội tại với chất của các bộ phận cấu thành vàphương thức liên kết giữa chúng
+ Lượng: là khái niệm dùng để chỉ tính qui đinh vốn có của các sự vật về
lượng, nó biểu thị quy mô tồn tại của sự vật, quảng tính của sự vật, số lượng các bộphận, thuộc tính của sự vật
> Lượng là mặt khách quan vốn có của sự vật
> Lượng của sự vật bộc lộ ra thông qua các thuộc tính về lượng, thuộc tính vềlượng cũng bộc lộ ra thông qua mối quan hệ
- Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và thay đổi về chất:
+ Lượng đổi dẫn đến chất đổi
> Mọi sự vật đều có mặt chất và mặt lượng của nó, khi sự vật vận động vàphát triển, cả hai mặt chất và lượng đều biến đổi theo Sự thay đổi lượng có thể diễn
ra trong một khoảng nhất định mà chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
Trang 13> Độ: là khái niệm dùng để chỉ sự thống nhất giữa chất và lượng, đó là khoảngthưòi gian giới hạn mà trong giới hạn đó lượng thay đổi nhưng chất chưa thay đổi về
+ Chất mới ra đời tác động trở lại tới sự thay đổi về lượng: làm thay đổi quy
mô tồn tại của sự vật, thay đổi nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật đó
2 Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nhận thức: để có tri thức đầy đủ về sự vật, phải có nhận thức cả mặt lượng
và mặt chất của nó, khi đạt tới tri thức về sự thống nhất giữa lượng và chất ta sẽ có trithức hoàn chỉnh về sự vật đó
- Thực tiễn: cần chống hai chủ quan sai lầm là tuyệt đối hoá qúa trình thay
đổi về chất hay tuyệt đối hoá quá trình thay đổi về lượng
Câu 8: Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định? Ý nghĩa phương
pháp luận của quy luật này trong việc xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc ở nước ta hiện nay?
1 Nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định:
- Phủ định: là khái niệm dùng để chỉ sự mất đi của sự vật này và ra đời sự vật
khác
- Phủ định biện chứng: Là quá trình khách quan, tự thân, là quá trình kế thừa
cái tích cực đã đạt được từ cái cũ, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của
sự vật hiện tượng mới cao hơn tiến bộ hơn (là loại phủ định tạo ra điều kiện và tiền
đề cho sự phát triển)
- Đặc điểm của phủ định biện chứng:
+ Phủ định biện chứng là loại phủ định mang tính khách quan:
> Sự phủ định ấy do mâu thuẫn nội tại của sự vật ấy tự quy định
> Nhân tố phủ định là sản phẩm phát triển của chính sự vật, do đó quá trìnhphủ định biện chứng là quá trình tự thân phủ định, tự thân phát triển
> Phương thức phủ định sự vật do bản thân sự vật tự quy định
+ Phủ định biện chứng là loại phủ định mang tính kế thừa
- Phủ định của phủ định – hình thức xoáy chôn ốc của quá trình phát triển: Sựphát triển biện chứng là sự thống nhất giữa tiến lên và lặp lại do đó nó không quy trởlại đúng điểm xuất phát mà quay trở lại trên một cơ sở mới cao hơn
2 Ý nghĩa trong quá trình đổi mới ở nước ta
* Đặc điểm của phủ định trong đời sống xã hội:
Trang 14- Phủ định trong xã hội là hình thức và kết quả hoạt động của con người dovậy ngoài những đặ trưng mà mọi phủ định biện chứng đều có thì phủ định biệnchứng trong xã hội có 2 đặc điểm riêng:
+ Quan điểm biện chứng và siêu hình về sự phủ định:
> Quan điểm siêu hình về phủ định trong xã hội xuất hiện khi xác định khôngđúng đối tượng, thời điểm, phương thức phủ định
> Tuyệt đối hoá mặt loại bỏ hoặc mặt giữ lại
+Phủ định xã hội diễn ra bằng cơ chế khác căn bản với phủ định trong tựnhiên
* Vì vậy, phương pháp luận rút ra từ quy luật phủ định của phủ định có
ý nghĩa:
- Cho ta cơ sở lý luận để hiểu sự ra đời của các mới, cái mới ra đời từ cái cũ,
kế thừa những mặt tích cực của cái cũ do vậy cần chống thái độ phủ định sách trơn
- Phải phát hiện và quý trọng cái mới, phải biết sàng lọc giữ lấy những cái tíchcực có giá trị của cái cũ
- Chống lại thái độ bảo thủ, khư khư giữ những cái cản trở bước tiến của lịchsử
Câu 9: Quan niệm của triết học Mác – Lênin về thực tiễn, nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm
này trong việc đổi mới tư duy lý luận và nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta?
