1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Phương pháp dạy học giáo dục công dân ở THCS

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 24,92 KB

Nội dung

Khi bắt đầu hành trình đến với đại học, chúng ta đều thường gặp phải một thách thức lớn đó là tài liệu học tập. Những cuốn sách, bài giảng và các tài liệu khác là những yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đạt được kết quả tốt trong học tập. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rất nhiều sinh viên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm những tài liệu thích hợp và đầy đủ. Tôi hiểu rõ những khó khăn này và chính vì vậy, tôi muốn giúp các bạn bằng cách cung cấp tài liệu học tập chất lượng nhất với giá cả phải chăng. Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc tìm kiếm tài liệu học tập và cung cấp chúng cho sinh viên, tôi cam đoan sẽ không làm bạn thất vọng. Sự khác biệt của tài liệu học tập là độ đầy đủ của nó. Tại sao phải lật qua nhiều cuốn sách để tìm kiếm những thông tin cần thiết? Tài liệu học tập của tôi được sơ đồ hoá chi tiết, giúp bạn tiết kiệm thời gian và tập trung vào học tập. Không chỉ đó, tài liệu học tập của tôi còn được cập nhật thường xuyên để đảm bảo bạn nhận được những thông tin mới nhất và chính xác nhất. Và đặc biệt, tài liệu học tập của tôi có mức giá vô cùng hấp dẫn. Tôi hiểu rằng sinh viên chúng ta không có nhiều tiền để chi tiêu, vì vậy tôi cam kết sẽ mang đến cho các bạn mức giá phù hợp nhất. Bạn sẽ được sở hữu tài liệu học tập chất lượng với giá cả phải chăng. Từ bây giờ, hãy quên đi những phiền toái khi tìm kiếm tài liệu học tập và tin tưởng vào tài liệu của tôi. Chúng tôi đảm bảo rằng bạn sẽ không chỉ tiết kiệm được thời gian và tiền bạc, mà còn đạt được kết quả tốt trong học tập.

GIỚI HẠN ÔN TẬP HỌC PHẦN PPDH GDCD DÀNH CHO K61 ĐH GD CHÍNH TRỊ CÂU 1: ANH (CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH BẢN CHẤT, QUY TRÌNH THỰC HIỆN, ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH LẤY VÍ DỤ MINH HỌA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÀY TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ * Bản Chất: sử dụng câu chuyện có thật chuyện viết dựa trường hợp thường xảy sống thực tiễn để minh chứng cho vấn đề hay số vấn đề Có thể thực video hay băng catset, mà văn viết * Quy Trình Thực Hiện: 1.HS đọc, xem, nghe trường hợp điển hình / 2.Suy nghĩ THĐH / 3.Thảo luận THĐH theo câu hỏi hướng dẫn GV * Ưu Điểm: Tạo điều kiện cho việc xây dựng tình gắn lí thuyết với thực tiễn Tích cực hóa động người học Huy động cộng tác làm việc, thảo luận nhóm Tạo điều kiện phát triển lực: tư phê phán sáng tạo, khả giao tiếp, lực hợp tác, khả định, Làm cho học gần gũi, sinh động, dễ hiểu với HS * Hạn Chế: Đòi hỏi nhiều thời gian Phù hợp với việc vận dụng tri thức, không phù hợp với việc truyền thụ tri thức cách hệ thống Đòi hỏi cao, GV phải biết cách điều phối tổ chức q trình học tập HS HS lạc đề THĐH đưa không phù hợp câu hỏi thảo luận khơng tốt * Ví Dụ: Để giúp HS hiểu trung thực (Bài – Trung thực, GDCD lớp 7), GV tổ chức cho HS nghiên cứu THĐH theo bước sau: - HS đọc truyện Sự cơng minh, trực nhân tài (Trang 6, GDCD lớp 7) - HS suy nghĩ câu chuyện - Thảo luận theo câu hỏi Mi-ken-lăng-giơ có thái độ Bra-man-tơ, người vốn kình địch với ơng? Vì Mi-ken-lăng-giơ lại xử vậy? Điều chứng tỏ ông người nào? Em hiểu trung thực? CÂU 2: ANH (CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH BẢN CHẤT, QUY TRÌNH THỰC HIỆN, ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM LẤY VÍ DỤ MINH HỌA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÀY TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ * Bản Chất: Giúp cho HS tham gia chủ động vào trình học tập, tạo hội cho HS chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề liên quan đến nội dung học; tạo hội cho HS giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung * Quy Trình Thực Hiện: 1.GV giới thiệu chủ để thảo luận / 2.Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian, phân cơng vị trí làm việc cho nhóm / 3.Các nhóm thảo luận giải nhiệm vụ giao / 4.Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận, bổ sung ý kiến / 5.GV tổng kết nhận xét * Ưu Điểm: Kiến thức bớt chủ quan, phiến diện, tăng khách quan khoa học KT sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm Những HS nhút nhát trở nên bạo dạn hơn; HS học cách trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn; giúp HS dễ hồ nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho HS tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt Vốn hiểu biết kinh nghiệm xã hội HS thêm phong phú; kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác HS phát triển * Hạn Chế: HS nhút nhát không tham gia vào hoạt động chung nhóm Ý kiến nhóm phân tán mâu thuẫn gay gắt với Thời gian bị kéo dài Lớp ổn ào, ảnh hưởng đến lớp khác * Ví Dụ: Bài 2, Liêm khiết (GDCD 8), sau khí cho HS biết Liêm khiết gì, Liêm khiết có ý nghĩa nào, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: - Em kể câu chuyện nói tính liêm khiết ? - Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện đức tính ? - Em sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tính liêm khiết ? CÂU 3: ANH (CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chương trình Đc xây dựng dựa mơn khoa học: Đạo đức học, Luật học, Xã hội học đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước VN Tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cần thiết cho công dân trẻ tuổi: Giáo dục quyền trẻ em, giáo dục kĩ sống, giáo dục mơi trường, giáo dục giới tính, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục phịng tệ nạn xã hội Quá trình dạy học phải khai thác tiềm năng, phát triển tâm lực HS, phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức lực tự hoàn thiện HS Nội dung đảm bảo tính bản, đại, hướng HS vươn tới giá trị người công dân VN thời kì CNH, HĐH hố đất nước Chương trình đảm bảo tính liên thơng với CT mơn Đạo đức TH CT GDCD THPT, đảm bảo tính hệ thống, tính phát triển giá trị; đáp ứng mục tiêu cấp học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, trình độ nhận thức HS Chương trình đảm bảo cân đối, hài hồ yêu cầu trang bị kiến thức với rèn luyện kĩ phát triển thái độ tích cực cho HS Phát triển HS tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen phù hợp với giá trị học; giúp cho HS có thống cao ý thức hành vi, lời nói hành động Nội dung gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn HS, gắn liền với kiện đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, trị, xã hội đất nước Vì vậy, ngồi nội dung thống chung cho nước, chương trình cịn phần "mở" để dạy vấn đề cần quan tâm địa phương CÂU 4: ANH (CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH BẢN CHẤT, QUY TRÌNH THỰC HIỆN, ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LẤY VÍ DỤ MINH HỌA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÀY TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ * Bản Chất: xem xét, phân tích vấn đề/tình cụ thể thường gặp phải đời sống hàng ngày xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/tình