1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật: Phần 2 - Nguyễn Văn Tuấn

94 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Cuốn sách này được biên soạn làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành sư phạm kỹ thuật, học viên cao học ngành Lý luận và phương pháp dạy kỹ thuật, đồng thời là tài liệu tham khảo cho giáo viên đang giảng dạy môn Công nghệ ở trường phổ thông (phần kỹ thuật công nghệp) và các môn kỹ thuật trong trường Trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình sau đây.

CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT MỤC TIÊU Sau học xong chương này, sinh viên có khả năng: - Trình bày khái niệm phương pháp dạy học đặc trưng phương pháp dạy học - Cho ví dụ để làm rõ tính phong phú, đa dạng phức tạp việc phân loại phương pháp dạy học; Nêu sở chung quan trọng cần lưu ý phân loại phương pháp dạy học - Trình bày cách phân loại phương pháp dạy học theo mơ hình cấu trúc mặt ngoài, mặt Lothar Klingberg - Trình bày cách phân loại phương pháp dạy học theo mơ hình tổng hợp ba cấp độ: Bình diện quan điểm dạy học, bình diện phương pháp dạy học cụ thể bình diện kỹ thuật dạy học - Trình bày khái niệm quan điểm dạy học - Giải thích cho ví dụ kỹ thuật dạy học - Phân tích sở lựa chọn phương pháp dạy học - Phân tích quan điểm dạy học phám phá, dạy học định hướng giải vấn đề dạy học định hướng hoạt động dạy kỹ thuật - Giải thích đặc trưng phương pháp dạy học logic (phân tích tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, kế thừa phát triển) cho ví dụ gắn với nội dung chuyên ngành - Trình bày đặc điểm, yêu cầu việc dạy khái niệm dạy học kỹ thuật; Cho ví dụ cách dạy khái niệm phương pháp phân tích-tổng hợp phương pháp quy nạp - Nêu đặc trưng, yêu cầu tiến trình việc dạy cấu tạo thiết bị kỹ thuật; Cho ví dụ dạy cấu tạo thiết bị kỹ thuật phương pháp phân tích-tổng hợp 79 - Nêu yêu cầu tiến trình việc dạy nguyên lý kỹ thuật Hãy trình bày phương pháp tổng hợp sử dụng để dạy học nguyên lý NỘI DUNG Cơ sở chung phương pháp dạy học 1.1 Khái niệm phương pháp Thuật ngữ “Phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, Methodos” – nguyên văn đường, cách thức vận động vật, tượng tới đó; có nghĩa cách thức đạt tới mục đích Khái niệm “Phương pháp” theo triết học xem cách nhận thức hay toàn phương thức phương tiện để đạt tới mục đích định, để giải nhiệm vụ định nhận thức thực tiễn (Định nghĩa phổ quát bách khoa toàn thư, từ điển bách khoa) Cùng phạm vi triết học Hegel cho rằng: phương pháp ý thức hình thức tự vận động bên nội dung Phương pháp chuỗi bước có cấu trúc lôgic hợp lý – chuỗi thao tác hành động để đạt đến mục đích định Phương pháp xác định cấu hợp lý cấu trúc đối tượng nội dung nó13  - Các đặc điểm phương pháp: Tính mục tiêu dấu hiệu phương pháp Mục tiêu phương pháp nấy, phương pháp giúp người thực mục tiêu mình: nhận thức giới cải tạo giới qua tự cải tạo - Phương pháp có tính cấu trúc đường tới mục tiêu Con người phải thực loạt thao tác xếp theo trình tự logic, có hệ thống, có kế hoạch (Klingberg, L.: Einfuehrung der allgememeine Didaktik 1974, trang 279 (Lí luận dạy học đại cương) 13 80 - Phương pháp gắn liền với nội dung Phương pháp thay đổi theo đối tượng nghiên cứu Nội dung qui định phương pháp, thân phương pháp có tác dụng trở lại nội dung làm cho nội dung phát triển lên bước - Phương pháp mang tính chủ thể Phương pháp chủ thể sử dụng, bị quy định trình độ nhận thức kinh nghiệm chủ thể Do vậy, phương pháp mang tính chủ quan Mặt chủ quan phương pháp thể lực, kinh nghiệm chủ thể - Phương pháp xác định sở nội dung, đặc điểm đối tượng Như đối tượng nào, mục tiêu có phương pháp Khơng có phương pháp vạn cho đối tượng, cho mục tiêu Ngược lại có hệ thống phương pháp hồn chỉnh thân tác động trở lại nội dung làm cho nội dung đạt chất lượng cao, mục tiêu sáng rõ Nói cách khác mục tiêu nội dung qui định phương pháp, phương pháp chịu chi phối mục tiêu, nội dung Nhưng có tác động ngược trở lại giúp đạt mục tiêu, nội dung 1.2 Khái niệm phương pháp dạy học Trong trình dạy học, phương pháp dạy học yếu tố quan trọng Cùng với nội dung mà người học chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng- kĩ xảo theo phương pháp khác kết đạt không giống Do tầm quan trọng phương pháp trình dạy học, từ lâu phương pháp dạy học luôn trung tâm ý nhà giáo giới nước Cho đến phương pháp dạy học