Trang 16Câu 10 Quan niệm của triết học Mác – Lênin về lý luận và thực tiễn, quan hệ giữa lý luận và thực tiễn? Đảng ta vận dụng quan hệ này vào việc đổi mới tư duy lý luận như thế nào?
1 Thực tiễn là gì?
Là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động của vật chất - cảm tính có tínhchất lịch sử - xã hội của con người nhằm mục đích biến đổi tự nhiên và xã hội
* Thực tiễn có những đặc trưng sau:
- Là hoạt động vật chất chứ không phải là hoạt động tinh thần Hoạt động vậtchất là hoạt động mà con người dùng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác độngvào đối tượng vật chất để làm biến đổi chúng
- Thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội
- Thực tiễn có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và XH
* Thực tiễn có 3 hình thức cơ bản: Sản xuất vật chất; hoạt động cải tạo (biếnđổi) chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học - kỹ thuật Trong đó, sản xuấtvật chất là có sớm nhất, quan trọng nhất, quyết định hình thức kia Hai hình thức kia cóảnh hưởng quan trọng tới sản xuất vật chất
2 Lý luận là gì?
Trang 17- Là một hệ thống những tri thức được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn phảnánh những mối quan hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của sự vật, hiện tượngtrong thế giới khách quan và được biểu đạt bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù,nguyên lý, quy luật…
- Cơ sở của lý luận là thực tiễn
- Lý luận có tính khái quát cao, thể hiện phản ánh vản chất sự vật, hiện tượng
- Lý luận có tính hệ thống
3 Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn:
- Vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận:
> Thực tiễn là nguồn gốc, động lực, mục đích của nhận thức, lý luận
> Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng sai của lý luận: tuyệt đối, tươngđối
- Sự tác động trở lại của lý luận đến thực tiễn:
> Góp phần nâng cao hoặc giảm hiệu quả của hoạt động thực tiễn
> Các yếu tố qui định hiệu quả tác động của lý luận đến thực tiễn: Mức độđúng đắn hay sai lầm của lý luận, khả năng thâm nhập của lý luận, năng lực tổ chứcthực tiễn trên cơ sở lý luận đó
4 Đường lối phát triển nước ta:
- Phải coi trọng cả lý luận và thực tiễn
- - Không được rơi vào tuyệt đối hoá thực tiễn coi thường lý luận để rơi vàobệnh kinh nghiệm đồng thời không được tuyệt đối hóa lý luận coi thường lý luận màrơi vào giáo điều
Câu 11: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất? Luận chứng cho thấy, ngày nay khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
1 Quan điểm của triết học Mác – Lênin về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Khái niệm
- Lực lượng sản xuất: là toàn bộ các lực lượng được con người sử dụng trong
quá trình sản xuất ra của cải vật chất Nó bao gồm người lao động với một thể lực,tri thức, kỹ năng lao động nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ laođộng nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động Trong quá trìnhsản xuất, sức lao động của con người kết hợp với tư liệu sản xuất, trước hết là công
cụ lao động, tạo thành lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất: là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xuất vật chất (sản xuất và tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan