1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Phương pháp dạy học Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở: Phần 1

95 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 6,68 MB

Nội dung

Giáo trình Phương pháp dạy học Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở được kết cấu thành 4 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan về môn Phương pháp dạy học Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở; Chương 2: Vị trí, vai trò của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sở; Chương 3: Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 2

MỤC LỤC

Lời Giới THIỆU

(hương 1 VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA MƠN GIÁO DỤC CONG DAN ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỬ

I Muctiều của môn Giáo dụccổng dân

IL Đặcđiểm mônGiáo dục công dân Trung họccơ sở và Trung học phổ thôn 2.1 Đặc điểm môn Giáo dụccông dân ởTrung học cơ ở,

22 Đặc điểm môn Giáo dục công dân ở Tning học phổ thông

II Nộidung hương tỉnh môn Giáo dục công dân đTtung họcc sử 31 (ấu trúcchương trình môn Giáo dục tông dân

32 Nội dung chương tình

IW Yêu ấu đối tới giáo viên đạy môn Giáo dục tông dân trong nhà trường phổ thông

4.1 Yêu cầu của môn Giáo dục công dan

4.2 Yêu cấu đối với giáo viên dạy môn Giáo dục công dan trong nhà trường phố thông moa V Vitti, vai tr ca man Giáo dục công dan 5.1 Viti cia man 6iảo dục công dân,

5.2 Vai tr cia mon Gido dyc cing din

Vi Tailigu day hocmén Giáo duc ng din ESGNGEOUUGG08020G6/866G4S ay 6.1 Sách gián khoa 63 Sáchgián viên (âu hỏi ôn tập và chủ để thảo luận 29

Trang 3

4 6IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC CONG DAN

Il Nhiệm vụnghiền cửu của mỗn Phương pháp dạy họ Giáo dục ông dẫn

Trung hoc cass

2,1 Trang bi hé théng tr thic ca bin về phương pháp dạy học Giáo dục công dân,

ở Trung học đs b g 3

-22 Hình thành hệ thống những kĩ năng cơ bản về dạy học môn Giáo dục công dân ở Trung học G9

23 Giáo dụctháiđộ đúng đần,tíkh cực nghiên tu và các nhà quản lị giáo dục

II hưng png cv ghia man Phong hp day oc lo duc chg dn Trung hoc cos

3: Pg php agin crn Phong hip dy ha Gln de cng dan Tg bacco 3.2 Y nghĩa của môn Phương pháp dạy học Giáo dục công dân ở Trung học c sử, (âu hồi ôn tập và chủ đế thảo luận 'môn Giáo dục công dân cho người học,

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GIÁO DUC CONG DẪN Ở TRUNG HỌC Cơ Sở

1 Phương pháp dạy học môn Giáo dục tông dân ởTrung học ơ sở

11 Khem uric phumg php day hoc io duccing dn 8 Tung esas 1.2 Định hưởng chung vé đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục công dẫn ss 1.3 (ácphương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở theo định hướng đổi mới 1.4 thuật dạy học tích cực kết hợp với ác phương pháp dạy học

IL.- Hìnhthúctổ hức dạy học môn Giáo dụccông dẫn ởTtung học cơử 2.1 Khái niệm

13 ilhh dc hk ay he mn Gl deg din 23 Những yêu cấu cơ bàn khithựchiện hình thứcln lớp

II Những phương pháp giáo dục và nguyên tắc sử dụng trong dạy học môn Giảo dục công dân 31 Những phương pháp giáo dục cần vận dụng vào quá tình dạy học môn Giáo dục công i 3⁄2 Nguyên tắc sử dụng phương pháp dạy học Giáo dục công dân

WV Phuong tiện dạy học môn Giáo dục tổng din 4.1 Khái niệm phương tiện dạy học”

412 (hức nồng của phương tiện dạy học 443, Phân loại các phương tien day hoc

Trang 4

Mục lục 5

(hương 4 KIEM TRA, DANH GIA TRONG GIANG DAY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ở TRUNG HộC Cỡ SỞ

L Tổngquan£đảnh

11 Kháiniêm _— sos

1.2 Mộtsố nguyên tắc chung về đánh giá kết quả học tập môn Giáp dục ng dn 1.3 Yêu cu về đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân ởTrung học cơ sở, IL Xây đựng mộtsố công cụ đánh iá kết quả môn Giáo dục công dần

1.1 Phiếu quan sắt ene reser

2.2 Xây dựng các để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh

23, Kithudt dinh giákết quả học tập môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở II Mộtsố bộ để minhhọ

3:1 Đềiếm tra miệng 32 Đề kiếm tra45 phú!

33 Đề kiếm tr học l : (âu hỏi ôn tập và dhủ để thảo luận

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

Từ năm học 2016- 2017, Trường Đại học Thủ đồ Hà Nội mở mã ngành đào tạo Giáo dục công dân (GDCD) nhằm phục vụ đào tạo đội ngũ giáo viên dạy GDCD trên địa bàn Thủ đô Hà Nội và cả nước, Trong chương, trình đào tạo, môn Phương pháp dạy học Giáo dục công dân ở nhà trường, phổ thông trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức, kĩ năng và thái độ để hoàn thành tốt tất cả các quá trình dạy học môn GDCD ở trường phổ thông Trên cơ sở kế thừa các công trình khoa học về GDCD, phương pháp đay học GDCD đồng thời cập nhật những tri thức và kĩ năng hiện đại,

Giáo trình Phương pháp dạy học GDCD ở trung học cơ sở đáp ứng day du

nhu cẩu của người học, nghiên cửu cũng như các nhà quản lý giáo dục trong việc thực hành, dạy học, tổ chức việc dạy và học môn GDCD ở Trung hoc co s6 (THCS)

Giáo trình được kết cấu thành 4 chương:

Chương 1: Tổng quan về môn Phương pháp dạy học Giáo dục công dân 6 Trung học cơ sở

Chương 2: Vị trị, vai trò của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sở Chương 3: Phương pháp dạy học môn Giáo đục công dân ở Trung học cơ sở,

Chương 4: Kiểm tra, đánh giá trong giảng dạy môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở

Trong quá trình biên soạn giáo trình, mặc dù tác giả đã hết sức cố gắng, song cuốn sách không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tác giả

rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các chuyên gia, đồng nghiệp

và bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hon trong lần tai bản sau

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

Chương |

VI TRI, VAI TRO CUA MÔN GIAO DUC CONG DAN

@ CAP TRUNG HOC CO SỬ

I Mục tiêu của môn Giáo dục công dân

Mục tiêu chưng

Môn GDCD ở THCS nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết phù hợp với lúa tuổi về hệ thống các giá trị đạo đức, pháp luật của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Trên cơ sở đó, góp phần hình thành

và phát triển cho học sinh ý thức, hành vi của người công dân nước Cộng, hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

“Mục tiêu cụ thể Kiến thức

Học sinh hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống,

Học sinh hiểu được ý nghĩa của các chuẩn mục đối với sự phát triển

của các cá nhân và xã hội cẩn thiết phải rèn luyện và cách thức rèn

luyện để đạt được các chuẩn mực đó, Kĩ năng

Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh; biết lựa chọn và thực hiện hành vi ứng xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội trong hoạt động và giao tiếp hằng ngày

Trang 7

10 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

Thái độ

Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện đạo đúc, pháp luật, văn hóa trong đời sống hằng ngày, có tình cảm trong sáng, lành mạnh đổi với mọi người, đối với gia đình, nhà trường, quê hương,

đất nước

Có ni tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực đã học và hướng

tới những giá trị xã hội tốt đẹp

Có trách nhiệm đổi với hành động của bản thân; có như cẩu tự điểu chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành một chủ thể xã hội tích cực, năng động

Như vậy, môn GDCD bao gồm ba mục tiêu: mục tiêu vể kiến thức,

mục tiêu về kĩ năng, hành vi và mục tiêu về thái độ Ba mục tiêu này có quan hệ chặt chẽ với nhau Mục tiêu về kĩ năng hành vi là quan trọng nhất

II.Đặc điểm môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở và Trung học phổ thông 2.1 Đặc điểm môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sử

Mật là, chương trình môn GDCD ở THCS được xây dựng dựa trên

các môn khoa học cơ bản như: Đạo đức học, Luật học, Xã hội học và các đường lối, chủ trương, chỉnh sách của Đảng, Nhà nước

Hai là, môn GDCD 6 THCS còn tích hợp nhiều nội dung xã hội cẩn thiết cho các công dân trẻ tuổi như: giáo dục quyền trẻ em, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục văn hóa hòa bình, giáo dục môi trường, giáo dục giới tính - sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục phòng chống ma túy, phòng chống HIV/AIDS Tuy nhiên, việc tích hợp phải đảm bảo múc độ hợp lí, phù hợp đặc trưng mồn học và không làm nặng nể thêm nội dung môn học

Ba là, học sinh là chủ thể của quá trình lĩnh hội trí thúc, của quá trình hình thành và phát triển nhân cách Vì vậy, quá trình dạy học môn GDCD phải là quá trình khai thác tiểm năng và phát triển tâm lực học sinh, phát triển tích cực hoạt động nhận thức và năng lực tự hoàn thiện của học sinh Bối là, nội dung môn GDCD ở THCS đảm bảo tính cơ bản, hiện dai, hướng họcsinh vươn tới những giá trị cơ bản của người công dân Việt Nam

Trang 8

Chương 1 \| tr, vai trỏ của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sở ul

tốt đẹp của đân tộc trong sự hòa nhập với tỉnh hoa văn hóa của nhân loại, thể hiện sự thống nhất giữa tính truyền thống với tính hiện đại

Năm là, chương trình môn GDCD THCS đảm bảo tính liên thông với chương trình môn Đạo đức ở Tiểu học và chương trình GDCD ở THPT, đảm bảo hệ thống, tính phát triển của các giá trị; đáp ứng được mục tiêu

của cấp hoe, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và trình độ nhận thức của học

sinh Trung học cơ sở

Năm là, chương trình môn GDCD ở THCS đảm bảo cân đối, hài hòa giữa yêu cẩu trang bị kiển thức với việc rèn luyện kĩ năng và phát triển thái độ tích cực cho học sinh Môn GDCD không những trang bị cho học inh về các giá trị đạo đức, pháp luật, lỗi sống mà còn cẩn hình thành và phát

sinh những kiến thúc phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi học triển ở các em những tình cảm, niềm tin, những hành vi và thói quen phù hợp với những giá trị đã học; giúp cho học sinh có sự thống nhất cao giữa ý thúc và hành vị, giữa lời nói và hành động

Sáu là, nội dung môn GDCD gắn bó chặt chẽ với cuộc sổng thực tiễn của học sinh, gắn liền với sự kiện trong đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước Vì vậy, ngoài nội dung thống nhất chung cho cả nước, chương trình còn có phần “mở” để dạy các vấn để cẩn quan tâm của địa phương

2.2 Đặcđiểm môn Giáo dục công đân ở Trung học phổ thông

Nội dung trí thức môn GDCD với phạm vi rất rộng bao quát toàn bộ đời sống xã hội, bao gồm các Ít gần gũi, thiết thực trong đời sống, thường nhật của cá nhân, gia đình và xã hội Bên cạnh đó, những vấn để lớn của quốc gia, dân tộc và nhân loại cũng được đặt ra trong, in dé dung môn GDCD Các kiến thức đó nhằm góp phần rèn luyện người học trở thành người công dân đúng chuẩn mực - người công dân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Người công dân khoẻ mạnh, có kiến thức và kỹ năng, có lương tr và biết sẻ chia, có nghĩa vụ và trách nhiệm đối với xã hội

Trang 9

12 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

tính chính trị sâu sắc của đất nước Kiến thức triết học trở thành nến tảng, phương pháp luận khoa học đã trực tiếp giúp học sinh có thế giới quan, phương pháp luận khoa học trong hoạt động thực tiễn, biết cách giải quyết các mối quan hệ của bản thân với cộng đổng trên các lĩnh vực và ở những phạm vi khác nhau Những kiến thúc về kinh tế, chính trị - xã hội giúp cho học sinh bước đấu tìm hiểu, phân tích, đánh giá và rút ra kết luận về các vấn để của đất nước, thế giới từ đó học sinh tự xác định nghĩa vụ và trách nhiệm của một người công dân dối với Tổ quốc

Môn GDCD mang tính tích hợp, có quan hệ chặt chẽ với nhiều môn khoa học, lĩnh vực khoa học khác như Toán học, Hóa học, Lý học, Sinh học, Địa lý, Dân số Tính tích hợp đòi hỏi môn GDCD không chỉ xác lập phương pháp đặc thù cho cả môn học mà còn phải xác lập phương pháp riêng cho từng phân môn

III Nội dung chương trình môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở 3.1 (ấu trúc chương trình môn Giáo đục công đân

Trang 10

Chương 1 Vịt vai trỏ của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sử 13

~ Quyển, nghĩa vụ công dân về văn hóa, giáo dục và kinh tổ; ~ Các quyền tự do cơ bản của công dân;

~ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lý bộ máy nhà nước

3.2 Nội dung chương trình

Nội dung chương trình được chia thành hai phẩn: phẩn chính khóa và phẩn ngoại khóa

Nội dung dạy học phẩm chính khóa

Chương trình GDCD ở THCS được xây dựng theo quan điểm tích

hợp Các chủ để đạo đức và chủ để pháp luật đểu được bố trí học ở tất cả các lớp Học kỳ I~ học đạo đức, học kỳ II~ pháp luật

Nội dung chương trình được cấu trúc theo nguyên tắc đổng tâm và

phát triển Điều đó thể hiện:

~ Các chủ để được sắp xếp theo trật tự từ những vấn để có tính chất cụ thể, gần gũi với cu

phản ánh mỗi quan hệ của học sinh với môi trường ngày càng rộng lớn

ïng của học sinh, đến những vấn để khái quát hon, ~ Trong từng chủ để có sự bố trí, sắp xếp các nội dung dạy học theo

nguyên tắc phát triển từ thấp tới cao vể nhận thức cũng như yêu cẩu tu

dưỡng rèn luyện, phù hợp với lứa tuổi học sinh từng giai đoạn Cụ thể:

Về đạo đức: ở các lớp dưới, nội dung năng về quan hệ của HS với bản thân và gia đình Ở các lớp trên, năng về quan h ông đồng, đất nước, nhân loại Càng lên lớp trên, nội dung càng có tính khái quát cao hơn và mức độ khó cũng tăng dẩn

Vẽ pháp luật: Chương trình được sắp xếp từ những nội dung về quyển và nghĩa vụ công dân, quyền và nghĩa vụ của Nhà nước đổi với

công dân trong các lĩnh vực của đời s

chế độ chính trị, nền pháp chế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

ống xã hội, đến những nội dung về

Nội dung day học phân ngoại khóa

Trang 11

14 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

Nội dung thực hiện 3 tiết trên theo từng địa phương Tuy nhiên, nguyên

tắc thực hiện như sau:

- Căn cứ vào mục tiêu, chương trình phẩn cứng trong SGK, nếu thấy cần trang bị thêm hoặc củng cỡ phần đạo đức hay pháp luật thì chọn nội dung thuộc phẩn đó Trong chương trình có gợi ý một số vấn để tự chọn, có thể lấy nội dung tự chọn trong chương trình để thực hiện 3 tiết dành cho ngoại khóa, thực hành ở địa phương

- Dựa vào thực tiễn chính trị ~ xã hội ở địa phương để thực hiện 3 tiết học thực hành ngoại khóa Ở mỗi địa phương, trong mỗi thời điểm của mỗi năm có thể có những vấn để chính trị - xã hội cẩn được quan tâm, giải quyết Ví dụ: Bầu cứ Hội đồng nhân dân (HĐND) địa phương, vấn để thực hiện Luật Giao thông, bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã

hội, phòng chống dịch bệnh Lãnh đạo Phòng Giáo đục và Ban Giảm

hiệu các trường cẩn bàn bạc với cấp ủy Đăng, chính quyển để phối hợp hành động, tổ chức cho HS được tham gia vào các phong trào, hoạt động chung của địa phương Hình thúc tổ chức hoạt động cần phong phú, đa

dang dé thu hut, hấp dẫn sự tham gia của HS

~ Có thể cập nhật với một số chủ trương, chính

nước hoặc của địa phương Đảng, Nhà nước, Quốc ich của Đảng, Nhà ôi hằng năm có những chủ trương, nghị quyết, pháp luật mới Đó là những vấn để mà trong chương trình SGK chưa có Các trường có thể sử dụng 3 tiết phần mềm để giới thiệu, cung cấp cho HS những vấn để đó

- Có thể sử dụng 3 tiết phẩn mềm cho nội dung hoạt động tổng hợp theo chủ để

Nhân những ngày lễ lớn hằng năm nên có những chủ để hoạt động phù

hợp với mục tiêu và nội dung môn học Có thể tổ chúc các cuộc thi, diễn

đàn, tọa đầm, triển lãm nhỏ về tài liệu sưu tẩm, sáng tác của học sinh Kết hợp với ca hát, du lịch, tham quan danh lam thắng cảnh hoặc thăm cơ sở sản xuất, di tích lịch sử Hình thức tổ chức hoạt động tổng hợp trên có tác dụng rất lớn đến giáo dục tình cảm, ý thức trách nhiệm, đặc biệt là hình thành ở các em kĩ năng tổ chức tự quản, giao tiếp ứng xử, kĩ năng tự đánh giá

Trang 12

Chương 1 \| tr, vai trỏ của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sở 15

Tuy nhiên, trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, ban hành từ năm 2006, sự liên thông và đổng tâm với chương trình đạo đức ở Tiểu học và chương trình GDCD ở THPT đã được thể hiện Nội dung chương trình môn GDCD ở THCS còn được cấu trúc theo các mỗi quan

hệ: với bản thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng, đất nước,

Nhà nước và môi trường tự nhiên (giá trị đạo đúc) và quyền trẻ em, quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình, vé trật tự an toàn xã hội, vé van hóa, giáo dục và kinh tế, các quyển tự do cơ bản của công dân, Nhà nước 'CHXHCN Việt Nam - quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lí nhà nước (Quyền và nghĩa vụ công dân; quyền và trách nhiệm của Nhà nước) IV Yéu cầu đối với giáo viên dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông 4.1 Yéu sâu cha mén Giáo đục công đân

Đảm bảo tính phổ thông, cơ bản nà hiện đại

Tr thúc phổ thông của môn GDCD là những kiến thúc thiết yếu nhất được khái quát từ cuộc sống, cẩn phổ cập cho học sinh Trí thức phổ thông bao gồm tri thức cơ bản và trí thức hiện đại

Trí thức cơ bản là hệ thống những kiến thức va kỹ năng quan trọng, nhất được lựa chọn từ các lĩnh vực khoa học, làm cơ sở vững chắc cho mọi người học tập suốt đời Tri thức hiện đại là những kiến thức chuẩn mục, có khả năng ứng dụng và phù hợp với xu thế giáo dục của thế giới Đảm bảo tính phổ thông, cơ bản và hiện đại trong dạy học chính là trang, bị cho học sinh những kiến thực mà học sinh có thể và cần nắm vững để vận dụng vào cuộc sống Những trí thúc đó cũng phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, phù hợp với tâm ~ sinh lý lúa tuổi, sát hợp với mục tiêu đào tạo trong nhà trường phổ thông,

Điều đáng chú ý là môn GDCD với tư cách là môn khoa học luôn khái quát những thành tựu của các môn khoa học khác Vì vậy, những tri thức mới về Tổ quốc, đạo đức và pháp luật là rất quan trọng Tuy nhiên, nội dung tri thức mới kế trên là rất lớn vì vậy không thể cung cấp hết cho học sinh Giáo viên chỉ cung cấp những thông tin đã được xử lí trong khuôn khổ nội dung chương trình học tập đáp ứng yêu cầu phổ thông, cơ bản và hiện đại Việc truyền đạt trí thức chuyên sâu sẽ được học sinh tiếp

Trang 13

16 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

cẩn tránh khuynh hướng giảng dạy vượt quá khả năng tiếp nhận và xử lí thông tin của học sinh hoặc khuynh hướng đơn giản hóa những trí thức mang tính khái quát hóa và trừu tượng hóa của môn GDCD,

Đảm bảo tính hệ thống

Giáo viên phải tuân thủ những quy định mang tính pháp lệnh như kết cấu chương trình, nội dung môn học Tri thức môn GDCD được bắt đầu từ những trí thức khoa học mang tính khái quát vé tự nhiên, xã hội và tư duy đến những trí thức về đất nước, con người Việt Nam và thể giới

Giáo viên phải đảm bảo tính hệ thống đó, đến quan hệ của các bài trong

chương trình THCS đến các chương, các phần, các mục trong chương trình THPT Giữa trí thức chung mang tính lý luận khái quát với trí thức cụ thể, Yêu cẩu này đặt ra sẽ giúp giáo viên tránh sự cắt xén hay bổ sung những trị thức khoa học không thuộc nội dung chương trình; hoặc đảo lộn trình tự logic của vấn để giảng day

Ly thuyét lién hệ nói thực tế”

Do đặc thù của môn học, những tri thức của môn GDCD luôn gắn liển với thục tế của đời sống xã hội, đất nước và thế giới Thực tế sinh động luôn thay đổi không ngừng đã góp phần đắc lực vào việc chứng, minh cho lý thuyết khoa học của môn GDCD Sự liên hệ thực tế giúp cho học sinh rèn luyện tư duy lí luận, tiếp cận với phương pháp nhận thúc, phương pháp nghiên cứu và rèn luyện cách suy nghĩ độc lập, sáng, tạo Tuy nhiên, thực tế rất đa dạng và phong phú đòi hỏi phải có sự lựa chọn không chỉ sát với nội dung bài học mà còn phù hợp với đặc điểm

tâm sinh lí, trình độ hiểu biết, nhận thức và tư duy của học sinh Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ khiển cho lượng

thông tin được cung cấp có khối lượng lớn chỉ trong một thời gian ngắn nên càng làm cho thực tế trở nên phức tạp và thay đổi nhanh chóng Việc chọn lọc, phân tích và khái quát hóa những vấn để thực tiễn đó là rất cẩn thiết nhằm đáp ứng yêu cẩu hiểu biết và vận dụng lý luận để phân tích và đánh giá của học sinh

Trang 14

Chương 1 Vịt vai trỏ của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sử 17

những vấn để thực tế đang diễn ra trong gia đình, nhà trường và ngoài xã hội Thông qua vận dụng lí luận để giải quyết vấn để thục tế đời sống của cá nhân, địa phương, đất nước, con người Việt Nam, học sinh thây rõ tác dụng thiết thục của việc học tập môn GDCD đổi với bản thân, từ đó kích thích hứng thú học tập, phát huy tư duy logic, độc lập sáng tạo của học sinh Để thực hiện yêu cẩu này giáo viên cẩn thực hiện nhiều hình thức học tập và phương pháp khác nhau như dự án, điều tra cùng với giải thích, phân tích, đánh giá hiện tượng xã hội Tuy nhiên, việc rèn luyện kỹ năng thực hành không theo tính chủ quan, cảm tính, mà phải lập luận có căn cứ khoa học dựa trên những trì thức đã được thu nhận Những vấn để nêu ra phải xuất phát từ nhu cầu cần giải quyết vấn để của bản thân học sinh và phù hợp với khả năng của học sinh Những vấn để nêu ra nên đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ phạm vi hẹp đến phạm vỉ lớn hơn túc là

phải chuẩn bị cẩn thận, đẩy đủ về kiến thức, sự nhiệt tình

Đánh giá chung, môn GDCD là môn học quan trọng trong việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức, lối sống cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đào tạo những công dân phát triển toàn điện về mọi mặt, phục vụ cho sự phát triển của đất nước

4.2 Yêu cấu đổi ới giáo viên day môn Giáo dục công đân trong nhà trường phố thông

- Giáo niên dạy môn GDCD phải có kiéin tute co ban va can thiét vé van héa,

xa hội của dân tộc nà nhân loại để tổ chúc day hoe GDCD va gido due hoe sink

Trong lich sử giáo dục của dân tộc, chưa bao giờ đòi hỏi người thẩy giáo, nhất là giáo viên đạy GDCD phải có một trình độ hiểu biết về các lĩnh vực văn hóa, xã hội rộng vị sắc như ngày nay

Nội dung môn học

nhân văn, lịch sử Song điểu quan trọng hơn, đưới tác động của sự bùng,

nổ công nghệ thông tin, gia tốc phát triển của tri thức khoa học kỹ thuật

tăng lên không ngừng, nên học sinh ngày nay am hiểu nhiều lĩnh vực,

in quan đến nhiểu lĩnh vực văn hóa, xã hội,

Trang 15

18 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

Người giáo viên giảng dạy GDCD cẩn có kiến thức về một số lĩnh vực sau đây: Trí thức cụ thể để tiếp tục học tập như ngoại ngữ, tín học vì nếu thiếu kiến thúc vể lĩnh vực đó sẽ khó tiếp cận nhanh với thông tin mới và những trí thức có tính phương pháp luận như triết học, kinh tế

chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, tư tưởng Hồ Chí Minh (quan điểm

của Hồ Chí Minh về giáo dục), những đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục Chỉ có thúc cơ bản của người giáo viên mới có phương pháp hoạt động thực tiễn sáng tạo và hiệu quả Bên cạnh đó, những trí thức nghiệp vụ sư phạm: tâm lý học, giáo dục học, những hiểu biết về quan điểm, đường lỗi giáo dục của Đảng và Nhà nước, xu thế phát triển giáo dục trong và ngoài nước và tri thức về các lĩnh vực văn hóa, lịch sử, những vấn để lớn của thời dai (trong và ngoài nước) Ngoài ra những trí thức về các lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, chính trị, pháp luật, đạo đúc vừa là trí thức nên cho sự phát triển nhân cách người thầy giảng dạy

GDCD, vừa là trí thức cơ bản để bổ sung cho việc giảng đạy tốt GDCD

theo chương trình ở THCS hoặc THPT

~ Nắm ong mục tiêu, chương trình, cấu trúc nội dung môn GDCD ở THCS nà THPT:

Sinh viên sư phạm, giáo viên dạy GDCD cẩn thấy mục tiêu, nội dung chương trình GDCD là một bộ phận trong toàn thể kế hoạch dạy học của trường phổ thông Song, cũng phải thấy mối quan hệ giữa kế hoạch dạy học và kế hoạch giáo dục toàn diện Môn GDCD phục vụ cho cả hai kế hoạch Phải thấy tính giao thoa giữa môn GDCD trong kế hoạch dạy học và kế hoạch giáo dục của nhà trường THCS và THPT

Mục tiêu và nội dụng chương trình môn GDCD ở THCS và THPT lấn này được thiết kế dựa trên những giá trị đạo đúc, tư tưởng chính trị, lồi

\g của con người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, Ì

~ Tích lity thong tin v€ chinh tri vgn dung thông tin mới tào tổ chức

Trang 16

Chương 1 \| tr, vai trỏ của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sở 19

nhân loại đang phải quan tâm giải quyết như: dân số, môi trường, hòa bình, chiến tranh, đói nghèo, tệ nạn xã hội, người già

GDCD góp phần trang bị cho học sinh thếgiới quan, nhân sinh quan để học sinh có ý thức, có phương pháp giải quyết những mâu thuẫn đặt

ự phát triển tự nhiên, xã hi

cá nhân với tư cách là chủ thể của s lên nhân cách của mỗi người ra với

và phát

Mỗi người giảng viên giảng dạy môn GDCD phải nghiên cứu, liên hệ mục tiêu, kiến thức của các bài với những vấn để thực tiễn có liên quan Người giáo viên giảng dạy GDCD phải biết tiếp cận với các kênh thông tin, biết tích lũy sự kiện, tư liệu qua các văn kiện của Đảng và Nhà nước, qua các phương tiện thông tin đại chúng (vô tuyến, đài phát thanh, báo,

tạp chí, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước), qua các hội thảo,

hội nghị, các lớp tập huấn hằng năm Người giáo viên cẩn biết phân loại, xử lí các thông tin phục vụ cho từng bài, từng lớp Mặt khác, những, từ liệu giáo viên tích lũy được còn là nguồn cung cấp cho học sinh trong việc tự học, tự nghiên cứu, đặc biệt là các chuyên để tự chọn của học sinh

Việc sử dụng tư liệu trong dạy học có tác dụng rất lớn, tạo hứng thú cho thay va trò trong hoạt động dạy học, góp phan nang cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động đạy học môn GDCD

- Sáng tạo, đổi mới cách thức tổ chức day học nà oận dụng sáng tạo PPGD vi PPDH vio giảng dạy môn GDCD

Trước hết, dạy môn GDCD không nhất thiết chỉ tổ chức trong lớp học Nói đúng hơn là cẩn mở rộng việc tổ chức dạy học ra ngoài lớp học, ra ngoài trường học Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của mỗi bài và nhóm bài mà lựa chọn hình thức, địa điểm tổ chức dạy học Ví dị Những bài liên quan đến pháp luật, nên tổ chức cho học sinh đi dự buổi xét xử của tòa án Những bài liên quan đến giá trị đạo đức, nên cho HS đi tham quan, đối thoại với những ngu

trường và các xí nghiệp

làm việc tốt ở các

ng, nông, lâm

Trang 17

20 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

Do đặc điểm của môn học, đặc điểm tâm sinh lí, kinh nghiệm, vốn sống còn hạn chếở HS và nhận thức của HS vể các vấn để xã hội còn chưa thoát khỏi giai đoạn cảm tính nên việc sử dụng trang thiết bị, đổ dùng day hoc la rat cẩn thiết Việc tìm tòi, sáng tạo đổ dùng dạy học, sử dụng sáng tạo và hợp lí trang thiết bị là một yêu cẩu đối với giáo viên (GV) đạy GDCD Nắm vững phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học (PPGD, PPDH) và kết hợp hai phương pháp là một đòi hỏi đổi với GV

giảng đạy GDCD Giảng dạy các môn khoa học khác chỉ cẩn vận dụng các

PPDH là đủ Riêng môn GDCD, vì đặc điểm môn học là cụ thể hóa của quá trình giáo dục đạo đức nên GV giảng dạy môn GDCD cẩn nắm vững

và biết vận dụng các PPGD đạo đức hợp lí sẽ tăng thêm hiệu quả, chất

lượng dạy học mơn học Ngồi những PPGD đạo đức truyền thống như: nêu gương, thuyết phục, giáo dục bằng nể nếp sinh hoạt, khen thưởng,

trách phạt GV giảng dạy GDCD cần hiểu và vận dụng tốt các PPGD

như: bùng nổ sư phạm, giáo dục bằng tác động song song, giáo dục bằng hệ thống viễn cảnh, giáo dục bằng truyền thống Một trong những mặt quan trọng nhất đối với GV giảng dạy GDCD là yêu cầu về phẩm chất và năng lực sư phạm của người thay giáo

~ Phim chất đạo đức, tư tưởng chính trị, lỗi sing co ban

Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện nhận thức tư tưởng chính trị, lí

tưởng sống cá nhân phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội bao gổm lí tưởng xã hội chủ nghĩa KHCN), yêu quê hương đất nước, ý thức tự cường và tự

hào dân tộc chính đáng, tin tưởng đường lỗi đổi mới của Đảng và Nhà nước Nhóm chuẩn mực đạo đức hướng vào sự tự hoàn thiện bản thân gồm có biết tự trọng (giữ chữ tín), tự tin (tin vào bản thân, năng

bản thân), tự lập (không cố tỉnh dựa vào người khác), giản dị,

trung thực (không lừa dối chính lương tâm), siêng năng, hướng thiện

(trong tâm tr0, biết kiểm chế, biết hối hận, có kế hoạch tự hoàn thiện

Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với mọi người và đân tộc khác bao gồm nhân nghĩa, biết ơn (tổ tiên, cha mẹ, thẩy cô, người có công với nước), kinh trọng, yêu thương, khoan dung, khiêm tốn, hợp tác (đồng cảm, biết chia sẻ, đoàn kết, hữu nghị), bình đẳng, lễ độ, lịch sự, tế

Trang 18

Chương 1 Vịt vai trỏ của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sử 21

Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ đối với công việc như trách nhiệm cao, có lương tâm, tôn trọng trí thức, tôn trọng pháp luật, ki luật tự giác, năng động, sáng tạo, thích ứng, tính tích cực, tôn trọng lẽ phải (chân lí), đăng cảm, tính liêm khi

Nhóm chuẩn mực liên quan đến xây dựng môi trường sống (môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa - xã hội) bao gồm xây dựng hạnh phúc gia đình, tự giác, quan tâm, tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường tự nhiên, bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, chống khủng bố và bảo vệ, phát huy truyền thống, di sản văn hóa của dân tộc và nhân loại,

chống tệ nạn xã hội, bệnh tật, đói nghèo

~ Những năng lực chủ yết của giáo iền giảng day min GDCD Năng lực thự hoàn thiện

Năng lực tự hoàn thiện là khả năng tự định hướng mục tiêu học tập,

rèn luyện, xây dựng kế hoạch, từng bước vượt qua mọi khó khăn để đạt tới mục tiêu, dự định đặt ra với phương pháp hợp lý, khoa học và một ý chí, nghị lực phi thường

Người có năng lực tự hoàn thiện là người biết cân bằng mọi yêu cầu của xã hội và nhu cẩu của bản thân, đặt ra kế hoạch khả thi và cân đối mọi mặt; học tập chuyên môn, khoa học kĩ thuật, rèn luyện đạo đức, lối sống, tổ chức vui chơi, giải trí bổ ích, thiết thực, biết giữ gìn, chăm lo sức khỏe thể chất và tỉnh thần, luôn giải quyết các mâu thuẫn, các quan hệ một cách chủ động hợp lí

Đối với giáo viên, đặc biệt đối với giáo viên giảng dạy Giáo dục công dân, năng lực tự hoàn thiện càng đòi hỏi ở múc độ cao, bởi lẽ trì thúc, trí tuệ vốn có của con người không phải là vô hạn, vô tận Nếu không tự học, tự nâng cao trình độ vẽ mọi mặt thì sẽ bị tụt hậu so với tốc độ phát triển xã hội, sẽ không đám nhận được trách nhiệm của người giáo viên trong giai đoạn hiện nay

Nững lực ứng xử

Trang 19

22 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN GTRUNG HOC CoG

phạm của pháp luật, thể hiện là người có hiểu biết, chân thành, lịch sự, làm cho mọi người xung quanh mến phục

Trong xã hội van minh phat triển, mở cửa hội nhập, giao lưu phong phú như ngày nay thì năng lực giao tiếp ứng xử có văn hóa là điều vô cùng cần thiết để tiếp thu vốn sống của mọi người và chia sẻ với mọi người để cùng phát triển

lực giao tiếp ứng xử còn là phương í, có hiệu quả nhiệm vụ, trách nhiệm

Đổi với các thấy cô giáo, năn,

tiện, điều kiện giúp họ thực hiện

nghề nghiệp Muốn có năng lực giao tiếp ứng xử có văn hóa, người thay

giáo phải rèn luyện không ngừng Năng lực thích ng

Năng lực thích ứng là khả năng thích nghĩ có ý thức một cách chủ động sáng tạo nhằm tận dụng, phát huy những điểu kiện thuận lợi, hạn ất lợi cho sự phát triển nhân cách, góp phẩn phát triển Trong xã hội phát triển như ngày nay, thiếu năng lực thích ứng sẽ rất khó phát triển nhân cách, sẽ bị đào thải ra

khỏi các quan hệ xã hội và không phát huy được vai trò chủ thể trong lao động và hoạt động xã hội

Thích ứng trước hết là dễ dàng thích nghỉ với điểu kiện sống, điều kiện lao động, hoạt động xã hội và cập nhật với các phương tiện kĩ thuật đang thay đổi hàng ngày Thích ứng còn là sự

hiện đại, công nghệ m

thích nghỉ với vị thế xã hội thay đổi

Hiện nay, giáo dục đang có những thay đổi hết sức cơ bản, nhất là môn GDCD, nhiều thầy cô giáo được đào tạo trước đây bất cập với việc đổi mới vì không cỏ năng lực thích ứng

Năng lực hợp tác oà cạnh tranh:

Hợp tác là phối hợp, giúp đỡ nhau, chia sẻ cho nhau, tạo cho nhau

những điều kiện để phát triển

Cạnh tranh trong hoạt động là ganh đua phát triển trí tuệ, năng lực

Trang 20

Chương 1 Vịt vai trỏ của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sử 23

Giáo viên ngày nay cần phải có năng lực hợp tác và cạnh tranh không chỉ vì sự hoàn thiện, phát triển nhân cách của bản thân mà còn phải giáo dục học sinh cỏ ý thức, có kĩ năng, có thái độ nhận thức đúng về hành vi này từ nhỏ, tạo điều kiện cho học sinh phát triển nhân cách

Năng lực tổ chức quản lý

Năng lực tổ chức quản lý là năng lực điều khiển, tổ chúc, hướng dẫn thực hiện một số công việc nào đó Do vậy, người thẩy giáo phải có một số kĩ năng của nhà quản lý như: các kĩ năng kĩ thuật, các kĩ năng về con người và giao tiếp, các kĩ năng nhận thức và ra quyết định

Năng lực hoạt động chính trị xã hội nà các lĩnh nực hoạt động khác

Năng lực hoạt động chính trị xã hội và các lĩnh vực hoạt động khác có tác động đến năng lực hoạt động thực tiễn của giáo viên Các kiến thức từ hoạt động thực tiễn sẽ có tác dụng kiểm nghiệm, bổ sung và hoàn thiện những k

ý luận đã được truyển thụ trong các tiết học

Năng lực nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là một trong những chức năng, nhiệm vụ cơ bản của trường đại học, cao đẳng nói chung và của người giảng viên trường đại học, cao đẳng sư phạm nói riêng Công tác nghiên cứu khoa học giúp cán bộ, giảng viên tích lũy thêm kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, góp phẩn nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường,

Năng lực si phạm

Năng lực sư phạm là yêu cẩu đối với người giáo viên nói chung và giáo viên dạy môn GDCD nói riêng Đổi với môn Giáo dục công dân là môn học có khó khăn nhất định vì phải giảng dạy chuẩn mực về đạo đúc và pháp luật nên cũng làm cho học sinh đễ mỏi mệt, không tập trung, do đó, giáo viên phải nắm bắt nhanh trạng thái tâm lý của học sinh để điều chỉnh các phương pháp cho kịp thời đảm bảo các yêu cẩu được đặt ra Giáo viên dạy GDCD phải kết hợp linh hoạt gi

học và phương pháp giáo dục nhằm đạt các mục tiêu như kiến thúc, kĩ năng và thái độ ở học sinh Giáo viên đạy GDCD phải có khả năng bao

Trang 21

24 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN GTRUNG HOC CoG V.Vị trí,vai trò của môn Giáo dục công dân

5.1 Vitriciia mén Giáo đục công dân

Môn GDCD cung cấp hệ thống tri thúc thuộc về thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bộ, hình thành những quan niệm, tư tưởng, tình cảm thái độ, hành vị, lối sống lành mạnh của con người

Môn GDCD cung cấp các tri thức về nhân sinh, tri thức làm người cho học sinh

Môn GDCD ở Trung học cơ sở trực tiếp xây dựng tư tưởng, thái độ,

tình cảm và hành vi đạo đức, trách nhiệm và nghĩa vụ công dân đối với

gia đình, nhà trường và cộng đồng xã hội cho học sinh 5.2 aitròcủa môn Giáo dục công dân

Môn GDCD giữ vai trò chủ chốt trong việc giáo dục ý thức và hành

vi của người công dân cho học sinh, góp phẩn hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất và năng lực cẩn thiết của người công dân

trong một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

Thực hiện mục tiêu của giáo dục nhân cách con người thể kỷ 21

~ Những yêu cẩu củ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Chiến lược phát triển toàn diện con người Việt Nam đứng trước yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý và hiện đại, từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang cơ cấu kinh tế công nghiệp và hiện đại đòi hỏi người lao động phải được đào tạo nghề theo hướng công nghiệp hóa, được giáo dục toàn diện, có sức khỏe và khả năng thích ứng cao, tác phong công nghiệp, trí tuệ (có chỉ sổ HDI cao, chỉ số IQ, trở thành người lao động có hàm lượng chất xám cao); phẩm chất đạo đức: trung thực tự tin, tự lực tự cường, có ý thức phấn đấu, giữ chữ tín trung thành với định hướng XHCN, có ý thúc công dân và chấp hành kỷ luật, biết hợp tác và cạnh tranh lành mạnh

~ Mô hình nhân cách con người Việt Nam

Trang 22

Chương 1 Vịt vai trỏ của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sử 25

Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cục của cá nhân, có tư duy sáng tạo và óc thục nghiệm, có kĩ năng thực hành, giỏi tay nghề cao, có tác phong công nghiệp, có ý thúc tổ chức ki luật, trách nhiệm cao, có lòng nhân ái, tôn trọng và hợp tác được với người khác, có sức khỏe, có khả năng tự hoàn thiện không ngừng, năng động và thích ứng pháp luật và ý thức công dân, ý thức bảo vệ mỗi sinh, biết yêu cai dep

~ Mục liêu chung của giáo đục

Mục tiêu tổng quát của giáo dục là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, đáp ứng yêu cầu khoa học - công nghệ, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bổi dưỡng nhân tài, đào tạo cán bộ khoa học công nghệ, quản lí sản xuất kinh đoanh giỏi

Môn Giáo dục công dân gép phan nâng cao chất lượng người lao ding vt đội ngũ lao động xã hội

Môn GDCD có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển nhân

cách học sinh, nhất là trong giai đoạn hiện nay và trong những năm sắp tới

Déi me

táo dục là tất yết khách quan

Vào thập niên cuối thé’ ky XX, hau hết các quốc gia trên thế giới đứng trước một mâu thuẫn khách quan của sự phát triển tự nhiên và xã hội, đó là mọi tài nguyên đã bị khai thác cạn kiệt, dân số ngày càng gia tăng; như cẩu của con người ngày càng phong phú, đa dạng và đòi hỏi ngày càng, nhiều, càng cao Đứng trước những thách thức có tỉnh toàn cẩu phải giải quyết, các quốc gia, các dân tộc đã tiến hành công cuộc đổi mới giáo dục ~ Đổi mới giáo dục hiện nay nhằm tập trung khai thác triệt để tim năng sẵn có của con người, coi con người là một chủ thể toàn vẹn, trong đó có các thành tố chủ yếu là: trí lực, tâm lực và thể lực, ngoài ra còn các yếu tố sinh học Việc xác định các tố chất trên đây và đặc biệt là làm rõ mối quan hệ, vị trí của các thành tổ, tìm ra các giải pháp, cách thức khai thác từng tố chất để phát triển đồng bộ, khai thác triệt để các tổ chất là mục tiêu và là đóng góp của cách mạng giáo dục lần này

Trang 23

26 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

phổ thông Để phát triển tâm lực thủ việc đổi mới các môn khoa học xã hội và nhân văn, coi hoạt động giáo dục dạy học, gắn giáo dục nhà trường với cuộc sống thục tiễn là những nét mới cơ bản của đổi mới giáo dục ở nhiều nước

Xuất phát từ vị trí, vai trò của giáo dục, xuất phát từ nhận thúc tố chất con người can phát triển mà mục tiêu thứ nhất của đổi mới giáo dục là tập trung khai thác tiềm năng của mỗi cá thể nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục con người phát triển toàn diện

Mục tiêu thứ hai của đổi mới giáo dục lần này là xây dựng chiến lược giáo dục để khai thác, phát triển toàn diện con người (tài nguyên),

Giáo dục được coi là lực lượng sản xuất trực tiếp, là một trong nhiều yếu

tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội Đảng và Nhà nước ta xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu

Muốn thục hiện những mục tiêu trên không có cách nào khác là phải

“phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ hàng đầu và là khâu đột phá của chiến lược phát triển kinh tế~ xã hội trong giai đoạn hiện nay”,

Trong việc thực hiện những mục tiêu giáo dục, phát triển nguồn

nhân lực thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc giáo dục

công dân, dạy môn GDCD ở trường phổ thông có vai trò đặc biệt quan

trọng nhằm phát huy, khai thác tâm lực ở thế hệ trẻ Phat t tâm lực

là phát triển các phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, lỗi séng, phat

triển các tố chất tâm lý và phát triển tâm hổn, hướng tới cuộc sống tỉnh

thần lạc quan vui vẻ, sống hòa nhập với cộng đồng, gần gũi với thiên

nhiên; tự điều chỉnh cuộc sống cá nhân hướng tới cuộc sống văn hóa và hạnh phúc, tránh những căng thẳng về tâm lý và tỉnh thần Trong sự phát triển tâm lực, môn GDCD cũng như một số môn khoa học xã hội và nhân văn và chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp, có ý nghĩa rất

quan trọng

Trang 24

Chương 1 Vịt vai trỏ của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sử 27

người trong cuộc sống đồng thời còn trang bị cho học sinh phương pháp luận để tư duy và hành động trong các quan hệ xã hội với tư cách là chủ thể của sự phát triển nhân cách, góp phần xây dựng, phát triển xã hội và

cải tạo tự nhiên

¡ liệu dạy học môn Giáo dục công dân 6,1 Sách giáo khoa

Theo tỉnh thẩn đổi mới, SGK môn GDCD không chỉ nhằm cung cấp trí thức mà còn là phương tiện hướng dẫn HS phương pháp học tập, cách thức tìm tòi khám phá, chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng mới

SGK đều được trình bày theo cấu trúc:

bài trong

- Tên bài, đặt vấn để: cách đặt vấn để rất đa dạng, tùy tỉnh chất từng bài Các vấn để có thể là: các trường hợp điển hình; các tình huống, câu

chuyện; các tranh ảnh, thông tin, số liệu thực tế:

- Các câu hỏi gợi

đểhướng dẫn HS xử lí, khai thắc những thông tin trong phần đặt vấn để để giải quyết vấn để và khái quát thành nội dung bài học

- Nội dung bài học: cung cấp cho HS những nội dung cơ bản, ngắn

gọn của bài học Với những bài đạo đúc, nội dung bài học thường bao gồm các phần:

+ Bản chất, các biểu hiện của chuẩn mực đạo đức + Ý nghĩa của chuẩn mực

+ Cách thức rèn luyện theo chuẩn mực

Với những bài pháp luật, nội dung bài học thường bao gồm: + Các thuật ngữ, khái niệm pháp luật được sử dụng trong bài + Các quy định của pháp luật (về quyển và nghĩa vụ của công dân, về trách nhiệm của Nhà nước)

+ Ý nghĩa của các quy định pháp luật đó

~ Bài t

Trang 25

28 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

độ đến những bài tập để rèn luyện kĩ năng vận dụng, thực hành bài học trong thực tiễn cuộc sống

- Tư liệu tham khảo: Phần này cung cấp cho HS một số tư liệu để

các em tham khảo thêm trong quá trình học tập nhằm giúp HS hiểu rộng hơn, sâu sắc hơn nội dung bài học

6.2, Sách giáo viên

Bên cạnh SGK còn có

nhằm hướng dẫn giáo viên về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương, giáo viên (SGV), Đây là tài liệu tham khảo

tiên, tài liệu dạy học chung và cách thúc tổ chức dạy học từng bài trong chương trình GDCD

Cấu trúc SGV: Đây là tài liệu tham khảo nhằm hướng dẫn GV về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tài liệu đạy học chung và cách thức đạy học từng bài trong chương trình GDCD

Cấu trúc SGV môn GDCD gồm hai phần chính:

Phần 1: Những vấn để: chung về chương trình, SGK và PPDH GDCD

Phần 2: Gợi ý, hướng dẫn đạy các bài cụ thé

Phân này đưa ra những hướng dẫn, gợi ý, GV cẩn phải nghiên cứu và vận dụng một cách sáng tạo cho phù hợp với đối tượng HS và đặc điểm vùng miền

Ngồi SGK và SGV, mơn GDCD còn có một số tài liệu tham khảo khác giúp GV và HS trong quá trình tổ chức dạy học như:

~ Sách đổi mới PPDH ở THCS

~ Các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV,

- Các văn kiện của Dảng và Nhà nước liên quan đến nội dung của bài học,

~ Bài tập tình huổng

Trang 26

Chương 1 Vịt vai trỏ của môn Giáo dục công dân ở cấp Trung học cơ sử 29

(âu hỏi:

ập và chủ để thảo luận Câu hỏi ôn tập

1 Phân tích đặc điểm môn GDCD trong nhà trường phổ thông?

2 Trình bày những yêu cẩu đối

trường phổ thông? ới giáo viên dạy GDCD trong nhà

3 Trình bày những năng lục cần thiết đổi với giáo viên dạy GDCD trong nhà trường phổ thông?

4, Trình bày vị trí, vai trò của môn GDCD ở THCS?