phạm trù nhà lí luận dạy học quan tâm Có nhiều ý kiến khác khái niệm, cấu trúc, phân loại, xu phát triển…về phương pháp dạy học Nói chung lí luận phương pháp dạy học phát triển ngày hồn thiện sở kế thừa có phê phán chọn lọc thành tựu 81 tâm lí sư phạm lí luận dạy học, đặc biệt tư tưởng dạy học phát triển tích cực hóa, tối ưu hóa q trình dạy học  Sau số định nghĩa phương pháp: - Bách khoa tồn thư Liên xơ năm 1965: ”Phương pháp dạy học cách thức làm việc giáo viên học sinh, nhờ mà học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành giới quan, phát triển lực nhận thức” - Phương pháp dạy học theo theo Nguyễn Ngọc Quang “cách thức làm việc thầy trò đạo thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức kĩ năng, kỹ xảo cách tự giác, tích cực tự lực, phát triển lực nhận thức lực hành động, hình thành giới quan vật khoa học ” - “Phương pháp dạy học hình thức cách thức, thơng qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể.“ (Meyer, H.1987) Như vậy, có nhiều tiếp cận dấu hiệu khác khái niệm phương pháp dạy học ví dụ vi trị giáo viên, học sinh phương pháp dạy học, song dấu hiệu chung khái niệm phương pháp dạy học sau: „Phương pháp dạy học đường, tổng hợp cách thức hoạt động người dạy người học trình dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học.“ PPDH khái niệm phức hợp, có nhiều bình diện, phương diện khác Có thể nêu số đặc trưng PPDH sau: - PPDH định hướng mục tiêu dạy học - PPDH thống PP dạy PP học - PPDH thực thống chức đào tạo giáo dục - PPDH thống lôgic nội dung dạy học lôgic tâm lí nhận thức 82 - PPDH có mặt bên ngồi bên trong; PPDH có mặt khách quan mặt chủ quan - PPDH thống cách thức hành động phương tiện dạy học (PTDH) Theo Rose Thomas 14: Phương pháp dạy học xem xét nhiều khía cạnh khác để xác định đặc trưng bảng sau: Bảng Các khía cạnh phương pháp dạy học Khía cạnh phương pháp Ví dụ Khía cạnh mục đích (được nhắm vào đặc điểm ứng xử lực cá nhân) Những phương pháp để phát triển kĩ năng, kĩ xảo, quan điểm tự tin Khía cạnh nhận thức luận lôgic Phương pháp giản lược luận suy; Phương pháp lịch sử- kế thừa phát triển Khía cạnh chức lí luận q trình truyền thụ trình tiếp thu Phương pháp dẫn nhập, phương pháp củng cố, phương pháp luyện tập, phương pháp kiểm sốt Khía cạnh tương tác hoạt động dạy thông qua giáo viên tự hoạt động học sinh Phương pháp giáo viên thuyết trình, diễn trình minh họa, phương pháp đàm thoại, thảo luận lớp, phương pháp làm việc độc lập người học Khía cạnh ứng dụng phương tiện dạy học định Phương pháp làm việc với giáo trình, sách tham khảo, tài liệu dạy học chương trình hóa Trong thực tiễn, phương pháp dạy học thường hiểu trình bày theo nhiều cấp độ: Rose; Thomas: Phương pháp giảng dạy kĩ thuật điện Berlin 1986, trang 23 14 83 - Cấp độ rộng phương pháp dạy học có tính chiến lược, lý thuyết, mơ hình, phương hướng, kiểu phương pháp khơng thể tách biệt cách riêng biệt theo mục đích nội dung dạy học xác định, ví dụ phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, PP dạy học định hướng lực thực (hoạt động), PPDH định hướng giải vấn đề; kiểu PPDH mở, kiểu PPDH thông báo – tái hiện, kiểu PPDH phát hiện, kiểu PPDH kiến tạo…vv.… Quan điểm phương pháp định hướng tổng thể cho hành động PP, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lí thuyết LLDH, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trị GV HS q trình DH - Cấp độ thứ hai: Phương pháp dạy học hiểu phương pháp cụ thể, cách thức tiến hành hoạt động người dạy người học nhằm thực nội dung dạy học xác định Khái niệm PPDH hiểu với nghĩa hẹp, hình thức, cách thức hành động GV HS nhằm thực mục tiêu DH xác định, phù hợp với nội dung điều kiện DH cụ thể PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động GV HS Các PPDH thể hình thức tổ chức học tiến trình PP - Cấp độ thứ ba: Phương pháp dạy học mang tính kỹ thuật dạy học Nó biện pháp, cách thức hành động của GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập, mà thành phần PPDH KTDH hiểu đơn vị nhỏ PPDH Sự phân biệt kĩ thuật PP dạy hoc nhiều không rõ ràng 1.3 Phân loại hệ thống phương pháp dạy học 1.3.1 Cơ sở chung cho việc phân loại Phân loại hệ thống hóa phương pháp dạy học việc định danh phương pháp phân nhóm phương pháp có Giá trị việc 84 phân loại phương pháp dạy học chỗ: mặt giúp người dạy người học hiểu biết phương pháp dạy học, mặt khác định danh lựa