Arnold R, Lipsmeier A, Ott H: Berufspaedagogik Kompakt Cornelsen, 1998, trang 401 Những hướng

Một phần của tài liệu Giáo trình Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật: Phần 2 - Nguyễn Văn Tuấn (Trang 60 - 65)

- Giới thiệu nhiệm vụ bài thực hành Kiến thức kỹ thuật liên quan, qui trình

18 Arnold R, Lipsmeier A, Ott H: Berufspaedagogik Kompakt Cornelsen, 1998, trang 401 Những hướng

1. Những hướng

thơng tin ban đầu

6. Cái gì phải được làm tốt hơn ở lần

sau? Trao đổi chuyên môn với

giáo viên

4. Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo kế

hoạch

3. Nhóm trao đổi chuyên môn với giáo

viên để đi đến quyết định kế hoạch, qui

trình 5. Kết hợp với

phiếu kiểm tra

2. Nhóm học sinh tự lập kế hoạch, qui trình làm việc, xác định thông số kỹ thuật.. 1.Thông tin 6. Đánh giá 2. Kế hoạch 3. Quyết định 4. Thực hiện 5. Kiểm tra

139

Do đặc tính của cơng tác này, trong quá trình làm việc, học sinh sẽ phải sử dụng một số các kiến thức lý thuyết có liên quan nằm trong các bộ mơn lý thuyết. Cơng tác thí nghiệm liên quan tới nhiệm vụ hình thành những kiến thức về nguyên lý, cấu tạo của vật liệu, công cụ, thiết bị, máy móc, thiết lập các sơ đồ mạng điện...

Thí nghiệm kĩ thuật là một phương pháp giảng dạy mang tính nghiên cứu dựa trên những kiến thức kĩ thuật chun ngành. Nó tập trung giới hạn vào các thí nghiệm về cơng nghệ, ví dụ như thí nghiệm vật liệu, thí nghiệm về cấu trúc-cấu tạo.

Thí nghiệm kĩ thuật có chức năng kép:

1. Nhận biết và kiểm chứng kiến thức về kĩ thuật.

2. Nó giúp người học tin tưởng vào phương pháp khoa học tìm ra tri thức về kĩ thuật.

Các giai đoạn của bài dạy: (1) Dẫn nhập – thông tin (2) Xây dựng giả thuyết. (3) Lập kế hoạch thí nghiệm. (4) Thực hiện thí nghiệm. (5) Đánh giá thí nghiệm.

Thơng thường giáo viên trình bày nội dung thí nghiệm, trình tự tiến hành, u cầu về kết quả cần thu được. Những hướng dẫn này học sinh sẽ ghi vào vở để có cơ sở khi bắt tay vào làm thí nghiệm. Trước khi cho học sinh tiến hành thí nghiệm, giáo viên phải làm thử trước ở nhà và sau đó biểu diễn trước mắt học sinh để xác định cho các em thấy những giai đoạn chính của cơng việc. Vì thế, để cơng tác thí nghiệm hay thực hành thí nghiệm trên lớp đạt hiệu quả, giáo viên nên làm thử trước khi lên lớp để chủ động trong việc hướng dẫn học sinh, tránh những sai sót đáng tiếc trong quá trình tiến hành bài học.

140 CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP

Câu 1: Hãy nêu những kiểu bài dạy phổ biến trong giảng dạy kỹ thuật. Câu 2: Hãy giải thích đặc trưng của các kiểu bài phân tích, giải thích minh

họa? Nêu rõ những ưu, nhược điểm của kiểu bài dạy này. Người giáo viên kỹ thuật khi sử dụng kiểu bài dạy này cần phải lưu ý những điểm gì?

Câu 3: Hãy phân tích những đặc trưng của kiểu bài dạy thiết kế kỹ thuật? Kiểu bài dạy thiết kế kỹ thuật bao gồm các giai đoạn nào và những dạng thiết kế nào theo mức độ nhận thức của học sinh? Hãy phân tích các kiểu nhiệm vụ kỹ thuật trong kiểu bài dạy này!

Câu 4: Nêu đặc trưng và ý nghĩa của kiểu bài dạy hình thành kỹ năng ban đầu! Hãy trình bày phương pháp dạy thực hành 4 bước và nêu những lưu ý khi thực hiện phương pháp này?

Câu 5: Hãy giải thích nhiệm vụ của kiểu bài dạy chế tạo? Trình bày các giai đoạn của kiểu bài dạy chế tạo và phân tích cấu trúc của phương pháp dạy thực hành 3 bước?

Câu 6: Kiểu bài dạy phối hợp thiết kế - chế tạo có ưu điểm gì so với kiểu bài dạy thiết kế và kiểu bài dạy chế tạo? Hãy giải thích cấu trúc mơ hình phương pháp dạy thực hành 6 bước!

Câu 7: Thí nghiệm kỹ thuật có chức năng gì? Hãy giải thích ý nghĩa của kiểu bài dạy thí nghiệm kỹ thuật và trình bày các giai đoạn tiến hành kiểu bài dạy này!

141

CHƯƠNG VI. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC DẠY KỸ THUẬT MỤC TIÊU

Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng:

- Trình bày được khái niệm phương tiện dạy học và giải thích được các chức năng của phương tiện dạy học, từ đó liên hệ giải thích được vai trị của phương tiện dạy học trong giảng dạy kỹ thuật.