cách có hiệu * Quy Trình Thực Hiện: - Xác định, nhận dạng vấn đề/tình (+ Phân tích VĐ + Nhận biết VĐ + Trình bày VĐ.) - Tìm phương án giải (+ Liệt kê cách giải có.) - Quyết định phương án giải vấn đề (+ Phân tích, đánh giá kết cách giải quyết.) * Ưu Điểm: Con người, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên, ln phải đối mặt với khó khăn, thách thức, vấn đề, tình đa dạng sống PPGQVĐ giúp HS phát triển tư sáng tạo khả giải tích cực, hiệu khó khăn, thách thức sống thực tiễn để có sống có chất lượng, an toàn lành mạnh * Hạn Chế: Mất nhiều thời gian * Ví Dụ: Bài 12 Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình (GDCD 8), GV cho HS giải tình sau: Lâm 13 tuổi Một lần, Lâm xe máy vào đường ngược chiều đâm phải người xe đạp làm người bị thương hỏng xe Lâm bị quan công an tạm giữ Khi quan công an mời bố mẹ Lâm đến để giải việc bồi thường cho người bị đâm xe bố mẹ Lâm khơng chịu đền nói rằng, khơng làm việc nên khơng chịu trách nhiệm Nếu Lâm em giải tình nào? Theo em, bố mẹ Lâm xử có khơng? CÂU 5: THIẾT KẾ GIÁO ÁN LÀ GÌ? ANH (CHỊ) HÃY TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MỘT GIÁO ÁN VÀ CẤU TRÚC GIÁO ÁN * Thiết Kế Giáo Án Là Gì: xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác GV với HS, HS với HS, giúp HS đạt mục tiêu học * Các Bước Thiết Kế Giáo Án: - Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu thái độ chương trình - Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan: + Hiểu xác, đầy đủ nội dung học + Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành, phát triển HS + XĐ trình tự lơgic học - XĐ khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS: + Xác định kiến thức, kĩ mà HS có cần có + Dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải - Lựa chọn PPDH, phương tiện DH, hình thức tổ chức DH cách thức đánh giá thích hợp, giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Thiết kế giáo án: thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS * Cấu Trúc Giáo Án: - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ + Các mục tiêu cần biểu đạt động từ cụ thể, lượng hoá - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị thiết bị dạy học, phương tiện tài liệu dạy học cần thiết + GV hướng dẫn HS chuẩn bị học - Tổ chức hoạt động dạy học: + Tên hoạt động + Mục tiêu HĐ + Cách tiến hành HĐ + Thời lượng thực HĐ + Kết luận GV: Kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn HĐ tiếp nối: Xác định việc HS phải thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ chuẩn bị cho học CÂU 6: ANH (CHỊ) HÃY TRÌNH BÀY NHỮNG HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA MƠN GDCD * Những Hình Thức Đánh Giá Thường Được Sử Dụng Trong Môn Gdcd: - Các loại kiểm tra: Kiểm tra viết / Kiểm tra miệng: Sử dụng hình thức KT vào đầu học (để kiểm tra cũ giới thiệu mới), học (dùng kiến thức cũ xây dựng nên kiến thức mới), vào cuối học (củng cố, hệ thống kiến thức cho HS) / Kiểm tra thực hành: Thực hành sưu tầm, tìm hiểu, phân tích đánh giá vấn đề, tượng đời sống xã hội địa phương - Quan sát việc học tập, thực hành rèn luyện theo yêu cầu học * Các Phương Pháp Kiểm Tra Đánh Giá Của Môn Gdcd: - Tự luận: GV dạy môn GDCD cần thiết kế thêm loại tập tình huống, tập lập kế hoạch, tập viết báo cáo cho phù hợp với mục tiêu đặc thù môn học - Trắc nghiệm khách quan: trắc nghiệm – sai, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm dạng ghép đôi, trắc nghiệm dạng điều khuyết - Kiểm tra đánh giá qua quan sát hoạt động sản phẩm hoạt động HS CÂU 7: ANH (CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH MỤC TIÊU MƠN GDCD Ở THCS Mục tiêu chung Trang bị cho HS hiểu biết bản, phù hợp với lứa tuổi hệ thống giá trị đạo đức, pháp luật người Việt Nam Góp phần hình thành phát triển cho HS ý thức, hành vi người công dân nước CHXHCN VN Mục tiêu cụ thể Kiến thức Hiểu chuẩn mực đạo đức pháp luật bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS THCS quan hệ với thân, người khác, công việc môi trường sống Hiểu ý nghĩa chuẩn mực phát triển cá nhân xã hội; cần thiết phải rèn luyện cách thức rèn luyện để đạt chuẩn mực Kĩ Biết đánh giá hành vi thân người xung quanh; biết lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hoá xã hội hoạt động giao tiếp ngày Biết tự tổ chức việc học tập rèn luyện thân theo yêu cầu chuẩn mực học Thái độ Có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện đạo đức, pháp luật, văn hoá đời sống hàng ngày; có tình cảm sáng, lành mạnh người, gia đình, nhà trường, quê hương, đất nước Có niềm tin đắn vào chuẩn mực học, hướng tới giá trị xã hội tốt đẹp Có trách nhiệm hành động thân; có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành chủ thể xã hội tích cực, động Như vậy, mơn GDCD bao gồm ba mục tiêu: mục tiêu kiến thức, kĩ năng, hành vi thái độ Ba mục tiêu có quan hệ chặt chẽ với Mục tiêu kiến thức sở để thực mục tiêu kĩ năng, hành vi thái độ Mục tiêu hành vi đích cuối quan trọng môn GDCD CÂU 8: ANH (CHỊ) HÃY NÊU NHỮNG NĂNG LỰC CHỦ YẾU CẦN CÓ Ở NGƯỜI GV NÓI CHUNG VÀ GV DẠY GDCD 1.Năng lực tự hoàn thiện: Là khả tự định hướng mục tiêu học tập, rèn luyện, xây dựng kế hoạch, bước vượt qua khó khăn để đạt tới mục tiêu, dự định đặt với phương pháp hợp lí, khoa học ý chí, nghị lực phi thường Đối với GV, đặc biệt GV giảng dạy GDCD, lực tự hồn thiện địi hỏi mức độ cao, lẽ tri thức, trí tuệ vốn có người khơng phải vơ hạn, vơ tận Nếu khơng tự học, tự nâng cao trình độ mặt bị tụt hậu so với tốc độ phát triển xã hội, không đảm nhận trách nhiệm người GV giai đoạn 2.Năng lực ứng xử: Là khả cư xử người người xung quanh gặp gỡ hoạt động Đối với thầy giáo, lực giao tiếp ứng xử cịn phương tiện, điều kiện giúp họ thực tốt, có hiệu nhiệm vụ, trách nhiệm nghề nghiệp 3.Năng lực thích ứng: Là khả thích nghi có ý thức cách chủ động sáng tạo nhằm tận dụng, phát huy điều kiện thuận lợi, hạn chế yếu tố bất lợi cho phát triển nhân cách, góp phần phát triển xã hội, cải tạo mơi trường sống Hiện nay, giáo dục có thay đổi bản, môn GDCD, nhiều thầy cô giáo đào tạo trước bất cập với việc đổi đó, khơng có lực thích ứng 4.Năng lực hợp tác cạnh tranh: Hợp tác phối hợp, giúp đỡ nhau, chia sẻ với nhau, tạo cho điều kiện để phát triển Cạnh tranh ganh đua, phát triển trí tuệ, lực sáng tạo để phát triển, để vượt lên thân người khác, vượt qua khó khăn bảo thủ trì trệ GV cần phải có lực hợp tác cạnh tranh khơng hồn thiện, phát triển nhân cách thân mà cịn phải giáo dục HS có ý thức, có kĩ năng, có thái độ nhận thức hành vi từ nhỏ Nếu khơng hình thành lực hợp tác cạnh tranh sau vào đời em thiếu điều kiện để phát triển nhân cách 5.Năng lực tổ chức quản lí: Là lực điều khiển, tổ chức, hướng dẫn thực cơng việc cụ thể Do vậy, người GV phải có số kĩ nhà quản lí như: Các kĩ kĩ thuật, Các kĩ người giao tiếp, Các kĩ nhận thức định 6.Năng lực nghiên cứu khoa học: Là chức năng, nhiệm vụ trường đại học, cao đẳng nói chung người giảng viên trường đại học, CĐSP nói riêng Công tác nghiên cứu khoa học giúp cán bộ, giảng viên tích luỹ thêm kiến thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhà trường Đối với SV đào tạo để trở thành GV THCS