chọn hệ thống phương pháp có Ngồi ra, việc phân loại phương pháp dạy học phản ánh yêu cầu xã hội xu phát triển dạy học Như vậy, việc phân loại phương pháp dạy học có giá trị lý luận lớn Tuy nhiên, để đảm bảo việc sử dụng có hiệu phương pháp thực tiễn, cần lưu ý điểm sau đây15: Thứ nhất: Điều kiện tiên để phân loại phương pháp dạy học xác định tiêu chí phân loại Vì vậy, phân tích vận dụng hệ thống phương pháp dạy học tác giả cần phải tiêu chí Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, nhà nghiên cứu thường có góc nhìn khác sở xuất phát Do có nhiều hệ thống phân loại phương pháp khác Việc phân loại, đặc biệt việc phân nhóm phương pháp dạy học câu chuyện khơng có hồi kết khó đạt đến thống nhà lý luận dạy học Đơn giản vấn đề có tính quy ước Vì khơng nên tuyệt đối hóa cách phân loại Thứ hai: Việc phân loại nhóm phương pháp dao hai lưỡi Một mặt, giúp cho người dạy người học định danh dễ dàng tìm địa phương pháp dạy học cụ thể Nhưng mặt khác (mặt trái việc phân loại), việc quy gán theo quan điểm người phân loại, nên người dùng dễ bị hiểu lầm chức giá trị sử dụng phương pháp dạy học cụ thể Thứ ba: Vì phương pháp dạy học khơng phải phạm trù mục đích, mà phạm trù phương tiện Do vậy, yêu cầu việc phân loại phương pháp dạy học giống việc phân loại phương tiện người thợ mộc Trong lý luận dạy học vậy, nhà nghiên cứu giáo viên 15 Xem Phan Huy Ngọ: Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nhà xuất Đại học Sư phạm, Năm 2005 85 đưa nhận định tiên quyết, cứng nhắc: phương pháp tốt phương pháp kia, mà phải rõ phương pháp gì? Chức gốc (cơ bản) nó? Cách dùng nó? Phạm vi giới hạn tối ưu nó… Cịn việc sử dụng chúng cho có lợi thực tiễn hồn tồn mục đích khả sử dụng người dạy người học Điều giống người thợ mộc dùng phương tiện vào cơng việc Thứ tư: Trong thực tiễn, khơng có phương pháp tồn độc lập Trong trình dạy học cụ thể, tùy theo mục đích nội dung dạy học, phương pháp dạy học sử dụng phối hợp với thành hệ thống theo chức phương pháp, nhằm tăng cường mặt mạnh giảm thiểu hạn chế Đây hệ thống động, thời điểm, ứng với nội dung học xác định, có phương pháp giữ vai trò chủ yếu, phương pháp khác hỗ trợ Vì vậy, việc sử dụng đơn nhất, mang lại hiệu không cao Thứ năm: Trong thực tiễn dạy học, khơng đảm bảo tính hệ thống phương pháp dạy học, mà phải nâng lên mức hệ thống phương pháp dạy học đại Tức phải đáp ứng yêu cầu xu phát triển mục đích nội dung dạy học; phải khai thác tối đa phát triển phương tiện khoa học kỹ thuật vào dạy học, đặc biệt công nghệ điện tử thông tin Mặt khác, không dừng lại mức biện pháp kỹ thuật, mà phải nâng lên mức thủ pháp nghệ thuật dạy học phương pháp Phương pháp dạy học đa dạng hoạt động dạy học chịu chi phối nhiều yếu tố, mục tiêu, nội dung Hơn chất, cấu trúc phương pháp dạy học phức tạp Vì vậy, việc phân loại phương pháp nhiều tranh luận, nhiều quan điểm chưa thống Hiện có nhiều cách phân loại phương pháp dạy học Dưới số nhiều hệ thống phân loại có lý luận dạy học 86 1.3.2 Mơ hình cấu trúc hai mặt phương pháp dạy học Dựa theo Lothar Klingberg mơ tả cấu trúc PPDH theo mặt bên bên a) Mặt bên ngồi PPDH: hình thức bên ngồi hoạt động GV HS dạy học, dễ dàng nhận biết quan sát học Mặt bên PPDH bao gồm:  Các hình thức hoạt động: DH thơng báo (thuyết trình, biểu diễn trực quan, làm mẫu); Cùng làm việc (đàm thoại trao đổi ý kiến, đàm thoại khoa học); Làm việc tự lực HS  Các hình thức tổ chức học: Các hình thức xã hội cịn gọi hình thức hợp tác PPDH, hình thức tổ chức cộng tác làm việc GV HS, bao gồm bốn hình thức là: dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, học nhóm đơi làm việc cá thể Các hình thức xã hội chi phối cấu trúc mối quan hệ, cấu trúc giao tiếp GV HS  Các hình thức tổ chức dạy học: lên lớp, tham quan, luyện tập thực hành b) Mặt bên PPDH: thành phần không dễ dàng nhận biết thông qua việc quan sát dạy mà cần có quan sát kỹ phân tích để nhận biết chúng Mặt bên PPDH bao gồm: - Tiến trình dạy học: PPDH có bước cấu trúc khác nhau, học thực chức LLDH khác Tiến trình dạy học cịn gọi bước dạy học hay tiến trình PP, quy trình dạy học Tiến trình dạy học mơ tả cấu trúc trình dạy học theo trình tự xác định bước dạy học, quy định tiến trình thời gian, tiến trình lơgic hành động Các bước chung tiến trình dạy học mở đầu, thực hiện, kết thúc Tiến trình dạy học lên lớp là: nhập đề, xác định mục tiêu, làm việc với tài liệu mới, củng cố, luyện tập, kiểm tra, đánh giá 87 - Các phương pháp lôgic: PPDH sử dụng PP thao tác 1ơgic nhận thức khác nhau, ví dụ: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá, kế thừa phát triển - Các phương pháp dạy học phức hợp: dựa tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt kiểu PPDH sau:  Giải vấn đề - nghiên cứu: trình dạy học tổ chức theo cấu trúc trình giải vấn đề, nghiên cứu Sự tham gia HS mức độ khác  Phương pháp dạy học algorit, phương pháp chương trình hóa Các kiểu dạy học xếp vào mặt bên ý đến tính chất hoạt động nhận thức, nhiên mặt bên bên ngồi khơng hồn tồn tách biệt 1.3.3 Mơ hình quan điểm dạy học – phương pháp dạy học– kỹ thuật dạy học Mơ hình phân biệt ba bình diện theo độ rộng khái niệm, quan điểm dạy học (QĐDH), phương pháp dạy học (PPDH) kỹ thuật dạy học (KTDH) Quan điểm dạy học (QĐDH): Là định hướng tổng thể cho hành động PP, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lý thuyết LLDH đại cương hay chuyên ngành, điều kiện dạy học tổ chức như định hướng vai trò GV HS trình DH QĐDH định hướng mang tính chiến lược dài hạn, có tính cương lĩnh, mơ hình lý thuyết PPDH Tuy nhiên quan điểm dạy học chưa đưa mơ hình hành động hình thức xã hội cụ thể cho hành động PP Có thể kể QĐHD như: DH giải thích- minh hoạ, DH kế thừa, dạy học giải vấn đề, DH khám phá, DH nghiên cứu, DH định hướng hành động, DH định hướng HS, DH theo tình huống, DH gắn với kinh nghiệm, DH định hướng 88 Bảng 16 Mối quan hệ phương tiện dạy học với chức trình dạy học Các chức dạy học Đặt vấn đề, gây động cơ, giao nhiệm vụ Thông tin nhiệm vụ học tập Thơng tin, phân tích vấn đề Trình bày giải thích mối quan hệ phụ thuộc lẫn Giải vấn đề Tổng hợp xếp đề nghị từ phía học sinh Luyện tập thực hành Thực hoạt động kỹ thuật Thử nghiệm, kiểm tra, đánh giá kỹ thuật Củng cố, kiểm tra thành tích học tập - Các phương tiện dạy học Bản vẽ kỹ thuật, mơ hình, vật thật, phim video, tranh ảnh, phim đèn chiếu Phiếu dạy học (bản vẽ, sơ đồ, đồ thị, biểu bảng, tranh ảnh, thông tin) Bản vẽ kỹ thuật, mơ hình, vật thật, phim video, tranh ảnh, phim đèn chiếu + đồ thị, sơ đồ Bản vẽ, tranh ảnh, đồ thị, bảng biểu, bảng ghim, phim đèn chiếu Phiếu dạy học (học sinh tự điền): kế hoạch lao động – công nghệ - phương tiện thí nghiệm Bảng ghim, bảng, phim chồng phương tiện dạy học vật thực, hay mơ hình mô thực tập Bản vẽ, kế hoạch cơng nghệ Thiết bị thí nghiệm, dụng cụ đo kiểm Bảng ghim, bảng, phim đèn chiếu, tranh ảnh đồ thị, mơ hình, vật thật; Phiếu kiểm tra, phiếu dạy học (học sinh tự xác định nội dung điền vào phiếu) Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học yếu tố quan trọng đươc xem xét lựa chọn phương tiện dạy học Mỗi phương tiện dạy học có tính thích ứng phù hợp với số phương pháp dạy học định Ví dụ: phim chồng lên sử dụng phương pháp kế thừa phát triển 158 Bảng 17 Phương tiện dạy học mối quan hệ với phương pháp dạy học mục đích sư phạm Loại phương tiện dạy học Bảng ghim Vật thật Mơ hình chức (phỏng tạo) Phiếu dạy học Tài liệu khác, sách, giáo trình Tranh, ảnh, hình (bản vẽ, đồ thị, biểu đồ) - Mục đích sư phạm - Tổng hợp xếp đề nghị ý kiến học sinh - Trình bày mối quan hệ Phương pháp dạy học Đàm thoại, thuyết trình, giải vấn đề bước, kế thừa phát triển - Đàm thoại - Thuyết trình - Làm mẫu - Trình bày mối quan hệ - Trình bày sáng tỏ cấu tạo nguyên lý hoạt động, phương pháp chế tạo - Trình bày mối quan hệ - Đàm thoại - Làm sáng tỏ cấu tạo, - Mơ hình bước ngun lý hoạt động - Thuyết trình Học sinh độc lập thu nhận thơng Đàm thoại, mơ hình tin thực hoạt động học phương pháp bước tập Định hướng hoạt động - Độc lập thu nhận thông tin Mô hình phương pháp - Tra tìm thơng tin bước Trình bày cấu trúc, cấu tạo - Thuyết trình hệ thống kỹ thuật - Phương pháp bước Phân tích mối quan hệ - Đàm thoại Nội dung dạy học: Tùy theo nội dung học mà giáo viên lựa chọn phương tiện phù hợp Ví dụ: nội dung dạy học tượng giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh thấy - Thái độ thói quen giáo viên: Đây yếu tố quan trọng Trong trình dạy học, người thầy đóng vai trị vừa người truyền thụ người tổ chức nhận thức Nếu người thầy không say sưa với công việc, khơng nhiệt tình phương tiện dạy học có thích hợp với mục tiêu nội dung phương pháp dạy học hiệu sử dụng phương tiện dạy học thấp chí khơng sử dụng Thói quen khả giáo viên ảnh hưởng đến việc sử dụng phương tiên dạy học 159 (b) Ngoại điều kiện Ngoại điều kiện yếu tố điều kiện bên mối quan hệ thành tố trình dạy học Nó thúc đẩy hay cản trở việc khai thác sử dụng chế tạo phương tiện dạy học giáo viên gồm điều kiện sở vật chất kỹ thuật quản lý Hiện trạng thực tế nhà trường quản lý lẫn sở vật chất yếu tố cản trở hay thúc đẩy việc sử dụng phương tiện dạy học Có nhiều loại phương tiện dạy học đại có hiệu cao dạy học trường đủ khả tài tổ chức để trang bị đầy đủ Nhiều trường có trang bị nhiều máy chiếu phương tiện đại khác khơng có sách khuyến khích kích thích giáo viên sử dụng hiệu sử dụng phương tiện dạy học thấp thập chí khơng có Cơ sở vật chất cần thiết thiết bị kỹ thuật, khơng gian phịng học yếu tố ảnh hưởng đồng thời điều kiện cần để giáo viên định lựa chọn sử dụng phương dạy học Đặc biệt giá thành, mục tiêu dạy học phương tiện hỗ trợ Bảng 18 Mối quan hệ phương tiện - giá thành - mục tiêu dạy học phương tiện hỗ trợ Phương tiện trung tính Phương tiện dạy học Giá thành chế tạo Mục tiêu dạy học Nhận thức Tình cảm Kỹ Tài liệu in Thấp tốt không Skrip tài liệu số Tranh treo tường Phim Phim Slide (âm bản) Hình ảnh Thấp tốt Thấp tốt Thấp Tốt Trung bình Trung Tốt Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung Tốt 160 không Phương tiện kỹ thuật hỗ trợ sử dụng khơng khơng Máy tính, máy chiếu Khơng khơng Máy chiếu Khơng Máy chiếu Slide Máy tính, Khơng số, Slide Mơ số Mơ hình PT chức Phần mềm học tập dạng chương trình Phim video, , VCD, video clip bình Trung bình Trung bình Cao Cao Tốt Tốt Tốt Tốt bình Trung bình Trung bình Trung bình Khơng Khơng máy chiếu Máy tính, máy chiếu Khơng Tuỳ loại Máy dạy học, máy tính Khơng Ti vi, đầu video, máy tính, máy chiếu Tốt 3.2 Tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn phương tiện dạy học Để đánh giá chất lượng phương tiện dạy học có, tự chế tạo sưu tầm cho dạy vào yếu tố sau đây: (a) Đảm bảo tính sư phạm - Phương tiện dạy học phải phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu dạy học thúc đẩy khả tiếp thu, tích cực học sinh - Nội dung phương tiện phải phù hợp với nội dung cần dạy học đảm bảo tính vừa sức tính trực quan - Phải đảm bảo tính phân phối cho lớp hay cá thể - Dễ tổ chức (b) Đảm bảo tính nhân trắc học - Phương tiện phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh thầy giáo màu sắc, vệ sinh Màu sắc phải khơng làm chói mắt khó phân biệt chi tiết - Phương tiện dạy học không gây độc hại nguy hiểm cho thầy giáo học sinh (c) Đảm bảo tính thẩm mĩ - Phải có tính thẩm mĩ cao, hình nét màu sắc phải hài hịa 161 (d) Tính kỹ thuật - Phương tiện phải đảm bảo độ bền, dễ dụng phù hợp với điều kiện phòng học; - Kết cấu thuận lợi cho việc đưa vào lớp (e) Đảm bảo tính kinh tế - Chi phí cho việc dụng chế tạo thấp mà bảo đảm hiệu dụng cao - Cần phương tiện kỹ thuật hỗ trợ khác 3.3 Các nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học Theo Tô Xuân Giáp21, việc sử dụng phương tiện dạy học trình dạy học phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: (a) Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học lúc Sử dụng lúc phương tiện dạy học có nghĩa 1à trình bày phương tiện vào lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn quan sát, gợi nhớ trạng thái tâm sinh lí thuận lợi (mà trước thầy giáo dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị) Phương tiện dạy học nâng cao hiệu nhiều xuất vào lúc nội dung phương pháp giảng dạy cần đến Cần sử dụng phương tiện theo trình tự giảng phải đưa biểu diễn cất giấu lúc Cùng phương tiện dạy học cần phân biệt thời điểm sử dụng chúng (b) Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học chỗ Sử dụng phương tiện dạy học chỗ tức 1à tìm vị trí để giới thiệu phương tiện lớp học hợp 1í nhất, giúp cho học sinh sử dụng nhiều giác quan để tiếp xúc với phương tiện cách đồng vị trí lớp Một yêu cầu quan trọng việc giới thiệu phương tiện lớp học phải tìm vị trí lắp đặt cho tồn lớp quan sát rõ ràng.Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo yêu cầu chung 21 Tô Xuân Giáp: Phương tiện dạy học Nhà xuất Giáo dục, 1997, trang 43-45 162 riêng chiếu sáng, thơng gió u cầu kỹ thuật đặc biệt khác Các phương tiện phải giới thiệu vị trí đảm bảo tuyệt đối an toàn cho giáo viên học sinh ngồi dạy Đồng thời phải bố trí cho khơnglàm ảnh hưởng tới q trình làm việc, học tập lớp khác Đối với phương tiện lưu giữ nơi bảo quản, phải xếp cho cần lấy để đưa đến lớp, thầy giáo gặp khó khăn thời gian Phải bố trí chỗ cất giấu phương tiện dạy học lớp sau dùng để không làm phân tán tư tưởng học sinh tiếp tục nghe giảng (c) Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học đủ cường độ Nguyên tắc chủ yếu đề cập nội dung phương pháp giảng dạy cho thích hợp, vừa với trình độ tiếp thụ lứa tuổi học sinh Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn phương tiện dùng lặp lại loại phương tiện nhiều lần buổi giảng, hiệu chúng giảm sút Việc sử dụng hình thức phương tiện khác buổi dạy có ảnh hưởng lớn đến tiếp thụ học sinh, đến hiệu sử dụng phương tiện dạy học Lôi học sinh vào điều lạ, hấp dẫn làm cho họ trì ý theo dõi giảng mức độ cần thiết Việc áp dụng thường xuyên phương tiện nghe nhìn lớp dẫn đến tải thông tin học sinh họ chưa có đủ thời gian để chuyển hóa lượng tin dó Sự tải lớn thị giác làm ảnh hưởng đến chức mắt, giảm thị lực ảnh hưởng xấu dến hiệu dạy học Khi sử dụng phương tiện dạy học giáo viên phải tuân thủ ba nguyên tắc để tăng hiệu sử dụng phương tiên dạy học Ngoài dụng giáo viên cần phải thúc đẩy hoạt động tích cực học sinh, lơi kích thích học sinh tạo hứng thú học tập 163 Đa phương tiện công nghệ thông tin dạy học 4.1 Đa phương tiện 4.1.1 Khái niệm đa phương tiện: Xu đổi phương pháp dạy học để đáp ứng cho nhu cầu thực tiễn phát triển xã hội với nhiều công nghệ đời làm thay đổi nhiều yếu tố đào tạo nghề cần phải thay đổi nhằm đáp ứng cho nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Như thay đổi công nghệ kéo theo thay đổi trang thiết bị kỹ thuật, thay đổi phương thức sản xuất dẫn đến công tác dạy học phải thay đổi theo hướng công nghệ với việc ứng dụng đa phương tiện vào trình huấn luyện đào tạo nghề Để giải vấn đề cần làm rõ nhữ khái niệm đa phương tiện công nghệ dạy học Đa phương tiện dịch từ thuật ngữ “Multimedia” thuật ngữ xuất lâu tài liệu nước (AV Instruction Media and Methods Me Grow-Hill 1969) Trong giai đoạn thuật ngữ Multimedia xem kết hợp nhiều phương tiện với cách trọn vẹn mang tính hệ thống q trình truyền thơng thuật ngữ dịch gọn “Đa phương tiện” phát triển khoa học công nghệ làm cho thuật ngữ biến đổi mặt nội hàm thuật ngữ “Đa phương tiện” lấy từ tảng ban đầu kết hợp với thay đổi yếu tố kết hợp với máy tính điện tử Như “Đa phương tiện”, hiểu kết hợp nhiều phương tiện với cách có hệ thống, bao hàm đa truyền thông, siêu liên kết, siêu văn truyền đạt thơng tin Do đa phương tiện cịn hiểu phát triển kỹ thuật với trợ giúp máy tính cung cấp cho ta loạt khả thông tin giáo dục Đa phương tiện với tư cách khái niệm chung bao hàm khái niệm tích hợp phương tiện (âm thanh, hình ảnh tỉnh, hình 164 ảnh động, video clip), hỗ trợ máy tính tương tác (phần mềm cho phép tương tác làm, tham gia, phản hồi ) 4.1.2 Các tính chất đa phương tiện  Tính hệ thống: Chính thân đa phương kết hợp thành phần, phận tương tác với phương tiện kỹ thuật đại (ân thanh, hình ảnh, video) tác động vào hệ thống giác quan, đa kênh, đa chiều nhằm đạt hiệu cao q trình dạy học  Tính tương tác tích hợp: Trong cấu trúc đa phương tích hợp cộng sinh tương tác với thành phần như: âm thanh-chuyển động, hình ảnh với màu sắc, cấu trúc với mơ tương tác đa kênh, đa chiều, đa liên kết, người học với phương tiện với giáo viên 4.2 Máy vi tính khả ứng dụng dạy học 4.2.1 Vị trí Cơng nghệ thơng tin dạy học Công nghệ thông tin (CNTT) xâm nhập vào tất lĩnh vực,và chi phối mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế xã hội, có lĩnh vực giáo dục đào tạo Mặt khác lĩnh vực giáo dục đào tạo xem lĩnh vực có khả ứng dụng thành tựu CNTT - CNTT có tác động làm thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp cách thức tổ chức trình dạy học - CNTT tác động đến yêu cầu dạy học, làm thay đổi cách dạy, cách học cách đa dạng cập nhật công nghệ mới, phương pháp mới, từ tạo nhu cầu học tập phong phú, đa dạng, học lúc, nơi học suốt đời - CNTT công cụ, phương tiện nhằm giúp cho việc thực cách có hiệu yêu cầu 165 4.2.2 Chức máy vi tính đa phương tiện dạy học Dạy học máy tính hỗ trợ khái niệm khái quát cho khả sử dụng đa dạng phần cứng phần mềm đại trình dạy học Máy tính dạy học trước hết sử dụng cho nhiệm vụ sau: (1) Máy tính phương tiện làm việc Khi máy tính công cụ làm việc sử dụng chẳng hạn hình thành tờ báo với trợ giúp xử lý văn bản, hay máy tính việc đánh giá liệu