5 Bộ môn PPDH GDCD ở THCS được xây dựng dựa trên những cơ Sở nào?

6 Phân tích mục tiêu môn GDCD 6 THCS va phân tích mối quan hệ

giữa những mục tiêu đó?

7 Trình bày nội dung chương trình mơn GDCD 6 THCS?

§ Hãy nêu nhũng tài liệu dạy học chủ yếu của môn GDCD ở THCS? Chủ để thảo luận

1 Sự cẩn thiết dạy môn GDCD trong nhà trường phổ thông trong sự

nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế?

2 So sánh việc dạy và học môn Giáo dục công dân ở THCS và THPT?

3 Phân tích cẩu trúc và nội dung chương trình môn GDCD ở THCS

hiện hành và chỉ ra những điểm mới so với chương trình môn GDCD

ở THCS những năm trước đây?

4 Phân tích, đánh giá cấu trúc SGK môn GDCD và cho ví dụ cụ thể một bài

đạo đúc và một bài pháp luật để chứng minh cho những đánh giá đó?

Trang 27

Chương 2

TONG QUAN VỀ MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Ủ TRUNG HỌC CƠ SỬ

I.Đối tượng nghiên cứu của môn Phương pháp dạy học Giáo dục công dân

1.1 Đối với một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới

Nhiều quốc gia trên thế giới xác đị

(GDCD) vô cùng quan trọng trong việc hình thành nên những thế hệ

công dân trong tương lai Tại mỗi nước lại có những chương trình, mục

tiêu, phương pháp GDCD khác nhau để phù hợp với yêu cầu và tình hình

môn Giáo dục công dân

thực tế của nước mình

Trung Quốc đã có sự cải cách đáng kể

đạo đúc, tư tưởng chính trị Nếu trước đây, chương trình chỉ chú trọng giáo dục trên lớp thì nay đã đưa hoạt động thực tiễn vào chương trình về chương trình giáo dục

Nội dung chương trình tránh thuyết giải về những giá trị tư tướng chính trị cao xa, chuyển sang những nội dung gắn bó với cuộc sống,

có ích cho sự trưởng thành về nhận thức và hành vi đạo đức, đồng thời

thiết thực, phù hợp với từng lửa tuổi học sinh Trong quá trình giáo

dục, nhà trường đã chú trọng đến việc tổ chức cho học sinh tham gia

các hoạt động xã hội, phục vụ công đồng, qua đó trải nghiệm và tích

lũy kinh nghiệm và vốn sống để khi có điểu kiện có thể vận dụng để

giải quyết vấn để đo cuộc xã hội Chương trình thể hiện rõ tính tích hợp các nội dung và hoạt sống đặt ra cho mỗi người và cho cộng đồng, động có liên quan nhằm giảm bớt sự nặng nể, trùng lặp, tránh quá tải cho học sinh

Trang 28

(Chương 3 Tổng quan về môn Phương pháp dạy học môn Giá dục công dân ở Trung họccơsở 31

Giáo dục công dân cấp Tiểu học, THCS của Singapore tập trung vào sáu giả trị cốtõi, đó là: tôn trọng; trách nhiệm; liêm chính; quan tâm, chăm sóc; tính kiên cường, khả năng ứng phó; sự hòa hợp Với mỗi giá trị lại được thiết kế theo chủ để dựa trên các mối quan hệ Các giá trị này xuyên suốt từ Tiểu học đến THCS nên mang tính hệ thống và phát triển cao Nội dung chương trình môn Giáo dục công dâu của Singapore cũng bao gồm giáo duc đạo đúc và pháp luật Phần pháp luật được lổng ghép vào trong một số giả trị Các chủ để trong chương trình môn GDCD được thể hiện việc hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực như: tự nhận thúc; tự quản; nhận thức xã hội; quản lí các mỗi quan hệ; chịu trách nhiệm trong việc ra quyết định

Với Hàn Quốc, giáo dục đạo đức được coi như là môn học có mục đích giúp học sinh phát triển nhân cách độc lập và tự chủ bằng cách học các giá trị đạo đức cơ bản cũng như các quy tắc ứng xử xã hội tốt, phép lịch sự và hình thành các năng lực tư duy, lập luận đạo đức giúp cho học sinh giải quyết các vấn để đạo đúc trong cuộc sống của mình Mục tiêu giáo dục đạo Su học: Học sinh sẽ được phát triển các khả năng và thái độ đạo đức đối với cuộc sống hài hòa với đức ở từng cấp học cũng rõ ràng, Đối với cấp người khác trong cộng đồng bằng cách không chỉ học các chuẩn mực đạo đức và các phép tắc xã giao lịch sự mà còn thực hành các lập luận và các kỹ năng đạo đúc trong cuộc sống hàng ngày Dồi với cấp THCS: Học sinh được phát triển các khả năng và thái độ đạo đức đối với một cuộc sống đúng đắn và có ý nghĩa bằng cách không chỉ thúc đẩy hơn nữa những hiểu biết của chúng về các giá trị và chuẩn mực đạo đức mà còn tập luyện các năng lực lập luận và động cơ hành động đạo đức trong xã hội hiện đại Với cấp THPT: Học sinh sẽ được phát triển các năng lực lập luận đạo đức chủ động và thực hành các năng lực bằng cách giải quyết các vấn để đạo đức cá nhân và ng đồng thông qua nghiên cứu các yếu tố cơ bản của đạo đức và áp dụng giải quyết chúng theo quan điểm tích hợp/liên ngành

Trang 29

32 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

học sinh phải làm vệ sinh lớp học và những nơi công cộng trong trường Việc làm này không những tạo ra một môi trường và bầu không khí học tập tốt mà còn giáo dục nhiều mặt như giá trị lao động, kỹ năng lao động, tỉnh thần hợp tác, đoàn kết trong lao động, tỉnh thần trách nhiệm, tính kỷ luật Học sinh tiểu học cũng được nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi, cây hàng ngày, quanh năm ngay cả ngày hè nhằm gắn chặt với môn khoa học, làm quen với thiên nhiên, sinh vật quanh môi trường sống, dẩn dẩn hình thành lòng yêu sinh vật, yêu thiên nhiên, yêu quý cuộc sống

1.2 Đối với Việt Nam

Cùng với xu thếchung của thếgiới từ những thập kỷ cuối của thế kỷ 20, nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam tiến hành chuẩn bị và cải cách giáo dục, tập trung vào giáo dục phổ thông mà trọng điểm là cải cách chương trình và sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cẩu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù

hợp với thực tiễn và truyển thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục

phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới” Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam nói chung trong đó

có môn Giáo đục công dân nói riêng xuất phát từ mục tiêu đào tạo con người đáp ứng yêu cẩu phát triển đất nước Điều 27 Luật Giáo dục nước

ta đã nêu rõ như sau: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư

cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi

vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

Để thực hiện mục tiêu nói trên, nhà trường phổ thông phải có chương trình, nội dung giáo dục, giáo dưỡng phù hợp với một ï con người Việt Nam tự trọng, nhân ái, trách nhiệm và biết sẻ chia,

Trang 30

(Chương 3 Tổng quan về môn Phương pháp dạy học môn Giá dục công dân ở Trung họccơsở 33

Đổi tượng nghiên cứu của môn Phương pháp dạy học GDCD ở THCS là nghiên cứu quá trình đạy học môn GDCD ở nhà trường phổ thông

Quá trình dạy học môn GDCD ở nhà trường phổ thông bao gồm mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện

dạy học, hình thức tổ chức dạy học, tình huống dạy học, đánh giá kết quả

day hoc, người dạy, người học

Mục đích đạy học là đích cẩn phải đạt tới Mục đích dạy học môn GDCD ở THCS là nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất, thái độ, hành vi và thói quen phù hợp với các chuẩn mực đạo đúc, pháp luật của xã hội phù hợp với lứa tuổi

Nội dung dạy học môn GDCD ở THCS bao gồm một hệ thống các chuẩn mực đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi HS THCS, được sắp xếp đồng tâm theo các mỗi quan hệ và các lĩnh vực của đời sống xã hội

Phương pháp dạy học GDCD là cách thức, con đường hoạt động mn và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm thực hiện mục tiêu đạy học môn GDCD ở THCS Phương pháp dạy học GDCD ở THCSlà sự kết hợp giữa PPGD và PPDH Phương pháp dạy học GDCD rất phong phú, đa dạng bao gồm các PPDH hiện đại như thảo luận nhóm, đóng vai, trò chơi, dự án, giải quyết vấn để, nghiên cứu trường hợp điển hình và các phương pháp giảng dạy hiện đại như thuyết trình, đàm thoại, kể chuyện, nêu gương

Phương tiện dạy học môn GDCD như tranh ảnh, máy chiếu, mô

hình, mẫu vật băng đĩa hình, băng đĩa tiếng, máy chiếu hắt, máy chiếu đa phương tiện

II Nhiệm vụ nghiên cứu của môn Phương pháp dạy học Giáo dục công dân

Trung học cơ sở

2.1 Trang bị hệ thống tri thức cơ bản về phương pháp day hoc Gido duc ông đân

ở Trung học cơ sở

Trang 31

34 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN GTRUNG HOC CoG

giáo dục hiệu quả để thực hành cũng như triển khai các hoạt động dạy

học GDCD ở THCS Hệ thống tri thức cơ bản đó như sau:

~ Vị trí, vai trò, đặc điểm của môn GDCD trong việc thực hiện mục

tiêu giáo dục ở THCS

~Mục tiêu, nội dung chương trình môn GDCD ở THCS - Phương pháp, phương tiện dạy học môn GDCD 6 THCS - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD ở THCS - Thiết kế bài giảng môn GDCD ở THCS

2.2 Hình thành hệ thống những kĩ năng cơ bản về dạy học môn Giáo dục tông dân

ở Trung học cơ sở

Một trong những nhiệm vụ của Giáo trình Phương pháp dạy học GDCD là trang bị cho người học những kĩ năng cơ bản để dạy học hiệu quả môn GDCD ở THCS Một sỡ các kỹ năng bắt buộc phải có cho giáo viên dạy GDCD ở THCS như sau;

- Thiết kế bài giảng khoa học để dạy học môn GDCD ở THCS ~ Chọn lựa và sử dụng đúng, hiệu quả cao các phương pháp dạy học, Kĩ thuật dạy học trong việc tổ chức đạy và học môn GDCD ở THCS

~ Tổ chức hoạt động dạy học với các hình thức phù hợp với điều kiện thực tế nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của học sinh ~ Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh 'THCS nhằm đánh giá đúng năng luc, ý thức thái độ của học sinh THCS

2.3 Giáo dụcthái độ đúng đắn, tích cực đổi với môn Giáo dục công dân cho người học nghiên cứu và các nhà quản lý giáo duc

Trong bối cảnh xã hội hiện nay, môn GDCD thật sự rất quan trọng trong việc trang bị các kiến thức và kĩ năng thực hành các chuẩn mực đạo đức và quy định pháp luật từ đó bồi dưỡng nhân cách cho học sinh

trong nhà trường phổ thông nói chung và THCS nói riêng từ đó đào tạo

Trang 32

(Chương 3 Tổng quan về môn Phương pháp dạy học môn Giá dục công dân ở Trung họccơsở 35

ở THCS với hệ thống trỉ thức trình bày khoa học, logic gắn liển hữu ích cho nhu cẩu của việc dạy và học GDCD đã góp phần giáo dục thái độ đúng đắn, tích cực đối với môn GDCD

của môn GDCD trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục cấp THCS, góp phần hình thành nhân cách của người công dân cho học sinh THCS

Hai là, nhận thức đúng đắn về vị tri, nhiệm vụ và phẩm chất cũng GDCD và việc dạy học môn GDCD, yên tâm với nghề nghiệp đã lựa chọn Ba là, rèn luyện ý thức học tập, trau đổi chuyên môn nghiệp vụ, tu dưỡng đạo đức, tác phong, lõi

íng để người học, các nhà quản lý có thể Ill, Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa môn Phương pháp day học Giáo dục công dân ở

Trung học cơ sở

3.1 Phương pháp nghiên dứu môn Phương pháp dạy học Giáo dụccông dân ởTrung học cơsở Các phương pháp nghiên cứu môn PPDH GDCD được sử dụng chủ yếu như: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp logic kết hợp với lịch sử, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê

~ Phương pháp phân tích và tổng hợp là hai phương pháp có quan hệ

mật thiết với nhau tạo thành sự thổng nhất không thể tách rời: phân tích hiện dựa trên kết quả của phân tích Phương pháp phân tích phương pháp phân tích những mặt, những bộ phận, những mỗi quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thúc, phát hiện và khai thác các khía cạnh khác

Trang 33

36 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình nghiên cứu khoa học Hai phương, pháp này giúp nhà khoa học mô tả lịch sử của các sự vật, hiện tượng, từ đó đi đến vạch ra bản chất, quy luật phát triển của chúng Phương pháp lịch sử có nhiệm vụ mô tả các biến cố đã xảy ra sinh động và phong phú

của hiện thực thì phương pháp logic sẽ có nhiệm vụ đi tìm cái logic, cái

tất yếu bên trong tiến trình lịch sử đó để vạch ra bản chất, quy luật vận động, phát triển khách quan của hiện thực

3.2 Ý nghĩa của môn Phương pháp đạy học Gido duc tông đân ở Trung học cơ sử

Việc học tập môn Phương pháp dạy học GDCD ở THCS trang bị

những trí thức cơ bản và hệ thống về quá trình đạy học môn Giáo dục công dân ở THCS, từ đó giúp cho người nghiên cúu có những kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng các phương pháp trong tổ chức và dạy học môn

GDCD ở THCS

Môn PPDH GDCD ở THCS giúp cho sinh viên, người nghiên cứu, đội ngũ giáo viên thấy được vai trò quan trọng của việc tổ chức dạy tốt và học tốt môn GDCD đổi với học sinh ở THCS trong việc đào tạo ra những công dân không chỉ có năng lực mà còn có phẩm chất tốt như lòng tự trọng, sự bao dung, sự chia

Trang 34

Chương 3

PHƯƠNG PHÁP DAY HOC MON GIAO DUC CONG DAN

Ủ TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.Phướng pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở

1.1 Khdi nlgm và sấu trúc phương pháp dạy học môn Giáo đục công đân ở Trung học sơ sở

Khái niệm “phương pháp dạy học” là cách thúc, con đường hoạt động thống nhất giữa GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm thực hiện mục tiêu dạy học môn học

Cai trúc của PPDH

PPDH là một khái niệm phức hợp, có nhiều đặc điểm, bình diện khác nhau

PPDH có một số đặc điểm cơ bản sau:

+ Định hướng thực hiện mục tiêu đạy học

+ Sự thống nhất giữa phương pháp đạy và phương pháp học + Thực hiện thống nhất chức năng đảo tạo và giáo dục

+ Sự thống nhất của logic nội dung dạy học và logic nhận thức,

+ PPDH có mặt bên ngoài và bên trong: Mặt bên ngoài của PPDH bao gổm các hình thức cơ bản của PPDH và các hình thức xã hội/hình

thức hợp tác Mặt bên trong của PPDH bao gồm tiến trình dạy học và các

phương pháp logic

+PPDH có mặt khách quan và chủ quan

Trang 35

38 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

~ Mô hình ba bình diện theo độ rộng của PPDH:

+ Quan điểm dạy học: Là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ sở lý thuyết của lí luận đạy đọc đại cương hay chuyên ngành, những điều kiện dạy học và những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học Quan điểm dạy học là những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học Quan điểm đạy học là những định hướng mang tính chiến lược dài hạn, có tính cương lĩnh của PPDH,

là mô hình lý thuyết của PPDH Ví dự như: dạy học kiến tạo, dạy học

hướng vào người học, đạy học hợp tác, dạy học cùng tham gia

+ Phương pháp dạy học: Khải niệm “phương pháp dạy học” ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp, đó là các phương pháp cụ thể, các mô hình hành động PPDH cụ thể là những cách thức hành động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung va điểu kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS Ví dụ như; phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi

+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật day hoc là những đông tác, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động cụ thế nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học

Quan điểm dạy học là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn các PPDH cụ thể Các PPDH cụ thể là khái niệm hẹp hơn, đưa ra mô hình hành động, Kĩ thuật dạy học là khái niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình

huống hành động Mỗi quan điểm dạy học có những PPDH phù họp,

mỗi PPDH có kĩ thuật dạy học đặc thù Tuy nhiên, một PPDH có thể phù hợp với nhiều quan điểm dạy học, cũng như một kĩ thuật dạy học cỏ thể dùng cho nhiều PPDH khác nhau Việc phân biệt giữa quan điểm dạy học, PPDH và kĩ thuật đạy học chỉ mang tinh chat tương đồi

1.2 Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân

Dạ học thông qua các hoạt động

Trang 36

Chương 3 Phương pháp dạy học môn Giáo dục tông dân ở Trung học cơ sở 39

triển thông qua hoạt động và giao lưu Chính vì vậy, để hình thành và phát triển nhân cách người công dân cho thế hệ trẻ, để thực hiện được mục tiêu môn GDCD không thể bằng lý thuyết của GV mà phải thông qua các hoạt động tương tác của chính các HS,

Nói cách khác, quá trình dạy học môn GDCD cho HSTHCS phải là quá trình tổ chức cho HS hoạt động và tương tác với thẩy, cô và

để thông qua đó HS có thể phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học Các

hoạt động này phải do GV thiết kế, dựa trên mục tiêu, nội dung của bài học; dựa trên trình độ của HS và sở trường của GV; dựa trên điểu kiện, hoạt động thực tiễn của lớp học, nhà trường, địa phương HS sẽ hứng thú, thông hiểu, ghi nhớ và thực hiện những gì đã lĩnh hội được thông qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình “ic bạn; Các hoạt động dạy học môn GDCD rất phong phú, đa dạng, bao gồm những hình thức hoạt động chủ yết ~ Tháo luận nhóm;

~ Đóng vai, diễn tiểu phẩm;

~ Quan sát, phân tích các truyện, tranh, băng hình, tiểu phẩm; ~ Xử lý tình huống;

~ Điều tra thực tiễn;

~ Nhận xét, phân tích, đánh giá các ý kiến, quan điểm, các hành vi, việc làm, các trường hợp điển hình, các thông tin, sự kiện, các hiện tượng, trong đời sống thực tiễn có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức và pháp luật đã học;

~ Sưu tẩm, tìm hiểu các tranh ảnh, bài báo, các tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và trình bày, giới thiệu sản phẩm sưu tẩm được;

~ Xây dựng kế hoạch hành động của HS; ~ Xây dựng và thực hiện các dự án thực tiền; ~ Chơi các trò chơi học tập

Trang 37

40 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

Day học hợp tác

Dạy học hợp tác là cách đạy học trong đó GV tổ chức cho HS hoạt

động hợp tác với nhau trong các nhóm nhỏ để giải quyết một vấn để đặt ra, nhằm đạt được mục tiêu học tập

Việc học tập hợp tác sẽ làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn để gay can, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp thực sự giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động hợp

tác theo nhóm nhỏ, tính cách, năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ,

uốn nắn; tình bạn, ý thúc tổ chức, tinh thần tương trợ được phát triển Sự hợp tác trong học tập sẽ giúp HS quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, giúp HS hình thành năng lực hợp tác rất cẩn thiết

ói người công dân sống trong một thể giới phát triển với những hợp

tác song phương, đa phương giữa các quốc gia và xu hướng quốc tế hóa,

toàn cẩu hóa

Trong dạy học môn GDCD, GV cẩn tạo cơ hội cho HS được bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân về vấn để đang học; được nêu những băn khoăn, vướng mắc, đặt câu hỏi cho thẩy, cho bạn; được trao đổi, tranh luận, chia sẻ kinh nghiệm; được cùng bạn bè xây dựng kế hoạch hoạt đông, tiến hành hoạt động và đánh giá kết quả hoạt động

Để dạy học hợp tác có kết quả, GV cẩn xây dựng môi trường học tập thân thiện, cởi mở, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau trong lớp học

Dạy học cùng ham gia

Cũng tham gia là một cách tiếp cận quan trọng để dạy học môn

GDCD Bản chất của cách tiếp cận này là sự tham gia tích cực của HS vào

quá trình dạy học

Đổi với cách dạy học truyền thống, GV giữ vị trí trung tâm, là điểm

tập trung sự chú ý của tất cả HS GV trình bày, viết bảng hay sử dụng một

"hương tiện nghe nhìn phục vụ cho công tác giảng dạy HS theo dõi và lắng nghe những gì GV nói; trả lời những câu hỏi của GV và ghỉ chép tat cả những gì GV trình bày

Trang 38

Chương 3 Phương pháp dạy học môn Giáo dục tông dân ở Trung học cơ sở 4

nhưng chỉ là một trong nhiều nguồn thông tin Nhiệm vụ của GV là giúp HS suy nghĩ sâu sắc hơn về những gì mà các em đã biết; tổ chức tốt hơn cách suy nghĩ của HS và giúp các em tìm ra nguồn thông tin thích hợp rồi từ đó sẽ tiếp tục phát triển thêm Trong cách tiếp cận cùng tham gia, HS không phải chỉ thụ động lắng nghe và ghi chép những gì GV nói, trả lời khi được GV hỏi HS cần được chủ động suy nghĩ, bày tỏ và hành động

HS THCS đã có những hiểu biết và kinh nghiệm sống nhất định Vì vậy trong quá trình dạy học, GV cẩn huy động và khai thác tôi đa

vốn hiểu biết và kinh nại chia

sé, thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến, quan điểm cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó nhận thức của HS được phát triển lên trình độ mới Bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi HS và cả lớp chứ không phải chỉ dựa trên vốn hiểu biết và kinh

nghiệm sống của GV,

sống đã có của HS Thông qua vi

GV cần có thái độ tôn trọng, lắng nghe và khuyển khích, động viên HS, đồng thời phải tạo dựng được một không khí thân thiện, cởi mở, hop tác trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập

Dạy học định hướng giá trị

Dạy học môn GDCD trước đây thường thiên về lí thuyết, áp đặt HS

phải chấp nhận các khái niệm, chuẩn mực, giá trị Cách đạy học đó cho

thấy hiệu quả thường hạn chế: Thông thường, HS biết các chuẩn mực nhưng lại không hành động theo chuẩn mực, vì kiến thức chưa chuyển

thành niểm tin hay giá trị của chính các HS để có thể là kim chỉ nam

hướng dẫn hành động Do đó, tổn tại sự không thống nhất giữa nhận

thức và hành vi trong đại bộ phận thanh thiếu niên

Theo các nhà nghiên cứu, quá trình giáo dục giá trị cẩn được dựa trên một số tiển để như:

~ Để một giá trị biến thành hành động, trước tiên nó phải tìm thấy vị trí trong chính hệ thống giá trị của bản thân mỗi người

Trang 39

42 “IÁ0 TRÌNH PHƯƠNG PHAP DAY HOC GIAO DUC CONG DAN Ở TRUNG HỌC (0 SỞ

Như vậy, để một chuẩn mực, giá tri xã hội biến thành hành động, trước tiên phải tìm thấy vị trí trong chính hệ thống giả trị của bản thân mỗi người, trở thành tình cảm, niềm tin, nhu cầu của mỗi người

Để giáo duc gid tri có hiệu quả, GV cẩn thực hiện theo cách tiếp cận tổng thể và tích hợp Bán chất của cách tiếp cận này là điều kiện cho mỗi HS tự xác định, lựa chọn, đánh giá, chấp nhận các giá trị theo quan niệm, ý kiến, trải nghiệm của riêng mình đó chính là cơ hội để cá tính phát triển

thông qua phản ánh những cái chung theo cách riêng của từng cả nhân

Quy trinh ấp cận hệ giá trị

* Cấp độ nhận thức: Gổm hai mức độ

~ Mức độ biết (knowing): Giá trị cẩn được khám phá và nhận biết Múc độ này giới thiệu một cách cơ bản các sự kiện và thuật ngũ, thông tin

để HSbiết và được kiểm tra Tuy nhiên, biết ở đây mới ở múc giới hạn về các sự kiện và thuật ngữ Mức độ này cẩn được chuyển sang mức độ hiểu biết sâu hơn về bản chất bên trong của chúng,

- Mức độ hiểu (understanding): Múc độ biết có thể đạt được một

cách dễ dàng bằng những lời giải thích của nhà giáo dục và sẽ nhanh chóng đi vào trí nhớ của người được giáo dục Song như thế

người được giáo dục cẩn đạt được tẩm nhìn sâu để di

bản chất của các giá trị

* Cấp độ tình cảm

Nếu chỉ có biết và hiểu thì chưa thể đảm bảo những giá trị cẩn giáo đục được nội tâm hóa và tích hợp với những vốn kinh nghiệm đã có để biển thành tài sản riêng của mỗi HS, Bước này đảm bảo rằng các giá trị được lọc qua kinh nghiệm và sự phản ánh riêng của từng người và được khẳng định, được nuôi dưỡng và đi theo như là động cơ cho hành vi, mục tiêu và lí tưởng của cuộc sống Nói tóm lại, giá trị được nội tâm hóa; các giá trị được lựa chọn một cách tự do thông qua các cách lựa chọn, đánh giá; HS lựa chọn và bảo vệ các giá trị riêng của mình và tôn trọng hệ thống giá trị của những người khác

* Cấp độ hành động

Trang 40

Chương 3 Phương pháp dạy học môn Giáo dục tông dân ở Trung học cơ sở 4

tự nhiên Bởi vì, có những lúc, việc nâng cao các kỹ năng được thực hành trong các lĩnh vực riêng Diểu đó phát triển khả năng thực hành những giá trị riêng trong cuộc sống hàng ngày:

Kết luận

Nhìn chung, các cấp độ này có thể tuân theo logic trên nhưng cũng có thể thay đổi trật tự của quá trình đó

Một số PPGD giá trị theo cách tiếp cận tổng thể tà tích hợp:

~ Biểu quyết cho các giá trị: Dây là phương pháp nhanh chóng xác

định

vị trí đó với người khác

lứng cho người học trong các vấn để khác nhau và khẳng định ~ Xếp loại giá trị: Phương pháp này đòi hỏi người học suy xét kĩ lưỡng để lựa chọn các quyết định và đưa ra tu tiên hàng đầu của mình

- Những lựa chọn bắt buộc: Bao gồm một dãy các giá trị đã được xếp

loại, bắt buộc người học phải quyết định giữa hai lựa chọn đôi kháng ~ Day liên tục các giá trị: Cung cấp cho người học một bảng sắp xếp các giá trị ở phạm vi rộng hơn về một vấn để nào đó, song các giá trị này khơng hồn tồn âm tính hay đương tính, mà có cả dạng chuyển tiếp, lấn sang cả hai phía

- Bày tỏ thái độ: Phương pháp này giúp cho người học kiểm tra lại sức mạnh cảm xúc của mình về một giá trị hoặc vẫn để nhất định

~ Những tình huống nan giải: Là phương pháp tạo cơ hội để người học lĩnh hội những giá trị, chuẩn mực đạo đức nằm bên trong quá trình ra quyết định trước các tình huống phúc tạp, khó xử

Dạy học dựa trên cách tiếp cận kĩ năng

Kĩ năng sống là khả năng tâm lí - xã hội giúp con người có thể ứng phó, giải quyết một cách tích cực, có hiệu quả trước những tình huổng, vấn để của cuộc sống,

Mục tiêu môn GDCD bao gổm cả việc trang bị kiến thúc, bổi dưỡng

Ngày đăng: 25/07/2022, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w