cần phải nắm chương trình, SGK lớp bậc THCS Dĩ nhiên SV đào tạo theo chuyên ngành phải sâu nghiên cứu SGK chun ngành Cơng việc địi hỏi phải có nhiều thời gian thực chủ yếu học tập, nghiên cứu học phần “PPDH môn” 8.Năng lực sư phạm lực lao động nghề nghiệp chuyên biệt GV CÂU 9: PHƯƠNG PHÁP NÊU GƯƠNG LÀ GÌ? NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PP NÊU GƯƠNG LẤY VÍ DỤ MINH HỌA VẬN DỤNG PP NÊU GƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở THCS * Phương Pháp Nêu Gương Là Gì: phương pháp dùng mẫu mực cụ thể, gương tốt để giáo dục học sinh, khuyến khích học sinh bắt chước làm theo gương tốt * Lưu Ý: Khi sử dụng phương pháp nêu gương cần lựa chọn gương cho HS nhận thức đầy đủ đạo đức mới, đạo đức gắn chặt với lí tưởng ý thức trị / Khi sử dụng phương pháp nêu gương cần lưu ý tới đặc điểm phát triển HS Óc phê phán đánh giá hành động vi phạm đạo đức, pháp luật bạn bè người lớn tuổi tăng lên Đối với HS, HS THCS, hành vi tốt đẹp đáng biểu dương học tập phải hành vi người mà em tín nhiệm quý mến / Người GV muốn giáo dục HS tốt phải người chiếm niềm tin HS, nhờ trình độ học tập giúp cho HS có cách giải tốt nhất, phù hợp có tình tương tự xảy sống * Ví dụ: Bài 10, Tự Lập (GDCD 8) GV đưa gương đạo đức tốt tính tự lập: Hồ Chí Minh, Người nước ngồi để tìm đường cứu nước CÂU 10: ANH (CHỊ) HÃY TRÌNH BÀY MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GDCD CỦA HS * Mục đích: Đánh giá kết học tập HS nhằm sáng tỏ mức độ đạt HS kiến thức, kĩ thái độ so với mục tiêu chuẩn chương trình mơn GDCD / cơng khai hoá nhận định kết học tập HS, tập thể lớp, giúp HS nhận tiến mình, khuyến khích thúc đẩy việc học tập em / giúp GV điều chỉnh việc tổ chức hoạt động dạy GV hoạt động học HS cho phù hợp / giúp cho cán quản lí giáo dục cấp điều chỉnh hoạt động chuyên môn hỗ trợ khác cho việc dạy học / giúp tác giả hoàn tất chương trình SGK * Nội dung: - Nội dung chuẩn mực đạo đức, biểu có tính chất đặc trưng nó; nội dung quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân liên quan đến chủ đề học - Những hành vi tôn trọng thực chuẩn mực, hành vi vi phạm chuẩn mực - Mối quan hệ chuẩn mực; ý nghĩa, tác dụng việc thực chuẩn mực cá nhân, gia đình, xã hội tác hại việc vi phạm chuẩn mực Biểu thái độ HS trước tình huống, vấn đề có liên quan đến chuẩn mực; cách ứng xử theo yêu cầu chuẩn mực tình có liên quan - Việc thực chuẩn mực đạo đức, pháp luật đời sống ngày thân HS * Hình Thức: - Các loại kiểm tra: Kiểm tra miệng: sử dụng hình thức kiểm tra vào đầu học, học, vào cuối học Kiểm tra viết (15 phút 45 phút) Kiểm tra thực hành: Thực hành sưu tầm, tìm hiểu, phân tích đánh giá số vấn đề, tượng đời sống xã hội địa phương thực hành đóng vai ứng xử tình liên quan đến nội dung học - Quan sát việc học tập, thực hành rèn luyện theo yêu cầu học ... thiết cho công dân trẻ tuổi: Giáo dục quyền trẻ em, giáo dục kĩ sống, giáo dục mơi trường, giáo dục giới tính, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục phịng tệ nạn xã hội Quá trình dạy học phải khai... HỌA VẬN DỤNG PP NÊU GƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở THCS * Phương Pháp Nêu Gương Là Gì: phương pháp dùng mẫu mực cụ thể, gương tốt để giáo dục học sinh, khuyến khích học sinh bắt chước làm theo gương... PHÁP NÀY TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ * Bản Chất: xem xét, phân tích vấn đề/ tình cụ thể thường gặp phải đời sống hàng ngày xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/ tình cách

Ngày đăng: 17/07/2022, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w