thí nghiệm Các phương pháp máy tính hỗ trợ có ưu điểm đặc biệt lĩnh vực học cá nhân hố, phần cứng phần mềm thích hợp cung cấp cho việc (2) Máy vi tính phương tiện trình diễn Với máy vi tính đa phương cơng cụ trình diễn mô tả lại giới thực mà không cần thơng qua mơ hình khác, qua trực quan tạo hình ảnh - Animator, digital Video, âm thanh, văn bản, sơ đồ Ngoài vật tượng khó quan sát thực tế, phức tạp khả máy vi tính lược bỏ chi tiết khơng cần thiết để trình bày nguyên lý làm phát triển khả tư trừu tượng Với giúp đỡ phần mềm trình bày Microsoft PowerPoint hay Matchware Mediator tạo điều kiện dễ dàng để trình bày biểu đồ, hình ảnh giới thiệu kết làm việc Một lĩnh vực ứng dụng điển hình cho phép học sinh trình bày kết hoạt động học tập trước tập thể lớp học (3) Là phương tiện để chế tạo phương tiện dạy học Máy tính phần mềm liên quan công cụ để soạn văn bản, làm phim hoạt hình, vẻ tranh ảnh, mơ phỏng… Một ứng dụng máy tính điện tử biên soạn giáo trình điện tử, hồn tồn thay tài liệu truyền thống mà cịn tăng cường liên kết, kết hợp âm hình ảnh, chữ viết hình tượng giảng Máy vi tính thực 166 mô tái tạo thực vật, tượng nhờ kết hợp yếu tố âm thanh, chuyển động, màu sắc, hoạt hình số chương trình có khả mơ tả tái tạo hoạt động vật, tượng cách phong phú sinh động Với phần mềm phổ biến : FLASH , DIRECTOR Đây phần mềm có khả mơ hoạt hố q trình, chuyển động diễn thực Các phần mềm Working Model , SolidWork ….là phần mềm có khả mô tái tạo hoạt động cách tương tác có điều chỉnh người sử dụng Ngồi phần mềm phần mềm hệ thống điều khiển máy điều khiển chương trình số thực mơ có điều khiển (4) Máy tính phương tiện giáo tiếp truyền thông Sự trao đổi thông tin người dạy người học ngày trở nên dễ dàng thuận tiện thơng qua mạng Internet, hình thành môi trường học tập tạo điều kiện cho người học học lúc, nơi, lứa tuổi không phân biệt ranh giới quốc gia Với máy tính điện tử hệ thống mạng tạo điều kiện đào tạo phong phú đào tạo ảo, lớp học ảo, đào tạo từ xa, góp phần lớn vào việc bồi dưỡng, tự đào tạo Thơng qua máy tính điện tử chương trình dạy học chương trình hướng dẫn lập trình tạo điều khiển trình học sau: - Điều khiển dựa kết đạt theo đường thẳng - Điều khiển dựa tiến trình phân nhánh - Điều khiển thơng minh - Điều khiển kiểm tra khách quan trắc nghiệm - Phịng học ảo Máy tính ngày trở thành phương tiện giao tiếp Diễn đàn điện tử, EMail Chat mở lớp học bên ngồi Trong trường học việc trao đổi nhanh chóng thơng tin liệu giáo viên học sinh hay học 167 sinh học sinh qua E-Mail (và chí qua Chat) dễ dàng Chức máy tính sử dụng phổ biến giáo dục từ xa, tự học có hướng dẫn, tạo môi trường học tập cách thuận lợi, người học không bị ràng buộc không gian thời gian tiến trình học tập (5) Máy tính cơng cụ học tập Học sinh sử dụng máy tính để tự luyện tập, lun tập xử lý tình huống, khám phá nội dung Các chương trình luyện tập tập huấn thích hợp hồn tồn cho việc truyền đạt kiến thức kiện Học sinh tự kiểm tra kiến thức qua phần mềm máy tính Cuối luyện tập học sinh biết thơng tin tiến học tập Cho đến có thị trường khổng lồ dành cho “phần mềm học tập“ loại này, phần lớn sử dụng cho luyện tập ôn tập nhà 4.2.3 Các nguyên tắc định hướng sử dụng máy tính dạy học Việc ứng dụng máy tính đa phương tiện dạy học cần tuân thủ yêu cầu sau (1) Bảo đảm nguyên tắc dạy học tích cực Việc thiết kế giảng giáo viên máy tính điện tử phải tạo tình học tập cách tích cực tăng cường khả ứng dụng, tạo điều kiện cho người học tham gia với chương trình máy tính, đồng thời khơng nên q lạm dụng với máy tính điện tử (2) Đảm bảo khơng phủ nhận vai trị người giáo viên Hệ thống mạng máy tính giúp cho người học thu thập nhiều kiến thức mà không cần tới lớp thông qua hệ đào tạo từ xa giúp cho người học tăng cường tự học khả tự học tập, tự đào tạo nhiên máy tính mang tính chất cơng cụ phương tiện để hỗ trợ nhằm tăng cường hiệu tình học tập cụ thể (3) Khai thác sử dụng máy tính phù hợp với tình dạy học - Khả lưu trữ cập nhật nhanh khối lượng thông tin lớn 168 - Khả liên kết nhanh chóng với nhiều kênh thơng tin khác đồ họa tranh ảnh, chữ viết, âm - Khả gia công xử lý thông tin để chuyển đổi thành tài liệu dạy học - Khả mơ tượng q trình trừu tượng, khó quan sát thực tế - Khả liên kết cách nhanh chóng phương tiện khác để phối hợp trình bày cách thuận tiện CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ƠN