- Trình bày được một số cách phân loại phương tiện dạy học phổ biến. - Phân tích được khả năng của các kênh thu nhận thơng tin.

- Giải thích tính chất hiệu quả của các loại phương tiện dạy học theo tháp kinh nghiệm của Dale.

- Giải thích phạm vi sử dụng và các chức năng của phương tiện nhìn. - Trình bày và cho ví dụ được các loại phương tiện nhìn: phương tiện

nhìn tĩnh khơng gian hai chiều, phương tiện nhìn khơng gian ba chiều. - Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phương

tiện dạy học trong giảng dạy kỹ thuật.

- Trình bày được những tiêu chuẩn đánh giá phương tiện dạy học trong việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học.

- Trình bày được các nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.

- Trình bày được khái niệm đa phương tiện trong dạy học và tính chất của đa phương tiện.

- Phân tích được các chức năng, vai trị của máy vi tính và đa phương tiện trong dạy học.

- Trình bày được các nguyên tắc sử dụng máy vi tính và đa phương tiện trong dạy học.

142 1. Đại cương về phương tiện dạy học 1.1. Khái niệm

Phương tiện dạy học tiếng la tinh là Media. Media có nghĩa là cái gì đó đứng giữa hai đối tượng và là trung gian cho hai đối tượng đó. Như vậy Media có hai tính chất sau đây:

- Đứng giữa hai đối tượng (chỉ vị trí địa điểm)

- Làm trung gian cho hai đơi tượng đó (chỉ chức năng). Làm trung gian có nhiệm vụ truyền đạt thông tin từ đối tượng này sang đối tượng kia.

Trong các tài liệu về lý luận dạy học, chức năng làm trung gian cho việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức luôn được nhấn mạnh và phương tiện dạy học được hiểu là tất cả các phương tiện vật chất và phi vật chất mà người

dạy và người học sử dụng, để truyền đạt và lĩnh hội nội dung tri thức.

Với khái niệm phương tiện dạy học như trên được hiểu là phương tiện dạy học theo nghĩa rộng, nó bao tất cả các phương tiện trực quan như: sách, báo, tạp chí, ảnh, phim mơ hình, lời nói cử chỉ của giáo viên và các phương tiện kỹ thuật dạy học như các thiết bị để truyền, lưu giữ, phát lại hay xử lý.

Có nhiều tác giả quan điểm phương tiện dạy học theo nghĩa hẹp: Phương tiện dạy học là những đối tượng vật chất và phi vật chất

được giáo viên, học sinh sử dụng với tư cách là những phương tiện chứa đựng nội dung dạy học, để truyền đạt và lĩnh hội nội dung tri thức.

Như vậy theo định nghĩa theo nghĩa hẹp, phương tiện dạy học chứa đựng nội dung dạy học. Để chế tạo ra nó người ta cần đến các phương tiện kỹ thuật mang tính cơng cụ, như máy in máy tính để in phim trong, máy quay phim để quay phim... Có một số phương tiện dạy học phải cần đến phương tiện máy móc để trình chiếu nội dung như máy tính để trình bày Multimedia, màn chiếu, mày Overhead... Các phương tiện với vai trị là cơng cụ và phương tiện trình bày được gọi là phương tiện kỹ thuật. Sau đây là các dấu hiện để phân biệt phương tiên dạy học theo nghĩa hẹp và phương tiện kỹ thuật dạy học:

143

Hình 28. Phương tiện dạy học - giá mang thơng tin - Phương tiện trình bày 1.2. Chức năng của phương tiện dạy học trong quá trình dạy học 1.2.1. Xét theo mối quan hệ cơ bản của quá trình dạy học

Mối quan hệ cơ bản của quá trình dạy học là mối quan hệ giữa giáo viên - học sinh và nội dung dạy học. Phương tiện dạy học trong mối quan hệ giữa giáo viên – nội dung (PTDH) - học sinh với vai trò của giáo viên là truyền thụ tri thức khoa học, thì phương tiện có chức năng trực quan cho học sinh. Phương tiện dạy học trong mối quan hệ giữa học sinh – nội dung (PTDH) – giáo viên với vai trò của giáo viên là người tổ chức, cịn học sinh là người chủ thể trong q trình dạy học, thì phương tiện dạy học có chức năng trực quan, chức năng điều khiển, chức năng luyện tập.

- Chức năng trực quan hay còn gọi là chức năng thông tin của

phương tiện dạy học: Phương tiện trình bày nội dung dạy học có thể trình bày cấu tạo – nguyên lý, chức năng, diễn biến qui trình nào đó của đối tượng thật hoặc quá trình tự nhiên... Khi những đối tượng trình bày có khối

Người dùng / người nhận (học sinh)

Lưu giử

PTDH

truyền đạt

chế tạo

người chế tạo / người gửi (giáo viên)

tập hợp ký hiệu + nội dung

Giá mang hình thức tái hiện mục đích P. pháp

Một phần của tài liệu Giáo trình Phương pháp dạy học chuyên ngành kỹ thuật: Phần 2 - Nguyễn Văn Tuấn (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)