TẬP Câu 1: Hãy trình bày khái niệm phương tiện dạy học giải thích chức phương tiện dạy học, từ liên hệ giải thích vai trị phương tiện dạy học giảng dạy kỹ thuật Câu 2: Hãy trình bày số cách phân loại phương tiện dạy học phổ biến Câu 3: Hãy phân tích khả kênh thu nhận thông tin Câu 4: Hãy giải thích tính chất hiệu loại phương tiện dạy học theo tháp kinh nghiệm Dale Câu 5: Hãy giải thích phạm vi sử dụng chức phương tiện nhìn Câu 6: Trình bày cho ví dụ loại phương tiện nhìn: phương tiện nhìn tĩnh khơng gian hai chiều, phương tiện nhìn khơng gian ba chiều Câu 7: Hãy phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học giảng dạy kỹ thuật Câu 8: Hãy trình bày tiêu chuẩn đánh giá phương tiện dạy học việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học Câu 9: Hãy trình bày nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học Câu 10: Hãy trình bày khái niệm đa phương tiện dạy học tính chất đa phương tiện 169 Câu 11: Hãy phân tích chức năng, vai trị máy vi tính đa phương tiện dạy học Câu 12: Hãy trình bày nguyên tắc sử dụng máy vi tính đa phương tiện dạy học 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Arnold R, Lipsmeier A, Ott H: Berufspaedagogik Kompakt Cornelsen - 1998 [2.] Bernd Meier & Nguyen Van Cuong (2011): LÝ LUẬN DẠY HỌC KỸ THUẬT - Phương pháp trình dạy học C Eigenverlag, Berlin - 2011 [3.] Bloom, Benjamin: Taxonomy of Education Objectives, Hanbook I and II, New York - 1956/1964 [4.] Bruner, J.S.: Learning Through Experience and Learning Through Media In: Olson, Media and Symbols The 73rd Yearbook of the NSSE, I, Chikago - 1974 [5.] Bührdel, Reibetanz,Tölle: Unterrichtsmethodik Maschinenwesen VEB Verlag Technik Berlin – 1988 [6.] Decker: Grundlagen und neue Ansaetze in der Weiterbildung - 1984 [7.] Dương Phúc Tý: Phuơng pháp dạy học Kỹ thuật công nghiệp - Dùng cho giảng viên sinh viên ngành sư phạm kỹ thuật nghề nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 2007 [8.] FLECHSIG, Karl-Heinz: Was ist Multimedialität? In: LEARNTEC ´94 (Beck, U.; Sommer, W (Hrsg.) Tagungsband Europ Kongreß für Bildungstechnologie NXB Springer -1995 [9.] Gujons,H.: Handlungsorientiert lehren und lernen: Projektunterricht und Schueleraktivitọt Bad Heilbrunn -1997 [10.] Hering, Dietrich : Zur Fasslichkeit naturwissenschaftlicher und technischer Aussagen EIne Einführung in das Problem der Wissensdchaftlichkeit und Faßlichkeit der Aussagen im naturwissenschaftlichen und technischen Unterricht Beiträge zur Theorie und Praxis der Berufausbildung Heft Volk und Wissen, Berlin – 1959 171 View publication stats [11.] Klafki Wolfgang: Neue Studien zur Bildungstheorie und Didaktik Weinheim -1983 [12.] Klingberg, L : Einfuehrung in die Allgemeine Didaktik Volk und Wissen Verlag Berlin – 1982 [13.] Meyer, H : Unterrichtsmethoden Cornelsen Verlag, Berlin - 2002 [14.] Nguyễn Thụy Ái: Phương pháp dạy kỹ thuật, ĐHSPKT - 1983 [15.] Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khơi: Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp Nhà xuất Giáo dục -1999 [16.] Nguyễn Văn Tuấn: Phương pháp dạy học (giáo trình) Đại học Sư phạm Kỹ thuật - 2007 [17.] Phan Huy Ngọ: Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nhà xuất Đại học Sư phạm - 2005 [18.] R Nashan, B Ott: Unterrichtspraxis Ferd Dümmlers Verlag, Bonn - 1995 [19.] Robert F Mager : Lernziele und Unterricht Beltz, Weinheim – 1994 [20.] Ropohl, Günter : Eine Systemtheorie der Technik Carl Hanser Verlag Muenchen Wien – 1979 [21.] Tô Xuân Giáp: Phương tiện dạy học Nhà xuất Giáo dục – 1997trang 43-45 [22.] Wolfgang Mausolf, Gunter Patzold: Planung und durch fuehrung beruflichen Unterrichts, Verlag W.Girardet, Essen - 1982 172 ... khác Tiến trình dạy học cịn gọi bước dạy học hay tiến trình PP, quy trình dạy học Tiến trình dạy học mơ tả cấu trúc trình dạy học theo trình tự xác định bước dạy học, quy định tiến trình thời... dạy học – phương pháp dạy học? ?? kỹ thuật dạy học Mơ hình phân biệt ba bình diện theo độ rộng khái niệm, quan điểm dạy học (QĐDH), phương pháp dạy học (PPDH) kỹ thuật dạy học (KTDH) Quan điểm dạy. .. gây - PP - Phương dạy lớp học truyền thụ: động phân pháp dạy học cụ - Thực toàn Thuyết - PP tích - học giải 90 thể tập - Tham quan - Triển lãm - Thi, kiểm tra Bình diện kỹ thuật dạy học lớp trình,

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN